KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 8
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 8
GV: Đinh Hữu Đông Sơng Hinh – phú n
Câu hỏi:
1) Hãy phát biểu tính chất: khi cộng cả 2 vế của một
bất đẳng thức với cùng một số.
2) Áp dụng:
a)So sánh: x + 3 và y + 3 biết rằng x < y
b) Chứng minh: m > n nếu m – 2 > n – 2
c) Với – 2 < 3 thì (– 2) + c < 3 + c có đúng
với mọi số c hay không ?
⇒
1) Khi cộng một số vào cả hai vế của một bất đẳng
thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất
đẳng thức đã cho.
2) Áp dụng:
a) So sánh x + 3 và y + 3 biết x < y
Theo giả thiết ta có: x < y (1)
Cộng 2 vế của (1) với 3 ta được:
x + 3 < y + 3
Vậy x + 3 < y + 3
⇒
1) Khi cộng một số vào cả hai vế của một bất đẳng
thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất
đẳng thức đã cho.
2) Áp dụng:
b) Chứng minh: m > n nếu m – 2 > n – 2
Vì m – 2 > n – 2 (1)
Cộng 2 vế của (1) với 2 ta được:
m – 2 + 2 > n – 2 + 2
⇒
⇒ m > n (đpcm)
⇒
1) Khi cộng một số vào cả hai vế của một bất đẳng
thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất
đẳng thức đã cho.
2) Áp dụng:
c) Theo tính chất :liên hệ giữa thứ tự và
phép cộng ta có: với – 2 < 3 thì:
(- 2) + c < 3 + c luôn đúng với mọi số c
Đ
Ặ
T
V
Ấ
N
Đ
Ề
Ta đã biết : – 2 < 3
thì – 2 + c < 3 +c
đúng với mọi c
Như vậy : – 2 < 3
thì (– 2).c < 3.c
Có đúng với mọi c ?
Tiết 58: §2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số dương
Xét BĐT: - 2 < 3 (1)
Khi nhân cả 2 vế của (1) với 2
ta được:
vế trái bằng (-2).2 = - 4
vế phải bằng 3.2 = 6
mà – 4 < 6
⇒
⇒ (-2).2 < 3.2
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
3
.
2
(
-
2
)
.
2
Tiết 58: §2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số dương
Xét BĐT: - 2 < 3 (1)
Khi nhân cả 2 vế của (1) với 2
ta được:
vế trái bằng (-2).2 = - 4
vế phải bằng 3.2 = 6
mà – 4 < 6
⇒
⇒ (-2).2 < 3.2
1b (SGK)
1b (SGK)
Dự đoán kết quả khi nhân cả 2
vế của BĐT: – 2 < 3 với số
dương c thì ta được BĐT
nào?
Ta được BĐT: -2c < 3c
a)Tính chất:
Khi nhân
cả hai vế
của bất đẳng thức với một số
dương ta được bất đẳng thức
mới
cùng chiều
với bất đẳng
đã cho.
b) Tổng quát: Với ba số a, b và c
mà c > 0, ta có:
+ Nếu a < b thì ac < bc và nếu a
b thì ac bc
+ Nếu a > b thì ac > bc và nếu a
b thì ac bc