Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.56 KB, 3 trang )

Trường THCS Trịnh Hoài Đức
Ngày soạn: ………………………
Tuần: 28
Ngày dạy: …………..................................................................................................................................…………… Tiết PPCT: 58
Lớp dạy: .................................................................................. Tiết dạy: .......................................................................................................

§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương với số
âm) ở dạng bất đẳng thức.
2.Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kĩ năng suy
luận)
- Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự vào giải bài tập.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
- HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp: …………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: cho m < n hãy so sánh:
a) m + 2 và n + 2
b) m - 5 và n - 5
- Học sinh 2: phát biểu các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, ghi bằng kí hiệu?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Giáo viên đưa bảng phụ
- Học sinh quan sát hình vẽ. 1. Liên hệ giữa thứ tự và


hình vẽ và giải thích.
phép nhân với số dương.
- Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh đứng tại chỗ trả
làm bài ?1
lời ?1
?1
a. Ta có -2 < 3
thì -2.5091 < 3.5091
- Phát biểu bằng lời bất đẳng - Học sinh phát biểu
b. -2.c < 3.c (c > 0)
thức trên.
- Giáo viên đưa các tính chất
Tính chất: SGK
sgk.
?2
- Giáo viên yêu cầu làm ?2
- Cả lớp suy nghĩ.
a.
- 1 học sinh lên bảng làm
(-15,2).3,5 < (-15,08).3,5
bài ?2
b.
4,15.2,2 > (-5,3).2,2
2. Liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân với số âm :
- Giáo viên đưa hình vẽ yêu
Phạm Hồng Thái

- Cả lớp chú ý theo dõi và
Page 1



Trường THCS Trịnh Hoài Đức
cầu làm ?3

làm ?3
?3
a) (-2).(-345) > 3. (-345)
b) ) -2.c > 3.c (c < 0)

- Phát biểu bằng lời bất đẳng
thức trên?
- Giáo viên đưa tính chất
sgk.
- Yêu cầu học sinh làm ?4, ?
5

- Giáo viên nêu ra tính chất
bắc cầu.

- 1 học sinh đứng tại chỗ trả
lời
- Cả lớp thảo luận nhóm và
làm bài ra giấy.

- Học sinh chú ý và ghi bài.
Nếu a < b và b < c thì a < c
Tương tự các thứ tự lớn hơn,
nhỏ hơn hoặc bằng ... cũng
có tính chất bắc cầu.


- Giáo viên đưa ra ví dụ.

- Học sinh ghi bài:

- Cộng 2 vào hai vế của bất
đẳng thức ta được bất đẳng
thức nào?

- Học sinh theo dõi ví dụ và
trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Cộng b vào 2 vế của bất
đẳng thức 2 > - 1 ta được bất
đẳng thức nào?
Phạm Hồng Thái

* Tính chất: SGK

Page 2

?4 a) Cho -4a > -4b

a?5 - Khi chia cả 2 vế của
bất đẳng thức cho cùng
một số khác 0 thì xảy ra 2
trường hợp:
+ Nếu số đó dương ta
được bất đẳng thức mới

cùng chiều.
+ Nếu số đó âm ta được
bất đẳng thức mới ngược
chiều.
3. Tính chất bắc cầu của
thứ tự
Ví dụ:
cho a > b chứng minh a +
2>b-1
- Học sinh suy nghĩ và trả
lời câu hỏi của giáo viên:
Giải:
cộng 2 vào 2 vế của bất
đẳng thức ta có:
a + 2 > b + 2 (1)
cộng b vào 2 vế của bất
đẳng thức 2 > -1 ta có:
b + 2 > b - 1 (2)
Từ 1 và 2 ta có
a + 2 > b - 1 (theo tính
chất bắc cầu)


Trường THCS Trịnh Hoài Đức
4. Củng cố:
- Bài tập 5 (tr39-SGK) (2 học sinh lên bảng làm bài)
a) (-6)5 < (-5).5 khẳng định đúng vì -6 < -5
b) (-6).(-3) < (-5).(-3) khẳng định sai vì nhân với 1 số âm bất đẳng thức phải đổi chiều.

c) (-2003).(-2005) (-2005).2004 khẳng định sai

vì -2003 < 2004 (nhân -2005 thì bất đẳng thức phải đổi chiều)


d) -3x2 0 khẳng định đúng vì x2 0 (nhân với -3)
- Bài tập 7 (tr40-SGK)

+ 12a < 15a
a là số dương

+ 4a < 3a
a là số âm

+ - 3a > -5a
a là số dương
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK, chú ý tính chất của bất đẳng thức khi nhân với số âm dương
- Làm bài tập 6, 8 (tr39; 40 - SGK). HD BT8: Sử dụng tính chất bắc cầu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Bình Dương, ngày
tháng
Chữ ký của giáo sinh thực tập

năm 2017
Chữ ký của giáo viên hướng dẫn

Phạm Hồng Thái


Phạm Hồng Thái

Trần Quang Tín

Page 3



×