Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

BÁO cáo THỰC tập một số DOANH NGHIỆP vận tải THUỶ bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 64 trang )

CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG......................................2
HÀ NỘI-HẢI PHÒNG.....................................................................................................2
A.TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG HÀ NỘI.................................................2
1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội trên địa bàn Hà Nội...................................................2
B. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG HẢI PHÒNG........................................5

CHƯƠNG II: BÁO CÁO THỰC TẬP MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
THUỶ BỘ......................................................................................................................... 9
I. Xí nghiệp trung đại tu ô tô Hà Nội...........................................................................................9
1. Khái quát chung về doanh nghiệp........................................................................................9
2. Tìm hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp ...............................................................12
XÍ NGHIỆP XE BUÝT THĂNG LONG..................................................................................18
1. Khái quát chung về Xí nghiệp xe buýt Thăng Long..........................................................18
2.Tìm hiểu cơ sở vật chất kĩ thuật của Xí nghiệp..................................................................23
III. CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN HẢI DƯƠNG.......................................29
1. Khái quát về công ty..........................................................................................................29
IV. CẢNG HẢI PHÒNG CHI NHÁNH HOÀNG DIỆU..........................................................41
1. Khái quát chung về công ty...............................................................................................41
2. Tìm hiểu cơ sở vật chất kĩ thuật của cảng..........................................................................46
3.Quy trình xếp dỡ hàng........................................................................................................48
V. BẾN XE GIÁP BÁT.............................................................................................................51
1. Khái quát chung về doanh nghiệp......................................................................................51
2. Tìm hiểu về cơ sở vật chất của doanh nghiệp....................................................................57
3. Quy trình xe ra vào bến......................................................................................................59

KẾT LUẬN..................................................................................................................... 62

Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53




CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
LỜI MỞ ĐẦU

C

ác nhà kinh tế học đã ví rằng: “Nếu nền kinh tế là một cơ thể sống, trong đó hệ
thống giao thông là các huyết mạch thì vận tải là quá trình đưa các chất dinh
dưỡng đến nuôi các tế bào của cơ thể sống đó”. Vận tải đóng góp một vai trò
quan trọng trong sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước. Với nhiệm vụ chủ yếu của
mình, ngành GTVT đáp ứng mọi nhu cầu đi lại, giao lưu , vận chuyển hàng hóa, đảm bảo
tái sản xuất các ngành khác.
Qua quá trình học tập tại trường GTVT với chuyên ngành kinh tế vận tải thủy bộ em
được trang bị những kiến thức lý thuyết cơ bản về công tác tổ chức, vận hành, quản lý,
điều phối… để hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải. Và thông qua các buổi thực tập cơ
sở vật chất và nghiệp vụ ngành, em đã có cơ hội trực tiếp tìm hiểu những kiến thức đã
được học trên.
Được sự giới thiệu của nhà trường và sự đồng ý của Xí nghiệp trung đại tu ô tô Hà
Nội, Xí nghiệp xe buýt Thăng Long, HDL,cảng Hải Phòng, bến xe Giáp Bát em đã được
thực tập ở đây .Trong quá trình thực tập tổng hợp, em đã tiếp cận được một số nội dung
về cơ sở vật chất, hoạt động kinh doanh chung của Công ty và công tác tổ chức lao động
tại đơn vị.
Nội dung công việc đã thực hiện:
1.
2.
3.
4.

Tìm hiểu chung về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải thuỷ bộ

Tìm hiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp vận tải
Tìm hiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật của cảng
Tìm hiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật bến xe

Thời gian thực tập: 13/04/2015 đến ngày 25/04/2015
Các đơn vị thực tập:
1.
2.
3.
4.
5.

Xí nghiệp Trung đại tu ô tô Hà Nội
Xí nghiệp xe buýt Thăng Long – tổng công ty vận tải Hà Nội
Công ty cổ phần giao nhận kho vận Hải Dương ( HDL)
Cảng Hải Phòng chi nhánh Hoàng Diệu
Bến xe Giáp Bát
Do lượng kiến thức và tài liệu thu thập được còn có hạn, việc viết báo cáo trong
thời hạn cho phép nên còn nhiều thiếu sót, em rất mong thầy cô nhận xét, góp ý để bài
báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô!

Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 1


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG
HÀ NỘI-HẢI PHÒNG

A.TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG HÀ NỘI
1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội trên địa bàn Hà Nội.
+ Vị trí địa lý :
Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà
Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp
giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc
Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội
cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km
Thành phố có diện tích 3.324,3 km2, nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung
chủ yếu bên hữu ngạn.
Thủ đô Hà Nội có bốn điểm cực là:





Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.
Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì.
Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức.
Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm.

Hà nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi để là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,
khoa học và đầu mối giao thông quan trọng của cả nước.
+ Dân số :
Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê tính đến ngày 15/5/2015 dân số Hà Nội
trung bình là 6.936,9 nghìn người. Mật độ dân số trung bình là 2.087,0 người/km2.
Do dân số đông, mật độ dân cư cao, quỹ đất giành cho giao thông rất hạn hẹp nên
việc tổ chức vận tải rất khó khăn để có thể đáp ứng hết nhu cầu đi lại của người dân thủ
đô.
+ Tình hình kinh tế xã hội:

Năm 2014, kinh tế xã hội Hà Nội gặp nhiều khó khăn: diễn biến phức tạp trên biển
Đông kéo dài gần hai tháng đã ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của
Thành phố, doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, thị trường bất động
sản chưa phục hồi, nguồn lực cho đầu tư phát triển còn hạn chế… Tuy nhiên, với sự quyết
tâm và nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành kinh tế Hà Nội năm 2014 duy trì tăng
trưởng so của cùng kì năm trước: Tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP tăng 8,8 ; vốn đầu tư
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 2


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
phát triển trên địa bàn tăng 12,1 ; tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
xã hội tăng 12,5%; kim ngạch xuất khẩu tăng 11,7%... Đến quí I năm 2015: Tổng sản
phẩm trên địa bàn GRDP tăng 7,6; vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tăng 9,5 ; tổng mức
bán hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 11,9 ; kim ngạch xuất khẩu tăng
43%...
Qua đó có thể thấy, kinh tế Hà Nội phát triển không ngừng, hoạt động mua bán trao
đổi hàng hóa diễn ra trên địa bàn thủ đô ngày càng nhộn nhịp, là nguyên nhân chủ yếu
dẫn tới sự gia tăng không ngừng của nhu cầu vận tải.
1.1.

Hệ thống giao thông động
 Mạng lưới đường giao thông được chia làm hai nhóm:

-

Nhóm đường trục chính : gồm các tuyến đường nối liền các khu vực, các vùng
kinh tế lớn.
Nhóm đường địa phương, khu vực : gồm những tuyến đường trong một địa

phương hay một khu vực nào đó

 Mạng lưới giao thông đường bộ ở Hà Nội:
• Mạng lưới quốc lộ hướng tâm:
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng là nơi hội tụ của các
tuyến quốc lộ chiến lược quan trọng như quốc lộ 1A, 2, 3, 5, 6, 32.. Đây là các tuyến
đường nối liền Thủ đô Hà Nội với các trung tâm dân cư, kinh tế và quốc phòng của cả
nước.
• Hệ thống đường vành đai
Hiện nay Hà Nội đang có 3 đường vành đai:Vành đai I, vành đai II, vành đai III. Có
dự án đường vành đai IV và V.
• Mạng lưới giao thông nội thị
Mạng lưới đường bộ phân bố không đồng đều. Một số khu phố cũ hoặc các trung tâm
đô thị có mạng đường tương đối phù hợp nhưng mật độ dân cư cao, mật độ tham gia gao
thông lớn.
Mặt cắt ngang đường nói chung là hẹp. Đa số các đường có bề rộng lòng đường từ 7m
– 11m, chỉ có khoảng 12% đường có chiều rộng lớn hơn 12m. Khả năng mở rộng đường
nội đô là rất khó khăn do vướng mắc trong giải phóng mặt bằng. Vỉa hè thường xuyên bị
chiếm dụng là chỗ để xe hoặc buôn bán, không có chỗ cho người đi bộ.
Mạng đường bộ có nhiều giao cắt (khu vực phía trong vành đai 2: bình quân 380m có
một giao cắt).
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 3


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
Chưa có sự phối hợp tốt giữa quản lý và xây dựng các công trình giao thông và đô thị.
Việc đường vừa làm xong lại đào còn phổ biến gây tốn kém, cản trở giao thông và ảnh
hưởng tới chất lượng sử dụng.

Do nhu cầu đi lại ngày càng tăng trong khi mạng lưới giao thông đường bộ chưa phát
triển kịp là nguyên nhân chính gây nên tình trạng tắc nghẽn giao thông hiện xảy ra
thường xuyên ở Hà Nội.
Bảng 1. Hiện trạng mạng lưới đường thành phố Hà Nội
TT
1
2
3
4
1
2
3
4

Loại đường
Hà Nội cũ
Quốc lộ
Đường tỉnh
Đường huyện
Đường nội thị
Hà Nội mở rộng
Quốc lộ
Đường tỉnh
Đường huyện
Đường nội thị

Chiều dài
1.112
177,7
83,4

507,9
343
2.494,62
419,82
489,4
1.194,9
390,5
Tổng cộng
3.606,62
(Nguồn Sở GTVT Hà Nội – năm 2008, 2009)

1.2. Hệ thống giao thông tĩnh
Hệ thống giao thông tĩnh bao gồm các bến xe, các điểm trung chuyển, các điểm dừng dọc
tuyến, các điểm cung cấp nhiên liệu, các nhà ga hàng hóa và hành khách…Hệ thống giao
thông tĩnh là một phần của hệ thống giao thông, phục vụ phương tiện, hành khách, hàng
hóa trong thời gian không di chuyển.
1.2.1. Bến xe:
 Bến xe khách liên tỉnh:
Hiện nay, các bến xe khách liên tỉnh trên địa bàn Hà Nội được bố trí trên đường vành đai
3. Việc bố trí các bến xe cách xa trung tâm đã hạn chế được việc các xe khách đi sâu vào
trung tâm thành phố góp phần làm giảm ùn tăc giao thông.
Hiện tại Hà Nội có 6 bến xe khách liên tỉnh đó là:
o
o
o
o
o
o

Bến xe khách phía Nam (Giáp Bát): diện tích là 37.000 m2

Bến xe Mỹ Đình: diện tích là 19.378 m2.
Bến Gia Lâm: diện tích là 14.000 m2.
Bến xe Lương Yên: diện tích bến 10.000 m2.
Bến xe Nước Ngầm: diện tích bến 8.000 m2.
Bến xe Yên Nghĩa: diện tích bến gần 25.000 m2.

 Bến xe tải liên tỉnh:
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 4


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
Hiện có 7 bến xe tải liên tỉnh chính : Bến xe tải Gia Thuỵ, Bến xe tải Vĩnh Tuy, Đền
Lừ, Gia Lâm, Dịch Vọng, Kim Ngưu 1 và 2, Tân Ấp.
1.2.2. Bãi đỗ xe và điểm đỗ xe
Các điểm đỗ xe thường được bố trí gần các khu phát sinh nhu cầu đỗ xe, bảo quản với
mật độ trên một đơn vị diện tích đảm bảo khoảng cách đi bộ của hành khách tới đó trong
một giới hạn nhất định (thường từ 400 – 600m).
 Điểm đỗ xe đạp và xe máy
Hiện nay tại Hà Nội có khoảng 352 điểm đỗ xe đạp và xe máy được cấp giấy phép với
tổng diện tích 1,82 ha, hầu hết đều có diện tích hẹp, quy mô nhỏ và chủ yếu đều tận dụng
vỉa hè.
 Bãi đỗ và điểm đỗ ôtô
Theo thống kê, tại 10 quận nội thành hiện có 963 điểm trông giữ ô tô, xe máy. Trong
đó có 338 điểm trông giữ ô tô và 83 điểm trông giữ phương tiện không phép.
1.2.3. Điểm trung chuyển:
Hà Nội có 2 điểm trung chuyển là điểm trung chuyển Cầu Giấy và điểm trung chuyển
Long Biên. Nhưng ngày 16/11/2014 điểm trung chuyển Cầu Giấy đã chính thức ngừng
hoạt động để phục vụ cho việc xây dựng tuyến đường sắt đô thị.

• Điểm trung chuyển Long Biên
Trạm trung chuyển xe buýt dài 85m, rộng hơn 50m, có thể tiếp nhận 3.000 lượt xe
buýt/ngày và hàng nghìn lượt khách với sáu vị trí đón trả khách,và bốn làn đường dành
cho xe buýt. Tại dải phân cách giữa sẽ được xây dựng các công trình phụ trợ như nhà
chờ, điểm bán vé

B. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG HẢI PHÒNG

Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 5


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội Hải Phòng
+ Vị trí địa lý- điều kiện tự nhiên:
Hải Phòng có tổng diện tích tự nhiên là trên 152.300 ha, chiếm 0,45% diện tích tự nhiên
cả nước là một thành phố cảng lớn nhất phía Bắc và là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo
dục, khoa học và công nghệ Vùng duyên hải Bắc Bộ.
Hải Phòng là một thành phố ven biển, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp
tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ thuộc biển
Đông - cách huyện đảo Bạch Long Vĩ khoảng 70 km. Thành phố cách thủ đô Hà Nội
102 km về phía Đông Đông Bắc.
Điểm cực Bắc của thành phố là xã Lại Xuân thuộc huyện Thủy Nguyên; cực Tây là
xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo; cực Nam là xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo; và cực
Đông là đảo Bạch Long Vĩ
+ Dân số:
Dân số trung bình là 1.925,2 nghìn người. Mật độ dân số 1.207 người/km2.
1.2. Hệ thống giao thông Hải Phòng
1.2.1. Hệ thống giao thông thủy

Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, là cửa ngõ quốc tế của
Việt Nam nằm tại thành phố Hải Phòng.
Cảng Hải Phòng hiện nay bao gồm các khu bến cảng chính sau:
• Cảng Vật Cách.
• Cảng Hải Phòng (khu cảng chính, hay còn gọi là Bến Hoàng Diệu, trước gọi là
Bến Sáu kho) trên sông Cấm
• Cảng Hải Phòng (khu bến Chùa Vẽ) trên sông Cấm.
• Khu bến Đình Vũ và Nam Đình Vũ
• Khu bến sông Cấm
• Khu bến Diêm Điền (huyện Hải Thịnh, tỉnh Thái Bình)
• Cảng Thủy sản.
• Cảng Đoạn Xá
• Tân Cảng Hải Phòng (đang xây dựng)
• Cảng Hải An: Hiện có 1 cầu tàu dành cho làm hàng container.
Cũng ở Hải Phòng, ngoài các cảng trên, còn có hơn 20 bến cảng khác với các chức
năng khác nhau, như vận tải chất hóa lỏng (xăng, dầu, khí đốt), bến cảng đóng tàu, bến
cho tàu vận tải đường sông nhỏ có trọng tải 1-2 tấn ("tàu chuột"). Các cảng này do nhiều
công ty khác nhau quản lý và khai thác.
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 6


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
Ngoài chức năng vận chuyển hàng hóa, cảng Hải Phòng còn có các chuyến tàu thủy
chở hành khách:
• Tuyến phía Bắc: Hải Phòng-Quảng Ninh-Hải Dương-Hà Nội-Tuyên QuangViệtTrì-Hoà Bình-Lào Cai,
• Tuyến phía Nam: Hải Phòng - Hà Nội - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình.
1.2.2. Hệ thống giao thông đường bộ.
Cùng với hệ đường thủy, hệ thống giao thông đường bộ cũng quan trọng không kém

trong hệ thống giao thông của TP Hải Phòng.
• Quốc lộ 5A là đường giao thông huyết mạch nối cụm cảng Hải Phòng với thủđô
Hà Nội, miền Bắc Việt Nam, có chiều dài nội thành là 29,0 km.
• Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng: chiều dài nội thành là 33,5 km lộ giới 100
m.Kết nối Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng : chiều dài toàn tuyến 105,5km,
hai điểm thắt là Cầu Thanh Trì và đập Đình Vũ. Ðây là đường cao tốc đầu tiên của
Việt Nam xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế, được khởi công xây dựng ngày 2
tháng 2 năm 2009.
• Quốc lộ 10: chiều dài nội thành 52,5 km, lộ giới 61,5 m. Kết nối Uông Bí- Hải
Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa:chiều dài toàn tuyến
151km.
• Đường xuyên đảo Hải Phòng - Cát Bà: Toàn tuyến dài 35 km, mặt đường rộng 5,5
m gồm hai làn xe.
• Đường cao tốc Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình(Đường cao tốc ven biển - Dự
án): chiều dài qua địa bàn 43,8 km, lộ giới 120,0 m, tuyến đường có mặt cắt ngang
cho 6 làn xe, tốc độ xe chạy thiết kế từ 100 đến 120 km/h. Ngoài bề rộng mặt
đường 22 m, đường có dải phân cách giữa, dải dừng xe khẩn cấp, dải an toàn.
• Đường bộ ven biển Việt Nam :Chiều dài 3.127 km, đi qua tất cả các tỉnh ven biển,
đây có thể coi là tuyến đường bộ dài nhất Việt Nam. Tổng chiều dài các đoạn
tuyến đã có đường hiện tại là 1.800,86 km, chiếm 59,21%; các đoạn đã có dự án là
257,01 km, chiếm 9,04%; các đoạn đã có quy hoạch là 224,47 km, chiếm 7,38%
Mạng lưới giao thông ở Hải Phòng được thiết kế theo hình tia và nan quạt với các
nút giao thông là các ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu. Các khu công nghiệp được
bố trí gần các trục đường chính đi qua,thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa.
1.2.3. Hệ thống giao thông đường sắt
Hải Phòng có một tuyến đường sắt là tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng, do Pháp
xây dựng từ năm 1901 đến ngày 16.6.1902 thì hoàn thành và đưa vào sử dụng. Hiện được
sử dụng để vận chuyển hành khách và hàng hóa, tuyến đường sắt này đang có kế hoạch
được nâng cấp và điện khí hóa tuyến đường sắt này dài 102 km, gần như song song với
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53


Page 7


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
quốc lộ 5A, đi qua địa phận các tỉnh thành: Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên,Hà Nội.
Tuyến đường sắt này còn bắc qua sông Hồng bởi Cầu Long Biên.
Đường sắt cảng : năng lực thông qua và tốc độ chạy tàu đều thấp và chậm đổi mới.
Tỷ trọng hàng hóa vận tải bằng đường sắt đến/ đi từ cảng ngày càng giảm ( hiện nay dưới
10%).

Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 8


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
CHƯƠNG II: BÁO CÁO THỰC TẬP MỘT SỐ DOANH NGHIỆP
VẬN TẢI THUỶ BỘ
I. Xí nghiệp trung đại tu ô tô Hà Nội
1. Khái quát chung về doanh nghiệp
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Xí nghiệp (XN) Trung đại tu ôtô Hà Nội là một xí nghiệp trực thuộc Tổng công ty
vận tải (TCTVT) Hà Nội. Xí nghiệp có quyết định thành lập số 473/QĐ- TCT ngày
20/10/2004 của Tổng giám đốc TCTVT Hà Nội.
Ngày 01/01/2007 XN Trung đại tu ôtô chính thức đi vào hoạt động.
Năm 2014 có 381 xe và 1331 lượt sửa chữa lớn cho xe buýt. Ngoài ra doanh thu sửa
chữa dịch vụ xe ngoài đạt doanh thu khoảng 5 tỷ đồng. Bước sang năm 2015 xí nghiệp
đặt chỉ tiêu kế hoạch sản lượng đạt 419 xe.
Với chủ trương con người là trên hết, xí nghiệp sẽ tiếp tục chú trọng phát triển nguồn

nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, tạo ra năng suất cao, chất lượng tốt.
Trong thời gian tới, xí nghiệp tiếp tục nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho CBCNV
dưới hình thức đào tạo tại chỗ, đào tạo qua các khoá học do Tổng công ty tổ chức, đồng
thời khuyến khích tính sáng tạo cá nhân và đề cao tinh thần làm việc tập thể.
1.2. Thông tin chung về xí nghiệp:
- Tên giao dịch: Xí Nghiệp Trung đại tu ôtô Hà Nội
- Tên tiếng Anh: Hanoi Automobil Repair and Maintenance Company
- Tên doanh nghiệp cấp trên trực tiếp: Tổng công ty vận tải Hà Nội
- Địa chỉ: Số 124, đường Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 043.7549219
- Fax: 043.7549218
- website: www.transerco.com.vn; Email:
- Ngành nghề kinh doanh:
+ BDSC trung đại tu các phương tiện vận tải.
+ Thiết kế, đóng mới, lắp ráp, sửa chữa hoán cải ô tô, phương tiện thiết bị xe chuyên
dùng phục vụ ngành giao thông vận tải.
+ Gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí.
+ Kinh doanh vật tư, trang thiết bị máy móc, phụ tùng ô tô – xe máy, dụng cụ sửa chữa
ô tô xe máy và các loại phương tiện khác.
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 9


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
- Loại hình doanh nghiệp: là DN Nhà nước, trực thuộc TCTVT Hà Nội.
1.3. Sản phẩm dịch vụ cung cấp
Xưởng BDSC của XN có diện tích 6000m 2 với nhiều trang thiết bị hiện đại đủ khả
năng trung đại tu cho khoảng 250 xe các loại/năm, hiện nay XN đang tiếp tục đầu tư thêm
các trang bị hiện đại đảm bảo công tác BDSC xe bus và cung cấp các dịch vụ BDSC,

hoán cải cho tất cả các loại xe khác.
1.4. Cơ cấu tổ chức và lao động.
1.4.1. Cơ cấu tổ chức.
Xí nghiệp xây dựng cơ cấu tổ chức 1 cách hợp lý và tuân thủ theo những nguyên tắc:
- Hiệu quả: Phân rõ chức năng nhiệm vụ, tránh chồng chéo trong tổ chức, quản lý và
điều hành.
- Gọn nhẹ: Đảm bảo việc điều hành trực tuyến của các cấp lãnh đạo; Giảm thiểu trung
gian .
- Tập trung: theo nguyên tắc quản lý một thủ trưởng.

Giám đốc

Phó giám đốc
P.Tài chính Kế
toán
○Trưởng Phòng

Phòng nhân sự
○Trưởng phòng

Bộ phận điều
hành sản xuất

Xưởng
sửa chữa

○Kế toán tổng
hợp, thanh toán

○Lao động, tiền

lương

○Kế toán thống kê

○Hành chính, văn

○Kế hoạch,
marketing, quản
lý kĩ thuật công
nghệ
○Chăm sóc
khách hàng

Bộ phận
quản lý
điều hành
xưởng
(Đốc
công)

thư
○Thủ quỹ
○Đào tạo, quy chế,
chế độ chính sách

Phòng Dịch Vụ

○Cung ứng phụ
tùng,vật tư


Sơ đồ cơ cấu tổ chức của XN
Trong xưởng có đầy đủ các phòng, các tổ với những chức năng nhiệm vụ khác nhau
để phục vụ cho công tác BDSC.
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 10


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
- Phòng nhân sự: Quản lý cán bộ công nhân viên trong phân xưởng, quy chế, chế độ
chính sách, hành chính, tuyển dụng, tiền lương, khen thưởng kỉ luật.
- Phòng Dịch Vụ: Lập kế hoạch, maketing, quản lý kĩ thuật, công nghệ, chăm sóc
khách hàng., cung ứng phụ tùng, vật tư, quản lý cấp phát.
- Đốc công : quản lý điều hành xưởng
- Phòng tài chính - kế toán: Tính toán các khoản tài chính trong xưởng như : tiền
lương cho CBCNV, làm công tác kế toán.
Do xí nghiệp hạch toán phụ thuộc nên chức năng và nhiệm vụ của phòng tài chính kế
toán ít hơn.
- Buồng sơn sấy hiện đại đủ khả năng sơn các loại xe có chiều dài đến 13m.
- Tổ máy gầm: chuyên sửa chữa các chi tiết máy, gầm xe.
- Tổ điện : sửa chữa các thiết bị điện trong PTVT như: điều hoà, máy lạnh...
- Bộ phận sửa chữa thân vỏ chuyên sửa chữa phần thân vỏ.
1.4.2 Lao động
- Tổng số cán bộ công nhân viên hiện có là 160 người, trong đó:
+ Trình độ đại học: 18 người
+ Trình độ cao đẳng: 05 người
+ Trình độ trung học CN, CN kỹ thuật: 132 người
+ Lao động phổ thông: 05 người
Công nhân BDSC trong doanh nghiệp được tham gia các lớp đào tạo nâng cao tay
nghề tại chỗ, tham gia các lớp học do TCT tổ chức, tham gia các cuộc thi tay nghề, thi

tuyển nâng bậc.
Lao động do XN trực tiếp tuyển dụng.
Mức lương trung bình:
- Công nhân BDSC: 3 triệu đồng / người/ tháng
- Cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng: 4-5 triệu đồng/ người/ tháng
- Thời gian làm việc:
 7h30 – 12h00
 13h30 – 17h00
1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt dộng sản xuất kinh doanh
- Thuận lợi: XN hạch toán phụ thuộc TCTVT Hà Nội nên được sự giúp đỡ hỗ trợ của
TCT
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 11


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
- Khó khăn:
+ Vì đây là ngành dịch vụ việc xe vào sửa chữa thường xuyên thay đổi nên khó khăn
cho việc bố trí thời gian làm việc cho công nhân và lập kế hoạch cụ thể.
+ Thu nhập không cao mà chỉ ở mức trung bình - ổn định nên khó thu hút được các
lao động tay nghề cao
+ Thợ BDSC của xí nghiệp phần lớn là thợ non trẻ cả về tay nghề và kinh nghiệm
do đó chi phí đào tạo cao.
2. Tìm hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp
Xưởng sửa chữa bảo dưỡng sửa chữa PTVT của Xí nghiệp
2.1.Cơ cấu tổ chức của xưởng, bố trí mặt bằng
Phân xưởng được bố trí ở các vị trí thích hợp phục vụ cho sửa chữa xe hiệu quả. Mặt
bằng của xưởng được bố trí như trong sơ đồ sau:


Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 12


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
P.PG P.
Đốc Họp

P.Đ
Tạo

Kho 3

Đốc
công
KT

P.G
Đốc

P.
Nhân
sự

TCKế
toán

Văn
Thư


Cửa 1

Phòng
dịch vụ

Nơi kiểm tra khám xét PTVT

Kho 2
1
3
Kho 1

5

Tổ máy, gầm
WC
Phòng nghỉ
của CN

Phòng sơn

4

9

8

11


10

13

12

19

Tổ gò hàn

2

6

17

Tổ điện

KV
SC
MáyGầm
điện

Cửa
2

7

15


Tổ gia công
cơ khí

Hội Trường

KV
SC
thân
vỏ xe

14
16
18

21

20

23

22

25

24

27

26


29

28
30
Cửa 3

Sơ đồ bố trí mặt bằng xưởng
Khu vực sửa chữa được phân chia, kẻ vạch các vị trí đỗ xe sửa chữa bao gồm có 30 vị
trí đỗ xe như sơ đồ bố trí mặt bằng ở trên. Xưởng chỉ thực hiện sửa chữa lớn.
2.2.Công nghệ, quy trình bảo dưỡng sửa chữa phương tiện.
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 13


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
Phương tiện sửa chữa được đưa vào cửa 1 của xưởng như trong sơ đồ. Sau đó có 1
người làm các giấy tờ thủ tục giao nhận phương tiện, kiểm tra phương tiện và giao cho bộ
phận kĩ thuật. Cán bộ kĩ thuật kiểm tra phương tiện và thống kê những bộ phận hỏng hóc
của PTVT.Sau khi kiểm tra tuỳ theo mục đích yêu cầu của chủ phương tiện ( đa phần là
sửa chữa lớn) mà tiến hành các quy trình tháo lắp, BDSC.Ở xưởng chủ yếu là sửa chữa
lớn. Sau khi sửa chữa xong phương tiện được cho chạy thử và làm thủ tục giao xe cho chủ
phương tiện. Phương tiện sẽ được đưa ra ở cửa 3 của xưởng
* Quy trình bảo dưỡng sửa chữa trong xưởng:

Kế hoạch tháng
Lệnh sửa chữa của khách
hàng

Giao nhận xe


Lệnh sửa chữa của xí nghiệp
Tổ tháo lắp

Kiểm tra

Phương án sửa chữa

Sửa chữa
Đội nhận xe
ra
Bàn giao xe với khách
hàng

Quy trình BDSC trong xưởng

Trong thực tế quy trình được cụ thể
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 14


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH

Cổng 1
Thủ tục nhận và kiểm tra
phương tiện

Phân loại các bộ phận bị
hỏng cho các khu vực, bộ

phận
Khu vực sửa chữa máy
và gầm máy

Tổ máy
gầm

Khu vực sửa chữa thân
vỏ

SC gầm
điện

SC thân
vỏ

Bộ
phận gò
hàn

Bộ
phận
sơn

Lắp giáp và kiểm tra
phương tiện
Làm thủ tục giao
phương tiện

Cổng 2


Quy trình sửa chữa thực tế
2.3. Quy mô cơ sở vật chất


Diện tích nhà xưởng: 6000 m2



Diện tích bãi đỗ, kho tàng và các công trình phụ trợ khác: 8000 m2

Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 15


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH


Kết cấu nhà xưởng: Nhà công nghịêp khung dầm thép với nhịp lớn, mái tôn,
nền bê tông cốt thép chịu lực.
2.4. Danh mục một số trang thiết bị sửa chữa của Xí nghiệp

STT

Máy móc thiết bị

1

Buồng sơn sấy(dung được cho xe cỡ lớn)


1

2

Cầu nâng di động

3

3

Bộ vam bi ngoài

1

4

Bộ Ta rô tay

1

5

Bộ kích cá xấu thuỷ lực 10 tấn

10

6

Vam thuỷ lực tháo lắp xi lanh ART224


1

7

Máy tiện vạn năng

1

8

Máy mài hai đá

1

9

Máy khoan cần

1

10

Máy ép thuỷ lực 30 tấn

1

11

Máy mài trục cơ


1

12

Máy doa xi lanh

1

13

Máy doa ngang

1

14

Máy ra vào lốp xe buýt

1

15

Máy cân bơm cao áp

1

16

Máy nạp ga điều hoà


2

17

Máy hàn rút tôn sửa chữa than vỏ

2

18

Máy hàn điện hồ quang 1 chiều

4

19

Bộ súng vặn ốc các cỡ

10

20

Máy sấy sơn cục bộ

4

21

Cầu chuyển 2 tấn


1

22

Máy nén khí công suất lớn toàn xưởng

1

Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Số lượng

Page 16


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
23

Vam bi hộp số

1

24

Cầu nâng xép 13 tấn

1

25


Hệ thống rửa xe tự động

1

26

Cẩu móc động cơ 2 tấn

1

27

Máy rửa xe nước nóng lạnh

1

28

Nạp ác quy SP-SY 150(SUK YOUNG)

2

29

Thiết bị kiểm tra phanh và trượt ngang HQ

1

30


Thiết bị kiểm tra đèn pha ART- 2400 (CORMACH)

3

31

Máy nén khí trục vít động cơ điện Hanshin HQ

1

32

Kích nâng hộp số M1200(Nagasaki)

2

33

Máy tiện đa năng LD- 1440E

1

34

Quạt hướng trục số 10 AFC1-100-06

6

35


Máy hàn 3 pha 1 chiều Model 350-3MV

6

36

Máy hàn MIC YM350KR2

2

Bảng 2. Danh mục các thiết bị trong xưởng
Ngoài các thiết bị kể trên còn có đầy đủ các công cụ, dụng cụ sửa chữa, trang thiết
bị văn phòng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp như: Quạt trong
xưởng (20 chiếc), máy tính, điều hoà...
Các thiết bị thử phanh và trượt ngang hiện đại, đảm bảo các tiêu chuẩn phục vụ cho công
tác kiểm tra phương tiện đăng kiểm.

Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 17


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
XÍ NGHIỆP XE BUÝT THĂNG LONG
1. Khái quát chung về Xí nghiệp xe buýt Thăng Long

-

-


1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Xí nghiệp xe buýt Thăng Long Hà Nội được thành lập theo quyết định số
715/QĐ-GTCC ngày 30 tháng 11 năm 2001 của Sở Giao thông công chính Thành phố Hà
Nội. Là đơn vị trực thuộc Công ty Vận tải và Dịch vụ công cộng Hà Nội, hiện nay Xí
nghiệp xe buýt Thăng Long là đơn vị trực thuộc Công ty mẹ là Tổng công ty Vận tải Hà
Nội (Tổng Công ty Nhà nước áp dụng mô hình Công ty mẹ - Công ty con), có tư cách
pháp nhân không đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng
theo sự ủy quyền của Tổng Giám đốc Tổng Công ty. Thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ.
Ngày 11/05/2002: khai trương hai tuyến buýt tiêu chuẩn:
Tuyến 1: 02: Bác Cổ - Hà Đông – Ba La
Tuyến 2: 26: Mai Động – Bách Khoa – Diễn
Ngày 26/05/2002: khai trương tuyến buýt tiêu chuẩn 30: Trần Khánh Dư – Hoàng
Quốc Việt
Ngày 11/6/2002: khai trương tuyến buýt tiêu chuẩn 16: Giáp Bát – Hoàng Quốc
Việt.
Bước sang năm 2003, xí nghiệp đã tổ chức tiếp nhận 02 tuyến từ xí nghiệp 10-10 (14
và 31) đồng thời mở mới 4 tuyến (35, 38, 39, 13) nâng tổng số tuyến của xí nghiệp lên
thành 10 tuyến.
Trong năm 2004, cùng với việc UBND Thành phố Hà Nội quyết định thành lập Tổng
Công ty Vận tải Hà Nội thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, xí
nghiệp xe buýt Thăng Long cũng trở thành một thành viên trong Tổng Công ty lớn với
nhiều đơn vị anh em, hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo điều kiện cho việc
tăng cường hợp tác để thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị.
Năm 2005 diễn ra nhiều biến động về luồng tuyến, tháng 04.2005 Tổng Công ty điều
động tuyến 13 về Xí nghiệp xe buýt 10-10 và tuyến 38 về xí nghiệp xe buýt Hà Nội, đồng
thời điều động tuyến 20 từ xí nghiệp xe buýt Hà Nội về xí nghiệp quản lý.
Sau đó xe 20 được tách thành 20A và 20B nên doanh nghiệp hiện nay quản lý 7
tuyến xe buýt: 02, 14, 16, 20A, 20B, 26, 30, 39
Đến năm 2006 giảm tiếp còn 7 tuyến và duy trì cho đến bây giờ. Tất cả các tuyến đều

là nội đô.
1.2. Tên doanh nghiệp, trụ sở chính
- Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp xe buýt Thăng Long
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 18


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
- Trụ sở chính: Điểm đỗ xe Kim Ngưu II – P.Hoàng Văn Thụ - Q.Hoàng Mai – Hà
Nội.
- Điện thoại: (043) 634 2 634
- Fax: (043) 634 2 656
- Ngành nghề kinh doanh:Tổ chức vận tải phục vụ hành khách, trong đó chủ yếu là
vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo kế
hoạch, mạng lưới tuyến và các quy định của Thành phố Hà Nội và tổng công ty vận
tải Hà Nội.
1.3. Cơ cấu tổ chức
-

-

Xí nghiệp xe buýt Thăng Long Hà Nội có cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý gồm : Giám
đốc, Các Phó Giám đốc, Phụ trách kế toán, Các phòng ban nghiệp vụ tham mưu giúp
việc.
Xí nghiệp xe buýt Thăng Long Hà Nội có cơ cấu tổ chức sản xuất gồm :
Các tổ xe (tuyến xe hoặc đội xe), Gara ô tô, Xưởng bảo dưỡng sửa chữa ô tô, các tổ
BDSC, trung tâm quản lý và điều hành xe buýt.
Sơ đồ mô hình tổ chức của Xí nghiệp xe buýt Thăng Long:
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG
NHÂN
SỰ

BẢO VỆ

PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ TOÁN

PHÒNG
KH- ĐIỀU
ĐỘ

LÁI XE,
BÁN VÉ

Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

PHÒNG
ĐT & KY
THUẬT
VẬT TƯ

ĐỘI
KIỂM
TRA

GIÁM
SÁT

GA RA ¤


THỢ
BDSC

Page 19


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
1.4. Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ của các bộ phận trong doanh nghiệp
- Giám đốc: Là đại diện và người quản lý, điều hành cao nhất chịu trách nhiệm cá nhân
trước Tổng Giám đốc và trước pháp luật về các hoạt động của Xí nghiệp, báo cáo trực
tiếp cho Tổng Giám đốc hoặc người được ủy quyền.
- Phòng Nhân sự: Công tác tổ chức nhân sự,công tác lao động, tiền lương,khen thưởng
kỷ luật,công tác quản trị hành chính.
- Phòng Tài chính Kế toán: Công tác kế toán - thống kê, tổng hợp kế hoạch, quản trị tài
chính theo phân cấp.
- Phòng Kế hoạch Điều độ: Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch vận tải theo phân cấp,
điều hành hoạt động và kiểm tra giám sát chất lượng phục vụ trên tuyến
- Đội Kiểm tra Giám sát: Giám sát toàn bộ các khâu liên quan đến chất lượng dịch vụ
của Xí nghiệp, hỗ trợ công tác điều hành tuyến
- Phòng Đào tạo và Kỹ thuật vật tư:
+ Quản lý kỹ thuật phương tiện, quản lý vật tư phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu.
+ Đăng kiểm, bảo hiểm, an toàn lao động, an toàn giao thông và phòng chống cháy
nổ.
+ Đào tạo, quản lý ứng dụng Công nghệ.

- Gara:
+ Bảo dưỡng sửa chữa cho toàn bộ phương tiện, trang thiết bị nhà xưởng của Đơn

vị.

+ Vệ sinh phương tiện.
1.5.Tổ chức lao động
Bảng 3. Cơ cấu lao động
STT Lao động

Số lượng (người)

Tỉ lệ( %)

1

Công nhân lái xe

350

40,23

2

Nhân viên bán vé

350

40,23


3

Cán bộ văn phòng

98

11,26

4

Thợ sửa chữa

72

8,28

5

Tổng

870

100

-

Tổng số cán bộ công nhân viên là 870 người, trong đó số lao động Cán bộ văn
phòng chiếm 13.13%.

Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53


Page 20


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
-

-

Yêu cầu các cán bộ công nhân viên phải có trình độ, tay nghề nhất định: Đại học
đối với Giám đốc, phó giám đốc; Cao đẳng đối với nhân viên thu ngân, lái xe phải
là bằng E trở lên....
Đội ngũ lái xe và nhân viên bán vé và công nhân kỹ thuật đều được thường xuyên
đào tạo và sát hạch tay nghề.

1.6.Kết quả sản xuất kinh doanh và lao động của doanh nghiệp
Bảng 4. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu

Đvị

2011

2012

2013

2014

Số tuyến


Tuyến

7

7

7

7

568,701

559,916

565,398

568,325

Lượt
hiện

thực Lượt

Hành trình

Km

10,361,012


10,145,637

10,347,813

10,546,628

Khách

HK

13,017,234

13,154,820

13,300,096

13,523,179

Doanh thu 1000đ
vé lượt

48,051,900

55,688,909

78,850,000

90,415,400

Bảo dưỡng Lần

cấp 1

1,665

1,698

1,698

1,750

Bảo dưỡng Lần
cấp 2

833

872

859

889

Thực
SCL

76

78

48


73

hiện Xe

Nhìn vào bảng thể hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:
- Công ty đã hoạt động 7 tuyến buýt đúng như nhiệm vụ đã được tổng công ty giao
cho, vận chuyển một khối lượng hành khách lớn.
- Cấp bảo dưỡng định kì cấp 1 và cấp 2, sửa chữa lớn thì năm 2013 giảm hơn so với
năm 2011 và 2013, 2014 dù cho lượt thực hiện và hành trình ở năm này là tăng so với
năm khác điều này có thể là do những xe mới đưa vào chất lượng còn tốt nên xe đã đến
kì sửa chữa lại không đưa vào xưởng.Từ năm 2011 đến năm 2014, số hành khách tăng
505,945 hành khách
Từ kết quả SXKD ta thấy doanh thu từ vé lượt luôn tăng qua các năm, điều này
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 21


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
chứng tỏ nhu cầu đi lại của xã hội không hề giảm. Mặc dù nhu cầu liên tục tăng nhưng
mà số lượt xe chạy của xí nghiệp cũng tăng chứng tỏ xí nghiệp đã cố gắng để đáp ứng
nhu cầu đi lại cho hành khách.
Với kết quả kinh doanh như trên của xí nghiệp, trong năm 2015 xí nghiệp đưa ra kế
hoạch sản xuất kinh doanh cho mình với các mức đặt ra như sau :
STT
1
2
3
4
5

6
7

Bảng 5. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp năm 2015
Chỉ tiêu
Đơn vị
KH 2015
Lượt xe
Lượt
571,000
Km hành trình
Km
10,916,240
Khách vé lượt
HK
13,748,900
Doanh thu vé lượt
1000 đ
97,733,164
Bảo dưỡng cấp 1
Lần
1815
Bảo dưỡng cấp 2
Lần
906
Thực hiện SCL
xe
94

Bên cạnh các chỉ tiêu đặt ra, xí nghiệp cần xem xét bổ sung, đầu tư trang thiết sửa chữa,

số lượng xe để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, từ đó sẽ giúp tăng
1.7. Những thuận lợi và khó khăn của Xí nghiệp
1.7.1 Thuận lợi:
- Là đơn vị được thành lập mới nên có điều kiện áp dụng các mô hình tổ chức quản lý
mới, các thành tựu kỹ thuật – công nghệ
- Thị trường vận tải hành khách công cộng ổn định và có xu hướng phát triển mạnh sau
ngày 1/8/2008 khi Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính
- Xí nghiệp được Tổng Giám đốc Tổng công ty phân cấp về quản lý và điều hành cho Xí
nghiệp từ đó Xí nghiệp đã chủ động trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất được
giao.
- XN có diện tích rất lớn vì thế có đủ sức chứa phương tiện, tạo điều kiện cho việc mở
rộng và tăng thêm số lượng xe bus
- XN trực thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội nên được sự quan tâm và giúp đỡ của tổng
công ty.
- Đội ngũ lao động trẻ,nhiệt tình , sáng tạo
- XN được hưởng nhiều chính sách ưu đãi của Nhà nước( trợ giá,thuế…)
1.7.2.Khó khăn:
- Cơ sở hạ tầng giao thông, đặc biệt là các điều kiện cho hoạt động xe buýt nội đô còn
nhiều bất cập, tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xẩy ra gây khó khăn cho công
tác tổ chức vận hành các tuyến buýt về lộ trình và biểu đồ chạy xe hàng ngày
Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 22


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp còn nhiều hạn chế.
- Lượng phương tiện dự phòng luôn ở mức thấp (với hệ số xe vận doanh trên 80%) làm
ảnh hưởng đến công tác đảm bảo chuyến lượt và chất lượng phương tiện.
- Giá cả nguyên nhiên vật liệu đầu vào sản xuất liên tục biến động

2.Tìm hiểu cơ sở vật chất kĩ thuật của Xí nghiệp
2.1.Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của Xí nghiệp bao gồm:
+ Nhà xưởng, văn phòng, bãi đỗ xe tại điểm đỗ xe Kim Ngưu II với diện tích 18000
m đảm bảo đủ chỗ cho toàn bộ số xe buýt hiện có của Xí nghiệp.
2

Bãi đỗ xe bao gồm cả khu vực sử dụng làm văn phòng và nhà xưởng có tổng diện
tích 18.000 m2; mặt sân bãi trải bê tông nhựa, có đầy đủ hệ thống thoát nước, chiếu
sáng….
Cổng
Nhà để xe của lái xe
và bán vé

Nhà để xe của
CBCNV

Phòng bảo vệ

Kiểm tra quy chế
Bếp

Bãi để xe

Căng tin
Văn phòng công ty

Xưởng bảo
dưỡng sửa chữa


Nhà để xe của
CBCNV

2.2. Tình hình trang thiết bị

Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Page 23


CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
Tài sản, phương tiện xí nghiệp được giao quản lý và sử dụng bao gồm tải sản phục vụ
trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các tài sản khác thuộc quyền sở hữu của
Tổng công ty Vận tải Hà Nội. Cụ thể:
+ Phương tiện vận chuyển hành khách (xe buýt): 158 xe (thời điểm hiện tại)
+ Trang thiết bị Bảo dưỡng sửa chữa: Các trang thiết bị chủ yếu như: Cầu nâng, máy làm
lốp, máy cấp khí, súng bắn hơi, các kích bệ, phalăng xích nhỏ, mễ dụng cụ đồ nghề, bơm
mỡ, bơm dầu, thiết bị nâng hạ và một số thiết bị khác.
+ Nhiên liệu, vật tư dự phòng cho sửa chữa.
+ Trang thiết bị phục vụ điều hành: Bộ đàm, Tacho
+ Trang thiết bị văn phòng: Văn phòng làm việc của xí nghiệp được trang bị tương đối
đầy đủ các loại máy móc phục vụ làm việc như: máy vi tính, máy photo, máy in, điều
hòa và các loại trang thiết bị khác.
2.3. Đoàn xe, đội xe của Xí nghiệp
Không có đội xe, đoàn xe mà chỉ có tổ xe, mỗi tổ là 1 tuyến. Xí nghiệp có 7 tổ xe.
 Quy mô cơ cấu phương tiện :
- Số lượng phương tiện : số xe có 158 xe; xe hoạt động 125 xe.
- Chủng loại : có 35 xe của tuyến 02, 30 xe của tuyến 26, 19 xe của tuyến 20 là loại
xe 80 chỗ, còn lại tất cả là xe 60 chỗ. Mác xe: DAEWOO , THACO,
TRANSINCO.

- Chất lượng : các xe đều là xe mới, đảm bảo chất lượng, một số tuyến như 26, 02
đã đươc trang bị hệ thống hộp đen để phục vụ cho việc quản lý và điều hành .
- Quy mô, cơ cấu phương tiện vận tải được thể hiện trong bảng:
Sức chứa

Số lượng
Số lượng
xe
vận
xe có
hành

80

35

28

DW
BS
60
090 DL

15

12

TC 94B
BX Giáp Bát- Bx Mỹ
(dòng xe 60

Đình
ThaCo)

11

8

STT

Tuyến

Lộ trình

1

02

Bắc Cổ- BX yên DW
nghĩa
212

2

14

BờHồ - CổNhuế

16A

3


Nguyễn Thị Thu Hằng_KTVTTB_K53

Mác xe
BC

Page 24


×