Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Thực trạng bệnh quanh răng và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.58 KB, 88 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

LƯU HỒNG HẠNH

THùC TR¹NG BÖNH QUANH R¡NG Vµ
Một số C¸C YÕU Tè LI£N QUAN CñA NG¦êi cao
tuæi
Tại Thµnh phè hµ néi n¨m 2015

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC


2

HÀ NỘI - 2014


3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


LƯU HỒNG HẠNH

THùC TR¹NG BÖNH QUANH R¡NG Vµ
C¸CMột số YÕU Tè LI£N QUAN CñA
NG¦êi cao tuæi Tại Thµnh phè hµ néi
n¨m 2015
Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt
Mã số

: 60720601

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
TS. Đặng Triệu Hùng


4

HÀ NỘI - 2014


5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQR
BRM
CS
CSSKRM
CSSKRMBĐ

CTPI
K.A.P

Bệnh quanh răng
Bệnh răng miệng
Cộng sự
Chăm sóc sức khỏe răng miệng
Chăm sóc sức khỏe răng miệng ban đầu
Chỉ số quanh răng cộng đồng
Kiến thức, thái độ, thực hành

MS
NCT
QR
RHM
SKRM
SKRM
SR
TB
TN
VQR
VSRM
WHO

(Knowledge, Attitude, Practice
Mã số
Người cao tuổi
Quanh răng
Răng hàm mặt
Sức khoẻ răng miệng

Sức khỏe răng miệng
Sâu răng
Tế bào
Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng
Viêm quanh răng
Vệ sinh răng miệng
Tổ chức y tế thế giới (World Health Organisation)


6

MỤC LỤC
Chương 1 19
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 19
1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - người cao tuổi khu vực Hà Nội: 19

1.1.1. Định nghĩa: 19
1.1.2. Đặc điểm: 19
1.2. 20
Hiểu biết về bệnh vVùng quanh răng 20

1.2.1. 2.1 Giải phẫu vùng quanh răng: 20
21.12.1.11. Lợi .: Gồm có lợi tự do và lợi dính. 21
2.11.2.1.2. Dây chằng QR : 22
12.1.32.1.3. Xương răng : 23
21.1.42.1.4. Xương ổ răng : 24
21.1.52.1.5. Tuần hoàn quanh răng : 24
21.1.62.1.6. Thần kinh vùng quanh răng : 25
1.2. 25
1.32.2.1. Biến đổi sinh lý ở răng và vùng quanh răng : 26

1.32.12.1.1. Biến đổi ở răng và vùng quanh răng : 26
1.32.12.1.2. Biến đổi ở mô niêm mạc miệng 28
1.23.12.1.3. Biến đổi trên các chức năng vùng miệng 30
1.32.23. Biến đổi bệnh lý quanh răng ở người cao tuổi 31
1.32.34. Đặc điểm bệnh quanh răng ở người cao tuổi: 33
1.22.354.41. Một số hiểu biết về bệnh căn, bệnh sinh và yếu tố nguy
cơ. 33
1.433. Vấn đề kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe răng
miệng ở người cao tuổi. 37

1.43.3.1. Đặc điểm chung. 37
1.433.2. Các yếu tố tác động đến kiến thức, thái độ và thực hành sức
khỏe rrăng miệngbệnh quanh răng ở người cao tuổi. 38
1.54. 4. Vấn đề chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao tuổi 39

1.54.4.1. Vấn đề giáo dục nha khoa. 39


7

4.1.45.2. Các biện pháp phòng bệnh tích cực. 40
41.54.3. Vấn đề quản lý, theo dõi. 40
51.65. . Nghiên cứu về bệnh quanh răng ở người cao tuổi trên Thế Giới và
Việt Nam. 40
61.76.. Nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe
răng miệng ở người cao tuổi. 43

Chương 2 45
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 45


2.1.1a.) Đối tượng nghiên cứu 45
2.1.2b) Phương pháp nghiên cứu 45
2.2.1.3. Tiến hành nghiên cứu 48

2.2.1. .3.1. Kỹ thuật thu thập số liệu 48
2.2.2 Các chỉ số, biến số nghiên cứu : 49
2.2.2.1. Chỉ số lợi GI (Gingival Index) 49
2.2.2.2. Chỉ số Quanh răng cộng đồng CPI (Community Periodontal
Index) 50
2.3. Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng miệng của
người cao tuổi (NCT) bằng phỏng vấn bộ câu hỏi: 58

2.3.1. Nội dung điều tra: 58
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá: 58
62.64. . Các biện pháp hạn chế sai số 59
2.75. 7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 60

Chương 3 61
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu : 61

3.1.1. Phân bố theo đối tượng nghiên cứu: 61
3.1.2 Phân bố mẫu theo nghề nghiệp trước nghỉ hưu 62
3.1.3. Phân bố mẫu theo học vấn 62


8

3.2 Bệnh toàn thân kèm theo 63

3.3. Chỉ số lợi (GI): 64
3.4. Chỉ số cao răng (CIS) : 66
3.5. Chỉ số tình trạng vệ sinh răng miệng (OHI-S): 68
3.6. Mức độ co lợi : 70
3.7. Tình trạng bệnh quanh răng theo số trung bình vùng lục phân và CPI.
71

3.7.1. Số trung bình vùng lục phân theo CPI liên quan với tuổi 71
3.7.2. Số trung bình vùng lục phân theo CPI liên quan với giới 72
3.73.2.2.3. Số trung bình vùng lục phân theo CPI liên quan với nghề
nghiệp 74
3.7.2.2.4. Số trung bình vùng lục phân theo CPI liên quan với học vấn
74
3.7.5. Tỷ lệ người có từ 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên 75
3.7.6. CPI và bệnh nội khoa 75
3.8. Kiến thức- Tthái độ - thực hành CSSKRM ở người cao tuổi 77

3.8.1. Sự quan tâm tới bệnh quanh răng 77
3.8.2 Kiến Thức- Tthái độ - thực hành về chăm sóc sức khoẻ răng
miệng 78
Nhận xét: 79
Chương 4 80
DỰ KIẾN BÀN LUẬN 80
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 80
4.2. Tình trạng bệnh quanh răng của người cao tuổi TP Hà nội 80
4.3. Kiến thức - tTKiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khoẻ răng
miệng và một số yếu tố liên quan khác với bệnh quanh răng ở của người
cao tuổi TP Hà Nội. 80

DỰ KIẾN KẾT LUẬN 81



9

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 81
Chương 1........................................................................................................19
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................19
1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - người cao tuổi khu vực Hà Nội:......19

1.1.1. Định nghĩa:..................................................................................19
1.1.2. Đặc điểm:....................................................................................19
1.2. ................................................................................................................... 20
Hiểu biết về bệnh vVùng quanh răng ...........................................................20

1.2.1. 2.1 Giải phẫu vùng quanh răng:..................................................20
21.12.1.11. Lợi .: Gồm có lợi tự do và lợi dính...................................21
2.11.2.1.2. Dây chằng QR :.................................................................22
12.1.32.1.3. Xương răng : ...................................................................23
21.1.42.1.4. Xương ổ răng : ...............................................................24
21.1.52.1.5. Tuần hoàn quanh răng :...................................................24
21.1.62.1.6. Thần kinh vùng quanh răng : ..........................................25
1.2. 25
1.32.2.1. Biến đổi sinh lý ở răng và vùng quanh răng :.......................26
1.32.12.1.1. Biến đổi ở răng và vùng quanh răng :.............................26
1.32.12.1.2. Biến đổi ở mô niêm mạc miệng......................................28
1.23.12.1.3. Biến đổi trên các chức năng vùng miệng........................30
1.32.23. Biến đổi bệnh lý quanh răng ở người cao tuổi.......................31
1.32.34. Đặc điểm bệnh quanh răng ở người cao tuổi:........................33
1.22.354.41. Một số hiểu biết về bệnh căn, bệnh sinh và yếu tố nguy
cơ...............................................................................................33

1.433. Vấn đề kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe răng
miệng ở người cao tuổi. ................................................................................37

1.43.3.1. Đặc điểm chung.....................................................................37
1.433.2. Các yếu tố tác động đến kiến thức, thái độ và thực hành sức
khỏe rrăng miệngbệnh quanh răng ở người cao tuổi. ................38
1.54. 4. Vấn đề chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao tuổi ...................39

1.54.4.1. Vấn đề giáo dục nha khoa......................................................39


10

4.1.45.2. Các biện pháp phòng bệnh tích cực.......................................40
41.54.3. Vấn đề quản lý, theo dõi.........................................................40
51.65. . Nghiên cứu về bệnh quanh răng ở người cao tuổi trên Thế Giới và
Việt Nam. ......................................................................................................40
61.76.. Nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe
răng miệng ở người cao tuổi. .......................................................................43

Chương 2........................................................................................................45
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................45
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:.................................................45

2.1.1a.) Đối tượng nghiên cứu..............................................................45
2.1.2b) Phương pháp nghiên cứu..........................................................45
2.2.1.3. Tiến hành nghiên cứu........................................................................48

2.2.1. .3.1. Kỹ thuật thu thập số liệu.....................................................48
2.2.2 Các chỉ số, biến số nghiên cứu :..................................................49

2.2.2.1. Chỉ số lợi GI (Gingival Index)...............................................49
2.2.2.2. Chỉ số Quanh răng cộng đồng CPI (Community Periodontal
Index)........................................................................................50
2.3. Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng miệng của
người cao tuổi (NCT) bằng phỏng vấn bộ câu hỏi:.....................................58

2.3.1. Nội dung điều tra:.......................................................................58
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá:...................................................................58
62.64. . Các biện pháp hạn chế sai số.............................................................59
2.75. 7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.....................................................60

Chương 3........................................................................................................61
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................61
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu :............................................................61

3.1.1. Phân bố theo đối tượng nghiên cứu:...........................................61
3.1.2 Phân bố mẫu theo nghề nghiệp trước nghỉ hưu...........................62
3.1.3. Phân bố mẫu theo học vấn..........................................................62


11

3.2 Bệnh toàn thân kèm theo..........................................................................63
3.3. Chỉ số lợi (GI):.........................................................................................64
3.4. Chỉ số cao răng (CIS) :.............................................................................66
3.5. Chỉ số tình trạng vệ sinh răng miệng (OHI-S):.....................................68
3.6. Mức độ co lợi :..........................................................................................70
3.7. Tình trạng bệnh quanh răng theo số trung bình vùng lục phân và CPI.
........................................................................................................................ 71


3.7.1. Số trung bình vùng lục phân theo CPI liên quan với tuổi.........71
3.7.2. Số trung bình vùng lục phân theo CPI liên quan với giới.........72
3.73.2.2.3. Số trung bình vùng lục phân theo CPI liên quan với nghề
nghiệp.........................................................................................74
3.7.2.2.4. Số trung bình vùng lục phân theo CPI liên quan với học vấn
....................................................................................................74
3.7.5. Tỷ lệ người có từ 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên.................75
3.7.6. CPI và bệnh nội khoa.................................................................75
3.8. Kiến thức- Tthái độ - thực hành CSSKRM ở người cao tuổi...............77

3.8.1. Sự quan tâm tới bệnh quanh răng...............................................77
3.8.2 Kiến Thức- Tthái độ - thực hành về chăm sóc sức khoẻ răng
miệng..........................................................................................78
Nhận xét:........................................................................................................79
Chương 4........................................................................................................80
DỰ KIẾN BÀN LUẬN..................................................................................80
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu........................................................80
4.2. Tình trạng bệnh quanh răng của người cao tuổi TP Hà nội ...............80
4.3. Kiến thức - tTKiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khoẻ răng
miệng và một số yếu tố liên quan khác với bệnh quanh răng ở của người
cao tuổi TP Hà Nội........................................................................................80

DỰ KIẾN KẾT LUẬN.................................................................................81


12

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCMỤC LỤC



13

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 :Phân bố theo nhóm tuổi và giới 61
Bảng 3.2. Phân bố mẫu theo nghề nghiệp trước khi về hưu 62
Bảng 3.3. Phân bố mẫu theo trình độ học vấn 62
Bảng 3.42: Phân bố mẫu theo tình trạng bệnh toàn thân 63
Bảng 3.53: Phân bố chỉ số lợi (GI) theo giới 64
Bảng 3.4.6.: Phân bố chỉ số lợi(GI) theo nhóm tuổi 64
Bảng 3.75: Phân bố theo chỉ số cao răng đơn giản CIS. 67
Bảng 3.86: Phân bố chỉ số OHI_S theo giới. 68
Bảng 3.97: Phân bố chỉ số OHI-S theo tuổi. 68
Bảng 3.103.8:Phân bố mức độ co lợi theo nhóm tuổi 70
Bảng 3.113.9: Phân bố mức độ co lợi theo nhóm bệnh toàn thân 70
Bảng 3.12. Phân bố số trung bình vùng lục phân CPI theo tuổi 71
Bảng 3.123. Phân bố số trung bình vùng lục phân CPI theo giới
72
Bảng 3.134.. Số trung bình vùng lục phân theo CPI liên quan với nghề
nghiệp 74
Bảng 3.145. Phân bố số trung bình vùng lục phân CPI theo học vấn 74
Bảng 3.156. Tỷ lệ người có từ 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên 75
Bảng 3.167. Phân bố tỷ lệ người có CPI cao nhất theo bệnh nội khoa 76
Bảng 3.103.178:Phân bố thời gian khám răng miệng gần nhất theo theo
giới 77
Bảng 3.113.189: Phân bố thời gian khám răng miệng theo tuổi 77
Bảng 3.1920. Thực hành về vệ sinh răng miệng 78
Nhận xét: 79
Bảng 3.201. Một số thói quen sinh hoạt và VQR ở người cao tuổi 79



14

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.2: Mô quanh răng lành mạnh. 32
Hình 1.32: Viêm lợi. 32
Hình 1.43: Viêm quanh răng. 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................12
PHỤ LỤCMỤC LỤC....................................................................................12
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................13
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................14
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................17
Chương 1........................................................................................................19
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................19
1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - người cao tuổi khu vực Hà Nội:...19
1.2. ..................................................................................................................20
Hiểu biết về bệnh vVùng quanh răng .........................................................20
21.12.1.11. Lợi .: Gồm có lợi tự do và lợi dính............................................21
2.11.2.1.2. Dây chằng QR :...........................................................................22
12.1.32.1.3. Xương răng : .............................................................................23
21.1.42.1.4. Xương ổ răng : .........................................................................24
21.1.52.1.5. Tuần hoàn quanh răng :...........................................................24
21.1.62.1.6. Thần kinh vùng quanh răng : .................................................25
1.32.2.1. Biến đổi sinh lý ở răng và vùng quanh răng :..............................26
1.32.12.1.1. Biến đổi ở răng và vùng quanh răng :.....................................26


15


1.32.12.1.2. Biến đổi ở mô niêm mạc miệng................................................28
1.23.12.1.3. Biến đổi trên các chức năng vùng miệng.................................30
1.22.354.41. Một số hiểu biết về bệnh căn, bệnh sinh và yếu tố nguy cơ..33
1.433. Vấn đề kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe răng
miệng ở người cao tuổi. ................................................................................37
1.54. 4. Vấn đề chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao tuổi ................39
51.65. . Nghiên cứu về bệnh quanh răng ở người cao tuổi trên Thế Giới
và Việt Nam. ..................................................................................................40
61.76.. Nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe
răng miệng ở người cao tuổi. .......................................................................43
Chương 2........................................................................................................45
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................45
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:..............................................45
2.2.1.3. Tiến hành nghiên cứu......................................................................48
2.2.2.1. Chỉ số lợi GI (Gingival Index).........................................................49
2.2.2.2. Chỉ số Quanh răng cộng đồng CPI (Community Periodontal
Index)..............................................................................................................50
2.3. Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng miệng của
người cao tuổi (NCT) bằng phỏng vấn bộ câu hỏi:....................................58
62.64. . Các biện pháp hạn chế sai số...........................................................59
2.75. 7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu...................................................60
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................61
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu :..........................................................61
3.2 Bệnh toàn thân kèm theo........................................................................63
3.3. Chỉ số lợi (GI):.......................................................................................64
3.4. Chỉ số cao răng (CIS) :...........................................................................66
3.5. Chỉ số tình trạng vệ sinh răng miệng (OHI-S):..................................68



16

3.6. Mức độ co lợi :........................................................................................70
3.7. Tình trạng bệnh quanh răng theo số trung bình vùng lục phân và
CPI..................................................................................................................71
3.8. Kiến thức- Tthái độ - thực hành CSSKRM ở người cao tuổi.............77
DỰ KIẾN BÀN LUẬN..................................................................................80
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.....................................................80
4.2. Tình trạng bệnh quanh răng của người cao tuổi TP Hà nội ............80
4.3. Kiến thức - tTKiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khoẻ
răng miệng và một số yếu tố liên quan khác với bệnh quanh răng ở của
người cao tuổi TP Hà Nội.............................................................................80
DỰ KIẾN KẾT LUẬN.................................................................................81
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ................................................................................81
Dựa trên kết quả nghiên cứu........................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................82


17

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tại Việt Nam cùng với bệnh sâu răng, bệnh quanh răng là bệnh phổ
biến gặp ở mọi lứa tuổi. Bệnh quanh răng là bệnh của tổ chức quanh răng, bao
gồm: lợi, dây chằng quanh răng, xương ổ răng và xương răng. Các nghiên cứu
cho thấy tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi. Theo điều tra sức khoẻ răng miệng toàn
quốc năm 2001, bệnh quanh răng ở lứa tuổi 18 là 16,7%, tuổi 18 - 34 là
21,9% , tuổi 35 - 44 là 36,4%. Số người trên 45 tuổi có ít nhất 3 vùng lục
phân lành mạnh chỉ chiếm 5% [1].
Trong những năm gần đây do điều kiện sống tốt hơn và có nhiều tiến
bộ về y học nên tuổi thọ con người ngày càng cao, tỷ lệ người cao tuổi cũng

ngày càng tăng. Sức khoẻ người cao tuổi đặc biệt là sức khoẻ răng miệng
cũng ngày càng được quan tâm nhất là tại các thành phố lớn như Hà Nội nơi
có điều kiện kinh tế xã hội khá tốt, người cao tuổi có điều kiện tiếp xúc dễ
dàng hơn với các dịch vụ y tế. Tuy nhiên sức khoẻ răng miệng ở người cao
tuổi thì chưa được quan tâm đúng mức, theo kết quả điều tra sức khoẻ răng
miệng toàn quốc năm 2001 trên 999 người 45 tuổi trở lên thì có tới 55% chưa
đi khám răng miệng lần nào. Tỷ lệ bệnh răng miệng ở người cao tuổi còn cao
đặc biệt là bệnh vùng quanh răng. Đây chính là nguyên nhân gây mất răng
chủ yếu ở người cao tuổi, làm ảnh hưởng sức khoẻ toàn thân, suy giảm chất
lượng cuộc sống của người cao tuổi. Bệnh có nhiều yếu tố liên quan như tuổi,
giới, kiến thức thái độ hành vi, trình độ nhận thức, phong tục tập quán tại địa
phương cũng như điều kiện kinh tế của gia đình, của xã hội tác động đến bệnh
ở người cao tuổi.
Từ khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính tư tháng 8 năm 2008 trở
thành tỉnh thành có nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nhất Việt Nam, thành


18

phố có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có 1 thị xã, 12 quận và
17 huyện, là. Toàn thành phố có diện tích 3.345,0 km2 , với dân số được thống
kê năm 2009 là 6.474.200 người,mật độ dân cư cao và phân bố không đồng
đều. ( theo Chúng ta chưa có nghiên cứu nào về tình
trạng răng miệng ở người cao tuổi trên địa bàn toàn thành phố, cũng chưa có
nghiên cứu bệnh quanh răng nào trên địa bàn toàn thành phố mà chỉ có đơn lẻ
ở một số quận.
Trong khuôn khổ đề tài thạc sỹ, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “
TNghiên cứu thực trạng bệnh quanh răng và các yếu tố liên quan của ở
người cao tuổi tại thành phố Hà Nội năm 20154” nhằm các mục tiêu sau
đây:

TMô tả thực trạng bệnh quanh răng ở người cao tuổi (trên 60 tuổi)
tại Hà Nội năm 2015.
1.

Phân tích một sốCác yếu tố liên quan đến thực trạng bệnh
quanh răng ở đối tượng nghiên cứu trên.
Qua đó mong muốn đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao sức khoẻ

răng miệng của người cao tuổi ở Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống cho người cao tuổi.


19

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - người cao tuổi khu vực Hà Nội:
1.1.1. Định nghĩa:
Tại hội nghị Quốc tế về người già ở Viên (Áo – 1982) đã quy định
người cao tuổi đó là những người từ 60 tuổi trở lên.
Theo Luật người cao tuổi Việt Nam số 39/2009/QH12 được Quốc hội
ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009, những người Việt Nam từ đủ 60 tuổi
trở lên được gọi là người cao tuổi [2].
1.1.2. Đặc điểm:
Chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người cao
tuổi ngày càng được quan tâm và trở thành vấn đề được coi trọng ở nhiều
nước [3],[4] đặc biệt ở các thành phố lớn như thủ đô Hà Nội . Theo ước tính
của tổ chức y tế thế giới WHO, tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên đã tăng gần 6%
và dự kiến sẽ đạt gần 15% vào giữa thế kỷ. Ở hầu hết các nước tỷ lệ người
trên 60 tuổi đang tăng nhanh hơn so với các lứa tuổi khác do xu hướng già

hoá dân số. Tại khu vực Đông Nam Á ước tính có gần 8% dân số trên 60 tuổi
[2],.[5],[6],[2].
Tính đến cuối năm 200910, nước ta có hơn 8 triệu người cao tuổi,
chiếm ~9,4% dân số. Riêng khu vực Hà Nội có tỷ lệ NCT cao (10,4%) hơn
mức trung bình của cả nước (2009). Tại thời điểm 1/4 năm 2009 toàn thành
phố có 670.679 người cao tuổi, nam chiếm 41,2%, người cao tuổi là nữ
chiếm 58,8%. Về độ tuổi, trong tổng số NCT ở Hà Nội, gần một nửa (47,5%)
NCT từ 60 – 69 tuổi, 34,3% từ 70 – 79, 10,1% từ 80 – 84, và 8% NCT từ 85
tuổi trở lên.


20

Tại Hà Nội tỷ lệ người cao tuổi trong những năm gần đây tiếp tục tăng
bên cạnh việc tăng do tốc độ già hoá dân số như ở các vùng khác thì cũng có
những đặc điểm riêng. Như do có điều kiện kinh tế xã hội tốt hơn, được chăm
sóc sức khoẻ tốt hơn, do ảnh hưởng đô thị hoá, người cao tuổi ở các vùng
khác cũng chuyển về định cư tại Hà Nội theo gia đình con cháu làm tỷ lệ
người cao tuổi ở Hà Nội cũng gia tăng theo.
Số liệu các tổng điều tra dân số cho thấy tỷ lệ NCT trong tổng số dân
đã tăng từ 7,1% năm 1979 lên 9,0% năm 2009. Hà nội có tỷ lệ NCT cao
(10,4%) hơn mức trung bình của cả nước (2009). Tại thời điểm 1/4 năm 2009
toàn thành phố có 670.679 người cao tuổi, nam chiếm 41,2%, người cao tuổi
là nữ chiếm 58,8%. Về độ tuổi, trong tổng số NCT ở Hà Nội, gần một nửa
(47,5%) NCT từ 60 – 69 tuổi, 34,3% từ 70 – 79, 10,1% từ 80 – 84, và 8%
NCT từ 85 tuổi trở lên. [7].
1.2.
Hiểu biết về bệnh vVùng quanh răng
1.2.1. 2.1 Giải phẫu vùng quanh răng:
Vùng quanh răng bao gồm: Lợi, dây chằng quanh răng, xương răng,

xương ổ răng, tuần hoàn và thần kinh vùng quanh răng.
Vai trò:
- Nâng đỡ, lưu giữ, dinh dưỡng và cảm giác cho răng.
- Là một phần của hệ thống nhai, góp phần vào thực hiện chức năng:
ăn nhai, phát âm, thẩm mỹ.


21

Rãnh lợi
Viền lợi
Lợi tự do
Lõm dưới lợi tự do
Xương răng
Lợi dính

Dây chằng quanh răng
Xương ổ răng

Ranh giới lợi – niêm mạc
Niêm mạc di động

Hình 1.1: Vùng quanh răng.
21.12.1.11. Lợi .: Gồm có lợi tự do và lợi dính.
Giữa lợi tự do và răng là một rãnh nông gọi là rãnh lợi sinh lý, đáy tạo bởi
biểu mô bám dính, là nơi lợi bám dính vào răng, bình thường rãnh sâu 0,5-2mm.
* Lợi tự do : Gồm nhú lợi và đường viền lợi.
Nhú lợi là phần lợi che kín các kẽ răng. Có một nhú phía ngoài, một
nhú phía trong, giữa hai nhú là một vùng lõm.
Đường viền lợi ôm sát cổ răng cao 0,5mm, mặt trong đường viền lợi là

thành ngoài của rãnh lợi.
Hình thể của nhú lợi và đường viền lợi phụ thuộc hình thể của chân
răng và xương ổ răng, nó còn phụ thuộc vào sự liên quan giữa các răng và vị
trí của răng trên xương hàm.
* Lợi dính: là phần lợi bám dính vào chân răng và xương ổ răng. Bề
rộng của lợi dính có ý nghĩa quan trọng đối với việc giữ cho vùng quanh răng
bình thường.


22

- Tổ chức lợi: bao gồm biểu mô và tổ chức đệm phủ bề mặt lợi dính và
mặt ngoài viền lợi là lớp biểu bì sừng hoá. Từ sâu ra nông gồm 4 lớp tế bào
(TB): TB đáy, TB gai, TB hạt và TB sừng hoá.
Phủ mặt trong rãnh lợi là biểu mô không sừng hoá, liên tiếp với
phía trên bởi biểu mô sừng hoá của lợi tự do và phía dưới bởi biểu mô bám
dính. Biểu mô bám dính là biểu mô ở đáy rãnh lợi bám dính vào răng. Lớp
biểu mô này không sừng hoá, không có các lồi ăn sâu vào tổ chức đệm ở
dưới, và bám vào men răng, xương răng bởi các bán Desmosom.

Tổ

chức đệm : là tổ chức liên kết nhiều sợi keo ít sợi chun. Những sợi keo xếp
thành những bó sợi lớn tạo nên hệ thống sợi của lợi, trong đó đáng chú ý là
các nhóm sợi răng- lợi, xương ổ răng- lợi và nhóm sợi vòng.
2.11.2.1.2. Dây chằng QR :
Có nguồn gốc trung mô, cấu trúc chính là những sợi keo, tạo nên những
dây chằng, được sắp xếp tuỳ theo chức năng ở răng và vùng QR . Nó giữGĩư
răng trong ổ răng và đảm bảo sự liên quan sinh lý giữa răng và ổ răng nhờ
những TB liên kết đặc biệt trong tổ chức dây chằng. Bề rộng của khoảng QR~

0,15- 0,21mm. Tuỳ theo sự sắp xếp và hướng đi của các bó sợi mà người ta
phân ra thành các nhóm sau:
- Nhóm cổ răng (hay nhóm mào cổ răng) : Gồm những bó sợi đi từ mào
xương ổ răng đến xương răng gần cổ răng.
- Nhóm ngang : Gồm những sợi đi từ xương răng ở chân răng thẳng
góc với trục của răng đến xương ổ răng.
- Nhóm chéo: Gồm những bó sợi đi từ xương ổ răng chếch xuống dưới
phía chân răng, bám vào xương răng. Nhóm này chiếm số lượng nhiều nhất
trong dây chằng QR.
- Nhóm cuống răng: Gồm những bó sợi đi từ xương răng ở cuống răng,
toả hình nan quạt để đến bám vào xương ổ răng vùng cuống răng.


23

- Nhóm giữa các chân răng: Đối với răng nhiều chân còn có các bó sợi
đi từ kẽ giữa 2 hay 3 chân răng đến bám vào vách xương ổ răng.
Giữa các bó sợi trên là tổ chức liên kết lỏng lẻo, trong đó người ta thấy
có TB tạo xương răng, TB xơ non, TB xơ già, TB liên kết dạng bào thai,
những đám biểu bì Mallassez. Ngoài ra còn có mạng lưới rất giàu các mạch
máu, bạch mạch, thần kinh. Theo Weski, những lưới này có tác dụng như một
cái hãm nước.

Trong tổ chức liên kết của dây chằng thường thấy có 3

thành phần là: TB chất tựa, sợi, chất nền. Dây chằng QR cấu tạo bởi những
sợi Collagen, những sợi đó lồng vào trong xương răng, chùm lên chân răng
giải phẫu và từ đó chạy vào lá đáy của túi lợi, màng xương phủ huyệt răng và
xương ổ răng, xương răng của răng bên cạnh, quan trọng nhất là trực tiếp vào
trong xương ổ răng riêng biệt.

12.1.32.1.3. Xương răng :
Được hình thành trong quá trình hình thành chân răng. Là một dạng đặc
biệt của xương, trong đó thành phần vô cơ và hữu cơ chiếm tỷ lệ ngang nhau.
Xương răng bao phủ chân răng và đi qua phần men răng, phủ trên bề
mặt men ở cổ răng, bề dày của xương răng thay đổi theo tuổi, tuỳ vùng và
chức năng, dầy nhất là vùng cuống răng, mỏng nhất là vùng cổ răng.
Zander nghiên cứu và đo bề dày xương răng giữa các vùng khác nhau
của chân răng, giữa người già và người trẻ cho thấy :
Sự đắp dày thêm của xương răng xảy ra từ từ và đều đặn theo tuổi.
Ngoài ra còn do các yếu tố khác như: kích thích của quá trình viêm, hoá chất
vùng cuống răng và do chuyển hoá.
Về cấu trúc, xương răng gồm 2 loại : Xương răng không có TB và
xương răng có TB. Xương răng không có TB là lớp đầu tiên được taọ ra trong
quá trình tạo ngà ở chân răng, phủ lên chân răng bởi xương răng thứ phát (hay
xương răng có TB).Qúa trình tạo xương răng có TB nhanh, những TB tạo


24

xương răng non bám chắc và giữ lại tới lúc phát sinh lớp xương răng mới
vàTB xương răng được trưởng thành. Sự bồi đắpăps xương răng liên tục, suốt
đời, ở cuống răng thì nhanh hơn ở cổ răng, những lớp được bồi đắp tạo điều
kiện cho sự bám chắc của những dây chằng mớigiữ cho bề rộng vùng QR,
xương răng không bị tiêu sinh lý và thay đổi cấu trúc như xương.
Về mặt chức phận, xương răng tham gia vào sự hình thành hệ thống cơ
học nối liền răng với xương răng, cùng với xương ổ răng giữ bề rộngh cần
thiết cho vùng QR, bảo vệ ngà răng và tham gia sửa chữa ở một số trường hợp
tổn thương ngà chân răng.
21.1.42.1.4. Xương ổ răng :
Là phần lõm của xương hàm để giữ chân răng, là một bộ phận

của xương hàm, gồm lá xương thànhg trong huyệt ổ răng và tổ chức xương
chống đỡ xung quanh huyệt ổ răng. Pphần xương ổ răng ở mặt bên, kẽ giữa
hai răng nhô lên gọi là mào xương ổ răng. Hoạt động chuyển hoá của xương ổ
răng rất mạnh. Qúa trình tạo xương liên tục, nếu xương khoẻ, chiều cao của
mào xương ổ răng phát triển liên tục phù hợp với sự mòn sinh lý của răng, tức
là khớp cắn không bị giảm, kể cả ở lứa tuổi cao. Can xi xương ở trong xương,
giữa các sợi là những tinh thể apatit, ngoài việc đảm bảo độ cứng của xương
nó còn là nguồn dự trữ mức canxi trong máu. Thành phần hữu cơ của xương
là chất keo và những TB như tạo cốt bào, TB xương đa nhân . Xương ổ răng
cũng có quá trình tiêu và phục hồi luôn cân bằng thì xương luôn chắc và đảm
bảo chức năng. Nếu mất thăng bằng, quá trình tiêu xương lớn hơn phục hồi
thì dẫn đến tiêu xương ( gặp ở quá trình bệnh lý QR, sang chấn khớp cắn…)
21.1.52.1.5. Tuần hoàn quanh răng :


25

Răng, dây chằng QR và xương ổ răng thường có một mạch máu nuôi
dưỡng. Mỗi răng và khe QRđược nuôi dưỡng bởi một động mạch nhỏ là một
nhánh của động mạch chính trong xương tới lỗ cuống răng, trước khi vào lỗ
cuống răng nó tách ra các nhánh vào trong xương ổ răng, một nhánh vào khe
QR nuôi các dây chằng QR. Nhánh chính đi vào tuỷ răng qua lỗ cuống răng,
động mạch tuỷ răng không có nhánh nối với bên ngoài. Còn trong xương ổ răng
thì có nhiều mạng nối chằng chịt với nhau, ở vùng dây chằng QR cũng vậy,có
những nhánh xuyên qua bản xương thành trong huyệt răng nối với mạng lưới
tuần hoàn trong khe QR. Tĩnh mạch đi song song với động mạch và đặc biệt là
mạng lưới nối tĩnh mạch ở vùng QR tập trung quanh lỗ cuống răng.
21.1.62.1.6. Thần kinh vùng quanh răng :
Có hai loại :
- Các sợi giao cảm chạy song song với mạch máu, điều hoà máu chảy

trong các mao mạch.
- Các sợi cảm giác hầu hết là các nhánh có Myelin của nhánh II hoặc
nhánh III của dây thần kinh tam thoa. Vùng dây chằng QR giàu mạng lưới
mạch máu và cũng giàu các sợi cảm giác. Người ta tìm thấy cóCó hai loại
thần kinh tận cùng : là có vỏ bọc và không có vỏ bọc ở đầu tận cùng. Nhánh
tận đầu tự do đáp ứng với cảm giác đau, trong khi đó đầu có vỏ bọc đáp ứng
với thay đổi áp lực ; ở những đầu có vỏ bọc cấu trúc phức tạp hơn nhiều so
với ở da và niêm mạc miệng, hơn nữa phần lớn nó đáp ứng với khả năng nhạy
cảm của dây chằng quanh răng.
1.2.


×