Trong những thập kỷ gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng
sản xuất, phân công lao động quốc tế, thương mại thế giới và đặc biệt là cuộc
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự ra đời các công ty xuyên quốc
gia, các thể chế kinh tế toàn cầu đã nảy sinh và thúc đẩy quá trình toàn cầu
hóa. sự gia tăng mạnh mẽ của toàn cầu hoá đặt ra yêu cầu khách quan đòi hỏi
các quốc gia phải có chiến lược hội nhập phù hợp vào nền kinh tế thế giới và
khu vực. Trong bối cảnh này các quốc gia muốn phát triển phải nhanh chóng
mở cửa tham gia hội nhập. Tuy nhiên, hội nhập một mặt sẽ đón nhận được
những cơ hội cho phát triển, song mặt khác cũng phải đối mặt với hàng loạt
thách thức do chính xu thế toàn cầu hoá đặt ra.
Đối với Việt Nam, toàn cầu hoá đã và đang tác động sâu sắc đến mọi
mặt của đời sống xã hội, vừa đem lại những cơ hội lớn, đồng thời cũng đặt ra
những thách thức lớn trong quá trình đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hoá
đất nước. Trước tác động của toàn cầu hoá, giai cấp công nhân thế giới nói
chung, giai cấp công nhân Việt Nam nói riêng cũng có những biến đổi lớn
trên nhiều khía cạnh. Do vậy, nghiên cứu Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay là một vấn đề mang tính cấp thiết
cả về mặt lý luận và thực tiễn.
1. Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan trong giai đoạn hiện
nay.
Xu hướng toàn cầu hoá, thực chất là do sự phát triển cao của lực lượng
sản xuất. Chúng ta biết rằng trong xã hội phong kiến do lực lượng sản xuất và
giao thông kém phát triển cho nên sản xuất và trao đổi chỉ được thực hiện
trong một phạm vi quy mô nhỏ. Tính tự cung, tự cấp của sản xuất là đặc trưng
chủ yếu của phương thức sản xuất phong kiến. Song trong xã hội phong kiến
cũng đã xuất hiện có thông thương vượt biên giới quốc gia nhưng chưa tạo ra
những quan hệ phụ thuộc trong phát triển, chưa có thị trường thế giới theo
nghĩa hiện đại.
Nhưng khi C.Mác và Ph.Ăngghen nghiên cứu chủ nghĩa tư bản đã cho
rằng, do sự phát triển của lực lượng sản xuất đã dẫn đến sự phân công lao
1
động sản xuất quốc tế làm cho quá trình sản xuất và tiêu thụ mang tính quốc
tế, gắn bó phụ thuộc vào nhau. C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng: “Đại
công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới, thay cho tình trạng cô lập trước kia
của các địa phương và dân tộc vẫn tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển những
quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc” 1. Như vậy, quốc tế
hoá có cơ sở từ chính sự phát triển của sản xuất, nó ra đời gắn liền với sự hình
thành của thị trường quốc tế. Trong những thế kỷ trước, chính do lực lượng
sản xuất phát triển đã làm cho thương mại và đầu tư có tính quốc tế, kéo theo
đó là quá trình di dân, lao động và tài chính phát triển mạnh mẽ vượt biên giới
quốc gia.
Trong thời kỳ đầu quá trình quốc tế hoá, các hoạt động kinh tế giữa các
quốc gia mang nặng tính chất phụ thuộc một chiều. Do đó, dẫn đến việc các
quốc gia kém phát triển thực hiện cung cấp nguyên vật liệu cho các quốc gia
phát triển cao hơn và thường thì các nước thuộc địa phụ thuộc vào chính
quốc. Mỗi quốc gia phát triển cao hơn đều tìm cách tạo lập cho mình một khu
vực thuộc địa và thực hiện bảo hộ trong khu vực đó. Song, trên thực tế sản
xuất và trao đổi chưa có tính toàn cầu thế giới bị chia cắt thành nhiều khu vực
thuộc địa và phụ thuộc khác nhau chịu ảnh hưởng của từng quốc gia phát triển
hơn, chủ yếu là Pháp, Anh, Hà Lan quan hệ giữa các khu vực này luôn bị
kiểm soát hạn chế nhằm bảo vệ vùng ảnh hưởng và quyền lợi của các cường
quốc thực dân.
Bên cạnh đó, do sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất cùng với ý
thức độc lập đã đưa lại sự phát triển mới của phân công lao động. Các quốc
gia vốn trước là phụ thuộc sau khi giành được độc lập đã chủ động tham gia
vào quá trình phân công lao động quốc tế, tạo ra điều kiện cho sự phát triển
hơn nữa của quá trình quốc tế hoá. Quan hệ giữa các quốc gia dân tộc, giữa
1
. C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, H. 1986, tr.47.
2
các nước phát triển và kém phát triển từ đặc trưng phụ thuộc một chiều
chuyển dần sang quan hệ tương hỗ phụ thuộc lẫn nhau.
Đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, gắn liền với sự phát triển của
phong trào giải phóng dân tộc là lúc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển
mạnh mẽ và ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Các phát kiến
về khoa học nhanh chóng được áp dụng vào sản xuất đã thúc đẩy phân công
lao động phát triển lên một bước mới. Trên thực tế quan hệ giữa khoa học công nghệ và sản xuất ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau. Trong thế kỷ XIX
thời gian đưa phát minh khoa học vào ứng dụng trong sản xuất mất từ 60-70
năm, đến đầu thế kỷ XX chỉ còn đến vài chục năm và trong thập niên 90
khoảng 3-5 năm, còn trong giai đoạn hiện nay chỉ còn dưới một năm, thậm
chí chỉ một hai tháng. Do sự tác động của các thành tựu khoa học và sự xoá
bỏ của hệ thống thuộc địa và phụ thuộc, sản xuất có sự phát triển mạnh mẽ
dựa trên sự phân công lao động quốc tế mới đã làm tăng đáng kể các hoạt
động kinh tế quốc tế, thúc đẩy gia tăng đáng kể các hoạt động kinh tế quốc tế,
thúc đẩy gia tăng xu thế quốc tế hoá.
Bước sang thế kỷ XX mặc dù khoa học trí tuệ của loài người đã có sự phát
triển đáng kể song về cơ bản con người vẫn chỉ là nhận thức vận dụng những
quy luật của giới tự nhiên mà mình được quan sát áp dụng vào hoạt động lao
động sản xuất. Nhưng đến giữa thế kỷ XX mà đặc biệt là đầu thế kỷ XXI con
người không chỉ dừng lại ở những hoạt động khám phá tự nhiên trong tầm
quan sát mà đã có khám phá mới trong thế giới vi mô và vĩ mô bằng những
thiết bị khoa học hiện đại. Đáng chú ý nhất trong những thành tựu của khoa
học công nghệ là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, công nghệ vật
liệu và năng lượng mới, công nghệ hàng không vũ trụ. Sự phát triển của
những loại hình công nghệ mới này đã làm ra đời hàng loạt nghành kinh tế
mới, làm thay đổi diện mạo của nền kinh tế toàn cầu.
3
Chính dưới sự tác động và phát triển của khoa học công nghệ các ngành
kinh tế truyền thống dần dần nhường chỗ cho các ngành đại diện cho tiến bộ
khoa học kỹ thuật. Nhìn chung sự tăng trưởng của nền kinh tế dựa chủ yếu
vào nguyên vật liệu và lao động đang chuyển sang dựa chủ yếu vào tri thức.
Tri thức trở thành động lực chính của sự tăng trưởng và phát triển kinh tế dẫn
đến tác động ảnh hưởng của nó rất lớn đến đời sống chính trị - xã hội của các
quốc gia trên thế giới.
Sự phát triển của lĩnh vực kinh tế tri thức dựa trên các công nghệ có hàm
lượng khoa học kỹ thuật cao, nhất là công nghệ thông tin đã mở ra điều kiện
thuận lợi cho sự đẩy mạnh xu thế toàn cầu hoá. Với các công nghệ mới làm
tăng tốc độ giao dịch kinh doanh, rút ngắn khoảng cách về không gian và thời
gian. Các công việc giao dịch hiện nay phần nhiều được thực hiện qua mạng
với các máy vi tính sách tay. Hệ thống mạng Internet quốc tế hình thành cho
phép con người có thể biết hầu hết như mọi diễn biến của đời sống kinh tế
chính trị xã hội trên thế giới trong giây lát. Chính điều này sẽ góp phần nâng
cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho dân chủ phát triển, thúc đẩy nhu cầu mở
cửa, giao lưu hội nhập quốc tế và khu vực.
Nhìn một cách tổng thể chính sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ
thuật đã làm phá vỡ hàng rào ngăn cách địa giới trong giao dịch của con
người trên tất cả các mặt giữa các quốc gia. Điều này đã đẩy quốc tế hoá kinh
tế - xã hội lên một thời kỳ mới, thời kỳ toàn cầu hoá kinh tế, chính trị, xã hội
thế giới. Các quốc gia dù muốn hay không đều chịu tác động của toàn cầu hoá
và đương nhiên để tồn tại và phát triển trong điều kiện mới ngày nay đòi hỏi
các quốc gia trên thế giới không thể không tham gia qua trình toàn cầu hoá,
tức là phải hội nhập quốc tế.
Hiện nay, các lực lượng tham gia toàn cầu hóa bao gồm hàng trăm quốc
gia, dân tộc; với nhiều trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau,
4
chế độ chính trị không giống nhau. Các nước tư bản phát triển và các nước tư
bản đang phát triển; các nước xã hội chủ nghĩa, các nước đang phát triển theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, đối với các nước việc tham gia toàn
cầu hóa đều có những mục đích khác nhau. Với các nước đang phát triển
tham gia toàn cầu hóa để có cơ hội phát triển thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu;
các nước xã hội chủ nghĩa và định hướng xó hội chủ nghĩa chủ động tham gia
toàn cầu hóa để tranh thủ những mặt có lợi trên thị trường thế giới, phục vụ
mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, thu
hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế so với các nước phát triển;
các nước tư bản lợi dụng toàn cầu hóa để tiếp tục phát triển đồng hóa và áp
đặt kinh tế, văn hóa, xã hội với phần còn lại của thế giới. Do vậy, xu thế toàn
cầu hóa đang tác động sâu sắc đến tất cả các nước theo hai chiều tích cực, tiêu
cực và luôn tồn tại hai chiều hướng hợp tác và đấu tranh.
Mặt tích cực của toàn cầu hóa là giúp các nước mở rộng thị trường thông
qua các hiệp định kinh tế song phương, đa phương, tạo điều kiện cho kinh tế
phát triển, xuất khẩu lao động, lưu thông hàng hóa, xóa bỏ dần hành rào thuế
quan để lưu thông hàng hóa giữa các vùng, quốc gia và toàn cầu. Tăng khả
năng thu hút các nguồn vốn ODA, FDI,.. để phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội. Bên cạnh đó việc mở rộng thị trường bên ngoài và thị trường nội địa là
một trong những yếu tố hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, thu hút đầu tư nước
ngoài và nguồn vốn đầu tư nước ngoài sẽ thúc đẩy nguồn vốn trong nước, vận
động và có hiệu quả hơn. Mặt khác, toàn cầu hóa cũng giúp cho các nước có
điều kiện để tiếp nhận khoa học công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại của thế
giới; có điều kiện lựa chọn công nghệ tiên tiến, nhằm nâng cao mặt bằng công
nghệ quốc gia, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế theo phương châm đi tắt đón
đầu để thực hiện tốt những nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Toàn cầu húa cũn giỳp cho việc khai thông sự giao lưu
các nguồn lực giữa các nước, đặc biệt là nguồn nhân lực (con người và trí
tuệ), trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ, nguồn nhân lực ngày càng có tầm quan trọng đặc biệt. Thông qua toàn
cầu hóa để hợp tác giao lưu đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng
cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời cũng
thông qua toàn cầu để phát huy mọi nguồn lực con người trong từng lĩnh vực
phù hợp với điều kiện, khả năng của từng đối tượng. Về mặt an ninh - quốc
5
phòng, toàn cầu hóa cũng tạo ra thế đan cài lợi ích, tùy thuộc lẫn nhau có lợi
cho đấu tranh bảo vệ chủ quyền, cho hòa bình, hợp tác và phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, toàn cầu hóa cũng có những
tác động tiêu cực đến các nước. Cụ thể, toàn cầu hóa làm sâu sắc hơn sự phân
hóa giàu nghèo giữa các nước, làm tăng hơn nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế
đối với các nước nghèo. Bởi lẽ, bản chất của toàn cầu hóa là toàn cầu hóa tư
bản chủ nghĩa, các nước công nghiệp phát triển (G7) hiện đang chiếm nhiều
ưu thế trong nền kinh tế thế giới, đang thao túng quá trình toàn cầu hóa. Dưới
tác động của toàn cầu hóa, do các nước G7 thao túng, sự phân cực giữa các
nước giàu và nghèo ngày càng sâu sắc. Số liệu năm 2005 của UNDP
( Chương trỡnh hỗ trợ và phỏt triển của Liờn hiệp quốc) cho thấy: "Xét trên
nhiều khía cạnh thì dân số ở 85 quốc gia trên thế giới đã có mức sống thấp
hơn cách đây mười năm, khoảng cách giữa các nước giàu và nghèo ở mức độ
báo động. Trong khi các nước công nghiệp phát triển với khoảng 1,2 tỷ người
(1/5 dân số thế giới) hiện đang chiếm 86% GDP toàn cầu, 4/5 thị trường xuất
khẩu; 1/3 đầu tư trực tiếp nước ngoài thì 1/5 dân số thuộc các nước nghèo
nhất thế giới chỉ chiểm 1% GDP toàn thế giới". Mặt khác, nền kinh tế toàn
cầu hóa là một nền kinh tế dễ bị tổn thương, bất kỳ một sự trục trặc ở một
khâu hay một quốc gia nào cũng có thể lan rộng và nhanh ra phạm vi toàn
cầu. Chẳng hạn, cuộc khủng hoảng tài chính ở Thái Lan 1998 nhanh chóng
lan ra khu vực và thế giới, đặc biệt cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ cuối
năm 2008 đang hoành hành nền kinh tế toàn thế giới, chứng minh cho học
thuyết "Kinh tế thị trường tự do" hoàn toàn phá sản. Bên cạnh đó, toàn cầu
hóa cũn tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia, các nước chậm phát
triển dễ bị thua thiệt và gặp rủi ro. Bởi lẽ, tự do hóa thương mại đem lại lợi
ích lớn cho các nước công nghiệp phát triển vì sản phẩm của họ chất lượng
cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp, do đó sức mạnh cạnh tranh cao, dễ chiếm lĩnh
thị trường. Tuy đó là tự do hóa thương mại, song các nước lớn vẫn áp dụng
những hình thức bảo hộ công khai (áp dụng hạn ngạch) hoặc trá hình (như
tiêu chuẩn lao động, môi trường, an toàn thực phẩm), cấm chuyển giao những
thành tựu công nghệ mới, dùng chiêu bài "Sở hữu trí tuệ" "Sở hữu công nghệ"
để ngăn cản các nước nghèo tiếp cận công nghệ tiên tiến, làm gia tăng sự bất
bình đẳng giữa các nước trong làm ăn, buôn bán. Bên cạnh những tác động
tiêu cực trên, toàn cầu hóa cũn làm xuất hiện nhiều vấn đề toàn cầu và tác
6
động đến môi trường sinh thái, an ninh, quốc phòng. Các vấn đề toàn cầu như
các tổ chức tội phạm xuyên quốc gia: Mafia, khủng bố quốc tế, buôn bán ma
túy, buôn lậu, làm hàng giả, việc truyền bá văn hóa phi nhân tính, không lành
mạnh xâm hại bản sắc văn hóa dân tộc. Đặc biệt, các thế lực phản động lợi
dụng toàn cầu hóa để thực hiện chiến lược "Diễn biến hòa bình" bạo loạn lật
đổ...Vỡ vậy, toàn cầu hóa làm cho mọi hoạt động và đời sống của con người
thêm kém an toàn; kể cả an ninh cho từng con người, từng gia đình, an ninh
quốc gia và an ninh toàn cầu.
Như vậy, toàn cầu hóa là xu thế tất yếu khách quan đối với tất cả các nước
trong giai đoạn phát triển hiện nay. Nó tác động tích cực và tiêu cực đến mọi
lĩnh vực đời sống xó hội của cỏc quốc gia, dõn tộc.
2. Tác động của toàn cầu hóa đối với giai cấp công nhân
Giai cấp vô sản, giai cấp công nhân công nghiệp, giai cấp công nhân hiện
đại tuy tên gọi khác nhau nhưng bản chất là một, đều dựa trên hai tiêu chí cơ
bản là nghề nghiệp và vị trí của họ trong quan hệ sản xuất để phân biệt với
các giai cấp, tầng lớp lao động khác trong xã hội. Tuy nhiên nội hàm khái
niệm giai cấp công nhân ở từng giai đoạn lịch sử cũng có sự khác nhau và có
sự phát triển phản ánh đúng sự không ngừng phát triển cả số lượng, chất
lượng của giai cấp công nhân.
Ngày nay, với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ XX đầu thế
kỷ XXI, bộ mặt của giai cấp công nhân hiện đại có nhiều thay đổi khác trước,
sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội hiện nay đã vượt xa trình độ văn
minh công nghiệp trước đây. Sự xã hội hóa và phân công lao động xã hội
mới, cơ cấu giai cấp công nhân hiện đại, các hình thức bóc lột giá trị thặng dư
tinh vi, xảo quyệt đã làm cho diện mạo của giai cấp công nhân hiện đại không
còn giống với những mô tả của C.Mác và Ph.Ănghen ở thế kỷ XIX. Hiện nay,
cơ cấu ngành nghề của giai cấp công nhân đã có sự thay đổi to lớn; bên cạnh
những công nhân cơ khí đã xuất hiện công nhân của nền công nghiệp tự động
hóa không trực tiếp lao động với máy móc nhưng vẫn tồn tại như một lực
lượng đặc biệt để duy trì nền sản xuất tự động hóa cao. Đồng thời, công nhân
trong các ngành dịch vụ ở các nước tư bản phát triển chiếm tới 50-70% lực
lượng lao động, nhưng điều đó không làm giảm vai trò của giai cấp công nhân
trong nền kinh tế và ngay cả tỷ trọng của giai cấp công nhân trong dân cư.
Bởi vì, một bộ phận lớn những người làm thuê trong các ngành dịch vụ gắn
7
với công nghiệp và hoạt động theo lối công nghiệp vẫn là công nhân xét cả về
hai tiêu chí cơ bản đã nói ở trên.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, giai cấp công nhân có xu
hướng "Trí thức hóa" ngày càng tăng và cũng ngày càng tiếp thu đông đảo
thêm những người thuộc tầng lớp trí thức vào hàng ngũ của mình. Do sự phát
triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đời sống công nhân ở các nước tư bản
phát triển có những thay đổi quan trọng; một số có cổ phiếu, cổ phần, trở
thành cổ đông trong các xí nghiệp. Nhưng tất cả điều đó không làm thay đổi
một sự thật là toàn bộ tư liệu sản xuất cơ bản nhất, quyết định nhất đối với
nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản; giai cấp công
nhân vẫn là giai cấp cơ bản không có tư liệu sản xuất, cho nên phải bán sức
lao động cho giai cấp tư sản cả sức lao động trí óc và chân tay để kiếm sống.
Do đó, họ vẫn bị bóc lột giá trị thặng dư một cách tinh vi hơn, khó thấy hơn.
Ở các nước xó hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp cầm
quyền, địa vị kinh tế - xã hội đã thay đổi, trở thành giai cấp thống trị, giai cấp
lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, đại biểu lợi
ích cho toàn thể nhân dân lao động, làm chủ tư liệu sản xuất cơ bản đã được
công hữu hóa. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội, giai cấp công nhân
được đặc trưng chủ yếu bằng tiêu chí thứ nhất; còn tiêu chí thứ hai, nếu xét
toàn bộ giai cấp thì giai cấp công nhân đã là người làm chủ, nhưng trong điều
kiện tồn tại nhiều thành phần kinh tế thì còn một bộ phận công nhân làm thuê
trong các doanh nghiệp tư nhân. Những người này về danh nghĩa làm chủ
cùng toàn bộ giai cấp công nhân là nhân dân lao động, nhưng xét về mặt cá
nhân, họ vẫn là người làm thuê, bị bóc lột giá trị thặng dư. Song, đã có sự
điều chỉnh bằng luật pháp và luật đầu tư nước ngoài của nhà nước xó hội chủ
nghĩa bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ.
Với cách tiếp cận nghiên cứu giai cấp công nhân như trên, hiện nay
chúng ta có thể hiểu: giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình
thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện
đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa
ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia
vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ
xã hội, là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xó hội. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là
8
những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm
thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; ở các
nước xó hội chủ nghĩa, họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ
những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích
chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ.
Cũng giống như tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xó hội, xu thế
toàn cầu hóa đó tỏc động làm cho giai cấp công nhân có sự biến đổi sâu sắc
về số lượng, chất lượng, cơ cấu, đời sống vật chất và tinh thần.... Cụ thể, để
đáp ứng được xu thế của toàn cầu hóa, số lượng của giai cấp công nhân vẫn
tăng lên một cách tuyệt đối. Ở các nước tư bản phát triển, giai cấp công nhân
chiếm 70% đến 80% lực lượng lao động xã hội, cơ cấu giai cấp công nhân
trong các lĩnh vực sản xuất thay đổi căn bản, công nhân gián tiếp và dịch vụ
công nghiệp có xu hướng ngày càng tăng. Đó là những người làm việc bấm
nút, theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh hoạt động của hệ thống máy tự động;
những người không trực tiếp đứng máy, không nằm trong dây chuyền sản
xuất tự động, nhưng những hoạt động của họ nhằm bảo đảm những điều kiện
vật chất, kỹ thuật cho hệ thống máy tự động, do đó không thể thiếu đối với
hoạt động của dây chuyền tự động; đó là những chuyên gia trực tiếp chăm lo
nghiên cứu, sáng chế để không ngừng cải tiến từng bộ phận của cả dây
chuyền sản xuất nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất
lượng sản phẩm; đó là những người hoạt động ở các ngành dịch vụ công
nghiệp, như bưu chính, viễn thông, vận tải, thương nghiệp... Ở các nước đang
phát triển chiếm 3/4 dân số thế giới, giai cấp công nhân vẫn chủ yếu là những
công nhân công nghiệp truyền thống, công nhân thủ công và một số ít là công
nhân làm việc trong nhà máy công nghệ hiện đại. Do đó, số lượng giai cấp
công nhân xét trên phạm vi toàn thế giới vẫn có xu hướng tăng lên, chứ không
phải "teo đi" như các học giả tư sản tuyên truyền.
Về chất lượng, cùng với sự biến đổi về số lượng, chất lượng của giai
cấp công nhân cũng không ngừng phát triển do yêu cầu khách quan của toàn
cầu hóa, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp, hóa hiện đại hóa đòi hỏi. Chất
lượng của giai cấp công nhân phát triển cả về học vấn, ngoại ngữ, trình độ
chuyên môn và ý thức nghề nghiệp giai cấp của họ. Ở các nước tư bản phát
triển, trình độ giai cấp công nhân có bằng đại học và sau đại học chiếm 60-
9
70% dân số, công nhân lành nghề và bậc cao chiếm 30 - 40% dân số, công
nhân nhiều đời gắn bó với nghề nghiệp cũng không ngừng tăng lên.
Về cơ cấu ngành nghề của giai cấp công nhân hiện nay cũng có những
thay đổi to lớn, với cơ cấu rất phức tạp, Tại các nước đang phát triển, nếu
trước đây công nhân chỉ tập trung trong các ngành truyền thống như luyện
kim, khai khoáng, dệt may... thỡ ngày nay đó phỏt triển sang một số ngành
cụngnghiệp mới, cỏc lĩnh vực kinh tế mũi nhọn như điện tử, tin học, dầu khí.
dịch vụ…Theo số liệu của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) về tỷ trọng lao
động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ những năm cuối
thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI có thể thấy cơ cấu lao động ở các nước đang phát
triển có xu hướng tăng trong các ngành công nghiệp và dịch vụ, lao động
nông nghiệp có chiều hướng giảm.
Về đời sống vật chất tinh thần của giai cấp công nhân trong xu thế toàn
cầu hoá ngày càng cao, được cải thiện cùng với sự phát triển của sản xuất và
văn minh, văn hóa, các chế độ chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, bảo
hiểm ngày càng hoàn thiện nhưng vẫn chưa tương xứng với kết quả lao động
của họ. Tình trạng thất nghiệp, xa thải vẫn thường xuyên diễn ra, sự chênh
lệch mức sống ngày càng lớn.
Về Đạo đức, lối sống của giai cấp công nhân nhìn chung được giáo dục,
giác ngộ tốt hơn, nhất là ở giai cấp công nhân các nước xó hội chủ nghĩa. Do
đó ý thức giác ngộ giai cấp, tinh thần đấu tranh cách mạng, tinh thần quốc tế
của giai cấp ở các nước này cao. Tuy nhiên, một bộ phận giai cấp công nhân ở
các nước tư bản chủ nghĩa do bị ảnh hưởng và đầu độc của tư tưởng tư sản,
nên ý thức giai cấp công nhân, tinh thần đấu tranh cách mạng, tinh thần quốc
tế và giác ngộ sứ mệnh lịch sử của mình còn thấp.
3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong bối cảnh toàn cầu
hóa
Như trên ta đã phân tích về toàn cầu hóa và tác động của nó đến mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung, trong đó có giai cấp công nhân nói
riêng. Vì thế vị trí, vai trò của giai cấp công nhân trong sản xuất hiện nay
không thể không bị tác động bởi toàn cầu hóa. Trong các nước tư bản chủ
nghĩa, giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất chủ yếu, quyết định sự phát
triển của sản xuất trong nước cũng như quá trình toàn cầu hóa. Sản phẩm của
họ làm ra không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước, khu vực mà đáp ứng
10
toàn cầu, vì thế mạng lưới dịch vụ phân phối không ngừng mở rộng và phát
triển ra toàn khu vực và thế giới.
Toàn cầu hóa làm cho vị trí vai trò của giai cấp công nhân không chỉ
quyết định trong sản xuất mà cả trong quản lý, phân phối, lưu thông và tiêu
dùng. Vì vậy, vị trí vai trò của giai cấp công nhân càng trở nên quan trọng và
quyết định trong xu thế toàn cầu hóa. Ở các nước đang phát triển, nhu cầu mở
rộng hội nhập và giao lưu khu vực, quốc tế là một xu thế tất yếu khách quan
hiện nay. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu tất yếu khách quan đó, không thể ai
khác là giai cấp công nhân, thông qua đường lối đúng đắn của đảng cầm
quyền; liên minh chặt chẽ giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức để chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế; tranh thủ thời cơ, tận dụng vốn,
khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý của các nước tư bản chủ nghĩa với
phương châm " đi tắt đón đầu", để hòa nhập với sự phát triển của thế giới. Do
đó, vị trí, vai trò của giai cấp công nhân có ý nghĩa quyết định trong sự tồn tại
và phát triển của các quốc gia đang phát triển trong xu thế toàn cầu hóa.
Về quan hệ của giai cấp công nhân với tư liệu sản xuất trong bối cảnh
toàn cầu hóa. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, cơ bản giai cấp công nhân vẫn
không có tư liệu sản xuất. Các tư liệu sản xuất chủ yếu vẫn nằm trong các tập
đoàn tư bản quốc gia, xuyên quốc gia; giai cấp công nhân vẫn phải làm thuê,
bán sức lao động chân tay, trí óc và quản lý thay cho giai cấp tư sản. Ở các
nước xó hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân từng bước làm chủ tư liệu sản xuất
chủ yếu. Tuy nhiên, trong nền kinh tế nhiều thành phần, tư liệu sản xuất chủ
yếu cũng bị chi phối bởi các thành phần kinh tế, nhất là trong bối cảnh toàn
cầu hóa những tư liệu sản xuất còn được sử dụng góp vốn với nước ngoài để
liên doanh, liên kết. Vì vậy, quan hệ của giai cấp công nhân với tư liệu sản
xuất cũng đang trong quá trình biến đổi phức tạp. Ở các nước đang phát triển,
trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế tư bản chủ nghĩa, số lượng của giai cấp công
nhân tăng lên nhanh chóng, nhưng quan hệ của họ với tư liệu sản xuất diễn
biến hết sức phức tạp trong các thành phần kinh tế khác nhau, quan hệ của
giai cấp công nhân với tư liệu sản xuất cũng khác nhau. Nhìn chung, ở các
nước đang phát triển về cơ bản giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất,
bị bóc lột giá trị thặng dưới những hình thức tinh vi, với sự cấu kết giữa tư
sản dân tộc và tư sản mại bản.
11
Lợi ích của giai cấp công nhân trong bối cảnh toàn cầu hóa đan xen
phức tạp và phụ thuộc lẫn nhau tăng lên. Một sản phẩm làm ra là kết quả của
nhiều ngành công nghiệp, nhiều quốc gia, dân tộc và nhiều khu vực tạo nên.
Nên một ngành nào đó khủng hoảng, đình trệ thì nó nhanh chóng lan rộng và
ảnh hưởng đến lợi ích của giai cấp công nhân ở nhiều quốc gia, khu vực. Tạo
nên phản ứng dây truyền, hiệu ứng đôminô ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế toàn
cầu. Mà các cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1998; khủng hoảng tài chính
ở Brazin 2000 và khủng hoảng tài chính ở Mỹ năm 2008 là những minh
chứng.
Mặc dù dưới sự tác động của toàn cầu hóa, nhưng địa vị kinh tế - xã
hội, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong bối cảnh toàn cầu hoá về
cơ bản vẫn không thay đổi. Giai cấp công nhân vẫn là giai cấp đại diện cho
lực lượng sản xuất tiên tiến, phương thức sản xuất hiện đại; là giai cấp trung
tâm của thời đại và quyết định xu hướng phát triển tất yếu của xã hội loài
người; là giai cấp có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ
chế độ người bó lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; đấu
tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội; xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.
Thực chất sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay là: Lãnh
đạo cách mạng xó hội chủ nghĩa lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, thiết
lập chuyên chính vô sản, từng bước xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa,
xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu; là quá trình kết hợp
chặt chẽ giữa cải tạo và xây dựng trong đó lấy xây dựng là chủ yếu; phải kết
hợp chặt chẽ sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã
hội và giải phóng con người.
Trước tác động của toàn cầu hóa, giai cấp công nhân có nhiều biến đổi
nhưng địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản vẫn
giữ nguyên. Vì vậy, sứ mệnh lịch sử của họ vẫn là lực lượng lãnh đạo cách
mạng xó hội chủ nghĩa thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ
nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới. Tuy nhiên, việc thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện
nay có những thuận lợi và khó khăn như sau:
12
Thuận lợi: Chủ nghĩa xã hội hiện thực sau sự khủng hoảng, sụp đổ ở
Đông Âu và Liên Xô. Các nước xó hội chủ nghĩa còn lại đã nhanh chóng rút
ra được những bài học quí báu, tiếp tục đổi mới, cải cách nên đã giành được
nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử; đưa chủ nghĩa xó hội hiện thực vượt
qua khủng hoảng, đứng vững, phục hồi, phát triển, vẫn là xu hướng phát triển
tất yếu trong sự phát triển của xã hội loài người. Phong trào cách mạng thế
giới lấy lại được sức lực và có bước phát triển mới, nhất là phong trào cánh tả
Mỹ La tinh. í thức độc lập dân tộc, tự lực, tự cường; tính tích cực đấu tranh
từng bước giành độc lập và bình đẳng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa và giải quyết các mối quan hệ trên trường quốc tế của các dân tộc ngày
một nâng cao. Xu thế hòa bình, hợp tác ngày càng phát triển cũng tạo ra môi
trường thuận lợi để giai cấp công nhân các nước xích lại gần nhau, hiểu biết,
tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau trong lao động sản xuất, chuyển giao công
nghệ, giao lưu văn hóa và tăng cường tình đoàn kết quốc tế.
Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, việc thực hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay cũng gặp
không ít những khó khăn thách thức: Trong xu thế tương quan so sánh lực
lượng đang bất lợi cho phong trào cách mạng; Chủ nghĩa đế quốc đang nắm
ưu thế vốn, khoa học công nghệ, thị trường chúng đang tích cực điều chỉnh
thích nghi và điên cuồng chống phá cách mạng bằng chiến lược " Diễn biến
hòa bình" kết hợp bạo loạn lật đổ, làm suy yếu, tan giã phong trào cách mạng
với dã tâm " Chiến thắng không cần chiến tranh" "Thua trên chiến trường,
thắng trên thị trường" và khi cần vẫn sẵn sàng bất chấp chủ quyền, công lý
tiến hành các cuộc chiến tranh phi đối xứng từ ngoài đường chân trời, từ trên
không ập xuống; và đem quân dạo mát ở bất kỳ thủ đô nước nào, nếu như
nước đó nằm trong "liên minh ma quỉ" hay tiếp tay cho khủng bố.
Trước những thuận lợi và khó khăn như trên để thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Các nước xó
hội chủ nghĩa còn lại đang trực tiếp thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân cần phải tập trung: Xây dựng Đảng cộng sản trong sạch vững
mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức; liên minh chặt chẽ giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp lao động khác; tiến hành
đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, đồng thời phải không ngừng đoàn kết trong phong trào cộng sản
13
và công nhân quốc tế; Trong đó xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây
dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt đó là nhiệm vụ có ý nghĩa sống còn đối với
chế độ xó hội chủ nghĩa và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, giai cấp công nhân Việt Nam có
những biến đổi lớn cả về số, chất lượng, cơ cấu theo cả hai hướng tích cực và
tiêu cực. Hiện nay, theo thống kê, công nhân Việt Nam có trên 9,5 triệu
người, chiếm 11% dân số, và 20% lực lượng lao động xã hội. Trong đó gồm:
1,94 triệu công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước, 3,37 triệu công nhân
trong các doanh nghiệp ngoài khu vực kinh tế nhà nước, 1,45 triệu công nhân
trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và khoảng 2,27
triệu công nhân trong các loại hình sản xuất, kinh doanh khác. Trước hết giai
cấp công nhân Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển về mọi mặt, nhất
là về trình độ văn hóa, tay nghề và nâng cao mức sống. Song chính quá trình
hội nhập quốc tế cũng làm cho giai cấp công nhân Việt Nam còn tồn tại
những hạn chế, yếu kém chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Điều này được thể hiện từ chính thực
trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. Nghị quyết Hội nghị lần thứ
sáu Ban chấp hành Trung ương khóa X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác
định: Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát
triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng
lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc
sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, giai
cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang có những phát
triển mới. Đội ngũ đó bao gồm, những người lao động chân tay và trí óc, làm
công hưởng lương trong các loại hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và
dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công
nghiệp.
Qua hơn 30 năm đổi mới, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, giai cấp công nhân nước ta đã có những chuyển biến quan
trọng, tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên,
đã hình thành ngày càng đông đảo bộ phận công nhân trí thức; đang tiếp tục
phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là
Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
14
đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; có nhiều cố gắng để phát huy vai trò là lực
lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, giai cấp công nhân đã đóng góp trực tiếp to lớn vào quá trình phát triển
của đất nước, cùng với các giai cấp, tầng lớp và thành phần xã hội khác, giai
cấp công nhân nước ta là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho Đảng và Nhà
nước. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, việc làm và đời
sống của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện.
Tuy nhiên, sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu
cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc
tế; thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân
lành nghề; tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa
phần công nhân đều xuất thân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ
thống. Một bộ phận công nhân chậm thích nghi với cơ chế thị trường. Địa vị
chính trị của giai cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ. Giai cấp công nhân còn
hạn chế về phát huy vai trò nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị của công nhân không đồng đều; sự
hiểu biết về chính sách, pháp luật còn nhiều hạn chế. Tỉ lệ đảng viên và cán
bộ lãnh đạo xuất thân từ công nhân còn thấp. Một bộ phận công nhân chưa
thiết tha phấn đấu vào Đảng và tham gia hoạt động trong các tổ chức chính trị
- xã hội. Nhìn tổng quát, lợi ích một bộ phận công nhân được hưởng chưa
tương xứng với những thành tựu của công cuộc đổi mới và những đóng góp
của chính mình; việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của công nhân đang
có nhiều khó khăn, bức xúc, đặc biệt là ở bộ phận công nhân lao động giản
đơn tại các doanh nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài.
Tình hình trên bắt nguồn từ các nguyên nhân: Quá trình đổi mới, phát
triển kinh tế - xã hội đã mở ra một giai đoạn lịch sử mới trong sự phát triển
của giai cấp công nhân; tuy nhiên những hạn chế, yếu kém trong phát triển
kinh tế - xã hội cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm, đời sống và tư
tưởng, tình cảm của công nhân. Đảng có chú trọng xây dựng giai cấp công
nhân; nhưng quan tâm chưa đầy đủ, chưa ngang tầm với vị trí, vai trò của giai
cấp công nhân trong thời kỳ mới. Nhà nước ban hành nhiều chính sách, pháp
luật xây dựng giai cấp công nhân, nhưng những chính sách, pháp luật này vẫn
còn nhiều hạn chế, bất cập. Công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác
có nhiều đóng góp tích cực vào việc xây dựng giai cấp công nhân, nhưng hiệu
quả chưa cao, còn nhiều yếu kém. Bản thân giai cấp công nhân đã có nhiều nỗ
15
lc vn lờn, nhng cha ỏp ng c yờu cu ca s nghip cụng nghip
hoỏ, hin i hoỏ t nc. Cỏc doanh nghip v ngi s dng lao ng
thuc cỏc thnh phn kinh t úng gúp tớch cc vo to vic lm v thu nhp
cho cụng nhõn, nhng khụng ớt trng hp cũn vi phm chớnh sỏch, phỏp lut
i vi ngi lao ng.
Mặc dù còn một số hạn chế, yếu kém nh trên, nhng do địa vị kinh tế xã hội khách quan quy định và từ thực tiễn đang phát triển lớn mạnh hiện nay,
giai cấp công nhân Việt Nam vẫn có vai trò to lớn trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc XHCN, vẫn là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lãnh đạo cách
mạng Việt Nam. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam đợc thể
hiện trên ba vấn đề cơ bản mà Nghị quyết Hội nghị ln th sỏu Ban chp hnh
Trung ơng khoá X của Đảng Cng sn Vit nam ó khẳng định nh sau:
Một là, Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp lãnh đạo cách mạng
thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hai là, Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp đại diện cho phơng
thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội, lực lợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì
mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Ba là, Giai cấp công nhân Việt Nam là lực lợng nòng cốt trong liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dới sự lãnh
đạo của Đảng.
Nh vậy trớc sự tác động của toàn cầu hoá, trớc yêu cầu đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, từ thực trạng cũng nh vị trí vai
trò sứ mệnh của giai cấp công nhân, vấn đề đặt ra là phải quan tâm xây dựng
giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc, đó là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách, là
trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc, của cả hệ thống chính trị, cũng nh của mỗi
ngời công nhân. thc hin thng li mc tiờu n nm 2020 nc ta c
bn tr thnh mt nc cụng nghip theo hng hin i, mc tiờu xõy
dng giai cp cụng nhõn n nm 2020 l: Xõy dng giai cp cụng nhõn
ln mnh, cú giỏc ng giai cp v bn lnh chớnh tr vng vng; cú ý thc
cụng dõn, yờu nc, yờu ch ngha xó hi, tiờu biu cho tinh hoa vn hoỏ ca
dõn tc; nhy bộn v vng vng trc nhng din bin phc tp ca tỡnh hỡnh
th gii v nhng bin i ca tỡnh hỡnh trong nc; cú tinh thn on kt dõn
tc, on kt, hp tỏc quc t; thc hin s mnh lch s ca giai cp lónh o
cỏch mng thụng qua i tin phong l ng Cng sn Vit Nam. Núi chung,
16
trong cỏc doanh nghip u cú t chc c s ng, cụng on, on Thanh
niờn Cng sn H Chớ Minh v Hi Liờn hip Thanh niờn Vit Nam.
Xõy dng giai cp cụng nhõn ln mnh, phỏt trin nhanh v s lng,
nõng cao cht lng, cú c cu ỏp ng yờu cu phỏt trin t nc; ngy
cng c trớ thc hoỏ: Cú trỡnh hc vn, chuyờn mụn, k nng ngh
nghip cao, cú kh nng tip cn v lm ch khoa hc - cụng ngh tiờn tin,
hin i trong iu kin phỏt trin kinh t tri thc; thớch ng nhanh vi c ch
th trng v hi nhp kinh t quc t; cú giỏc ng giai cp, bn lnh chớnh tr
vng vng, cú tỏc phong cụng nghip v k lut lao ng cao.
Để thc hin tt mc tiờu trờn, cần tập trung vào thực hiện tốt một số giải
pháp cơ bản sau đây:
Th nht: Tiếp tục hoàn thiện lý luận về giai cấp công nhân trong điều
kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và trớc xu thế toàn cầu hoá.
Th hai: Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng đào tạo nghề, bồi dỡng ý
thức chính trị, ý thức pháp luật, từng bớc trí thức hóa giai cấp công nhân.
Th ba: Thực hiện tốt chính sách, pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích
hợp pháp, chính đáng của công nhân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho
công nhân gắn với tăng năng suất lao động
Th t: Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp ủy trong xây dựng giai cấp
công nhân.
Th nm: Phát huy vai trò của tổ chức công đoàn trong xây dựng giai
cấp công nhân.
Tóm lại: Hiện nay, trc xu th ton cu húa là một xu thế khách
quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt
tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh. Đối với Việt Nam, toàn cầu hoá đã
17
và đang tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội, vừa đem lại những
cơ hội lớn, đồng thời cũng đặt ra những thách thức lớn trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc. Trớc tác động của toàn cầu hoá, giai cp
cụng nhõn th gii núi chung, giai cấp công nhân Việt Nam cũng có những
biến đổi lớn lao, trong đó đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân th gii v
giai cp cụng nhõn Việt Nam hiện nay là: đang trong quá trình phát triển, tăng
nhanh về số lợng, đa dạng về cơ cấu, chất lợng ngày càng cao. Tuy nhiên bên
cạnh đó giai cấp công nhân th gii v giai cp cụng nhõn Việt Nam còn tồn
tại nhiều hạn chế, bất cập cn phi khắc phục. Mặc dù cú nhiu bin i trc
s tỏc ng ca ton cu húa, nhng giai cp cụng nhõn th gii núi chung,
giai cấp công nhân Việt Nam núi riờng vn cú s mnh lch s ca mỡnh l
xúa b ch t bn ch ngha, xõy dng thnh cụng ch ngha xó hi v ch
ngha cng sn trờn phm vi ton th gii.
18