Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm giấy tissue của công ty giấy tissue sông đuống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.45 KB, 42 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là
yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là thực
hiện mục đích của sản xuất hàng hóa, là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
dùng. Nó là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian gữa một bên là sản xuất và
phân phối và một bên tiêu dùng. Quản lý phân phối và tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ giúp
cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh tế cao với việc gia tăng sản lượng tiêu thụ
thu hồi công nợ nhanh giảm chi phí lưu kho bến bãi và giúp doanh nghiệp tích lũy vốn
trong quá trình kinh doanh qua hệ thống phân phối doanh nghiệp có thể mở rộng sản
xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh, duy trì và chiếm lĩnh thị phần lớn hơn
Trong quá trình thực tập tại Công ty giấy Tissue Sông Đuống, được sự giúp đỡ
tận tình của Ban giám đốc cùng với các nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện cho
em được tiếp xúc trực tiếp với một số hoạt động của Công ty. Sau một thời gian thực
tập tại Phòng Thị trường của Công ty em nhận thấy rằng: Công ty giấy Tissue Sông
Đuống là một trong những doanh nghiệp hàng đầu sản xuất và kinh doanh các loại
giấy tissue, là nguồn tạo nên doanh thu chính của công ty. Hiện nay, công ty cũng
đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ phía các doanh nghiệp trong và ngoài nước có
tiềm lực lớn mạnh. Những năm vừa qua, Công ty giấy Tissue Sông Đuống luôn chủ
động trong sản xuất kinh doanh, công ty đã tập trung khai thác và phát triển thị trường,
không ngừng nâng cao vai trò và vị thế của mình trên thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh
những kết quả đã đạt được Công ty giấy Tissue Sông Đuống còn tồn tại một số hạn
chế nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và trong hệ thống tiêu
thụ sản phẩm giấy tissue nói riêng.
Với mục đích đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty giấy Tissue
Sông Đuống, đem lại lợi ích kinh tế cao và nâng cao hình ảnh uy tín của công ty trên
thị trường cùng với việc vận dụng những kiến thức đã học kết hợp với thực tiễn quan
sát, phân tích các chỉ tiêu về Công ty giấy Tissue Sông Đuống em quyết định chọn


chuyên đề “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm giấy tissue của
Công ty giấy tissue Sông Đuống” là chuyên đề luận văn tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề được hoàn thành còn có một vài thiếu sót do hạn chế về thời gian và
kinh nghiệm. Em rất mong được các thầy cô chỉ bảo giúp đỡ để em có thể hoàn thiện
tốt chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn Phó Giáo Sư - Tiến sỹ Từ Quang Phương – Đại học
Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội và cán bộ nhân viên Phòng Thị trường của Công ty
giấy Tissue Sông Đuống đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này!

SV: Ngô Hồng Giang

1

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh
CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG
1.1. Khái quát chung về Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1.1 Thông tin cơ bản về Công ty giấy Tissue Sông Đuống
- Tên Công ty: Công ty giấy tissue Sông Đuống
- Địa chỉ: 672 Ngô Gia Tự – Đức Giang – Long Biên – Hà Nội
- Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm được chế biến
từ gỗ và giấy

- Mã số thuế: 2600357502001
- Tài khoản số: 0531100029001 tại Ngân hàng TMCP Quân đội, chi nhánh
Long Biên, Hà Nội
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0116000505 do Sở kế hoạch Đầu
Tư Hà Nội cấp ngày 14/ 7/2005, Vốn điều lệ 11.000.000.000 đồng.
- Các loại hàng hóa chủ yếu: gỗ dán, khăn hộp, khăn ăn, khăn bỏ túi, giấy vệ sinh
1.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty giấy Tissue Sông Đuống
Là một công ty thành viên của Tổng Công ty Giấy Việt Nam, Công ty Giấy
Tissue Sông Đuống có vị trí đặc biệt về lịch sử hình thành và phát triển cũng như vị trí
sản xuất kinh doanh ở ngay trong lòng Hà Nội.
Tiền thân công ty giấy tissue Sông Đuống là “Nhà máy Gỗ Cầu Đuống” thuộc
cục công nghiệp nhẹ, bộ công nghiệp, do nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc
cũ tài trợ, thiết kế và xây dựng sau hòa bình lập lại ở miền Bắc, là cơ sở chế biến gỗ
đầu tiên ở nước ta, một trong những đứa con đầu lòng đáng tự hào của nền công
nghiệp nước nhà.
Nhà máy được khởi công xây dựng vào tháng 01 năm 1956 - 11/7/1959 nhà
máy được khánh thành. Ngày 17/11/1992 Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định đổi tên
Nhà máy Gỗ Cầu Đuống thành Công ty Gỗ Cầu Đuống.

SV: Ngô Hồng Giang

2

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh


Từ ngày 01/11/1997 Công ty Gỗ Cầu Đuống sáp nhập vào Công ty giấy Bãi
Bằng theo quyết định của Bộ công nghiệp và đổi tên thành Nhà máy Gỗ Cầu Đuống,
là đơn vị hách toán phụ thuộc của Công ty giấy Bãi Bằng.
Ngày 01/7/2005 Tổng công ty Giấy Việt Nam thành lập Công ty giấy Tissue
Sông Đuống trực thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam trên cơ sở Nhà máy Gỗ Cầu
Đuống. Công ty tiếp tục các bước phát triển mới : chinh phục thị trường trong nước và
vươn xa hơn trên thế giới.
Sản phẩm mang thương hiệu Watersilk, Comfy: bao gồm các loại sản phẩm
khăn hộp, khăn ăn, khăn bỏ túi, giấy vệ sinh,... đã được đông đảo người tiêu dùng tín
nhiệm sử dụng bởi chất lượng vượt trội tạo ra cảm giác dịu, mát và an toàn cho làn da
mỗi lần tiếp xúc.
Mục tiêu của Công ty Giấy Tissue Sông Đuống là trở thành nhà sản xuất
và cung cấp các sản phẩm Giấy Tissue và Gỗ dán uy tín hàng đầu Việt Nam.

1.1.2 Bộ máy tổ chức của Công ty giấy tissue Sông Đuống
1.1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
GIÁM ĐỐC

Phó giám đốc
kinh doanh

Phó giám đốc sản
xuất

Phòng

Phòng

Phòng


Phòng

Phân

Phân

Phòng

Phân

Phân

Kho

Thị

Vật

Tài

Tổng

xưởng

xưởng

Kỹ

xưởng


xưởng

Vật

trường



chính

hợp

Gỗ

Gia

thuật

Bảo

Giấy

Tư, SP

Kế

công

dưỡng


toán

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty giấy tissue Sông Đuống
(Nguồn: Phòng Tổng hợp –Công ty giấy tissue Sông Đuống)

SV: Ngô Hồng Giang

3

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
- Giám đốc:
+ Quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện mọi quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty Giấy Tissue Sông Đuống theo kế hoạch sản xuất kinh doanh được
Tổng công ty phê duyệt trong ngắn hạn cũng như dài hạn (trong phạm vi Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh doanh được cấp có thẩm quyền cấp);
+ Chịu trách nhiệm trước Tông công ty, pháp luật về quá trình điều hành hoạt
động của Công ty.
- Kế toán trưởng: Giám sát viên của Nhà nước tại Công ty; Tham mưu, giúp
việc cho Ban Giám đốc về công tác tài chính, kế toán của Công ty; Quản lý và tổ chức
thực hiện các nghiệp vụ tài chính, kế toán của Công ty;Chịu trách nhiệm trước Giám
đốc và pháp luật về công việc được phân công thực hiện.
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất
+ Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác chỉ đạo, điều hành sản

xuất,công tác kỹ thuật và các công tác khác theo phân công.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
+ Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác kinh doanh các loại sản
phẩm của Công ty sản xuất và các công tác khác theo phân công;
- 10 phòng ban chức năng:
+ Phòng Tổng hợp: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong các lĩnh vực:
Chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động, công tác tổ chức lao động,
tiền lương, hành chính, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo nâng lương, nâng bậc, y
tế, công tác bảo vệ, cứu hoả, công tác đời sống, lưu trữ hồ sơ tài liệu Công ty, xây
dựng các nội quy, quy định của Công ty
+ Phòng TCKT: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác thực hiện
chế độ tài chính, hạch toán kế toán phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của
Công ty
+ Phòng Thị trường: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, Phó Giám đốc trong
công tác bán hàng, xúc tiền thương mại, marketing sản phẩm, phát triển thương hiệu,
quản lý hệ thống tiêu thụ sản phẩm của Công ty sản xuất

SV: Ngô Hồng Giang

4

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

+ Phòng Vật tư: Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc trong các lĩnh vực:
mua sắm vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, thiết bị, phụ tùng phục vụ kịp thời công tác

sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Phòng Kỹ thuật: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, Phó Giám đốc phụ
trách trực tiếp trong các lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ
+ Kho Vật tư-Sản phẩm: Tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc trong lĩnh
vực: tổ chức thực hiện công việc quản lý kho sản phẩm, kho vật tư phụ tùng, hàng hoá.
+ Phân xưởng Gỗ: Tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc tổ chức
thực hiện quá trình sản xuất gỗ dán, hàng mộc và trang trí nội thất theo yêu cầu của
Công ty
+ Phân xưởng Giấy: Tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc trong công tác tổ
chức thực hiện sản xuất các loại sản phẩm giấy Tissue cuộn lớn và bột DIP theo yêu
cầu của Công ty
+ Phân xưởng Gia công: Tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc trong công
tác tổ chức thực hiện gia công các loại sản phẩm từ giấy Tissue
+ Phân xưởng Bảo dưỡng: Tổ chức quản lý kỹ thuật thiết bị; Lập kế hoạch bảo
dưỡng và quản lý chất lượng bảo dưỡng máy móc, thiết bị trong Công ty

1.2 Đặc điểm các nguồn lực của công ty giấy Tissue Sông Đuống
1.2.1. Vốn

SV: Ngô Hồng Giang

5

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh


Bảng 1.1: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2012 - 2014
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2012
Tổng vốn

212.108

Năm 2013

100

215.350

Vốn chủ sở 98.549
hữu

46,46

88.779

Vốn vay

53,5

126.571

50,29

120..957


49,7

94.392

Năm 2014

100

So sánh tăng giảm
2013/2014

So sánh tăng giảm
2014/2015

211.902

100

3.242

1,52

(3.448)

-1,60

41,22

98.549


46,5

(9.770)

-9,9

9.770

11

58,77

113.352

53,49

13.012

11,45

(13.219)

-10,44

56,16

108.367

51,14


14.284

13,39

(12.590)

-10,40

43,83

103.534

48,85

(11.043)

-10,47

9.142

9,68

Chia theo sở hữu

113.559

Chia theo tính chất
Vốn cố định
Vốn
động


106.673

lưu 105.435

Nguồn: Phòng Tài chính kế toán – MST: 2600357502001

SV: Ngô Hồng Giang

5

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

Qua các số liệu trên ta có thể nhận xét về tài sản và nguồn vốn của Công ty như sau:
* Về tài sản: Tổng tài sản của công ty đến năm 2014 đạt hơn 211.902 tỷ đồng,
giảm so với năm 2012, 2013 là do sự giảm của cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
Tài sản dài hạn giảm do tài sản cố định giảm, còn tài sản ngắn hạn giảm chủ yếu là do
tiền và các tài khoản tương đương tiền giảm. Tài sản ngắn hạn chiếm trên 42,7% tổng
tài sản của Công ty trong 3 năm, trong khi đó tài sản dài hạn cũng chiếm trên 43%
tổng tài sản. Điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty chưa phù hợp với tình
hình SXKD do thiếu sự đầu tư vào hoạt động sản xuất và kinh doanh như đầu tư vào
dây chuyền công nghệ tiên tiến vào sản xuất.
* Về nguồn vốn: Đến năm 2014 nợ cũ phải trả giảm hơn những cũng không
chênh lệch nhiều so với các năm trước. Cả 3 năm Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
đều trên 60% chứng tỏ khả năng tự lập, tự chủ của công ty là khá cao, hạn chế sự mạo

hiểm do đi vay nhưng đến năm 2014 thì khả năng độc lập, tự chủ có xu hướng giảm.
Khả năng đôc lập, tực chủ cao còn thể hiện doanh nghiệp không dám mạo hiểm trong
kinh doanh làm giảm khả năng sinh lời.
Như vậy qua phân tích trên cho ta thấy tình hình tài chính của công ty đã phản
ánh hoạt động SXKD của công ty trong 3 năm gần đây là khá tốt. Năm 2014 mặc dù
do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới , kinh tế Việt Nam nói chung và tình hình của
ngành giấy nói riêng nhưng công ty vẫn có khả năng đứng vững và phát triển nhằm ổn
định đời sống của CBCNV trong công ty.

SV: Ngô Hồng Giang

6

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

1.2.2. Nguồn nhân lực
Bảng 1.2: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2012 – 2014
Đơn vị: người
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

So

sánh So
sánh
tăng, giảm tăng, giảm
2013/2012 2014/2013

Tỷ
Số
trọng
lượng
%

Tỷ
Số
trọng
lượng
%

Tỷ
Số
trọng
lượng
%

Số
tuyệt %
đối

Số
tuyệt %
đối


525

100

548

100

558

100

23

4,3
8

10

1,82

- Lao động trực 365
tiếp

69,5

425

77,5


428

76,7

60

16,
4

3

0,7

- Lao động gián 160
tiếp

30,4
7

123

22,44 130

23,29 (37)

23,
1

7


5,69

Tổng số lao động

Phân theo tính chất lao động

Phân theo giới tính
- Nam

350

66,7

355

64,8

360

64,5

5

1,42 5

1,4

- Nữ


175

33,3

193

35,2

198

35,5

18

10,2 5

2,6

- Đại học và trên 40
đại học

7,61

45

8,21

85

15,2


5

12,5 40

88,8

Cao đẳng và trung 220
cấp

41,9

255

46,5

220

39,4

35

15,9 (35) -13,7

-PTTH
hoặc 265
Trung học cơ sở

50,5


248

45,3

253

45,4

(17)

6,4
1

5

2,01

0,11

58

10,58 61

10,9
3

0

0


3

5,17

- Từ 35 tuổi đến 145
45 tuổi

27,6
1

148

27

149

26,7

3

2,06 1

0,67

- Từ 25 tuổi đến 195
35 tuổi

37,1
4


208

37,95 213

38,1
7

13

6,6
6

5

2,40

- Dưới 25 tuổi

24,19 134

24,45 135

24,1

7

5,51 1

0,74


Phân theo trình độ

Phân theo độ tuổi
- Trên 45 tuổi

58

127

(Nguồn : Phòng tổng hợp)

SV: Ngô Hồng Giang

7

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

Về tổ chức được chia thành các phòng ban chức năng, bao gồm: phòng tổng
hợp, phòng tài chính kế toán, phòng kĩ thuật, phòng thị trường, phòng vật tư và kho
vật tư thành phẩm, 3 xưởng sản xuất và 1 xưởng bảo dưỡng, bao gồm: Gỗ, Giấy, Gia
công, Bảo dưỡng. Hiện nay công ty đang có khoảng hơn 500 cán bộ công nhân viên.
Đội ngũ này đều là những người có trình độ và tay nghề. Đặc biệt là đội công nhân sản
xuất được đào tạo trực tiếp từ trường Cao đẳng nghề giấy - với truyền thống đào tạo từ
lâu đời, cho ra những công nhân lành nghề chuyên về ngành giấy. Bên cạnh việc đã
được đào tạo bài bản về những kiến thức cơ bản, công nhân sản xuất của công ty còn

luôn được cử đi học tập những khoá ngắn hạn để nâng cao tay nghề, làm quen với
công nghệ mới.
- Qua 3 năm từ 2012 đến 2014 số lượng lao động của công ty có xu hướng tăng,
cụ thể tăng lên khoảng 33 lao động.Với đặc thù là công ty sản xuất, lực lượng lao động
trong công ty có đủ mọi lứa tuổi từ 18 tuổi đến trên 35 tuổi, số lao động có trình độ
Thạc sỹ, Đại học, Cao đẳng và Trung cấp trở lên chiếm đa số: 305 người năm 2014.

SV: Ngô Hồng Giang

8

MSV: 12402375


Lun vn tt nghip

Khoa qun lý kinh doanh

1.3 Kt qu sn xut kinh doanh ca Cụng ty qua 3 nm 2012 2014
Bng 1.3 : Tng hp kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty qua 3 nm 2012 - 2014
n v tớnh: Triu ng
So sánh tăng, giảm
2013/2012

So sánh tăng, giảm
2014/2013

STT

Các chỉ tiêu chủ yếu


Đơn vị tính

Năm 2012

Năm
2013

1

Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện
hành

triệu đồng

296.728

308.377

348.620

11.649

3,92

40.243

13,4

2


Tổng số lao động

ngời

525

548

558

23

4,38

10

1,82

3
3a
3b
4
5
6
7

Tổng vốn kinh doanh bình quân
Vốn cố định bình quân
Vốn lu động bình quân

Lợi nhuận sau thuế
Nộp ngân sách
Thu nhập BQ 1 lao động (V)
Năng suất lao động BQ năm
(7) = (1)/(2)
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiêu thụ
(8) = (4)/(1)
Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD
(9) = (4)/(3)
Số vòng quay vốn lu động
(10) = (1)/(4b)

triệu đồng
triệu đồng
triệu đồng
triệu đồng
triệu đồng
1.000 đ/tháng
triệu đồng

212.108
106.673
105.435
17.550
385
4.300
565

215.350
120.957

94.392
6.475
2.893
4.500
562

211.902
108.367
103.534
9.495
2.669
4.800
624

3.242
14.284
(11.043)
(11,07)
2.508
200
(3)

1,52
13,39
-10,47
-63,1
651,42
4,65
-0,53


(3.448)
(12.590)
9.142
3,02
(224)
300
62

-1,60
-10,40
9,68
46,6
-7,74
6,66
11,03

Ch s

5,9

2,1

2,7

(3,8)

-64,4

0,6


28,57

Ch s

8,2

3,0

4,4

(5,2)

-63,4

1,4

46,66

Vòng

16,9

47,6

6,7

30,7

181,65


(40,9)

-85,9

8
9
10

Năm
2014

Số tuyệt đối

%

Số tuyệt
đối

%

(Nguồn : Phòng tài chính kế toán)

SV: Ngụ Hng Giang

9

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp


Khoa quản lý kinh doanh

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tình hình SXKD của công ty năm 2014 có
tăng hơn so với các năm trước. Doanh thu năm 2014 tăng hơn 3,8 tỷ so với năm 2013.
Doanh thu cao hơn các năm trước cho thấy càng ngày công ty kinh doanh càng tốt.
Mặc dù năm 2014 nền kinh tế thế giới vẫn đang trong tình trạng khủng hoảng, ảnh
hưởng đến nền kinh tế Việt Nam nhưng công ty vẫn không bị ảnh hưởng về những khó
khăn đó. Điều này chứng tỏ tình hình SXKD của công ty khá ổn định.
Năm 2014 lượng tiêu thụ gỗ dán có giảm những lượng tiêu thụ giấy Tissue
tăng. Doanh thu tăng nhưng tổng chi phí cũng tăng dần theo các năm nên lợi nhuận
trước thuế giảm dần. Con số giảm này là không đáng kể.

SV: Ngô Hồng Giang

10

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh
CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM GIẤY TISSUE
TẠI CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG

2.1 Tình hình sản xuất sản phẩm Giấy Tissue của Công ty Giấy Tissue Sông
Đuống

Công ty Giấy Tissue Sông Đuống tự hào với dây chuyền xeo giấy tissue khép kín
hiện đại nhất Việt Nam. Công suất thiết kế của dây chuyền là 10.000 tấn/năm và dàn
máy gia công hiện đại công ty sản xuất ra rất nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu khách
hàng đa dạng, hiện tại công ty có các sảm phẩm sau: Bathroom Tissue; Napkin Tissue;
Facial Tissue; Towels Tissue; Watersilk và giấy vệ sinh cao cấp Comfy.
Trong năm 2014 toàn bộ các nhóm sản phẩm đều vượt mức so với năm 2013 và
kế hoạch đề ra. Cụ thể:

SV: Ngô Hồng Giang

11

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

Bảng 2.1. Tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng

STT

Tên sản phẩm

ĐVT

Thực hiện
2013


Kế hoạch
2014

Thực hiện
2014

1

Bathroom
Tissue

Hộp

2.325.235

2.400.000

2

Napkin Tissue

Hộp

2.356.568

3

Facial Tissue

Hộp


4

Towels Tissue

5
6

TH 2014/ TH 2013

TH 2014/ KH 2013

+-

%

+-

%

2.525.326

200.091

108,61

125.326

105,22


2.300.000

2.587.365

230.797

109,79

287.365

112,49

1.363.689

1.400.000

1.721.352

357.663

126,23

321.352

122,95

Hộp

2.235.684


2.300.000

2.456.325

220.641

109,87

156.325

106,8

Watersilk

Hộp

1.235.324

1.300.000

1.386.325

151.001

112,22

86.325

106,64


Comfi

Hộp

421.819

600.000

854.759

432.940

202,64

254.759

142,46

(Nguồn: Phòng kỹ thuật)

SV: Ngô Hồng Giang

12

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh


Bathroom Tissue được sản xuất 2.525.326 hộp, tăng 200.091 so với năm 2013
tương ứng tăng 8.61%, và tăng 125.326 hộp, tương ứng tăng 5.22% so với kế hoạch.
Bathroom tissue dung để sản xuất các loại giấy dùng trong các phòng tắm, cung cấp
phần lớn cho các khách sạn, cao ốc.
Napkin Tissue có mức tăng trướng khá mạnh, cụ thể năm 2014 đạt 2.587.365
hộp, tăng 230.797 hộp tương ứng tăng 9.79% so với năm 2013, tăng 287.365 hộp
tương ứng tăng 12.49% so với kế hoạch. Napkin Tissue dùng để sản xuất các loại khăn
giấy, dùng trong nhà hàng, khách sạn và các hộ gia đình.
Facial Tissue có mức tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong các dòng sản phẩm giấy cuộn
lớn, năm 2014 đạt mức sản lượng là 1.721.352 hộp tăng 26.23% so với năm 2013 và
tăng 22.95% so với kế hoạch, dòng sản phẩm này dùng để sản xuất các loại giấy ăn
đóng hộp, cung cấp một khối lượng lớn cho thị trường, ngoài ra Towel tissue cũng có
mức tăng 9.87% so với năm 2013 và 6.8% so với kế hoạch.
Nhìn vào bảng số liệu chúng ta có thể thấy mức tăng trưởng của sản phẩm giấy
vệ sinh cao cấp Comfy có mức tăng trưởng mạnh nhất, tăng 102.64% so với năm 2013
và 42.46% so với kế hoạch, điều này cho thấy nhu cầu thị trường về dòng sản phẩm
này rất lớn, công ty điều chỉnh sản lượng sản xuất cho phù hợp với nhu cầu.
Giấy vệ sinh Watersilk nổi tiếng cũng có mức tăng 12.21% so với 2013 và tăng
6.64% so với kế hoạch.
Nhìn chung trong năm 2014 Công ty có sản lượng sản xuất vượt năm 2013 và
kế hoạch đề ra, điều này cho thấy đội ngũ cán bộ CNV công ty đã làm tốt công việc
của mình, tận dụng tốt nguồn nhân lực cũng như sử dụng hiểu quả nguồn nguyên liệu
và bên cạnh đó cũng do công ty đã đầu tư các dây chuyền sản xuất hiện đại, tiến tiến
nhất cho việc sản xuất.

2.2.Hoạt động tiêu thụ giấy tissue của Công ty giấy Tissue Sông Đuống
2.2.1. Hoạt động tiêu thụ theo thị trường
Để tránh sự chồng chéo trong cung cấp sản phẩm, Công ty đã thực hiện phân
vùng thị trường trong cả nước và cho 2 chi nhánh của Tổng công ty như sau:


SV: Ngô Hồng Giang

13

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

- Khu vực Hà Nội sẽ bao gồm các quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội. Tại
thành phố Hà Nội sẽ có các nhà phân phối. Mỗi quận, huyện sẽ có một nhà phân phối
chuyên cung cấp giấy tissue cho các khánh hàng trong khu vực đó.
- Khu vực đồng bằng Sông Hồng bao gồm các tỉnh: Hưng Yên, Hải Dương, Hải
Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa. Mỗi tỉnh
sẽ có một hoặc hai nhà phân phối.
- Khu vực miền núi phía Bắc bao gồm các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên
Quang, Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, cao Bằng, Bắc Ninh, Bắc
Giang, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai. Mỗi tỉnh cũng có một hoặc
hai nhà phân phối.
- Khu vực miền Trung bao gồm các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng. Riêng ở thành phố Đà Nẵng, vừa có nhà phân phối, vừa có
chi nhánh của Tổng Công ty Giấy Việt Nam.
- Khu vực miền Nam bao gồm các tỉnh từ Quảng Nam trở vào. Tại thành phố
Hồ Chí Minh cũng giống như tại thành phố Đà Nẵng, vừa có nhà phân phối, vừa có
chi nhánh của Tổng Công ty Giấy Việt Nam.
Như vậy trên khắp các tỉnh thành trong cả nước đều có mạng lưới phân phối
sản phẩm giấy tissue của Công ty. Điều này bên cạnh việc chứng tỏ sản phẩm của

Công ty đã được người tiêu dùng trên khắp cả nước biết đến nhưng cũng gây ra khó
khăn cho Công ty về mặt quản lý. Mạng lưới càng rộng thì phải có một hệ thống quản
lý chuyên nghiệp, năng động thì mới đem lại hiệu quả cao.
Công ty đặt ra chỉ tiêu tiêu thụ hằng năm cho Phòng thị trường và mỗi nhà phân
phối, các chi nhánh phải tự đảm nhận việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm tại khu vực thị
trường do mình phụ trách. Phòng thị trường có nhiệm vụ giao dịch, tiếp nhận đơn đặt
hàng và vận chuyển sản phẩm đến các nhà phân phối và 2 chi nhánh của Tổng công ty.
Các nhà phân phối và các chi nhánh ngoài việc tổ chức hoạt động tiêu thụ tại địa bàn
còn có trách nhiệm tìm kiếm, tập hợp các đơn hàng của các khách hàng lớn gửi về cho
Công ty.

SV: Ngô Hồng Giang

14

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

Bảng2.2. Kết quả kinh doanh giấy Tissue theo vùng của Công ty từ
2012-2014
Chỉ tiêu

Miền
Bắc
Miền
Trung

Miền
Nam
Tổng

Sản lượng tiêu
Doanh Thu (tỷ đồng)
So sánh tăng giảm
thụ(tấn)
theo doanh thu %
2012 2013 2014 2012
2013
2014 2013/2012 2014/2013
3.409 3.643 4.120 116,955 124,96 141,283 6,84
13,06
853

1.058 1.014 29,239

36,277 34,777

24,07

(4,13)

1.421

1.175 1.203 48,731

40,308 41,298


(0,17)

2,46

5.683 5.876 6.337 194,925 201,545 217,358 3,39

7,85

(Nguồn:Phòng thị trường)
Theo bảng kết quả kinh doanh theo từng vùng của Công ty thì thị trường
tiêu thụ miền bắc vẫn là vùng có doanh thu tăng ấn tượng, năm 2013 tăng so với 2012
là 6,84%, năm 2014 tăng so với 2013 là 13,06% . Đây cũng là vùng kinh doanh được
coi là sân nhà và chủ lực của công ty.Thị trường miền trung năm 2014 có mức giảm
nhẹ 4,13%,công ty cần phải có những biện pháp mạnh để thúc đẩy vùng này tăng
trưởng trở lại. Tại thị trường miền nam,năm 2013 doanh thu có giảm nhẹ so với năm
2012 là 0,17%,nhưng công ty đã có những biện pháp tiêu thụ tốt giúp doanh thu năm
2014 tăng trưởng 2,46% so với năm 2013,thị trường miền nam cũng là sân nhà là thị
trường chính của công ty giấy Sài Gòn, Công ty Giấy tissue Sông Đuống cần phải có
biện pháp mạnh tay để giữ vững và phát triển thị trường này.
Các đối thủ cạnh tranh

Bảng 2.3. Bảng giá sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh của Công ty
( đơn vị tính nghìn đồng)
STT

Tên Công ty

2

Giấy Sài Gòn


3

Tissue Sông
Đuống

4

Diana

Sản phẩm trung
cấp
Blessyou
12c/túi
Watersilk
12c/túi

Giá sản
phẩm

Sản phẩm cao cấp

Giá sản
phẩm

35.000 đ

Blessyou 10c/túi

82.000 đ


30.000 đ

Comfy 9c/túi

75.000 đ

E’mos
12c/túi

32.000 đ

E’mos 9c/túi

78.000 đ

( Nguồn Phòng thị trường)

SV: Ngô Hồng Giang

15

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

So với các đối thủ, sản phẩm của công ty giấy tissue Sông Đuống có ưu thế lớn về

giá mà chất lượng không thua kém do công ty có nhiều thuận lợi về nguồn nguyên
liệu đầu vào.
Trên thị trường giấy Tissue thành phẩm chiếm hơn 60% thị phần vẫn là các công ty
như Newtoyo, Giấy Sài Gòn,Diana với thương hiệu E’mos, watersilk và cofy của
công ty giấy tissue Sông Đuống,… Theo số liệu tiêu thụ 10 tháng đầu năm 2014, tổng
doanh thu toàn thị trường giấy sinh hoạt tại Việt Nam vào khoảng 2.500 tỷ đồng.
Trong đó, dẫn đầu là Giấy Sài Gòn đạt 500 tỷ đồng (chiếm 20% thị phần) và New
Toyo Pulppy với 420 tỷ đồng (chiếm 16,8% thị phần), Giấy Sông Đuống đạt 217 tỷ
đồng (chiếm 8,9% thị phần),… Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt khi các đơn vị này
đều mở rộng và gia tăng công xuất sản phẩm. Thị phần còn lại thuộc về các công ty
nhỏ, tập trung vào giới bình dân sử dụng sản phẩm giá rẻ.
Các nhà cung cấp giấy Tissue và sản lượng tương ứng:
* New Toyo Pulppy. Có 2 cơ sở sản xuất
+ Miền Nam thuộc khu công nghiệp Việt Nam Singapore, tỉnh Bình Dương với
tổng năng suất nhà máy khoảng 30,000 tấn/năm.
+ Miền Bắc là công ty Pulppy Corelex đây là một hình thức công ty liên danh
mới giữa San- EiRegulator (Janpan) và New Toyo International (Singapore). Với
công suất 30,000 tấn/năm, sản xuất giấy Tissue định lượng từ 12 đến 45 gsm và định
lượng là điều chính yếu của cuộn Jumbo cho sản phẩm giấy vệ sinh, khăn giấy, tã lót
để xuất khẩu là chính.
* Diana Paper JSC: Nhà máy giấy Tissue đầu tiên cho sự cải biến giấy Tissue
và giấy vệ sinh. Nó bắt đầu hoạt động trong năm 2010, với năng suất khoảng 20,000
tấn/năm.
* Công ty cổ phần giấy Sài Gòn: có 2 nhà máy sản xuất chính là Mỹ Xuân 1
và Mỹ Xuân 2, với tổng công xuất khoảng 74.500 tấn/năm.
* Công ty TNHH Tiến Hiếu: với công xuất sản xuất giấy Tissue thành phẩm
xấp xỉ khoảng 3.000 tấn.

SV: Ngô Hồng Giang


16

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

Hiện nay Giấy Sài Gòn đang chiếm một ưu thế lớn nhất tại thị trường giấy
tissue trong nước. Tuy nhiên thị trường chính của giấy Sài Gòn lại là các tỉnh phía
Nam. Mặc dù có thị trường tại miềm bắc nhưng việc thâm nhập và phát triển thị
trường ngoài này cũng gây cho giấy Sài Gòn những hạn chế nhất định. Đây lại là một
thuận lợi cho các các công ty sản xuất giấy tissue ngoài bắc, trong đó có Tissue Sông
Đuống. Công ty cần phải nắm bắt và tận dụng lợi thế này. Tập chung cao cho thị
trường từ miền trung trở ra là một chiến lược đúng đắn.
New toyo tuy có quy mô không lớn bằng Giấy Sài Gòn nhưng lại có lợi thế lớn
về thương hiệu. Các sản phẩm giấy vệ sinh của New Toyo đã được biết đến với chất
lượng cao, đặc biệt là ở các thị trường lớn như Hà Nội, thành phố HCM, ... Mặc dù
tăng trưởng ở mức độ không cao nhưng New Toyo lại giữ được sự tăng trưởng rất ổn
định. Với kênh phân phối tập trung tại các thành phố lớn đây là một đối thủ cần được
Tissue Sông Đuống quan tâm tại thời điểm này.
Bên cạnh ba công ty với quy mô lớn kể trên, hiện nay Tissue Sông Đuống còn
phải đối mặt với một số thương hiệu giấy tissue đã trở nên quen thuộc tại thị trường
Hà Nội đó là: E’mos và Pulppy. Cả hai thương hiệu này đều có kênh phân phối rất
rộng rại tại thị trường Hà Nội và tạo được ở khách hàng một thói quen khi mua sắm.
Đây được coi là 2 thương hiệu đối đầu trực tiếp với 2 thương hiệu Wastersilk và
Comfy của công ty. E’mos có lợi thế lớn nhất là về kênh phân phối với tỉ lệ bao phủ
tại các cửa hàng ở Hà Nội và một số tỉnh lân cận , do đó tạo được sự thuận lợi cho
khách hàng khi mua sắm. Với chất lượng tốt, giá cả không quá cao, đây là một chiến

lược rất đúng đắn của E’mos khi phân phối tới tất cả các cửa hàng ở từng ngõ ngách.
Nhờ vào kênh phân phối E’mos đã tạo ra được lực đẩy lớn cho các sản phẩm của
mình. Pulppy, tuy kênh phân phối chỉ bao phủ 18%, nhưng Pulppy lại có lợi thế rất lớn
về uy tín của chất lượng, hướng tới khách hàng cao cấp hơn hẳn E’mos. Bên cạnh đó
là lợi thế về mẫu mã kiểu dáng sản phẩm. Pulppy tập trung lớn tại các thành phố như
Hà Nội, Thành phố HCM,.. Tại các thành phố này Pulppy lại tập trung phân phối tại
các địa điểm lớn như các siêu thị, của hàng bách hoá,... Tạo được một đẳng cấp thực
sự cho thương hiệu Pulppy.

SV: Ngô Hồng Giang

17

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

2.2.2. Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm của công ty
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm 2014 tăng so với năm 2013 là
1.590.900 hộp tương ứng với con số tương đối là 16.67%, tăng lên so với kế hoạch là
1.123.325 tương ứng tăng 10.68%
Nguyên nhân:
Trong năm 2014 khối lượng Bathroom Tissue được tiêu thụ nhiều nhất
2.525.523 hộp tăng so với 2013 là 290.000 hộp tương ứng với con số tương đối là
12.97%, tăng lên so với kế hoạch là 225.523 hộp, tương ứng tăng 9.81%. Đây là một
trong những mặt hàng chủ lực của công ty, nhu cầu trên thị trường rất lớn.
Khối lượng Napkin Tissue tiêu thụ năm 2014 là 2.515.425 tăng so với năm 2013 là

258.937 hộp tương ứng với 11.48%, tăng 215.425 hộp so với kế hoạch tương ứng tăng
9.37%. Đây là sản phẩm có khối lượng tiêu thụ gần bằng với Bathroom Tissue, chiếm
tỉ trọng lớn.
Facial Tissue cũng có mức tiêu thụ khả quan, năm 2014 đạt 1.435.452 hộp tăng
110.000 hộp so với 2012 tương ứng tăng 8.3%, và tăng lên so với kế hoạch là 35.452
hộp, tương ứng tăng 2.53%. Do thành phần chủng loại của dòng sản phẩm này phong
phú, bắt mắt nên khối lượng tiêu thụ tương đố lớn.
Towels Tissu cũng có mức tiêu thụ khá mạnh, năm 2014 là 2.356.526 hộp,
tăng so với 2013 là 232.994 hộp, tương ứng con số tương đối là 10.97%, tăng 106.526
hộp so với kế hoạch tương ứng 4.73%. Điều này đạt được vì công ty đã thay đổi mẫu
mã, chất lượng sản phẩm do nhập dây chuyền sản xuất mới
Comfy chỉ chiếm tỉ trọng thấp có mức tăng khá ấn tượng, năm 2014 tăng
657.431 hộp so với năm 2013 tương ứng tăng 141.96%, tăng 520.545 hộp so với kế
hoạch, tương ứng vói 86.76% nguyên nhân do dòng sản phẩm mới lạ và chất lượng
nên được người tiêu dùng lựa chọn nhiều.

SV: Ngô Hồng Giang

18

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

Bảng 2.4. Bảng tiêu thụ sản phẩm Giấy Tissue của Công ty giấy tissue
Sông Đuống
( Đơn vị tính:hộp )

TH 2014/ KH
2014

TH 2013/ KH
2013

+-

%

+-

%

2.300.000 2.525.523

290.000

112,97

225.523

109,81

2.256.452

2.300.000 2.515.425

258.973


111,48

215.425

109,37

Facial
Tissue

1.325.452

1.400.000 1.435.452

110.000

108,3

35.452

102,53

4

Towels
Tissue

2.123.532

2.250.000 2.356.526


232.994

110,97

106.526

104,73

5

Watersilk

1.128.352

1.150.000 1.169.854

41.502

103,68

19.854

101,73

6

Comfy

657.431


241,96

520.545

186,76

Tên sản
phẩm

TH 2013

1

Bathroom
Tissue

2.235.523

2

Napkin
Tissue

3

STT

Năm 2014
KH


463.114

600.000

TH

1.120.545

(Nguồn Phòng thị trường)

Nhìn chung trong năm 2014 tình hình tiêu thụ của công ty khá tốt, nguyên nhân
do công ty nhập thêm dây chuyền mới vào sản xuất cũng như Công ty đã có các chính
sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý, mở rộng thêm kênh phân phối và có những chính sách
marketing hiệu quả giúp quảng bá sản phẩm tới tay người tiêu dùng nhiều hơn.
Ban lãnh đạo công ty cần tiếp tục duy trì và phát huy những lợi thế đó để giúp
cho Công ty ngày càng vững mạnh, giữ vững thị phần, nhất là trong bối cảnh hội nhập
kinh tế hiện nay.

SV: Ngô Hồng Giang

19

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

2.2.3. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối

Toàn bộ sản phẩm giấy tissue của Công ty đến tay khách hàng hiện tại đều qua hệ
thống các nhà phân phối (trực tiếp) và trung gian thương mại (gián tiếp) của Công ty
trên toàn quốc.

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh giấy tissue của các kênh từ năm
2012-2014
Chỉ
tiêu

Sản lượng tiêu
thụ(tấn)
2012

2013

2014

Doanh Thu (tỷ đồng)
2012

2013

2014

Kênh 4.204 4.426 4.706 144,168 151,781 163,235

So sánh tăng giảm

Tỷ
lệ

%

2013/2012

2014/2013

5,28

7,5

75,0

(1,96)

8,75

25,0

3,39

7,84

100

trực
tiếp
Kênh 1.479 1.450 1.577

50,759


49,764

54,123

gián
tiếp
Tổng

5.683 5.876 6.337 194,925 201,545 217,358

(Nguồn: Báo cáo thị trường năm 2014- Phòng thị trường)

Kênh phân phối trực tiếp, việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện thông qua lực
lượng nhà phân phối của Công ty ở khắp các tỉnh thành trong nước và chi nhánh của
Tổng công ty: chi nhánh Đà Nẵng, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2014, tỷ lệ
sản lượng tiêu thụ giấy tissue của kênh này chiếm 75,1% tổng sản lượng giấy tissue
tiêu thụ (6.337 tấn), cao hơn 7,5% so với sản lượng tiêu thụ năm 2013, doanh thu đem
lại cho Công ty là 163,235tỷ đồng, chiếm 75% tổng doanh thu thu được từ giấy tissue.
Đây là kênh phân phối được Công ty chú trọng vì nó là kênh mang lại doanh thu lớn
nhất cho Công ty. Năm 2014 các nhà phân phối và chi nhánh đều đạt được chỉ

tiêu đã đặt ra, sản lượng tiêu thụ, doanh thu của các nhà phân phối và các chi nhánh
cao tương xứng với phạm vi thị trường mà mỗi chi nhánh phụ trách. Như vậy, kênh
phân phối này nói chung hoạt động khá hiệu quả.
Kênh phân phối gián tiếp, phòng thị trường có nhiệm vụ thực hiện các giao dịch
mua bán với những trung gian thương mại. Những trung gian chủ yếu là các công ty

SV: Ngô Hồng Giang

20


MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

thương mại, tòa nhà, siêu thị, khách sạn, khu công nghiệp. Họ mua giấy tissue của
Công ty với khối lượng lớn để bán lại cho các khách hàng trong nước. Sản lượng tiêu
thụ giấy cuộn thông qua các trung gian năm 2014 chiếm 20,42% tổng sản lượng tiêu
thụ (16.582 tấn), bằng 120,71% so với năm 2013, doanh thu mà kênh này đem lại là
308,930 tỷ đồng, chiếm 20,46% tổng doanh thu thu được từ giấy tissue.
Hiện tại, Công ty có 51 trung gian thương mại, các trung gian phân bố theo khu
vực địa lý như sau:
- Đồng bằng sông Hồng có trung gian thương mại tại các tỉnh: Hà Nội, Nam Định, Hải
Phòng, Hà Nam, Quảng Ninh
- Bắc Trung Bộ có trung gian thương mại tại các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An
- Thành phố Hồ Chí Minh
Như vậy, có thể thấy rằng các trung gian thương mại phân bổ không đều, tập
trung chủ yếu ở khu vực thị trường Đồng bằng Sông Hồng mà chủ yếu là ở thành phố
Hà Nội.
* Đánh giá:
Có thể nhận thấy rằng kênh 2 đang phát huy hiệu quả trong tiêu thụ sản phẩm,
thông qua loại hình kênh phân phối này, Công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc chiếm lĩnh
và mở rộng thị trường. Tuy nhiên, sự phân bố không đều của các trung gian thương
mại và sự hoạt động còn kém của một số dòng chảy trong kênh như dòng thông tin,
dòng xúc tiến đã làm giảm hiệu quả của kênh phân phối này.
Như vậy, có thể nhận thấy rằng hiện nay Công ty giấy tissue Sông Đuống đã
thiết lập được mạng lưới phân phối giấy tissue khá rộng, việc duy trì hoạt động của

nhiều loại kênh tiêu thụ cùng một lúc giúp cho hoạt động cung ứng sản phẩm nhanh
chóng và linh hoạt, kịp thời. Tuy nhiên, các điểm phân phối sản phẩm còn phân bố
chưa đều, tập trung chủ yếu ở thị trường Hà Nội. Các trung gian thương mại phụ trách
khu vực thị trường miền Trung và miền Nam còn chưa hoạt động hiệu quả, sản lượng
hàng tồn kho còn cao. Công ty mới chỉ chú trọng mở rộng thị trường trong nước mà
chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển hệ thống phân phối sản phẩm ra nước ngoài...

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm giấy tissue của
Công ty giấy Tissue Sông Đuống
2.3.1. Chất lượng sản phẩm
SV: Ngô Hồng Giang

21

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

Công Ty giấy Tissue Sông Đuống chuyên sản xuất các loại giấy Tissue cuộn
lớn và giấy Tissue thành phẩm phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Sản phẩm
Giấy Tissue đã có mặt trên thị trường toàn quốc và trở thành mặt hàng thân thuộc đối
với khách hàng trên mọi miền đất nước, sẵn sàng đáp ứng và làm thỏa mãn yêu cầu
của khách hàng với phương trâm “Cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt nhất với giá
cạnh tranh” đang là mục tiêu phát triển của Công ty giấy Tissue Sông Đuống.
Hàng năm phòng Thị trường của Công ty có những cuộc khảo sát lấy ý kiến
khách hàng đối với hai nhóm sản phẩm chính là giấy Tissue cuộn lớn và giấy Tissue
thành phẩm.

Theo đánh giá của khách hàng , các chỉ tiêu chất lượng giấy Tissue của Công ty
được đánh giá chấp nhận được như: Định lượng, độ trắng, màu sắc, tỷ lệ sót lỗi hư
hỏng thấp, có đến 30% không hài lòng về độ mềm mại, mịn và độ bụi của giấy (giảm
so với năm 2010 là 33,35%), 25,00% không hài lòng về độ bền của giấy Tissue cuộn
lớn của Công ty (năm 2011chỉ 13,34%), 20,83% ý kiến cho rằng giấy còn bị đứt trong
quá trình gia công (năm 2011 chỉ 20,01%), 20,00% cho rằng độ dày của giấy không
đồng đều chủ yếu là giữa các lô hàng (năm 2011 là 13,34%). Ngoài ra, khi so sánh
chất lượng giấy Tissue cuộn lớn của Công ty với giấy cùng loại nhập khẩu thì đa phần
cho rằng giấy Tissue cuộn lớn của Công ty có các chỉ tiêu chất lượng cao hơn. Một
trong những khó khăn lớn nhất khi khách hàng chọn mua giấy nhập là lượng đặt hàng
phải lớn và thời gian giao hàng lâu hơn khi mua giấy của Công ty và nếu chọn mua
giấy từ những nhà nhập khẩu thì giá cao hơn và lượng cung không ổn định.
Chất lượng giấy Tissue thành phẩm của Công ty được khách hàng đánh giá cao, mức
độ tàn mực còn dư rất ít, tỷ lệ lỗi hư hỏng ít. Tuy nhiên, yếu tố độ bền của giấy đồng
đều trong từng lô hàng, khách hàng vẫn còn phản ảnh năm 2014 là 28,86%, nhưng tỷ
lệ này đã thấp hơn năm 2013 (năm 2012 là 32,50%). 22,20% giấy còn bị thủng lỗ, đốm
bóng nước (năm 2011 chỉ 12,500%).

2.3.2. Về giá
Hiện nay do mức thuế suất nhập khẩu giấy các loại vào Việt Nam giảm, do đó
mức giá các sản phẩm giấy của Công ty có phần kém cạnh tranh hơn so với giấy ngoại
nhập. Do đó, để đẩy mạnh sức tiêu thụ trên thị trường Công ty đang áp dụng hai loại
chiết khấu:

SV: Ngô Hồng Giang

22

MSV: 12402375



Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

+ Chiết khấu thương mại
+ Chiết khấu thanh toán
Tùy vào những nhóm sản phẩm, khách hàng và khối lượng khách hàng đặt mua
mà Công ty đưa ra các mức chiết khấu thích hợp.

Bảng 2.6: Giá chiết khấu thương mại Công ty giấy Tissue Sông Đuống
Lượng mua/tháng (tấn)

>50

>100

>200

>300

>400

Mức chiết khấu thương mại

0,5%

1%

2%


3%

4%

(Nguồn: Phòng Thị Trường - Công ty giấy Tissue Sông Đuống)
Nếu bên mua hàng thanh toán trước, sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán 1,5%
trên giá trị thanh toán trước. Với mức chiết khấu này đồng thời tăng thêm các dịch vụ
khách hàng tốt hơn đã giúp cho Công ty tăng được doanh thu. Giá bán các loại giấy
Tissue thành phẩm hiện nay của Công ty đã cạnh tranh được với các mặt hàng cùng
loại trên thị trường, nếu trong thời gian tới Công ty có những giải pháp để giảm chi phí
sản xuất cũng như khắc phục một số lỗi về chất lượng thì sẽ đẩy mạnh được sản lượng
tiêu thụ trên thị trường.
Hiện nay giá giấy Tissue cuộn lớn của Công ty có giá cao hơn giấy ngoại nhưng giấy
Tissue cuộn lớn của Công ty vẫn có khả năng cạnh tranh tốt vì lượng giấy nhập còn
hạn chế về thời gian đặt hàng, thường kéo dài không đáp ứng kịp thời nhu cầu trong
nước.

2.3.3. Hoạt động quảng cáo xúc tiến
Hoạt động marketing cho sản phẩm giấy tissue của công ty hiện tại nằm trong
các hoạt động marketing chung cho các sản phẩm tissue thành phẩm. Phụ trách chính
cho hoạt động marketing về sản phẩm giấy vệ sinh của công ty hiện nay do bộ phận
Nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm thuộc phòng Thị trường đảm nhiệm. Bộ
phận này có nhiệm vụ chính là:
- Tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi từ phía người tiêu dùng
- Nghiên cứu thị trường
- Phát triển sản phẩm mới
- Đề xuất giá cả
- Lên các chương trình PR, truyền thông, các chiến dịch quảng bá sản phẩm
mới,…


SV: Ngô Hồng Giang

23

MSV: 12402375


Luận văn tốt nghiệp

Khoa quản lý kinh doanh

Bộ phận này được sự hỗ trợ và kết hợp chặt chẽ với bộ phận sản xuất và bộ
phận kiểm định chất lượng sản phẩm trước khi phân phối tới người tiêu dùng ( bộ
phận KCS). Khi có phản hồi từ người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm, bộ phận này
sẽ thông tin lại cho bộ phận KCS và bộ phận sản xuất để có những điều chỉnh thích
hợp.
Hiện tại bộ phận này đang tập chung vào hoạt động nghiên cứu thị trường phân
phối để thiết lập một hệ thống phân phối hiệu quả. Bên cạnh đó là hoạt động phát triển
và đề xuất các chủng loại sản phẩm mới với kích cỡ, số lượng đóng gói, bao bì và
thương hiệu khác nhau.
Ngoài ra các hoạt động marketing khác đều thông qua sự tư vấn và hỗ trợ của
các công ty về tư vấn và tổ chức truyền thông chuyên nghiệp. Trong đó công ty Giải
pháp thị trường Hoàng Gia là đơn vị đầu tiên tư vấn và cùng cho ra đời thương hiệu
“Wastersilk”.
Thương hiệu: Về thương hiệu giấy vệ sinh, hiện nay công ty đang có 2 thương
hiệu: trung cấp Wastersilk và cao cấp Comfy.

2.4. Đánh giá chung về thị trường tiêu thụ sản phẩm giấy tissue của Công
ty giấy Tissue Sông Đuống

2.4.1 Ưu điểm
- Quy mô và công nghệ sản xuất: Đây được coi là thế mạnh lớn nhất của Công
ty Tissue Sông Đuông ở thời điểm hiện tại. Công ty được đầu tư với một quy mô lớn,
máy móc hiện đại. Được lắp đặt rất bài bản và ngang tầm với khu vực và thế giới về
độ hiện đại. Đây là điều không phải công ty sản xuất giấy tissue nào tại Việt Nam cũng
có được. Điều này cũng giúp Tissue Sông Đuống trở thành một trong 4 công ty sản
xuất giấy tissue lớn nhất Việt Nam. Đây được coi là một lợi thế về quy mô, làm nền
tảng để công ty có thể cho ra đời những sản phẩm với nhiều mẫu mã và chất lượng
khác nhau, có cơ hội để thâm nhập và chiếm lĩnh nhiều đoạn thị trường cùng lúc.
- Sự giúp đỡ và hậu thuận từ công ty mẹ: Không thể phủ nhận những gì Tissue
Sông Đuống đang có hiện nay, một phần rất lớn là do sự hậu thuận từ công ty mẹ, hiện
nay là Tổng công ty Giấy Việt Nam. Từ việc đầu tư cơ sở, máy móc ban đầu, bù lỗ khi
còn khó khăn, cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào, hỗ trợ việc phân phối ra nước
ngoài

SV: Ngô Hồng Giang

24

MSV: 12402375


×