Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá bắp nẻ xanh paracanthurus hepatus (linnaeus, 1766) ở khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

ĐOÀN THỊ HUYỀN TRANG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH HỌC
SINH SẢN CỦA CÁ BẮP NẺ XANH Paracanthurus hepatus
(LINNAEUS, 1766) Ở KHÁNH HÒA

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

ĐOÀN THỊ HUYỀN TRANG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH HỌC
SINH SẢN CỦA CÁ BẮP NẺ XANH Paracanthurus hepatus
(LINNAEUS, 1766) Ở KHÁNH HÒA

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Nuôi trồng Thủy sản

Mã số:

60620301



Quyết định giao đề tài:

1238/QĐ-ĐHNT, 30/12/2015

Quyết định thành lập HĐ:

967/QĐ-ĐHNT, 08/11/2016

Ngày bảo vệ:

29/11/2016

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH MÃO
TS. HUỲNH MINH SANG
Chủ tịch Hội đồng:
PGS.TS. PHẠM QUỐC HÙNG
Khoa sau đại học:

KHÁNH HÒA - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Các số liệu và kết quả của luận văn tốt nghiệp cao học này là một phần trong nội
dung nghiên cứu của đề tài thuộc các hƣớng nghiên cứu ƣu tiên khoa học và công nghệ
biển (Mã số:VAST06.04/15-16), do viện Hải dƣơng học Nha Trang chủ trì – TS.
Huỳnh Minh Sang chủ nhiệm Đƣ c s đ ng

của chủ nhiệm đề tài, tôi c ng tham gia


th c hiện và đƣ c s d ng số liệu nghiên cứu của đề tài trên Tôi xin cam đoan các kết
quả và số liệu trong luận văn là trung th c và chƣa từng đƣ c ai công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào
Nha Trang, ngày 07 tháng 12 năm 2016
Tác giả luận văn

Đoàn Thị Huyền Trang

iii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian th c hiện đề tài, tôi đã nhận đƣ c s giúp đỡ của qu phòng
ban trƣờng Đại học Nha Trang, viện Nuôi tr ng Thủy sản, khoa sau đại học đã tạo
điều kiện tốt nhất cho tôi đƣ c hoàn thành đề tài Đặc biệt là s hƣớng dẫn tận tình của
PGS TS Nguyễn Đình Mão và TS. Huỳnh Minh Sang đã giúp tôi hoàn thành tốt đề tài
Qua đây, tôi xin g i lời cảm ơn sâu sắc đến s giúp đỡ này.
Tôi xin cám ơn phòng Công nghệ Nuôi tr ng - viện Hải dƣơng học Nha Trang đã
tạo điều kiện về trang thiết bị thí nghiệm Ths H Sơn Lâm và các anh chị phòng
Công nghệ Nuôi tr ng đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian th c hiện đề tài
Cuối c ng tôi xin g i lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè đã giúp
đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và th c hiện đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn

Nha Trang, ngày 07 tháng12 năm 2016
Tác giả luận văn

iv



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ iii
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. iv
MỤC LỤC ..................................................................................................... v
DANH MỤC KÝ HIỆU .............................................................................. vii
DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... x
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ......................................................................... 3
1 1 Tình hình khai thác và s d ng cá cảnh biển ở Khánh Hòa .................. 3
1 2 Vị trí phân loại, phân bố và đặc điểm hình thái cá bắp nẻ xanh ............ 4
1.2.1. Vị trí phân loại .................................................................................... 4
1 2 2 Phân bố ................................................................................................ 5
1.2.3. Đặc điểm hình thái .............................................................................. 6
1 3 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 7
1 3 1 Đặc điểm sinh trƣởng .......................................................................... 7
1 3 2 Đặc điểm dinh dƣỡng .......................................................................... 8
1 3 3 Đặc điểm sinh học sinh sản ................................................................. 9
1 4 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................... 10
1 4 1 Tình hình nghiên cứu cá biển ............................................................ 10
1.4.2. Tình hình nghiên cứu cá cảnh biển ................................................... 11
CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 13
3 1 Đối tƣ ng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................... 13
3 2 Sơ đ khối nội dung nghiên cứu .......................................................... 13
3 3 Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 14
3 3 1 Phƣơng pháp thu thập mẫu ............................................................... 14
3 3 2 Phƣơng pháp phân tích mẫu ............................................................... 14

3 3 2 1 Xác định đặc điểm sinh trƣởng ....................................................... 14
3 3 2 2 Xác định đặc điểm dinh dƣỡng ...................................................... 15
3 3 2 3 Xác định đặc điểm sinh sản ........................................................... 15
3 2 3 Thu và x l số liệu ........................................................................... 16
v


3 2 3 1 Đặc điểm sinh trƣởng ..................................................................... 16
3 2 3 2 Đặc điểm dinh dƣỡng ..................................................................... 16
3 2 3 3 Đặc điểm sinh sản .......................................................................... 17
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 19
3 1 Đặc điểm sinh trƣởng cá bắp nẻ xanh .................................................. 19
3 2 Đặc điểm dinh dƣỡng của cá bắp nẻ xanh ........................................... 20
3 2 1 Hệ số béo ........................................................................................... 20
3.2.2. Tƣơng quan chiều dài ruột và thân ................................................... 21
3 3 Đặc điểm sinh học sinh sản của cá bắp nẻ xanh .................................. 21
3 3 1 Tỷ lệ đ c cái của cá bắp nẻ xanh trong t nhiên ở Khánh Hòa ........ 21
3 3 2 S phát triển của tuyến sinh d c của cá bắp nẻ xanh ....................... 21
3 3 3 Hệ số thành th c của cá bắp nẻ xanh ở Khánh Hòa.......................... 24
3 3 4 M a v sinh sản của cá bắp nẻ xanh ở Khánh Hòa .......................... 25
3 3 5 Kích thƣớc thành th c sinh d c lần đầu của cá bắp nẻ xanh ở Khánh
Hòa 27
3 3 6 Sức sinh sản của cá bắp nẻ xanh ở Khánh Hòa ................................ 28
3 4 Thảo luận chung ................................................................................... 30
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................. 32
4 1 Kết luận ................................................................................................ 32
4 2 Đề xuất kiến ...................................................................................... 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 34

vi



DANH MỤC KÝ HIỆU
cm

: centimet

g

: Gram

GSI

: Hệ số thành th c

kg

: Kilôgam

L

: Chiều dài thân

m

: met

mm

: milimet


R

: Hệ số tƣơng quan

W

: khối lƣ ng thân

vii


DANH MỤC VIẾT TẮT
Cs

: Cộng s

EEZ

: V ng đặc quyền kinh tế

SSSTD

: Sức sinh sản tuyệt đối

SSSTgD

: Sức sinh sản tƣơng đối

HSB


: Hệ số béo

TB

: Trung bình

viii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 1 Tƣơng quan chiều dài và khối lƣ ng của 10 loài cá họ đuôi gai
Acanthuridae ......................................................................................................... 8
Bảng 2 1 Số lƣ ng mẫu cá bắp nẻ xanh d ng cho phân tích sinh học sinh sản. 14

ix


DANH MỤC HÌNH

Hình 1 1 Cá bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus (Linnaeus, 1766) [58] ........... 5
Hình 1 2 Phân bố địa l cá bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus [34] ................ 6
Hình 1 3 Hình thái cấu tạo cá bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus [30] ............ 7
Hình 2 1 Sơ đ khối nội dung nghiên cứu ......................................................... 13
Hình 3 1 Tƣơng quan chiều dài và khối lƣ ng thân .......................................... 19
Hình 3 2 S biến thiên hệ số béo cá bắp nẻ xanh theo thời gian ........................ 20
Hình 3 4 Hình ảnh mô học bu ng sẹ của cá bắp nẻ xanh ở Khánh Hòa ............ 24
Hình 3 6 Tỷ lệ các giai đoạn của cá bắp nẻ xanh qua các tháng nghiên cứu ..... 26
Hình 3 7 Đ thị tƣơng quan giữa nhóm kích thƣớc và Ln((1-P)/P); P là tỷ lệ

thành th c ............................................................................................................ 27
Hình 3 8 Mối tƣơng quan giữa sức sinh sản tuyệt đối và chiều dài cá bắp nẻ
xanh ..................................................................................................................... 28
Hình 3 9 Mối tƣơng quan giữa sức sinh sản tuyệt đối và khối lƣ ng cá bắp nẻ
xanh ..................................................................................................................... 29

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Cá bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus (Linnaeus, 1776) là loài cá sinh sống ở
Ấn Độ - Thái Bình Dƣơng Đƣ c tìm thấy ở các rạn san hô của Philippines, Indonesia,
Nhật Bản, Florida, Đông Phi, Sri Lanka và Việt Nam Cá bắp nẻ xanh là một trong
những loài cá cảnh biển phổ biến nhất trên thế giới Chúng sống theo cặp, hoặc theo
nhóm nhỏ từ 8 đến 14 cá thể. Cá thành th c ở 9-12 tháng tuổi
Nhu cầu trên thị trƣờng ngày càng tăng của cá cảnh biển dẫn đến việc khai thác
quá mức c ng với những phƣơng pháp đánh bắt mang tính hủy diệt, đã làm ngu n l i
cá rạn san hô trong đó có cá bắp nẻ xanh ngày càng bị cạn kiệt, rạn san hô bị tàn phá
Bên cạnh đó, một số liệu điều tra đƣ c tiến hành để đánh giá khả năng đánh bắt t
nhiên loài cá này ở Khánh Hòa đã chỉ ra rằng tổng số lƣ ng đánh bắt hàng năm không
vƣ t quá 1000 cá thể Vì vậy nhu cầu đặt ra là có chính lƣ c bảo t n và sinh sản nhân
tạo loài cá này Sinh sản nhân tạo để chủ động tạo ngu n giống ph c v nuôi, ph c h i
ngu n l ivà giảm bớt áp l c khai thác từ t nhiên, là một hƣớng giải quyết hiệu quả
nhằm bảo t n ngu n l i các đối tƣ ng thủy sản ở Việt Nam. Góp phần giữ gìn tính đa
dạng sinh học của tài nguyên sinh vật biển Việt Nam Vì vậy, luận văn ―nghiên cứu
một số đặc điểm sinh học và sinh học sinh sản của cá bắp nẻ xanh Paracanthurus
hepatus (Linnaeus, 1766) ở Khánh Hòa‖ đƣ c th c hiện với m c tiêu xác định một số
đặc điểm sinh học và sinh học sinh sản của cá bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus ở
Khánh Hòa, làm cơ sở cho việc bảo t n và sinh sản nhân tạo.
Nghiên cứu này đƣ c th c hiện với những nội dung chính là nghiên cứu đặc

điểm sinh trƣởng, dinh dƣỡng và sinh học sinh sản của cá bắp nẻ xanh Paracanthurus
hepatus. Mẫu cá bắp nẻ xanh đƣ c thu từ ngƣ dân khai thác trong v ng biển Khánh
Hòa trong thời gian từ tháng 8/2014 đến tháng 7/2016 Mẫu đƣ c đƣa về phòng thí
nghiệm để tiến hành nghiên cứu và phân tích Tiến hành đo kích thƣớc chiều dài, khối
lƣ ng cá Giải phẫu để lấy ruột, đo chiều dài ruột Quan sát bu ng trứng, bu ng sẹ để
xác định các giai đoạn phát triển Xác định các chỉ tiêu sinh học sinh sản của cá
Kết quả nghiên cứu cho thấy cá bắp nẻ xanh là loài có tính ăn th c vật và có kích
thƣớc nhỏ với chiều dài từ 108 – 252 mm và khối lƣ ng dao động từ 25,32 g đến
254,26 g. Mốitƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣ ng cơ thể cá bắp nẻ xanh đƣ c thể
hiện qua phƣơng trình h i qui là W = 9x10-5 x L2,686 với R2 = 0,9392. Hệ số béo trung
bình của cá bắp nẻ xanh là 0,0017% (hệ số béo Clark) và 0,0018% ( hệ số béo Fulton)
xi


S biến động hệ số béo theo thời gian là không nhiều Hệ số béo Fulton ở các tháng
đều cao hơn hệ số béo Clark Tuy nhiên s chênh lệch không đáng kể, cho thấy sức
chứa nội quan không lớn
Tỷ lệ đ c cái trong t nhiên của cá bắp nẻ xanh ở v ng biển Khánh Hòa là
1:1.Hệ số thành th c GSI của cá bắp nẻ xanh cái đạt giá trị cao nhất vào tháng 3 (0,65
± 0,24), thấp nhất vào tháng 10 (0,22 ± 0,08) và trung bình là 0,49 ± 0,24. Cá bắp nẻ
xanh đ c hệ số GSI cao nhất vào vào tháng 2 (0,22 ± 0,13), thấp nhất vào tháng 10
(0,14 ± 0,04) và trung bình là 0,18 ± 0,09 Qua s biến động của chỉ số GSI, chỉ số này
cao kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8 trong năm M a v sinh sản của cá bắp nẻ xanh là
quanh năm, tập trung từ tháng 3 đến tháng 8. Kích thƣớc thành th c lần đầu của cá bắp
nẻ xanh ở v ng biển Khánh Hòa là 149,2 mm. Sức sinh sản tuyệt đối của cá bắp nẻ
xanh tăng dần theo kích thƣớc và khối lƣ ng bu ng trứng, nhỏ nhất là 1 527 (trứng/cá
cái) ở kích thƣớc 147 mm và khối lƣ ng 52 g lớn nhất là 20 618 (trứng/cá cái) ở kích
thƣớc 252mm và khối lƣ ng 236g, trung bình là 9 983 ± 6 026 (trứng/cá cái). Sức sinh
sản tƣơng đối trung bình của cá bắp nẻ xanh ở v ng biển Khánh Hòa là 67 ± 19
(trứng/g cá cái), dao động từ 28 - 92 trứng/g cá cái. Bu ng trứng và bu ng sẹ của cá

bắp nẻ xanh phát triển qua 6 giai đoạn: giai đoạn chƣa phát triển, giai đoạn phát triển,
giai đoạn thành th c, giai đoạn chín mu i, giai đoạn đẻ trứng và giai đoạn sau khi đẻ
Cần tiến hành nghiên cứu xây d ng quy trình sinh sản nhân tạo cá bắp nẻ xanh.
Không khai thác cá bắp nẻ xanh trong mùa v sinh sản, và cá thể chƣa đạt kích thƣớc
thành th c là 149,2 mm.
Từ khóa: Cá bắp nẻ xanh, đặc điểm sinh học sinh sản, Paracanthurus hepatus.

xii


MỞ ĐẦU
Ngày nay phong trào nuôi cá cảnh đang ngày càng phát triển mạnh mẽ ở nhiều
nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc công nghiệp [49]. S tăng trƣởng trong lĩnh
v c này đã giúp tăng ngu n thu nhập cho các cộng đ ng cƣ dân v ng nông thôn và
v ng ven biển, hải đảo ở các quốc gia đang phát triển, là cơ hội để giải quyết công ăn
việc làm và thu l i nhuận từ việc xuất khẩu
V ng biển miền Trung nƣớc ta có nhiều đảo lớn nhỏ là nơi tập trung nhiều loài
cá, san hô có giá trị về đa dạng sinh học Cá bắp nẻ xanh là một trong 33 loài cá cảnh
biển đƣ c ƣa chuộng ở thành phố H Chí Minh [12] Qua khảo sát sơ bộ tại Khánh
Hòa, cá bắp nẻ xanh cũng là đối tƣ ng đƣ c một số ngƣời nuôi ƣu chuộng, đƣ c nuôi
trong các bể thủy sinh, đây là một loài cá hiền lành, thức ăn chủ yếu của chúng là tảo
biển, rong biển [17] Theo thông tin từ một số c a hàng kinh doanh cá cảnh biển, loài
này đƣ c đánh bắt ở các ngƣ trƣờng có rạn san hô nhƣ: Trƣờng Sa, Phú Qu , và các
đảo ở Khánh Hòa, tuy nhiên số lƣ ng không nhiều. Một số liệu điều tra đƣ c tiến hành
để đánh giá khả năng đánh bắt t nhiên loài cá này ở Khánh Hòa đã chỉ ra rằng tổng số
lƣ ng đánh bắt hàng năm không vƣ t quá 1000 cá thể [12].
Nhu cầu trên thị trƣờng ngày càng tăng của cá cảnh biển dẫn đến việc khai thác
quá mức c ng với những phƣơng pháp đánh bắt mang tính hủy diệt, đã làm ngu n l i
cá rạn san hô trong đó có cá bắp nẻ xanh ngày càng bị cạn kiệt, rạn san hô bị tàn phá
[12], [39].

Sinh sản nhân tạo để chủ động tạo ngu n giống ph c v nuôi, ph c h i ngu n
l ivà giảm bớt áp l c khai thác t nhiên, là một hƣớng giải quyết hiệu quả nhằm bảo
t n ngu n l i các đối tƣ ng thủy sản ở Việt Nam. Góp phần giữ gìn tính đa dạng sinh
học của tài nguyên sinh vật biển Việt Nam
Tuy nhiên, đối với cá bắp nẻ xanh, cho đến nay, trên thế giới các công trình
nghiên cứu chƣa nhiều [47] Ở Việt Nam khả năng sinh sản nhân tạo loài cá này
vẫn chƣa đƣ c biết đến Vì thế, nghiên cứu đặc điểm sinh học cá bắp nẻ xanh
Paracanthurus hepatus, là cơ sở khoa học hữu ích cho việc đề ra các chính lƣ c
quản l ngu n l i cá biển nói chung và cá rạn san hô nói riêng là hết sức cần thiết
Bên cạnh đó, làm cơ sở cho sinh sản nhân tạo cá bắp nẻ xanh, là giải pháp hữu hiệu
trong phát triển ngu n l i loài cá này và góp phần đa dạng hóa đối tƣ ng trong sản
1


xuất nhân tạo cá cảnh biển, giải quyết vấn đề về việc làm cho một số bộ phận dân
nuôi tr ng thủy sản ở Khánh Hòa
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài: ― Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học
và sinh học sinh sản của cá bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus (Linnaeus, 1766)
ở Khánh Hòa”, đƣ c th c hiện với:
Mục tiêu:
Xác định một số đặc điểm sinh học và sinh học sinh sản của cá bắp nẻ xanh
Paracanthurus hepatus ở Khánh Hòa làm cơ sở cho việc bảo t n và sinh sản nhân tạo
Nội dung:
Xác định các đặc điểm sinh học và sinh học sinh sản của cá bắp nẻ xanh
Paracanthurus hepatus:
-

Đặc điểm sinh trƣởng.

-


Đặc điểm dinh dƣỡng.

-

Đặc điểm sinh học sinh sản: tỷ lệ đ c cái, mùa v sinh sản, kích thƣớc thành
th c sinh d c lần đầu, hệ số thành th c, sức sinh sản và s phát triển của
tuyến sinh d c.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Kết quả của đề tài làm cơ sở khoa học cho những định hƣớng khai thác bền vững
và bảo t n loài cá này ở v ng biển Khánh Hòa
Thông tin từ kết quả nghiên cứu sẽ làm dẫn liệu khoa học để xây d ng quy trình
sản xuất giống nhân tạo, góp phần đa dạng hóa đối tƣ ng nuôi, đ ng thời giảm áp l c
khai thác lên ngu n l i t nhiên của đối tƣ ng này

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tình hình khai thác và sử dụng cá cảnh biển ở Khánh Hòa
Cá rạn san hô ở v ng biển Nha Trang đa dạng bậc nhất ở nƣớc ta với 398 loài
Hai khu v c tập trung nhiều loài cá nhờ rạn san hô còn nguyên hiện trạng là Hòn Mun
và Hòn Gốm Quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa cũng là v ng biển có nhiều rạn san hô
với 219 loài cá thuộc 44 họ, trong đó có 159 loài đặc hữu [17]. Cộng đ ng sinh vật
sống chung trong các "ngôi nhà san hô" g m các loài thân mềm, động vật không
xƣơng sống, động vật giáp xác đều có giá trị kinh tế cao Nhiều loài đƣ c xuất khẩu
làm sinh vật cảnh nhƣ cá cảnh biển, đ i m i, da gai, các loại ốc, sò, điệp, dòm Chính
vì thế, ngành khai thác, kinh doanh cá cảnh biển ở các rạn san hô đã t n tại và phát
triển nhiều năm nay

Mỗi năm, thế giới tiêu th khoảng 35 triệu con cá cảnh biển [27], doanh thu đạt
hàng tỷ USD. Tổng số lƣ ng cá cả buôn bán hàng năm lên tới 350 triệu với tổng giá trị
963 triệu USD [66]. Cá cảnh biển chiếm khoảng 10 – 20 % tổng giá trị với hơn 1,471
loài đƣ c buôn bán Giá trị buôn bán ƣớc tính 200 đến 330 triệu USD/năm [67]. Các
quốc gia xuất khẩu cá cảnh biển lớn đều thuộc khối ASEAN là Xingapo, Indonesia,
Philippines.
Nƣớc ta là một trong những quốc gia xuất khẩu cá cảnh biển lớn Ƣớc tính hằng
năm xuất khẩu cá cảnh của nƣớc ta đạt doanh thu khoảng bốn triệu USD, trong đó cá
cảnh biển chiếm khoảng 10%, tức khoảng 400 nghìn USD [12] Thị trƣờng tiêu d ng
cá cảnh biển nội địa cũng có tiềm năng rất lớn do nhu cầu của ngƣời chơi đang tăng
lên Nhiều ngƣời nuôi cá cảnh biển ở Hà Nội, Nha Trang, TP H Chí Minh sở hữu
những bể cá lớn với những b i hải quỳ, san hô kèm theo các sinh vật biển có màu sắc
sinh động, lạ mắt nhƣ cá, cua, tôm, sao biển… Cá cảnh biển trong đó có cá bắp nẻ
đƣ c thu gom từ các rạn san hô s d ng nuôi làm cảnh trong các bể thủy sinh
Ở Nha Trang, m a khai thác cá cảnh biển chính diễn ra từ tháng 3 đến tháng 9,
ƣớc tính mỗi tháng có hơn 100 nghìn con cá cảnh biển bị đánh bắt [17] Các loài cá lạ,
san hô hiếm luôn đƣ c săn l ng gắt gao, đƣ c đặt hàng với giá rất cao, kích thích giới
th lặn bất chấp nguy hiểm đánh bắt cho kỳ đƣ c
Cá cảnh biển hơn 90% đƣ c đánh bắt từ t nhiên, từ các rạn san hô và v ng lân
cận [49], [68]. Kỹ thuật đánh bắt mang tính hủy diệt nhƣ chất hóa học cyanide,
3


quinaldine, thậm chí thuốc nổ và vật liệu nổ cũng đƣ c s d ng phổ biến [39]. Những
kỹ thuật này không chỉ ảnh hƣởng đến sinh khối cá mà còn thiệt hại nghiêm trọng đến
hệ sinh thái và môi trƣờng sống của sinh vật sống ở rạn san hô, cũng nhƣ rạn san hô và
các loài giáp xác. Nó đã tạo ra s mất cân bằng sinh thái [27]. Đối với cá bắp nẻ xanh,
trên thế giới, chƣa có bất kỳ công trình công bố về đánh giá số lƣ ng quần đàn t
nhiên của cá bắp nẻ xanh. Tuy nhiên đánh giá sơ bộ của IUCN [47] cho thấy, trong các
khu bảo t n chƣa có dấu hiệu suy thoái số lƣ ng quần đàn cá bắp nẻ xanh Đây là loài

khá phổ biến ở cá khu bảo t n biển.
Một số biện pháp giúp giảm thiểu s tác động đó đã đƣ c đề ra, tuy nhiên điều
quan trọng ph thuộc vào s nổ l c của chính quyền địa phƣơng, các nhóm cộng đ ng
và các tổ chức môi trƣờng. M c tiêu của các biện pháp là phát triển bền vững nghề cá
cảnh biển Hơn nữa, các nghiên cứu mới nuôi tr ng thủy sản về các loài với m c đích
giảm áp l c khai thác từ t nhiên cũng nhƣ tăng hiệu quả của các cơ sở nuôi tr ng thủy
sản đƣ c th c hiện.
1.2. Vị trí phân loại, phân bố và đặc điểm hình thái cá bắp nẻ xanh
1.2.1. Vị trí phân loại
Paracanthurus hepatus là một loài cá thuộc họ cá đuôi gai Loài cá này sinh sống
ở Ấn Độ Dƣơng-Thái Bình Dƣơng Cá bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus đƣ c xác
định hệ thống phân loại nhƣ sau [34]:
Giới: Animal
Ngành: Chordata
Phân ngành: Vertebrata
Lớp: Actinopterygii
Bộ: Perciformes
Họ: Acanthuridae
Chi: Paracanthurus
Loài: Paracanthurus hepatus ( Linnaeus, 1766)
Tên tiếng Anh: Blue Tang.

4


Tên tiếng Việt: cá bắp nẻ xanh.

Hình 1.1. Cá bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus (Linnaeus, 1766)[58]
1.2.2. Phân bố
Cá bắp nẻ xanh phân bố ở vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dƣơng Cá bắp nẻ xanh

đƣ c tìm thấy ở các rạn san hô của Philippines, Indonesia, Nhật Bản, Florida, Đông
Phi, Sri Lanka và Việt Nam. Trong t nhiên chúng phân bố vùng rạn có nƣớc trong, ở
độ sâu 2 – 40m [44], nhiệt độ 24°C – 28°C, pH 8.1 – 8.4 [22], [33], [52]. Chúng sống
theo cặp, hoặc trong một nhóm nhỏ lên đến 10 hoặc 12 cá thể.

5


Hình 1.2. Phân bố địa lý cá bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus[34]
1.2.3. Đặc điểm hình thái
Paracanthurus hepatus có một cơ thể màu xanh dƣơng đậm, đuôi màu vàng, và
mảng màu đen [26]. Màu sắc cơ thể thƣờng thay đổi khi trƣởng thành. Khi còn nhỏ có
màu vàng tƣơi sáng với những đốm màu xanh gần mắt, vây lƣng và vây hậu môn bắt
màu xanh Cơ thể chuyển sang màu xanh khi chúng trƣởng thành.
Chiều dài cá trƣởng thành từ 12 – 38 cm, trung bình 25 – 31 cm Khối lƣ ng
trung bình 600g. Con đ c thƣờng lớn hơn con cái [35], [65], [69].
Cơ thể cá khá dẹt, giống nhƣ một chiếc bánh kếp, với một hình dạng cơ thể
tròn, mũi giống nhƣ mõm nhọn và vảy nhỏ Chúng có 9 gai lƣng, 26-28 tia vây lƣng
mềm, 3 gai hậu môn, và 24-26 tia mềm hậu môn, 16 tia vây ng c [22].

6


Hình 1.3. Hình thái cấu tạo cá bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus [30]
1.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cá bắp nẻ xanh thuộc họ cá đuôi gai Acanthuridae bao g m 6 giống và có
khoảng 80 loài cá biển Nhóm này phân bố ở v ng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới [54].
Các loài cá họ cá đuôi gai rất phong phú và đƣ c xác định là thành viên của khu hệ cá
rạn san hô [24].
1.3.1. Đặc điểm sinh trƣởng

Các loài cá họ đuôi gai có kích cỡ tối đa về chiều dài tiêu chuẩn dao động từ 180
mm (SL) của các loài thuộc chi Ctenochaetus và 860 mm (SL) chi Naso [59]. Ở quần
đảo Virgin loài Acanthurus coeruleus có chiều dài là 457 mm [61]. Choat đã nghiên
cứu khả năng sinh trƣởng và tuổi thọ 10 loài cá họ đuôi gai từ các rạn san hô ở miền
đông nƣớc Úc: Loài Acanthurus lineatus, A. olivaceus, Ctenochaetus strlatus,
Zebrasorna scopas, Naso brevirostris, N. hexacanthus, N. tuberosus, N. unicornjs, N.
vlamngil, và Prionurus rnaculatus. Thu đƣ c kết quả về kích thƣớc, mối tƣơng quan
chiều dài và khối lƣ ng thể hiện qua bảng dƣới [23].

7


Bảng 1.1. Tƣơng quan chiều dài và khối lƣợng của 10 loài cá họ đuôi gai
Acanthuridae
Loài cá

a x 10-5

b

r2

n

Kích thƣớc
(mm)

Acanthurus lineatus

22.19


2.691

0.963

94

76-206

A.olivaceus

3.385

3.055

0.998

177

26-248

Ctenochaetus striatus

3.517

3.066

0.993

176


28-197

Zebrasoma scopas

6.302

2.948

0.994

70

24-157

Naso brevirostris

10.88

2.743

0.994

173

47-330

N. hexacanthus

5.94


2.854

0.998

61

57-534

N. tuberosus

9.064

2.806

0.999

85

28-457

N. unicornis

8.495

2.843

0.997

56


50-457

N. vlamingii

7.533

2.843

0.993

92

53-387

Prionurus maculatus

62.0

2.504

0.989

15

207-447

Cá bắp nẻ xanh thông thƣờng có thể sống đƣ c hơn 30 năm ở trong t nhiên
Trong điều kiện nuôi, trong bể thủy sinh do chúng dễ dàng bị bệnh hơn nên thƣờng
sống không quá 20 năm và thông thƣờng chỉ từ 8 – 12 năm [28], [29].

Một số nghiên cứu đã đánh giá mối quan hệ tuổi và chiều dài của cá bắp nẻ xanh
Hầu hết các nghiên cứu đã s d ng dữ liệu tần số chiều dài, cũng nhƣ tuổi sỏi tai để
ƣớc lƣ ng các thông số tăng trƣởng theo phƣơng trình Von Bertalanffy Ƣớc tính độ
dài tiệm cận (L∞) cho cá bắp nẻ xanh ở Caribbean dao động trong khoảng từ 188 mm
(n = 92) đến 231 mm (n = 110). Phƣơng trình Von Bertalanffy về sinh trƣởng chiều
dài của cá có hệ số tăng trƣởng k dao động từ 0,390 (n = 81) đến 1,03 (n = 92), và độ
tuổi mà thời gian l thuyết ở chiều dài cá bằng không (t0) dao động từ -0,251 (n = 110)
đến -0,112 (n = 81) [61].
1.3.2. Đặc điểm dinh dƣỡng
Trong t nhiên cá bắp nẻ xanh chủ yếu ăn th c vật thủy sinh nhƣ rong tảo biển
[32], [40], [41]. Không giống nhƣ các loài cá biển khác chỉ ăn sinh vật ph du Thay
vào đó, chúng s d ng tảo, d ng răng nhỏ của mình để lấy tảo từ đá và san hô. Ngoài
ra chúng còn ăn th c vật biển khác [33].

8


Trong bể nuôi chúng cũng có thể ăn cả thức ăn đông lạnh cá tạp và cả thức ăn cá
sống. Trong bể nuôi cần có những giá để rong biển làm thức ăn cho nó [22], [42], [44].
Cá bắp nẻ xanh cũng nhƣ nhiều loài trong nhóm này có tính cạnh tranh cao về thức ăn
và môi trƣờng sống Vì vậy nên nuôi chúng trong bể riêng, tránh thả chung với các
loài cá khác Cũng có thể thả chung với những con bắp nẻ xanh khác nếu bể nuôi đủ
lớn [42], [48].
1.3.3. Đặc điểm sinh học sinh sản
Kích thƣớc lớn nhất cá bắp nẻ lên tới 31 cm [59]. Cá bắp nẻ xanh cũng nhƣ nhóm
cá thuộc họ Acanthuridae là những loài phân tính đ c cái và th tinh ngoài [25], [60],
[65]. Tuy nhiên, không thể phân biệt đ c cái bằng mắt thƣờng, con đ c đƣ c cho là sẽ
đổi màu khi tán tỉnh con cái Khi sinh sản chúng khá hung dữ, m a v sinh sản đƣ c
cho là kéo dài quanh năm vào những thời điểm trăng tròn và đầu tháng âm lịch [25],
[62], [65] Ở v ng Escape Reef (phía bắc của Great Barrier Reef) cá bắp nẻ sinh sản

vào tháng 1-3 và thƣờng đẻ vào buổi chiều mát [63].
Kích thƣớc thành th c của cá đ c là 11 cm, cá cái khoảng 13 cm [63], [65].
Trong những tháng nhiệt độ thích h p, cá cái đẻ trứng một lần/tháng Mỗi lần sinh sản,
cá cái có thể đẻ lên đến 40 000 trứng vào nƣớc [59], [63].
Vijay Anand và cs đã nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài cá
rạn san hô từ Lakshadweep (8"đến 12"N và 71"45" đến 73"45'E) và Vịnh Mannar
(8"48"đến 9"14'N và 799' đến 79O14'E) trong v ng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Ấn
Độ trong tháng 1 năm 1991 đến tháng sáu năm 1992 Kết quả nghiên cứu cho thấy s
thành th c sinh d c ở các loài khác nhau là khác nhau, con đ c có thể thành th c sớm
hơn hoặc muộn hơn so với con cái Tỷ lệ đ c cái cho thấy con cái thƣờng chiếm ƣu thế
trong loài, sức sinh sản từ 700 đến 225 850 trứng mỗi con cái Khi môi trƣờng thuận
l i, các loài cá rạn san hô để trứng liên t c hàng ngày, hàng tuần, 2 tuần một lần hoặc
hàng tháng Khả năng sinh sản mỗi năm là rất cao Một số ít loài thì sinh sản 2 lần mỗi
năm Hoạt động sinh sản tối thiểu vào thời kỳ gió m a, đó là s thích nghi để vƣ t qua
điều kiện bất l i của môi trƣờng Dẫn chứng loài Acanthlinis leucosternon sinh sản
quanh năm và đỉnh cao là thời điểm trƣớc gió m a và hậu gió m a, từ tháng 9 đến
tháng 4 [21]. C ng đặc điểm sinh học sinh sản, Lev fishelson và cs nghiên cứu loài
Acanthurus nigrofuscus, bƣớc đầu có các kết quả là tuyến sinh d c cá bắt đầu phát
9


triển từ tháng 3-4 và quá trình sinh sản đối tƣ ng này kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9
hàng năm [31].
Khả năng sinh sản nhân tạo cá bắp nẻ xanh: Cá bắp nẻ xanh đã đƣ c xác định là
loài tiềm năng cho sinh sản nhân tạo ph c v bền vững cho nhu cầu của cá cảnh biển.
Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ ở mức đánh bắt ấu tr ng cá ngoài t nhiên và ƣơng nuôi
trong điều kiện nuôi nhốt [49] Chỉ có một công trình công bố về th nghiệm ƣơng
nuôi ấu tr ng cá bắp nẻ xanh đã đƣ c tiến hành với các loại thức ăn khác nhau Ấu
tr ng cá bắp nẻ xanh đƣ c nuôi với các loại thức ăn là bọn lông mịn thuộc bộ
Tintinida, Amphorellopsis acuta và bọn lông mịn (ngành Ciliophora) , Euplotes sp.

Tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức nuôi bằng thức ăn A. acuta. Kết quả nghiên cứu
cũng chỉ ra rằng bọn lông mịn (ngành Ciliophora) và bọn lông mịn thuộc bộ Tintinida
có thể s d ng nhƣ là thức ăn thay thế copepod nauplii [53].
1.4. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
1.4.1. Tình hình nghiên cứu cá biển
Năm 1995, Võ Ngọc Thám đã tiến hành điều tra một số đặc điểm sinh học sinh
sản của cá Chẽm Lates calcarifer ở đầm Nha Phu, Khánh Hòa Theo thông tin điều tra,
cá chẽm có sức sinh sản tuyệt đối là 2 857 400 (trứng/cá cái) và sức sinh sản tƣơng đối
là 438.288 (trứng/kg cá cái) [15] Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá chẽm mõm
nhọn đã đƣ c nghiên cứu bởi Phạm Quốc H ng [1] Kết quả nghiên cứu cho thấy cá
chẽm mõm nhọn thuộc loài cá đẻ nhiều lần trong năm, chúng có m a sinh sản chính
kéo dài từ tháng 3 đến tháng 10 Trong m a sinh sản, tinh sào và bu ng trứng có s
t n tại nhiều giai đoạn phát triển khác nhau Chỉ số GSI có s biến động giữa các giai
đoạn phát triển của bu ng trứng cũng nhƣ trong chu kỳ sinh sản Đ ng thời theo thông
tin của tác giả, sức sinh sản tuyệt đối của cá chẽm mõm nhọn dao động từ 140 000 đến
327 600 (trứng/cá cái) và sức sinh sản tƣơng đối của chúng dao động từ 636 đến 819
(trứng/g cá cái) GSI của cá đ c và cá cái lần lƣ t dao động từ 1 đến 4,3 % và 0,6 đến
6,3 % [1].
Nguyễn Địch Thanh [16], đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh
sản của cá h ng bạc tại v ng biển Khánh Hòa Kết quả nghiên cứu này cho thấy, cá
h ng bạc bắt đầu tham gia sinh sản khi đạt độ tuổi 3+, khi đó chiều dài trung bình và
khối lƣ ng của cá đ c và cá cái lần lƣ t là: 47,89 ± 3,79 (cm); 2,19 ± 0,38 (kg/con) và
10


51,13 ± 4,29 (cm); 2,50 ± 0,28 (kg/con) Cá h ng bạc có sức sinh sản tƣơng đối là
165,98 ± 603,72 (trứng/gam), sức sinh sản tuyệt đối dao động trong khoảng 583 209 4 857 650 (trứng/cá cái) M a v sinh sản của loài cá này tại v ng biển Khánh Hòa bắt
đầu từ tháng 4 đến tháng 9, trong đó thời gian cá đẻ tập trung là từ tháng 6 đến tháng 9
Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của loài cá này đã làm cơ
sở dữ liệu cho tác giả tiến hành th nghiệm thành công trong sinh sản nhân tạo loài cá

h ng bạc ngay sau đó Điều này cho thấy vai trò quan trọng của việc nghiên cứu đặc
điểm sinh học sinh sản của một loài cá là hết sức cần thiết để làm cơ sở cho những
nghiên cứu tiếp theo, đặc biệt là cơ sở bƣớc đầu để tiến hành sinh sản nhân tạo
1.4.2. Tình hình nghiên cứu cá cảnh biển
Nghiên cứu cá cảnh biển nói chung và cá rạn san hô nói riêng là một lĩnh v c
nghiên cứu còn khá mới mẽ ở Việt Nam Sớm nhất về nghiên cứu cá cảnh của Việt
Nam là các nghiên cứu về cá ng a ở Việt Nam Năm 1994, Trƣơng Sỹ Kỳ và Đoàn
Thị Kim Loan đã nghiên cứu đặc điểm sinh sản của cá ng a đen Hippocampus kuda ở
vùng c a sông Bé[4]. Thành phần loài cá ng a Việt Nam cũng đã đƣ c Trƣơng Sỹ Kỳ
nghiên cứu năm 1998 [3]. Từ tháng 4 đến tháng 11 năm 2008, tiến hành nghiên cứu
đặc điểm sinh sản cá ng a vằn sống ở vùng biển Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu chỉ
ra rằng cá ng a vằn đẻ quanh năm, và đẻ rộ từ tháng 4 đến tháng 7 [5]. Song song các
nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá ng a, d án bảo t n cá ng a ở Việt Nam.
Tập trung vấn đề giám sát đánh bắt và buôn bán, phát triển quy mô nhỏ và giáo d c
học sinh và cộng đ ng bảo t n biển [20].
Trong khuôn khổ của luận án Tiến Sĩ, Hà Lê Thị Lộc đã đƣa ra các kết quả
nghiên cứu về đặc điểm hình thái phân loại, sinh trƣởng, dinh dƣỡng, sinh sản và th
nghiệm sinh sản nhân tạo cá khoang cổ Amphiprion spp. làm cơ sở cho việc xây d ng
qui trình sinh sản nhân tạo loài cá này [7]. Hà Lê Thị Lộc, Nguyễn Thị Quỳnh Ngọc đã
nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng và dinh dƣỡng của cá khoang cổ tím Amphiprion
perideration (Bleeker) v ng biển Khánh Hòa [10]. Gần đây, trong khuôn khổ của đề
tài KC.06.05/06-10, công nghệ sản xuất cá cảnh biển bao g m cá khoang cổ đỏ, cá
khoang cổ nemo và cá ng a vằn đã đƣ c nghiên cứu [9] Trong phạm vi của đề tài các
nghiên cứu về hoàn thiện công nghệ sinh sản nhân tạo và nuôi thƣơng phẩm nhƣ dinh
dƣỡng, môi trƣờng nuôi, kỹ thuật nuôi …đã đƣ c đề cập Kết quả đã cho sinh sản nhân
11


tạo thành công loài cá khoang cổ nemo và cá ng a, cung cấp cho thị trƣờng cá cảnh trong
nƣớc và xuất khẩu sang các nƣớc châu Âu Ngoài ra, sản phẩm cũng đã đƣ c thả ph c h i

tại khu v c bảo t n ngu n l i t nhiên đảo Hòn Mun, tỉnh Khánh Hòa
Đối với cá bắp nẻ xanh, chỉ có các công trình công bố về phân loại, sinh thái của
giống cá đuôi gai Về sinh sản nhân tạo, chƣa có công trình nào công bố Một th c tế ở
các nƣớc phát triển là ngu n l i thủy sản, nhất là cá rạn đƣ c quản l rất chặt chẽ
Việc khai thác cá này trong t nhiên ph c v cho nhu cầu cá cảnh cũng đƣ c tuân thủ
một cách có hệ thống Do đó, các công trình nghiên cứu chỉ tập trung vào quản l
ngu n l i và khai thác h p l , cũng nhƣ hoàn thiện kỹ thuật lƣu giữ trong bể cá cảnh,
nhằm giảm thiểu việc khai thác t nhiên Ở Việt Nam, nghiên cứu nhằm bảo vệ ngu n
l i, bảo t n ngu n gen của cá bắp nẻ xanh chƣa đƣ c biết đến Và chƣa có một nghiên
cứu nào về đặc điểm sinh học và sinh học sinh sản của cá bắp nẻ xanh Paracanthurus
hepatus (Linnaeus, 1766) [17], [18].
Vì vậy, việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học và sinh học sinh sản của cá bắp nẻ
xanhParacanthurus hepaus (Linaeus, 1766) ở Khánh Hòa là cần thiết nhằm cung cấp
dẫn liệu cho các nghiên cứu tiếp theo để xây d ng quy trình sinh sản nhân tạo và đề
xuất các giải pháp bảo t n loài cá này.

12


CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đối tƣ ng nghiên cứu: cá bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus (Linnaeus, 1766).
Thời gian nghiên cứu: tháng 8/2014 – 7/2016.
Địa điểm nghiên cứu: Viện Hải dƣơng học Nha Trang
Địa điểm thu mẫu: v ng biển Khánh Hòa
3.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh học sinh sản của cá
bắp nẻ xanh Paracanthurus hepatus (Linnaeus, 1766) ở Khánh Hòa


Sinh trƣởng

Tỷ
lệ
đ c
cái

Mùa
v
sinh
sản

Sinh học sinh
sản

Hệ
số
thàn
h
th c

Dinh dƣỡng

Sức
sinh
sản

Kích
thƣớ
c

thàn
h
th c
lần

Thảo luận chung

Kết luận và đề xuất

kiến

Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

13

Phát
triển
tuyế
n
sinh
d c


×