Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nghĩa đàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.63 KB, 45 trang )

LI M U
Huy ng vn cho u t v nhim v kinh doanh l nhim v cp bỏch
nhm tng nhanh tim lc ti chớnh thc hin mc tiờu chin lc phỏt trin
kinh t xó hi. i vi ngõn hng thng mi - t chc kinh doanh tin t m
hot ng ch yu v thng xuyờn l nhn tin gi ca khỏch hng v cho vay
t s tin huy ng c, ng thi lm cỏc dch v ngõn hng thỡ vai trũ ca
ngun vn cng tr nờn c bit quan trng. Trong thi gian qua, vi chớnh sỏch
kim ch lm phỏt trn gúi ca chớnh ph ó tỏc ng lờn th trng ti chớnh ca
Vit Nam. Lói sut huy ng vn v cho vay ca cỏc ngõn hng khụng ngng
thay i, thm chớ l tng gi. Nu khụng cú vn thỡ khụng th thay i c c
cu kinh t, khụng th xõy dng c cỏc c s cụng nghip, cỏc trung tõm dch
v ln,Vỡ vy, yờu cu tng cng huy ng vn vi mc chi phớ thp v n
nh cao c t ra ht sc cp thit vi ngõn hng thng mi Vit Nam núi
chung, ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Vit nam núi riờng. Nn
kinh t ca mt nc ch phỏt trin vi tc cao v n nh khi cú chớnh sỏch
ti chớnh, tin t ỳng n v h thng ngõn hng hot ng mnh, cú hiu
qu cao, cú kh nng thu hỳt, tp trung cỏc ngun vn v phõn b cú hiu qu
cỏc ngun vn vo ngnh sn xut.
L chi nhỏnh ca ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn tnh
Ngh An, Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn huyn Ngha n
cng đã đạt c nhng thnh tớch nht nh, nâng cao chất lợng hoạt động kinh
doanh nhng thực tiễn cng đang đặt ra những thách thức mới ở phía trớc. Vi
mong mun c tỡm hiu sõu hn v cụng tỏc huy ng vn ca chi nhỏnh, em
ó chn ti:
Gii phỏp nõng cao hiu qu huy ng vn ti chi nhỏnh Ngõn hng Nụng
nghip v Phỏt trin nụng thụn huyn Ngha n

Sv: Nguyn Th Huyn, Lp TN2N2

1



Đề tài được chia thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về huy động vốn của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Huyện Nghĩa Đàn
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Nghĩa Đàn.
Để hoàn thành đề tài này tôi có sử dụng một số tài liệu, đặc biệt được sự
hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Thị Hoa giảng viên Khoa Tài chính – Ngân
hàng trường Đại học Công Đoàn và các cán bộ tại Ngân hàng nông nghiệp và
Phát triển nông thôn huyện Nghĩa Đàn. Đề tài này có thể còn nhiều thiếu sót, tôi
rất mong nhận được những ý kiến quý đóng góp quý báu của thầy cô thuộc bộ
môn để tôi nâng cao nhận thức.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Chương 1
Lý luËn chung vÒ huy ®éng vèn
cña Ng©n hµng th¬ng m¹i
1.1.Tổng quan về ngân hàng thương mại
Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

2


1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục
đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các nguồn vốn ngắn hạn là chủ yếu.
Khái niệm về NHTM đang thay đổi vì sự pha trộn các hoạt động truyền thống
của ngân hàng với các loại hình trung gian tài chính khác.
Hệ thống ngân hàng thương mại ra đời là kết quả của quá trình hình thành

và phát triển lâu dài của kinh tế hàng hoá, của quan hệ hàng hoá tiền tệ. Tuy khái
niệm về NHTM ở mỗi nước có những điểm khác nhau nhưng đều thống nhất coi
NHTM là doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ và cung ứng những dịch vụ
tài chính cho nền kinh tế, là một trong số những tổ chức tài chính trung gian, các
tổ chức tài chính trung gian này được gọi chung là các định chế tài chính có chức
năng giống nhau là dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn.
Ở Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng, HTX Tín dụng và Công ty tài chính
năm 1990 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà
hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết
khấu và làm phương tiện thanh toán".
Luật các tổ chức tín dụng (Luật số 02/1997/QH10) Điều 20: “ NHTM là
loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Trong đó “Hoạt động Ngân hàng là
hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là
nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh
toán.”
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
* Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội
Đối với ngân hàng chức năng làm thủ quỹ cho xã hội được thực thi trên cơ
sở hai chức năng của NHTM là chức năng trung gian tín dụng và chức năng
Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

3


trung gian thanh toán. Thông qua chức năng làm trung gian tín dụng, ngân hàng
sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách
hàng sử dụng mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản
tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao

dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ,… Nó đem lại lợi
ích cho cả khách hàng và ngân hàng.
*Chức năng trung gian thanh toán
NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện
các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi
của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của
khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Việc
NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớn đối với
toàn bộ nền kinh tế. Với chức năng này, các NHTM cung cấp cho khách hàng
nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ
rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng,…
Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán
phù hợp.
*Chức năng làm trung gian tín dụng
Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu
nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, NHTM
vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi
nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần
tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay.
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất, cơ bản
nhất của NHTM, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng trên.
1.2. Vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại

Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

4


Trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải có

vốn, vốn là năng lực chủ yếu nó quyết định đến khả năng, quy mô hoạt động của
ngân hàng. Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn cho phép mở rộng các hình
thức kinh doanh hay đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh giúp cho các ngân
hàng giảm thiểu rủi ro.
Nguồn vốn quyết định khả năng thanh toán chi trả của một ngân hàng, nếu
có nguồn vốn lớn, năng lực thanh toán tốt thì sẽ gây được uy tín trên thị trường.
Nguồn vốn của ngân hàng còn là một nhân tố tác động đến sự thắng lợi
trong cạnh tranh tạo cho ngân hàng có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Ngân hàng có khả năng vốn dồi dào cho phép điều chỉnh phí bình quân đầu vào
là một lợi thế cạnh tranh.
Mặt khác, ngân hàng khi có nguồn vốn lớn sẽ có đủ khả năng tài chính để
kinh doanh đa năng trên thị trường, thoát khỏi hình thức kinh doanh đơn điệu, có
quỹ dự trữ cần thiết tạo đà mở rộng quy mô hoạt động tín dụng và đảm bảo khả
năng thanh toán, chi trả của ngân hàng.
Đại bộ phận nguồn vốn của ngân hàng thương mại là nguồn vốn ngân
hàng huy động được trong nền kinh tế. Để có một khối lượng vốn lớn từ nhiều
nguồn phong phú, đa dạng đòi hỏi ngân hàng thương mại phải đa dạng hoá được
các nguồn vốn nghĩa là có một tỷ trọng vốn trung và dài hạn thích hợp để thực
hiện chức năng của một ngân hàng đa năng, khi thực hiện được điều đó ngân
hàng sẽ luôn giữ được lợi thế trong cạnh tranh, uy tín của ngân hàng không
ngừng được nâng cao.
Khi xem xét nguồn vốn của NHTM, chúng ta có thể xem xét dưới những
góc độ khác nhau, theo các tiêu thức khác nhau. Tuy vậy, thông thường thì
nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm:
- Nguồn vốn tự có: Là vốn thuộc quyền sở hữu của ngân hàng. Tuy rằng
chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng vốn chủ sở hữu có ba chức
năng rất quan trọng ( chức năng bảo vệ, chức năng hoạt động, chức năng điều
Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

5



chỉnh), chính ban chức năng này đã giúp cho ngân hàng thương mại có thể đi
vào hoạt động và đảm bảo độ an toàn trong quá trình hoạt động.
- Nguồn vốn huy động: Là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất và có vai
trò quan trọng nhất đối với hoạt động kinh doanh. Vì vậy, để duy trì và phát triển
ngân hàng thương mại phải hết sức chú trọng đến công tác huy động vốn.
- Nguồn vốn khác: ( Ủy thác, nguồn trong thanh toán, khoản phải trả khác,
tạm giữ, ký quỹ,….)
1.3. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các ngân hàng thương mại với tư cách là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài
chính trung gian, nhận tiền của các khách hàng có tiền nhàn rỗi gửi vào ngân
hàng hoặc phát hành các công cụ tài chính như các chứng chỉ tiền gửi, trái
phiếu ..v.v.. để thu hút vốn. Để thu hút được tiền gửi phi giao dịch của các tổ
chức, cá nhân, ngân hàng sử dụng các tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ
hạn các tổ chức kinh tế xã hội hoặc phát hành các loại giấy tờ có giá: kỳ phiếu,
trái phiếu, giấy chứng nhận tiền gửi.
1.3.1- Huy động vốn dưới hình thức tiền gửi (Tiền gửi thanh toán)
Các tổ chức kinh tế, xã hội, các tổ chức tín dụng khác, cá nhân mở tài
khoản giao dịch tại các NHTM, thông qua tài khoản này, người sở hữu chúng có
quyền phát hành séc hoặc lệnh chi trả cho người khác. Trước đây, tài khoản tiền
gửi có thể phát séc không được hưởng lãi nhưng để huy động được nguồn vốn
này ngoài việc cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ thanh toán, các NHTM đã
thực hiện trả lãi cho loại tiền gửi này. Loại tiền gửi này là nguồn vốn Ngân hàng
phải chi phí huy động thấp nhất do người gửi tiền quan tâm nhiều hơn đến tính
lỏng trong tài sản của họ. Các ngân hàng thường yêu cầu mức dư tối thiểu trên
tài khoản trước khi người gửi được hưởng lãi, lãi suất trả cho loại tiền gửi này
cao hơn tài khoản vãng lai , đổi lại số dư của nó tương đối ổn định hơn. Những
quy định về loại tài khoản này rất khác nhau giữa các ngân hàng, tuy nhiên đặc
điểm vốn có của tiền gửi phát hành séc là tiền gửi có thể được thanh toán khi

Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

6


người gửi yêu cầu nên nguồn vốn này có độ ổn định thấp. Một lý do khác gây
nên sự mất ổn định của loại tiền gửi này do chi phí của ngân hàng cho nó thấp
dẫn đến việc cạnh tranh giữa các NHTM để huy động tiền gửi.
1.3.2.Huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm
Bao gồm hai loại chính là tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi kỳ hạn hoặc các
giấy chứng nhận tiền gửi. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất của các
NHTM đặc tính chung của loại này là người sở hữu được hưởng lãi và không
được phát séc. Mức lãi suất thường cao hơn tiền gửi giao dịch vì người gửi tiền
không được hưởng nhiều dịch vụ của ngân hàng và họ đánh đổi tính lỏng lấy thu
nhập từ tài sản của họ.
Tiền gửi trên tài khoản tiết kiệm là loại tiền gửi phi giao dịch phổ biến
nhất, tiền gửi tiết kiệm có thể có hoặc không có kỳ hạn. Tiền gửi không kỳ hạn
có thể được gửi thêm hoặc rút ra bất kỳ khi nào. Tiền gửi có kỳ hạn : về nguyên
tắc không được rút trước hạn tuy nhiên do cạnh tranh về huy động vốn, các
NHTM đã cho phép khách hàng rút theo yêu cầu sau khi họ phải chịu mức phạt
tiền lãi. Đây là nguồn vốn có thời hạn dài nên chi phí cao và khá ổn định.Tiền
gửi kỳ hạn của các tổ chức kinh tế xã hội: là những khoản tiền gửi có thời gian
đến hạn xác định từ một vài tháng đến vài năm. Lãi suất phải trả cho loại tiền gửi
này khá cao và tương quan với kỳ hạn, có thể với cả quy mô tiền gửi tuỳ theo sự
vận dụng của mỗi Ngân hàng. Do đặc thù của quan hệ thanh toán mà các tổ chức
tín dụng thường mở tài khoản tại các tổ chức tín dụng khác tạo thành tiền gửi của
các tổ chức tín dụng.
1.3.3. Huy động vốn bằng cách đi vay
* Vay chiết khấu hay tái cấp vốn của Ngân hàng Trung Ương
Việc vay vốn từ Ngân hàng Trung ương nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời

của nguồn vốn do sự giảm sút số vốn hiện có so với tài sản của Ngân hàng
thương mại. Tuy nhiên nhu cầu khoản vay này phải phù hợp với mục tiêu của
Ngân hàng Trung ương, ở nhiều nước khoản vay này phải ký quỹ bằng thương
Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

7


phiu hoc cỏc giy t cú giỏ khỏc, chng hn: hi phiu chp nhn thanh toỏn.
c im ngun vn ny l thi hn ngn do ú cỏc Ngõn hng thng mi phi
tng cng huy ng cỏc ngun vn khỏc tr n ngay khi n hn. L ngun
vn quan trng khi gp khú khn trong cõn i ngun vn v s dng vn. Chi
phớ vn cho tin vay thng cao hn so vi cỏc ngun khỏc.
1.3.4. Huy ng vn bng cỏc hỡnh thc huy ng khỏc
* Phỏt hnh cỏc giy t cú giỏ
Cỏc NHTM phỏt hnh k phiu v trỏi phiu vi c im l cú k hn v
khon lói c hng ghi trờn b mt ca nú. Hỡnh thc huy ng vn ny c
thc hin vi mc ớch s dng vn rừ rng, s lng v thi gian phỏt hnh
nht nh khi cn thit. Trng hp khỏch hng rỳt vn trc hn Ngõn hng
thanh toỏn tin lói theo lói sut tin gi tit kim khụng k hn xut phỏt t lý do
cnh tranh v yờu cu bo v quyn li ca khỏch hng. c im ca khon n
ny l cú tớnh n nh cao, quyn ũi tin thng xp sau cỏc khon tin gi.
Hin nay Vit Nam cú mt s loi giy t cú giỏ cú th c mua bỏn trờn th
trng trong khi vi cỏc nc cú th trng ti chớnh phỏt trin, hot ng mua
bỏn cỏc cụng c n din ra khỏ ph bin v sụi ng.
* Nhn vn y thỏc u t
i vi mt s Ngõn hng thng mi, ngoi ngun vn huy ng, vay tỏi
cp vn ca Ngõn hng trung ng cũn cú th nhn c ngun vn y thỏc u
t ca nh nc v cỏc t chc ti chớnh trong nc v quc t theo cỏc chng
trỡnh, d ỏn cú mc tiờu c th. c nhn ngun vn ny, cỏc ngõn hng

phi lp d ỏn cho tng i tng hoc nhúm i tng phự hp vi i tng
cỏc khon vay.
* S dng cỏc ngun vn khỏc
Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, cỏc ngân hàng thơng mại có
thể sử dụng kết d trên các tài khoản thanh toán vãng lai nh chênh lệch thu hộ lớn
hơn chi hộ các ngân hàng khác trong thanh toán liên hàng. Ngoài ra còn có thể
Sv: Nguyn Th Huyn, Lp TN2N2

8


có số d trên các tài khoản ký quĩ hoặc các khoản quản lý, giữ hộ nhng số vốn này
không nhiều và ngân hàng không chủ động trong việc tập trung nguồn vốn này.
Nh vy, cỏc ngõn hng thng mi to lp ngun vn ch yu bng
phng thc huy ng vn khai thỏc ngun vn nhn ri, vn trong thanh
toỏn ca khỏch hng, trng hp mt cõn i gia ngun vn v s dng vn cú
th vay vn cỏc t chc tớn dng hoc di hỡnh thc chit khu ca Ngõn hng
Trung ng v cú th nhn vn y thỏc u t cựng vi s vn ca ch s hu
cú ngun vn vi qui mụ nht nh ti tr cho danh mc ti sn. Phng
thc huy ng vn nhn ri trong xó hi gi vai trũ quan trng nht do nú cho
phộp khai thỏc, phỏt huy ni lc phỏt trin kinh t ng thi thng cú chi phớ
thp hn so vi cỏc ngun vn khỏc.
1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn
1.4.1. Nhõn t khỏch quan
Mụi trng kinh doanh
Hot ng kinh doanh núi chung v huy ng vn ca ngõn hng núi riờng
luụn gn vi mụi trng kinh doanh, c bit l mụi trng kinh t v phỏp lý.
Ngõn hng l doanh nghip kinh doanh c bit chu tỏc ng bi nhiu
chớnh sỏch, cỏc quy nh ca Chớnh ph v ca Ngõn hng Trung ng. Thay i
chớnh sỏch ca Nh nc, ca Ngõn hng Trung ng v ti chớnh, tin t, tớn

dng, lói sut s nh hng n kh nng thu hỳt vn cng nh cht lung ca
ngun vn ca NHTM. S n nh v chớnh tr hay v chớnh sỏch ngoi giao
cng tỏc ng n quan h ngun vn ca mt ngõn hng vi cỏc quc gia khỏc
trong khu vc v trờn th gii.
Phõn b dõn c, thu nhp ca ngi dõn l mt ngun lc tim tng cú th khai
thỏc nhm m rng quy mụ huy ng vn ca NHTM.
Mụi trng vn hoỏ nh tp quỏn, tõm lý, thúi quen s dng tin ca dõn
c nh hng nhiu n quyt nh kinh t ca ngi cú thu nhp v tiờu dựng

Sv: Nguyn Th Huyn, Lp TN2N2

9


và tiết kiệm, mức độ chấp nhận rủi ro khi gửi tiền vào các tổ chức tín dụng hay
quyết định chi số tiền nhàn rỗi của họ đầu tư vào bất động sản, động sản, chứng
khoán.
Nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin, đã xuất hiện nhiều sản phẩm dịch vụ
mới liên quan đến hoạt động huy động nguồn vốn của ngân hàng giúp cho tỷ lệ
gửi tiền, thanh toán qua ngân hàng ngày càng tăng. Khả năng ứng dụng công
nghệ trở thành một trong những điều kiện bắt buộc để ngân hàng tồn tại và phát
triển.
Cạnh tranh trên thị trường tài chính
Hoạt động kinh doanh ngày càng có sự tham gia của nhiều loại hình ngân
hàng mới và các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Do đó, cạnh tranh có xu hướng
tăng mạnh, làm giảm đi sự khác biệt giữa ngân hàng thương mại và các tổ chức
phi ngân hàng. Xu hướng cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng tăng là
do các chính sách thay đổi tài chính tiền tệ, đổi mới tài chính của doanh nhiệp
kinh doanh tiền tệ,…
Cạnh tranh về tiền gửi diễn ra dưới nhiều hình thức, các ngân hàng có thể

áp dụng những điều kiện giống nhau cho tất cả các khách hàng gửi tiền. Vì thế,
các sản phẩm, dịch vụ liên quan đén tiền gửi được mở rộng và được phổ biến
nhanh chóng.

Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

10


1.4.2. Nhõn t ch quan
Chin lc khỏch hng ca ngõn hng v huy ng vn
Cng ngy khách hàng cng có nhiều cơ hội lựa chọn ngân hàng mà theo
họ là thuận tiện hơn chứ không chỉ đơn thuần là nơi cất trữ tiền tệ và kiếm lời từ
lãi suất. Do đó, các ngân hàng nhận thấy cần có chiến lợc khách hàng đúng đắn
trong hoạt động nói chung và trong huy động vốn nói riêng.
Mng li v cỏc hỡnh thc huy ng
Mng li hot ng cng rng, linh hot n cỏc t im s to iu kin
ln, chi phớ r v cỏc hỡnh thc huy ng vn cng a dng phong phỳ thỡ ỏp
ng nhu cu a dng ngi cú tin, do vy to kh nng cho ngi cú tin, kt
qu huy ng vn cng nhiu v s lng do vic thc hin c dch v trn
gúi v m rng dch v ngõn hng. Ngc li nu mng li huy ng vn n
iu, nghốo nn thỡ ch huy ng trong phm vi hp vi mt s n v, khỏch
hng. . .
C s vt cht
C s vt cht ca ngõn hng cng khang trang hin i, cụng ngh tiờn
tin mang li ớch thit thc cho kinh doanh, luụn to iu kin thun li v phc
v khỏch hng tt hn, to lũng tin cho ngi gi tin t ú m rng quy mụ huy
ng vn. õy l mt trong cỏc ngun lc ngõn hng hot ng cú hiu qu.
ú l mng li chi nhỏnh, cỏc im giao dch vi c thự v trớ, h thng thụng
tin v thit b khỏc.

Cht lng hot ng tớn dng
Hoat ng tớn dung ngõn hng úng vai trũ quan trng trong vic huy
ng vn tin gi vo cỏc h thng ngõn hng, nghip v huy ng vn lm
nhim v khi tng cỏc ngun vn nhn ri trong nn kinh t, thỡ hot ng s
dng vn thc hin s dng cỏc ngun vn ú vo san xut, kinh doanh, dch v,
em li kh nng sinh li, thu li nhun cho ngõn hng. Do vy, nghip v
s dng vn khụng hiu qu s dn n vic huy ng vn b thu hp li, lm
Sv: Nguyn Th Huyn, Lp TN2N2

11


thất thoát vốn nhiều dẫn đến uy tín của ngân hàng bị giảm đi, gây khó khăn cho
các hình thức huy động các nguồn vốn nhàn rỗi. Mặt khác, hoạt động tín dụng
hiệu quả tạo cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế kinh doanh có hiệu quả,
thu nhập xã hội ngày càng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm, đời sống dân cư được
nâng cao, nguồn vốn nhàn rỗi tăng dẫn đến hoạt động huy động vốn cũng tăng
lên.
Uy tín của ngân hàng
Uy tín của ngân hàng là tài sản vô hình của ngân hàng. Uy tín thể hiện ở
cả hệt thống ngân hàng trong toàn hệ thống, của các thành viên hội đồng quản
trị, ban giám đốc. Sự nổi tiếng của ngân hàng là tài sản quý giá trong huy động
vốn. Thuộc nhóm này phải kể đến các quan hệ mà ngân hàng đã tạo lập được với
các khách hàng hiện có, khách hàng tiềm năng, các trung gian tài chính và các cơ
quan nhà nước. Ngân hàng càng có uy tín thì càng được khách hàng tin tưởng,
giúp cho ngân hàng có khả năng ổn định khối lượng vốn huy động, tiết kiệm chi
phí huy động.
Năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng
Nếu trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngày càng cao, nghiệp vụ được thực
hiện nhanh chóng, chính xác, hiệu quả, thái độ phục vụ, tác phong làm việc của

cán bộ ngân hàng tốt, nhiệt tình, cởi mở, tạo thuận lợi cho khách hàng sẽ gây
được ấn tượng tốt đối với khách hàng, thu hút được nhiều khách hàng hơn. Do
đó, để thu hút được khách hàng gửi tiền, đi đôi với việc trau dồi kiến thức,
nghiệp vụ thì cán bộ ngân hàng cần phải chú ý đến thái độ phuc vụ của mình để
sao cho vừa lòng khách hàng.
Công tác quảng cáo khuyến mãi
Các ngân hàng thương mại ngày càng chú trọng hơn đến công tác quảng
cáo, khuyến mãi. Đây cũng được xem là một hoạt động thu hút được sự chu ý
của đông đảo khách hàng. Hoạt động quảng cáo, khuyến mại cũng là một mặt
mạnh của ngân hàng trong việc cạnh tranh để huy động vốn.
Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

12


Chin lc kinh doanh ca Ngõn hng
Ngõn hng cn xỏc nh v trớ hin ti ca mỡnh trong h thng , thy c
im mnh, im yu, c hi v thỏch thc. Song ngõn hng cng phi d oỏn
thay i ca mụi trng xõy dng chiến lợc kinh doanh phù hợp mà trong đó
chiến lợc phát triển quy mô và điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn là một bộ phận.
Quy mụ vn t cú
Vn t cú l ngun vn cú th úng vai trũ cỏi m chng s st gim
giỏ tr ti sn ca NHTM, nú m bo lũng tin ca khỏch hng i vi ngõn hng
cng l yu t quyt nh gii hn ti a ca quy mụ ngun vn.
Tớnh cht s hu ca ngõn hng
Yu t ny cú nh hng trc tip, sõu sc n mụ hỡnh, c cu t chc
v c ch ti chớnh, chin lc kinh doanh t ú nh hng n hot ng huy
ng vn v qun lý, s dng vn.
Trờn õy l h thng lý lun liờn quan n hot ng ca Ngõn hng v ngun
vn, chỳng ta ó nghiờn cu cỏc thnh phn, c cu ngun vn i vi hot ng

kinh doanh ca NHTM v cỏc nhõn t nh hng n quy mụ c cu ngun vn.

Sv: Nguyn Th Huyn, Lp TN2N2

13


Chương 2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NGHĨA ĐÀN
2.1. Khái quát về chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Nghĩa Đàn
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NNo & PTNT
huyện Nghĩa Đàn
Nghĩa Đàn là huyện trung du miền núi nằm về phía Bắc - Tây Bắc của tỉnh
Nghệ An. Vị trí trung tâm mới của huyện được quy hoạch tại xã Nghĩa Bình,
cách đường Hồ Chí Minh 1 - 2 km về phía Đông, cách Thành phố Vinh khoảng
90 km và cách thị xã Thái Hoà 8 km về phía Đông - Bắc. Nghĩa Đàn có đường
Hồ Chí Minh, quốc lộ 48, quốc lộ 15A đi qua, có sông Hiếu chảy qua; có vùng
đất đỏ bazan cùng với tài nguyên đất đai khác rất thích hợp để phát triển các cây
công nghiệp dài ngày cho giá trị kinh tế cao như: cao su, cà phê; cây ăn quả
(cam, dứa), vùng nguyên liệu mía và cỏ trồng tập trung…huyện Nghĩa Đàn giữ
vai trong quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An.
Chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Nghĩa Đàn là một ngân hàng trực thuộc
chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Nghệ An. Có trụ sở chính tại xóm Bình Minh, xã
Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn.
NHNo & PTNT Việt Nam ra đời theo quyết định số 56 và 59 tháng 3 năm
1988 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nghị định số 53/HĐBT ngày
26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng là dấu son của lịch sử ngành ngân hàng.
Cùng ra đời với toàn hệ thống, chi nhánh NHNo & PTNT huyện Nghĩa Đàn đã

được thành lập và có tên gọi là chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nghĩa
Đàn. Từ ngày 15/11/1996 NHNo Việt Nam đổi tên thành NHNo & PTNT Việt

Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

14


Nam.NHNo huyện Nghĩa Đàn cũng đã được đổi tên thành NHNo & PTNT
huyện Nghĩa Đàn.
Trong những năm qua chi nhánh NHNo & PTNT huyện Nghĩa Đàn đã
đóng góp một phần rất to lớn trong công cuộc đổimới nền kinh tế của huyện nhà,
góp phần tiếp tục đầu tư cho vay khu vực nông thôn qua việc mở rộng vốn cho
vay ngắn hạn, trung và dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật sản xuất các
ngành nghề. Cho vay ưu đãi đối với hộ chính sách, nghèo thiếu vốn, góp phần
thực hiện thành công cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
và nông thôn.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của NHNo & PTNT huyện Nghĩa
Đàn
Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Nghĩa Đàn có 5 phòng, hoạt động theo
chức năng riêng đã được phân công theo sự chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc
gồm:
Giám đốc: Nguyễn Trung Nguyên
Phó giám đốc phụ trách kế toán: Nguyễn Khắc Hiếu
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Lê Sỹ Nhượng
Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nghĩa
Đàn có trụ sở đặt tại trung tâm kinh tế văn hóa của huyện. Với ý thức trách
nhiệm, sự nhất trí cao từ ban lãnh đạo đến nhân viên, thực hiện tốt chế độ giao
khoán, phát huy lợi thế trên địa bàn NHNo & PTNT huyện Nghĩa Đàn những
năm qua đã hoàn thành tốt một số chỉ tiêu chủ yếu mà NHNo & PTNT tỉnh Nghệ

An giao góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, giữ vững chính trị, đảm
bảo an ninh trật tự xã hội trên địa bàn.
 Chức năng của từng cấp và phòng ban
Chức năng của các cấp lãnh đạo

Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

15


Bao gồm: Giám đốc, các Phó giám đốc, các Trưởng phòng. Đề ra các chiến
lược hoạt động cho chi nhánh. Chịu trách nhiệm về tình trạng hoạt động của chi
nhánh. Thực hiện mệnh lệnh của cấp trên để phân công nhiệm vụ cho các phòng
ban.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng tín dụng: Nghiên cứu và xây dựng chiến lược khách hành tín dụng,
phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với khách hàng. Phân
tích kinh tế theo ngành nghề, danh mục khách hàng, lựa chọn cho vay an toàn và
hiệu quả cao. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy
quyền. Tiếp nhận và thẩm định các hồ sơ về chương trình dự án trình lên cấp
trên phê duyệt. Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên
nhân và đề xuất hướng khắc phục. Giúp giám đốc chỉ đạo, kiểm tra các hoạt
đọng tín dụng của các ngân hàng liên xã phụ thuộc trên địa bàn.
Phòng kế toán, ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê tài
chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các ngân
hàng cấp III hoạt động trên địa bàn và trình lên cấp trên phê duyệt. Quản lý và sử
dụng các qũy chuyên dùng theo quy định của ngân hàng cấp trên. Chấp hành
quy định về an toàn kho quỹ và định mức nghiệp vụ kinh doanh của NHNo &
PTNT Việt Nam. Chấp hành các chế độ báo cáo và kiểm tra các chuyên đề, đề án
kinh doanh.

Phòng vi tính: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ các số liệu, thông tin liên quan
đến hạch toán kế toán, thống kê, hạch toán nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động
kinh doanh. Chấp hành các chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu thông
tin theo quy định. Quản lý, bảo dưỡng và sữa chữa máy móc thiết bị tin học, làm
dịch vụ tin học.
Phòng tổ chức hành chính: Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị
và mối quan hệ tổ chức Đảng, công đoàn, các ngân hàng liên xã. Đề xuất định
mức lao động, giao khoán tiền lương cho các cán bộ ngân hàng liên xã theo quy
Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

16


nh ti chớnh ca NHNo & PTNT Vit Nam. Thc hin cụng tỏc quy hoch cỏn
b, xut c cỏn b, nhõn viờn i cụng tỏc, hc tp. Tng hp theo dừi thng
xuyờn cỏn b cụng nhõn viờn c quy hoch o to.
xut, lu tr cỏc h s theo ỳng quy nh ca nh nc trong vic b nhim,
min nhim, khen thng, k lut ca Tng giỏm c NHNo & PTNT Vit
Nam. L u mi giao tip vi khỏch hng lm vic, cụng tỏc ti chi nhỏnh, thc
hin cụng tỏc hnh chớnh, vn th, l tõn, phng tin giao thụng, bo v, sa
cha ti sn c nh, mua sm cỏc cụng c lao ng, qun lý nh tp th, nh
khỏch, nh ngh ca c quan. L u mi trong vic chm lo i sng ca cỏn b
cụng nhõn viờn chc, thm hi ng viờn tinh thn, vt cht, vn húa cho cỏn b
trong c quan.
Phũng Kim tra, kim toỏn ni b: Xõy dng cụng trỡnh cụng tỏc nm, quý,
thỏng, phự hp vi chng trỡnh cụng tỏc kim tra ca NHNo & PTNT Vit
Nam. Tuõn th tuyt i s ch o nhim v kim tra, kim toỏn. T chc thc
hin kim tra kim toỏn theo cng. Thc hin s kt, tng kt chuyờn ố
theo nh k hng thỏng, hng quý, hng nm. Vic chnh sa cỏc tn ti ca chi
nhỏnh. T chc kim tra, xỏc minh tham mu cho giỏm c gii quyt n th

thuc thm quyn. Lm nhim v thng trc chng tham nhng, tham ụ cho
lónh o trong hot ng chng tham nhng.
2.1.3. Kt qu hot ng kinh doanh ca NHNo & PTNT huyn Ngha
n trong 3 nm 2008 2009 2010
Nhỡn chung t khi thnh lp n nay NHNo & PTNT huyn Ngha n ó
dn hon thin v b mỏy t chc, mụ hỡnh hot ng, o to cỏn b, xõy dng
cỏc quy ch, quy trỡnh hot ng. Tuy gp nhiu khú khn thi k u nhng
n nay chi nhỏnh ó cú nhng bc tin trin rừ rt, ó t c nhng thnh
tớch nht nh.
Thu nhập và chi phí là các chỉ tiêu tài chính tổng hợp, đánh giá kết quả
kinh doanh của ngân hàng trong năm
Sv: Nguyn Th Huyn, Lp TN2N2

17


Bảng 1: Cơ cấu thu nhập
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

tiêu
Giá trị

Tỷ


trọng Giá trị

Tỷ

(%)
Thu lãi

trọng Giá trị

Tỷ

(%)

trọng

(%)

20.988

83,38

27.211

85,41

31.215

85,44


192

0,76

39

0,12

587

1,6

2.887

11,47

3.045

9,56

3.305

9,04

115

0,46

164


0,515

279

0,76

dịch vụ
Thu KD

38

0,15

40

0,13

91

0,25

ngoại tệ
TN bất

883

3,51

597


1,87

743

2

thường
Thu

68

0,27

767

2,41

314

0,85

cho vay
Thu l·i
CV UT
§T¦
Thu cấp
bù lãi
Thu

khác

Tổng

25.171

31.863

36.534

thu

(Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính năm 2008, năm 2009, năm 2010)

Thu nhËp tại NHNo & PTNT Nghĩa Đàn chủ yếu tạo ra từ thu lãi cho vay,
các khoản thu khác chiếm tỷ trọng thấp.
Tổng thu năm 2009 là 31.863 triệu đồng, tăng với cùng kỳ năm 2008 là
6.692 triệu đồng. Các khoản thu khác đều tăng, riêng thu nhập bất thường giảm
so với cùng kỳ năm trước 286 triệu đồng, đạt 59,7% so với đề án được duyệt và
thu lãi cho vay ủy thác đầu tư cũng giảm so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 0,12%
trong năm 2009, nguyên nhân là do tháng 9/2009 NHNo & PTNT Nghĩa Đàn đã
trả 2 tỷ vốn dự án cho ngân hàng cấp trên.

Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

18


Năm 2010, tổng thu đạt 36.534 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 4.671
triệu đồng, thu khác giảm so với năm 2009 là 453 triệu đồng, các khoản thu còn
lại đều tăng so với năm 2009.
Năm 2009 thu lãi cho vay là 27.211 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 85,41%,

tăng so với năm 2008 là 6.135 triệu đồng, năm 2010 thu lãi cho vay cũng tăng so
với năm 2009 là 4.555 triệu đồng, nguyên nhân tăng chủ yếu là do tăng trưởng
tín dụng, do làm tốt công tác chỉ đạo thu lãi tồn đọng. Thu dịch vụ năm 2009
tăng so với năm 2008 là 49 triệu đồng, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 279
triệu đồng ,chủ yếu tăng do thu dịch vụ chuyển tiền, thu phí bão lãnh. Thu cấp bù
lãi qua các năm đều tăng, tăng do NHNo & PTNT Nghĩa Đàn mở rộng diện và
lượng cho vay.
Bảng 2: Cơ cấu chi phí
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
stt
I.

II.
III.
IV.

Năm 2008
Giá trị

Chi vÒ nguån
vèn
Chi trả lãi tiền
gửi
Chi trả lãi tiền
vay
Chi trả lãi phát
hành giấy tờ có
giá
Chi lương

Chi quản lý
khác
Tổng chi

Năm 2009
Tỷ trọng Giá trị
(%)

Năm 2010
Tỷ trọng Giá trị
(%)

13.616

71,96

18.016

71,81

Tỷ
trọng
(%)
20.130 75,24

4.541

24

7.084


29,42

10.241

38,28

8.487

44,85

10.796

44,83

9.497

35,5

588

3,11

136

0,56

392

1,46


2.546
2.760

13,45
14,59

2.900
3.165

12,04
13,15

3.502
3.121

13,09
11,67

18.922

100

24.081

100

26.753

100


(Nguồn: báo cáo phân tích tài chính năm 2008, năm 2009, năm 2010)

C¸c kho¶n môc chi phÝ chñ yÕu bao gåm chi phÝ huy ®éng vèn, ho¹t ®éng
kinh doanh kh¸c vµ c¸c kho¶n chi qu¶n lý c¬ cÊu chi phÝ.
Tổng chi năm năm 2009 là 24.081 triệu đồng, tăng so với cùng kỳ năm
2008 là 6.994 triệu đồng, nguyên nhân do chi trả về nguồn vốn, chi lương và chi
Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

19


quản lý khác đều tăng lên so với năm 2008. Tổng chi năm 2010 là 26.753 triệu
đồng, tăng so với năm 2009 là 2.672 triệu đồng, tổng chi năm 2010 tăng là do
chi trả về nguồn vốn và chi lương đều tăng lên so với 2 năm trước.
Bảng 3: Lợi nhuận của NHNo & PTNT huyện Nghĩa Đàn
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Tổng thu
25.171
31.863
36.534
Tổng chi
18.922
24.081
26.753

Lợi nhuận
6.249
7.782
9.781
(Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính năm 2008, năm 2009, năm 2010)
NHNo & PTNT Nghĩa Đàn đã đảm bảo đạt số tiền lương và thu nhập cho
cán bộ công nhân viên theo quy định của ngân hàng cấp trên. Thực hiện tốt việc
bảo đảm an toàn vốn trong kinh doanh và có lợi nhuận năm sau cao hơn năm
trước. Hoàn thành tốt việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, với người
lao động. Đồng thời chấp hành nghiêm túc Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí trong các khoản chi tiêu sử dụng lao động, thời gian lao động…
2.2. Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện
Nghĩa Đàn trong 3 năm 2008, 2009, 2010
2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Nghĩa
Đàn
Trong 3 năm, từ năm 2008 đến năm 2010 nguồn vốn huy động của chi
nhánh NHNo & PTNT huyện Nghĩa Đàn đã dần đi vào ổn định và phát triển.
Hình thức huy động ngày một đa dạng và phong phú hơn. Kết quả này đã góp
phần không nhỏ vào việc mở rộng kinh doanh, tăng lợi nhuận cũng như thị phần
của ngân hàng.
2.2.1.1. Cơ cấu vốn theo nguồn hình thành
Bảng 4: Nguồn vốn huy động tại địa phương
Đơn vị: Triệu đồng

Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

20


Ch tiờu


Nm

Nm

Tng

Tng

Nm

Tng

Tng

2008

2009

(gim)

(gim)

2010

(gim)

(gim)

tuyt


tng

tuyt

tung

i(%)
106,92

i
27.662

i(%)
116,41

Ngun huy 157.634

i
168.538 10.904

196.200

ng ti a
phng

(Ngun: bỏo cỏo phõn tớch ti chớnh nm 2008, nm 2009, nm 2010)

Ngun vn huy ng ti a phng là nguồn vốn cơ bản có tính chất
quyết định và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động. Nhỡn chung,

ngun vn huy ng ti ch u tng qua cỏc nm. Trong đó cơ cấu nguồn vốn
huy động tại địa phơng chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm. Năm 2008 ngun vốn huy
động tại địa phơng t 157.634 triu ng tng ng vi tc tng 106,92% v
n nm 2010 ó tng lờn 196.200 t ng tng ng vi tc tng 116,41%.
Qua bng phõn tớch nhn thy, cụng tỏc huy ng vn ca chi nhỏnh NHNo &
PTNT huyn Ngha n ó cú nhiu khi sc, ngy cng chim c lũng tin
ca khỏch hng.
2.2.1.2. C cu ngun vn theo thi hn huy ng
Cỏc hỡnh thc huy ng vn u tuõn th nguyờn tc thi hn huy ng
cng di thỡ lói sut cng cao v ngc li. Khi chuyn sang thng mi, yờu cu
kinh doanh phi cú lói sut dng ngha l cho vay di hn lói sut cho vay phi
cao hn cho vay ngn hn (nu s dng huy ng vn).

Bng 5: C cu ngun vn huy ng theo thi hn
n v: Triu ng

Ch tiờu

Nm

T

Nm

T

Nm

T


2008

trng

2009

trng

2010

trng

Sv: Nguyn Th Huyn, Lp TN2N2

21


(%)
Vốn

(%)

(%)

ngắn

47.520

30,15


59.619

35,37

70.926

36,15

hạn
Vốn trung

110.114

69,85

108.919

64,63

125.274

63,85

và dài hạn
Tổng

157.634

100


168.538

100

196.200

100

(Nguồn: báo cáo phân tích tài chính năm 2008, năm 2009, năm 2010)

Chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động của chi nhánh NHNo &
PTNT huyện Nghĩa Đàn là nguồn vốn trung và hạn. Tổng nguồn vốn huy động
tại chỗ năm 2008 chi nhánh NHNo & PTNT huyện Nghĩa Đàn là 157.634 triệu
đồng trong đó loại có kỳ hạn 12 tháng trở lên đạt 110.114 triệu đồng chiếm tỷ lệ
69,85%, vốn ngắn hạn chiếm tỷ lệ 30,15%.
Năm 2009, chi nhánh đã huy động 168.538 triệu đồng, trong đó loại có kỳ
hạn trên 12 tháng trở lên là 108.919 triệu đồng chiếm tỷ lệ 64,63%
Cuối năm 2010, việc huy động vốn tại chỗ đạt 196.200 triệu đồng trong đó
loại 12 tháng trở lên 125.274 triệu đồng chiếm tỷ lệ 63,85%.
Là một huyện miền núi, đa phần dân cư sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp
với quy mô nhỏ lẻ, chính vì vậy nhu cầu vốn ngắn hạn trên địa bàn là tương đối
nhiều. Ta nhận thấy cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn huy động của chi nhánh
NHNo & PTNT huyện Nghĩa Đàn có thể gặp phải rủi ro trong thanh toán vì có
sự mất cân đối giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, vốn ngắn hạn
chiếm tỷ trọng thấp trong khi nhu cầu vay vốn ngắn hạn lại lớn.
2.2.1.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ
tiêu


Năm 2008

Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

Năm 2009

Năm 2010

22


Giá trị

Tỷ

trọng Giá trị

(%)
Tiền

Tỷ

trọng Giá trị

(%)

Tỷ trọng
(%)


113.880

72,24

117.976

70

142.150

72,45

20.640

13,1

22.500

13,35

26.754

13,64

10.814

8,13

11.715


6,95

12.112

6,17

12.300

6,37

16.347

9,7

15.184

7,74

gửi tiết
kiệm
Tiền
gửi các
tổ chức
kinh tế
Tiền
gửi kho
bạc nhà
nước và
các


tổ

chức tín
dụng
Phát
hành
GTCG
Tổng

157.634

168.538

196.200

(Nguồn: báo cáo phân tích tài chính năm 2008, năm 2009, năm 2010)

Qua bảng trên ta thấy, hình thức huy động bằng tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ
trọng lớn nhất, đóng vai trò rất quan trọng trong công tác huy động vốn của chi
nhánh NHNo & PTNT huyện Nghĩa Đàn. Xu hướng biến đổi trong các hình thức
huy động của chi nhánh rất khả quan. Nguồn tiền tiết kiệm tăng cho thấy sự cố
gắng của chi nhánh trong việc huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư. Điều này cũng

Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

23


phần nào khẳng định được uy tín của Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Nghĩa
Đàn đối với khách hàng.

2.2.1.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nội ngoại tệ
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nội ngoại tệ
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ
tiêu

Năm 2008
Giá trị

Năm 2009
Tỷ

trọng Giá trị

Năm 2010
Tỷ trọng

Giá trị

(%)

Tỷ

trọng

(%)

Nội tệ

142.906


90.65

152.663

90,58

175.173

89,28

Ngoại

14.728

9,35

15.875

9,42

21.027

10,72

tệ

quy

đổi

Tổng

157.634

168.538

196.200

(Nguồn: báo cáo phân tích tài chính năm 2008, năm 2009, năm 2010)

Nguồn vốn huy động bằng nội tệ tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng nguồn vốn huy động, năm 2008 chiếm tỷ trọng 90,56%, năm 2009
chiếm tỷ trọng 90,58% và năm 2010 chiếm 89,28%. Nguồn vốn huy động bằng
nội tệ là chủ yếu là do trong số các khách hàng, hầu hết các doanh nghiệp có môi
trường làm ăn ở trong nước.
Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ có tăng qua các năm, năm 2009 tăng
so với năm 2008 là 1.147 triệu đồng, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 5.152
triệu đồng.
Nhìn chung, công tác huy động vốn cả ngoại tệ và nội tệ qua các năm tại
đơn vị đã có những bước chuyển biến tích cực trong việc mở rộng về số lượng
và mở rộng diện khách hàng. Đặc biệt đã đẩy nhanh được tốc độ thu hút nguồn
Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

24


vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư, tạo nên nguồn vốn ổn định lâu dài, là cơ
sở cho việc mở rộng đầu tư.
2.2.2. Các hình thức huy động vốn mà chi nhánh NHNo & PTNT
huyện Nghĩa Đàn đã áp dụng

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của cả nước, kinh tế
trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn không ngừng phát triển, đời sống nhân dân không
ngừng nâng cao. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
huyện Nghĩa Đàn với chất lượng phục vụ tốt, an toàn, tiện lợi, phong cách phục
vụ chu đáo, nhiệt tình nên đã thu hút nguồn vốn huy động ngày càng tăng.
2.2.2.1. Huy động tiền gửi tiết kiệm
Hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm là hình thức giàu tiềm năng nhất đối
với các ngân hàng thương mại. Đồng thời đây cũng là khu vực có tính cạnh tranh
gay gắt nhất. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều cố
gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng
cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi
suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm
bằng ngoại tệ, bằng vàng...). Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm có một ưu
điểm rất lớn là ổn định, ngân hàng biết trước được khoảng thời gian được dùng.

Bảng 8: Tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

1. Dư TGTK

113.880


117.976

142.150

37.318

41.981

+ TGTK có kỳ hạn <= 12 35.785
tháng
Sv: Nguyễn Thị Huyền, Lớp TN2N2

25


×