1
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
MỤC LỤC
2
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
DANH MỤC CÁC BẢNG
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty
4
Bảng 1: Cơ cấu vốn của công ty qua 3 năm 2013 – 2015
9
Bảng 2: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2013 – 2015
11
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2013 – 2015
16
Bảng 4: Các chỉ tiêu tài chính dự kiến trong 5 năm tiếp theo (2016 – 2020)
20
3
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế đang phát
triển,khiến cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt.
Xã hội càng phát triển thì hoạt động xây dựng sản xuất, kinh doanh càng giữ vai
trò quan trọng,quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Sau gần 4 năm học tập tại trường ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội,em
mạnh dạn bước vào một môi trường làm việc mới đó là thực tập tại Công ty cổ
phần ô tô Tuấn Nam Trang.
Với mong muốn đi sâu tìm hiểu các hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh bán
ô tô em đã chọn Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang làm nơi thực tập,trong
khoảng thời gian không nhiều gần 3 tháng,em đã tiếp thu và củng cố được rất
nhiều kiến thức qua thực tế,hiểu biết thêm về cơ cấu hoạt động,chức năng của
các phòng ban.
Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang là một công ty kinh doanh bán ô tô. Sau
hơn 5 năm hình thành và phát triển cũng đã có một chỗ đứng trên thị trường.
Công ty một mặt vừa sản xuất, một mặt vừa kinh doanh bán ô tô. Trong thời
gian hơn 2 tháng thực tập ở công ty và em đã hiểu được một phần về cơ cấu tổ
chức và hoạt động của công ty,đặc biệt hơn nữa là em đã hiểu hơn nhiều về cách
thức và tổ chức quản lý nhân lực của công ty trong thời gian qua, với sự hướng
dẫn của cô giáo và các anh chị trong công ty em đã đưa ra bản báo cáo tổng
hợp. Mục đích của bản báo cáo tổng hợp là tìm hiểu về lịch sử hình thành, cơ
cấu tổ chức tổ chức của công ty và phương hướng phát triển công ty trong thời
gian tới..
Báo cáo bao gồm 03 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang.
Chương 2: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật Công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang.
Chương 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phương hướng phát triển
trong tương lai Công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang.
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
3
MSV: 12101436
4
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ
TUẤN NAM TRANG
I. Tổng quan về công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trụ sở chính:
Địa chỉ: Số 03 Đỗ Huy Cư, Phường Đông Hải - Tp.Thanh Hóa
ĐT: 0904.89.18.28
Email:
Giấy phép kinh doanh: 2800791160-004
Mã số thuế: 2800791160-004 (23-10-2009)
Người ĐDPL: Dương Văn Dũng
Công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang được thành lập từ tháng 10/1992 với
tên gọi là trung tâm số 2 Lê Duẩn,qua quá trình phát triển đã trở thành xí nghiệp
Công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang vào ngày 23/10/2009.
Từ việc kinh doanh xe ô tô Toyota nhập khẩu, đến năm 2009 trở thành đại
lý chính thức của Toyota Motor Việt Nam , đã gặt hái được những thành công
rực rỡ như: Năm 2010 đạt hạng 3, năm 2012 đạt hạng nhì trong hệ thống phân
phối của về đại lý có lượng xe bán ra nhiều nhất trên thị trường cả nước. Đặc
biệt vào ngày 20/11/2013 công ty đã trở thành đại lý thứ 2 trong hệ thống TMV
đạt được số lượng xe bán ra trên 5000 chiếc.
Đội ngũ nhân viên công ty đã đạt rất nhiều giải thưởng cao quý của TMV
trong hơn 3 năm qua, đặc biệt là những giải thưởng nhân viên bán hàng xuất sắc
nhất, nhân viên bán hàng có kỹ năng giao dịch qua điện thoại tốt nhất 2 năm
liền.
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
4
MSV: 12101436
5
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang đã nhận được bằng khen của thủ tướng
chính phủ vào ngày 22/8/2014 và rất nhiều bằng khen của UBND thành phố,
giấy khen của các cơ quan ban ngành thành phố về những thành tích xuất sắc
trong những năm qua.
Năm 2015,công ty đã vinh dự đón nhận giải vàng là đại lý xuất sắc nhất
của TMV
2. Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển của công ty
* Chức năng
Công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang là doanh nghiệp Nhà nước và vốn do
Nhà nước cấp. Công ty có chức năng sản xuất các phụ tùng xe ô tô cho các
Công ty lắp ráp trực thuộc Toyota và bán buôn, bán lẻ trên thị trường.
* Nhiệm vụ
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất dựa trên cơ sở kế hoạch công
ty đặt ra và thích ứng với nhu cầu thị trường về hàng phụ tùng xeô tô.
- Công ty có nhiệm vụ tự hoạch toán kinh doanh đảm bảo bù đắp chi phí
và chịu trách nhiệm đảm bảo và phát triển vốn Nhà nước cấp
-Tăng cường đầu tư cơ sở, vật chất kinh tế, áp dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh phải đảm bảo an toàn lao động,
bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, tuân thủ luật pháp về
nghành nghề Nhà nước đề ra.
-Thực hiện đầy đủ các quyền lợi công nhân viên theo lao động và tham
gia với các hoạt động có ích cho xãhội
Với các chức năng và nhiệm vụ trên công ty đã và đang tiến hành những
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường
vói những mục tiêusau:
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
5
MSV: 12101436
6
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
- Hoàn thiện và nâng cao trình độ bộ máy quản lý. Nâng cao trình độ tay
nghề của công nhân viên bằng cách đào tạo dài hạn và ngắn hạn để theo kịp
trình độ khoa học ngày càng hiệnđại
- Tăng cường phát triển nguồn tài chính và đầu tư nước ngoài. Tăng
cường hơn nữa việc mở rộng thị phần trong nước.
- Xây dựng phát triển hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại.
3. Cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PTGĐ DỊCH VỤ
P.TGĐ HC-NS
BP.HC-NS
BP.TC-KT
BP.TT-TT
BP.CS-KH
BP.KINH DOANH
BP.DỊCH VỤ
BP PHỤ KIỆN
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
6
MSV: 12101436
7
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)
* Chức năng từng phòng ban
Đại hội đồng cổ đông : Là tổ chức quyết định chính trong công ty và
đồng thời cũng là tổ chức bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát
Tổng giám đốc: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm là người có trách nhiệm
cao nhất, có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.Tổng giám đốc chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh, kí kết hợp đồng với khách hàng.
Phó tổng giám đốc: Tập trung mọi quyền hành và ra quyết định, chỉ đạo
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và là nguwoif chịu trách nhiệm trức tiếp
kết quả hoạt động của công ty với giám đốc
Ban kiểm soát: Chịu trách nhiệm về việc giám sát mọi quyết định và hoạt
động của công ty.
Bộ phận trạm dịch vụ: Thực hiện bảo trì, bảo dưỡng xe.
Bộ phận kinh doanh: Tìm kiếm khách hàng, kí kết hợp đồng kinh tế thông
quasự chỉ đạo của giám đốc. Đua ra giá bán trình lên giám đốcsao cho mang lại
lợi nhuận cao nhất cho công ty.Theo dõi lập kế hoạchvà đua ra nhiều phương án
mớinhằm đạt mục tiêu bán nhiều sản phẩmthỏa mản nhu cầu người tiêu dùng
Bộ phận tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm trực tiếp vaø và đua rat ham
mưu cho TGĐ để quản lý tài chính công ty, thực hiện chuyên môn nghiệp vụlập
báo cáo tài chính, quản lý tài sản nguồn vốn công ty.
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
7
MSV: 12101436
8
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Bộ phận phụ kiện: Nhằm đảm bảo phụ kiện cung cấp cho bên ngoài.
Bộ phận tiếp thị thị trường: Xây dựng tổ chức thực hiện các kế
hoạchquảng cáo ,khuyến mãi, … Phối hợp với các phòng ban triển khaithực
hiện các hoạt động quảng cáo khuyến mãi.
Bộ phận chăm sóc khách khàng: Phải làm việc sâu sát với các phòng ban
khác, chịu trách nhiệm về giải pháp các thắc mắc của khách hàng.
Bộ phận hành chính nhân sự: Tham mưu trong công tác quản lý nhân sựï,
theo dõi tình hình đào tạo nhân viên, xây dựng quỹ tiền lương, tiếp nhận ý kiến
đóng góp, xét duyệt khen thưởng kỷ luật. Thực hiện và giải quyết các vấn đề
trong lao động, công tác văn thư hành chính, quản lý các phương tiện vận
chuyển xe đi công tácmua sắm văn phòng phẩm và các thiết bị trong công ty.
3.Quy trình lắp ráp ô tô tại công ty
Chia làm 03 quy trình và 01 hệ thống kiểm tra đảm bảo an toàn chất lượng xe
xuất xưởng – theo công nghệ chuyển giao của Toyota – đạt tiêu chuẩn:
3.1. Quy trình đóng thân xe
Bao gồm 4 bước chủ đạo:
Tạo khung xe
Tạo khung mặt đầu và mặt đuôi
mặtk
Cửa và cơ cấu khoang hành lý
Khung cấu trúc cơ sở củaHo
thân
yếu được lắp ghép với nhau dạng bulong
àn thixe
ện chủ
thân xe
và đai ốc.
Vách, mui và thân xe được chế tạo và gá trên giàn Jig đảm bảo độ cân chỉnh.
Các thiết bị, phụ tùng được hàn cơ cấu, gắn cân chỉnh theo trình tự.
Khung nhôm Alcan cao cấp được nhập từ nhật bản - có chất lượng tiêu chuẩn
châu Âu.
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
8
MSV: 12101436
9
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Các công đoạn được thực hiện trình tự theo quy trình chuẩn hóa của Nhà máy
CLG, kiểm tra nhằm ngăn ngừa và giảm tối đa các sai sót trong quá trình hoàn
thiện thân xe trước khi chuyển sang Quy trình sơn.
3.2. Quy trình sơn
Bao gồm 3 bước chủ đạo, tương ứng với 3 trạm chính:
L
Sơn màu,sơn bóng
Trang trí và đánh bóng
Quy trình sơn đảm bảo các yếu tố khắt khe về kỹ thuật và chất lượng sơn, tương
xứng với chất lượng cao cấp của xe, bao gồm các tiêu chí:
- Buồng sơn lớn và khép kín
- Sử dụng loại sơn cao cấp PPG của hãng Nexa.
- Hệ thống hút tự động khiến tránh bụi tối đa trong quá trình sơn.
- Hệ thống sưởi nhanh chóng tạo độ láng và đều mịn trên toàn bộ thân xe.
- Tay nghề thợ sơn được đào tạo và lựa chọn chuyên nghiệp đảm bảo lớp sơn
cân bằng.
Quy trình sơn được kiểm tra trên từng công đoạn qua mỗi trạm, mỗi công đoạn
không có lỗi xảy ra mới tiếp tục được chuyển qua công đoạn khác cho đến khi
hoàn thành.
Sau khi hoàn thiện, kiểm tra độ bóng, độ dày, độ bám dính v.v… sản phẩm tiếp
tục được chuyển qua Quy trình hoàn thiện.
3.3.Quy trình hoàn thiện
Được triển khai qua 05 trạm với các bước chủ đạo:
Trang trí nội thất
Đèn và hệ thống điều khiển
Cửa và điều kiện hoạt động
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
9
MSV: 12101436
10
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Hệ thống kính
Hệ thống ghế ngồi
Quy trình hoàn thiện bao gồm việc hoàn thiện toàn bộ hệ thống nội, ngoại thất,
hệ thống đèn, điện, cửa ra vào, hệ thống kính, ghế ngồi và các thiết bị hỗ trợ
khác…
Quy trình hoàn thiện xe cũng là bước được chú trọng nhiều nhất về đường nét,
mỹ thuật, chất lượng tiêu chuẩn lắp ráp… do đó được quản lý dưới một quy
trình khắt khe của công ty, tay nghề công nhân được tuyển chọn, và hơn hết là
ứng dụng Kaizen và 5S trong quản lý chất lượng… nhằm cho ra đời những sản
phẩm đạt tiêu chuẩn và hoàn thiện nhất.
Quy trình hoàn thiện kết thúc, được chuyển qua Hệ thống kiểm tra xuất xưởng
của công ty.
3.4. Hệ thống kiểm tra xuất xưởng
Công ty xây dựng hệ thống kiểm tra xuất xưởng với 04 Khu vực chính và được
tiến hành thẩm định chất lượng lần lượt qua:
- Khu vực thử mưa;
- Khu vực thử thắng và kiểm tra gầm;
- Khu vực chạy thử xe;
- Hệ thống kiểm tra tổng quát nội ngoại thất, khung gầm, động cơ, các tính năng
v.v…
Sản phẩm sau khi qua hệ thống kiểm tra xuất xưởng, đảm bảo không còn
và/hoặc đã xử lý mọi lỗi (nếu có), đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của Cục
Đăng kiểm, Nhà máy lập Hồ sơ xuất xưởng cho mỗi xe hoàn thiện, kèm theo
Giấy kiểm tra chất lượng, Giấy chứng nhận đáp ứng tiêu chuẩn…, sẵn sàng cho
việc ra mắt, trưng bày, tiêu thụ sản phẩm.
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
10
MSV: 12101436
11
BÁO CÁO THỰC TẬP
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
11
MSV: 12101436
12
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
CHƯƠNG II :
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY
1.Đặc điểm các nguồn lực của doanh nghiệp
1.1.Đặc điểm về vốn
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính nó gắn liền với nền
sản xuất hàng hoá.Dưới góc độ là một phạm trù kinh tế, vốn là một điều kiện
tiên quyết của bất cứ doanh nghiệp ngành kinh tế, dịch vụ và kỹ thuật nào trong
nền kinh tế thuộc hình thức sở hữu khác nhau. Trong các doanh nghiệp kinh
doanh nói chung, doanh nghiệp y tế nói riêng, vốn sản xuất là hình thái giá trị
của toàn bộ tư liệu sản xuất được doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý có kế
hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm của doanh nghiệp.
Có nhiều khái niệm về vốn kinh doanh, tuy nhiên khái niệm được nhiều
người ủng hộ là : Vốn kinh doanh là số vốn được dùng vào hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, số vốn này được hình thành từ khi thành lập
doanh nghiệp(do chủ sở hữu đóng góp ban đầu) và bổ sung thêm trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Dưới đây là bảng cơ cấu vốn của công ty qua 3 năm ( 2013-2015):
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
12
MSV: 12101436
13
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2013 - 2015
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2013
Năm 2014
Tỷ
Số lượng
trọng
Tỷ
Số lượng
(%)
Tổng vốn
So sánh tăng, giảm So sánh tăng, giảm
Năm 2015
trọng
2014/2013
2015/2014
Tỷ
Số lượng
(%)
trọng
Số tuyệt đối
%
Số tuyệt đối
%
(%)
89.115
100
92.116
100
81.159
100
3.001
3,36
-10.957
-11,89
- Vốn chủ sở hữu
44.909
50,3
44.025
47,7
44.901
55,3
-883
-1,96
876
1,99
- Vốn vay
44.206
49,7
48.091
52,3
36.257
44,7
3.884
8,78
-11.833
-24,6
- Vốn cố định
39.182
44,4
39.652
43,1
39.419
48,5
470
1,2
-233
-0,59
- Vốn lưu động
49.933
55,6
52.464
56,9
41.740
51,5
2.530
-10.724
-20,4
Chia theo sở hữu
Chia theo tính chất
(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
13
MSV: 12101436
5,06
14
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số vốn của năm 2014 là 92.116 triệu
đồng, chỉ tăng 3,36 % so với năm 2013 nhưng đến năm 2015, tổng số vốn của
công ty bị giảm 92.116 triệu đồng xuống còn 81.159 triệu đồng. Tỷ lệ nguồn
vốn không đều qua các năm, điều này cho thấy công ty đang phải đối mặt với
nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, khó tiếp cận nguồn vốn hơn. Do đó
đòi hỏi ban lãnh đạo công ty cần có những bước tiến mới trong những năm tiếp
theo để cải thiện tình hình.
Cơ cấu theo chủ sở hữu : Vốn chủ sở hữu của công ty khá đồng đều qua
cá năm, đêu giao động ở ngưỡng 44 tỷ đồng/ năm. Qua đó ta nhận thấy công ty
đang quản lý tài chính khá tốt, đặc biệt là về nguồn vốn chủ sở hữu để tăng tính
chủ động của công ty trước những biến động của thị trường.
Cơ cấu theo tính chất : Tỷ lệ vốn cố định so với vốn lưu động của công ty
qua các năm ít có sự chênh lệch nhiều ở năm 2013, 2014 nhưng bị giảm vào
năm 2015, cụ thể, nguồn vốn cố định bị giảm 0,59% và vốn lưu động bị giảm
20,4%.
Qua những số liệu thực tế tại Công ty Cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang ta
thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty là rất cao và ổn định, điều này
chứng minh tỏ rằng công ty đã thực hiện tốt công tác quản trị tài chính, làm
đúng nguyên tắc và quy định của Nhà nước.
1.2.Nhân lực
Ðể sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lãnh đạo Công ty Cổ phần ô tô Tuấn
Nam Trang luôn chú trọng đến chất lượng của đội ngũ nhân viên. Định hướng
mục tiêu của công ty là người lãnh đạo không những am hiểu ngành nghề mà
còn phải thông thạo kiến thức chuyên môn. Những năm qua các hình thức đào
tạo nhân viên mới được công ty áp dụng khá triệt để.
Tình hình sử dụng lao động trong những năm qua được thể hiện trong
bảng 2 như sau:
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
14
MSV: 12101436
15
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Bảng 2: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2013 - 2015
Đơn vị: người
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
So sánh
So sánh tăng,
tăng, giảm
giảm
2014/2013
Số
lượng
Tổng số lao động
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
Số
trọng
tuyệt
(%)
đối
124
100
151
100
136
100
27
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp
Phân theo giới tính
93
31
75
25
115
36
76,2
23,8
117
19
86
14
22
5
- Nam
- Nữ
Phân theo trình độ
68
56
54,9
45,1
77
74
50,9
49,1
70
66
51,4
48,6
50
74
40,3
59,7
58
93
38,5
61,5
67
69
0
0
0
0
0
0
84
40
0
0
67,7
32,3
0
0
96
55
0
0
63,5
36,5
2015/2014
Số
%
tuyệt
%
đối
17,8
-15
-11,02
14,5
13,8
2
-17
1,7
-89,4
9
18
11,6
24,3
-7
13
-10
-12,12
49,3
50,7
8
19
13,7
20,4
9
-24
13,4
-34,7
0
0
0
0
0
0
0
0
90
46
0
0
66,2
33,8
0
0
12
15
0
0
12,5
27,2
0
0
-6
-9
0
0
-6,66
-19,5
8
Phân theo tính chất lao động
- Đại học và trên đại học
- Cao đẳng và trung cấp
- PTTH hoặc trung học
cơ sở
Phân theo độ tuổi
- Trên 45 tuổi
- Từ 35 tuổi đến 45 tuổi
- Từ 25 tuổi đến 35 tuổi
- Dưới 25 tuổi
(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
15
MSV: 12101436
16
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Qua bảng tổng hợp, cơ cấu lao động theo độ tuổi và theo trình độ học vấn
của đội ngũ lao động trong Công ty Cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang có thể nhận
xét sơ bộ như sau:
• Phân theo tính chất lao động: Số lao động trực tiếp của công ty tăng theo từng
năm. Cụ thể là năm 2014 tăng 27 người so với năm 2013, năm 2015 do tình
hình kinh tế khó khăn nên chỉ tăng thêm 2 lao động so với năm 2014.
• Phân theo trình độ: Đa phần công nhân viên tại công ty đều có trình độ học
vấn tốt. Số công nhân viên có trình độ đại học và trên đại học tăng 9 người từ
năm 2013 đến 2014 và tăng thêm 8 người từ năm 2014 đến năm 2015. Số lao
động có trình độ cao đẳng và trung cấp cũng tăng từ 74 người năm 2013 lên 93
người năm 2014 nhưng bị giảm 24 người vào cuối năm 2015, mức giảm đạt
34,7%.Vì công ty đầu tư thêm kinh phí kinh doanh
• Phân theo độ tuổi: Cán bộ, công nhân viên tại Công ty Cổ phần ô tô Tuấn Nam
Trang đa phần đều còn trẻ. Ở độ tuổi dưới 25, ở năm 2013, công ty có 40 người,
đến năm 2014 là 55 người, đến năm 2015 chỉ còn lại 46 người, giảm 9 người.
Số lao động trong độ tuổi từ 25 đến 35 tăng 12 người từ 2013 đến 2014 nhưng
bị giảm 6 người vào cuối năm 2015.
2.Tình hình các hoạt động chủ yếu của công ty
2.1.Về thực hiện kế hoạch
Để cho công ty đứng vững được trên thị trường hiện nay, và luôn có sự tăng
trưởng trong việc kinh doanh, ban giám đốc và công nhân viên toàn công ty đã
luôn cố gắng thực hiện tốt kế hoach hàng năm. Kế hoạch của công ty được đề ra
theo sự chỉ đạo của giám đốc, được xây dựng và thực hiện dựa trên những chỉ
tiêu đạt được của năm trước để định hướng và phát triển cho năm sau.
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
16
MSV: 12101436
17
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
2.2 Công tác quản trị nhân sự.
Hiện nay công ty có tổng số nhân viên chính thức là 136 người (tính đến
tháng 12 năm 2015) . Toàn bộ nhân viên trong công ty làm việc theo chế độ
tuần làm việc 40 tiếng và chế độ ngày nghỉ ngày lễ tết tuân theo quy định của
nhà nước. Thu nhập bình quân mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty là
4.300.000 đồng / tháng .
Trên thực tế, công ty đã làm tương đối tốt nhiệm vụ của mình: sắp xếp, tổ
chức nhân viên hợp lý phù hợp với chuyên môn, khả năng. Hàng năm, luôn tiến
hành tuyển dụng mới, đào tạo và bồi dưỡng thêm nghiệp vụ, trình độ, cập nhật
các ứng dụng, dịch vụ mới để nâng cao trình độ cho nhân viên, tăng lợi thế cạnh
tranh.
Bên cạnh đó công tác đãi ngộ nhân sự cũng được công ty chú trọng.
Ngoài chế độ của Nhà nước, công ty còn lập quỹ khen thưởng để thưởng cho
những nhân viên có sáng kiến hay, có doanh số tốt hoặc có những ứng dụng
nhằm nâng cao hiệu quả dịch vụ... và để thưởng thêm cho cán bộ công nhân
viên vào những dịp lễ tết, cuối năm.
2.3.Tình hình khách hàng
Khách hàng của Công ty Cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang là những doanh
nghiệp, cửa hàng, đại lý phân phối sản phẩm ô tô cả nước. Do đặc thù của
ngành nghề này có nhiều đối thủ cạnh tranh, cũng như chất lượng của sản phẩm
sẽ quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thị trường, do đó, Công ty Cổ
phần ô tô Tuấn Nam Trang luôn ghi nhớ rằng, chữ Tín là quan trọng hàng đầu.
Trong suốt nhiều năm có mặt trên thị trường, Công ty Cổ phần ô tô Tuấn Nam
Trang luôn là đơn vị tiên phong trong việc quan tâm tới chất lượng của sản
phẩm hàng đầu, cũng như đảm bảo khả năng tiêu thụ hàng cho các bạn hàng,
các doanh nghiệp phân phối đối tác. Bởi Công ty Cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang
hiểu rằng, nếu như bạn hàng của mình có tiêu thụ được sản phẩm thì đó cũng
chính là nguồn sống của công ty. Do vậy hàng năm, công ty có cử những đoàn
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
17
MSV: 12101436
18
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
công tác tới các đơn vị đối tác để kiểm tra tình hình tiêu thụ sản phẩm, tiếp thu
những ý kiến đóng góp của khách hàng và của bạn hàng để ngày càng hoàn
thiện thêm, từng bước vượt qua những giai đoạn khó khăn và phát triển rực rỡ
hơn nữa.
2.4.Tình hình Marketing tại công ty
Ngay từ khi thành lập công ty, các nhà quản trị đã cho rằng Marketing là
một hoạt động chính giúp cho các hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao. Tuy
rằng hoạt động marketing còn nhiều kém cỏi về số lựong nhân sự ,kinh nghiệm
tuổi nghề... song hoạt động marketing của công ty đã đạt được khá nhiều thành
tựu tương đối tốt.
- Bước đầu đã nhân thức sâu về hoạt động marketing. Công ty đã chủ động
đầu tư vào hoạt động nghiên cứu thị trường, giới thiệu hình ảnh công ty tới tay
khách hàng.
- Nhờ việc tăng cường hoạt động marketing mà công ty đã đáp ứng được
phần nào nhu cầu của khách hàng nhờ đó công ty có thể quảng bá hình ảnh của
mình và tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trường
- Tạo được lòng tin với khách hàng đặc biệt là khách hàng thương mại.Đối
với các khách hàng sử dụng dịch vụ sửa chữa thì tỏ ra tương đối hài lòng với
dịch vụ chăm sóc khách hàng.
- Các chính sách giá cả là tương đối phù hợp và ổn định. Các thông tin về
giá luôn được công ty nắm bắt và thông báo kịp thời tới các khách hàng và đảm
bảo không có tình trạng gây sốc giá
2.5.Quy trình phục vụ, sản xuất tại Công ty Cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.
Tiếp nhận
đơn hàng
P. kỹ thuật
P. Kinh
doanh
Xử lý đơn
hàng
(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
Khách hàng
P. KCS
CN
18
Kiểm tra
quy cách
sản phẩm
MSV: 12101436
19
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Quy trình sản xuất của công ty theo quy trình khép kín tất cả các khâu
đều có cán bộ chuyên trách chịu trách nhiệm và được giám sát chặt chẽ. Từ
khâu tìm kiếm hợp đồng sẽ do Phòng Kinh doanh hoặc từ những mối quan hệ
của cấp quản lý hoặc các cổ đông trong công ty. Sau đó sẽ được giám đốc phê
duyệt và ký hợp đồng, sau khi ký hợp đồng công việc sẽ được bàn giao cho
phòng kỹ thuật sẽ có nhiệm vụ khảo xử lý đơn hàng.Sau đó sẽ cho triển khai
kiểm tra quy cách sản phẩm.Khi mọi việc hoàn tất sẽ bàn giao sản phẩm cho
khách hàng.
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
19
MSV: 12101436
20
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
CHƯƠNG III:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI
1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần ô tô Tuấn
Nam Trang.
Với chức năng - nhiệm vụ của mình, Công ty Cổ phần ô tô Tuấn Nam
Trang đã và đang hoạt động rất có hiệu và ngày càng phát triển, khẳng định vị
trí của mình trong nền kinh tế thị trường. Sự phát triển của công ty được thể
hiện qua một số chỉ tiêu sau.
Qua bảng số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và quá
trình khảo sát thực tế tại Công ty Cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang, em có một số
nhận xét như sau:
Công ty Cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang ra đời và hoạt động xuất phát từ
nhu cầu của nền kinh tế thị trường, công ty có điều kiện tiếp cận với những quy
luật của nền kinh tế thị trường và đã vận dụng nó một cách linh hoạt vào hoạt
động kinh doanh của công ty. Công ty đã không ngừng cải tiến, đổi mới, tiếp
cận với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và ứng dụng trong kinh doanh và
trong quản lý. Do đó bên cạnh những thuận lợi, công ty còn phải đương đầu với
không ít những khó khăn thách thức. Là một doanh nghiệp mới, công ty phải tự
bươn trải trong cơ chế thị trường cạnh tranh mạnh mẽ cùng những biến động
khách quan về giá cả, tỷ giá ngoại tệ, thay đổi chế độ chính sách Nhà nước
không ngừng đã tác động lớn đến quá trình kinh doanh của công ty.
Dưới đây là bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua
3 năm (2013-2015):
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
20
MSV: 12101436
21
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2013 - 2015
So sánh tăng, giảm
2014/2013
STT
Các chỉ tiêu chủ yếu
ĐVT
1
Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành
Triệu đồng
2
Tổng số lao động
người
3a. Vốn cố định bình quân
6
7
8
9
10
Lợi nhuận sau thuế
Nộp ngân sách
Thu nhập BQ 1 lao động theo tháng
(V)
Năng suất lao động BQ năm
(7) = (1)/(2)
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiêu thụ
(8) = (4)/(1)
Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD
(9) = (4)/(3)
Số vòng quay vốn lưu động
(10) = (1)/(3b)
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
Năm2015
Số
tuyệt đối
%
Số
tuyệt đối
%
117.417
97.831
22.177
23,2
-19.586
-16,6
124
151
136
27
21,8
-15
-9,9
89.115
92.116
81.159
3.001
3,36
-10.957
-11,89
39.182
39.652
39.419
470
1,2
-233
-0,59
49.933
52.464
41.740
2.530
5,06
-10.724
-25,6
1.948
186.844
1.969
281.375
1.045
295.022
21.170
94.531
1,074
33,5
-923.704
13.646
-46,8
4,62
đồng
4.900
5.100
4.300
200
3,92
-800
-15,6
đồng
768.064
777.602
719.352
9.537
1,22
-58.249
-8,09
chỉ số
0,020
0,016
0,010
-0.003
-21,96
-0.006
-56,8
chỉ số
0,021
0,021
0,012
-0.0003
-1,75
-0.008
-65,9
Vòng
1,907
2,238
2,343
0.330
14,7
0.105
4,5
Triệu đồng
3b. Vốn lưu động bình quân
4
5
Năm2014
95.240
Tổng vốn kinh doanh bình quân
3
Năm 2013
So sánh tăng, giảm
2015/2014
Triệu đồng
đồng
21
MSV: 12101436
22
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
22
MSV: 12101436
23
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Qua bảng số liệu, em nhận thấy:
• Về doanh thu tiêu thụ: Doanh thu của công ty không đều qua từng năm. Cụ
thể, năm 2014, doanh thu của công ty đã tăng rất tốt từ 95.240 triệu đồng lên
117.417 triệu đồng đạt tỷ lệ tăng trưởng 23,2%, tuy nhiên, do năm 2015 kinh tế
khó khăn nên doanh thu của công ty đã bị giảm 20% so với năm 2014.
• Về lợi nhuận sau thuế: nếu như 2 năm 2013 và 2014, lợi nhuận sau thuế của
công ty đều giao động ở mức 1,9 tỷ đồng thì đến năm 2015, mức lợi nhuận của
công ty bị giảm xuống chỉ còn 1,045 tỷ đồng. Nguyên nhân là do kinh tế khó
khăn, dẫn đến công việc kinh doanh cũng gặp nhiều ảnh hưởng và biến động.
• Về thu nhập bình quân lao động: thu nhập bình quân của người lao động tăng
lên theo từng năm. Chứng tỏ công ty vẫn luôn quan tâm tới đời sống của người
lao động, qua đó giúp họ gắn bó với công ty hơn và luôn có nhiều những sáng
tạo hơn để cải thiện năng suất lao động của công ty.
• Về năng suất lao động: năng suất lao động của công ty tăng từ 768.064 của
năm 2013 lên mức 777.602 của năm 2014, mức tăng đạt 1.22%. Tuy nhiên, do
năm 2015, công ty tiến hành tuyển dụng thêm nhiều lao động mà thị trường lại
gặp nhiều khó khăn, do đó năng suất lao động từ năm 2014 đến năm 2015 bị
giảm 208.811 triệu đồng. Mặc dù vậy, công ty vẫn cố gắng đảm bảo đời song
cho người lao động thông qua mức lương để đảm bảo người lao động yên tâm
gắn bó với công ty.
Nước ta đang từng bước Công Nghiệp Hóa – HIện Đại Hóa với những
bước đi vững chắc và đầy triển vọng trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã tạo thuận
lợi cho các doanh nghiệp phát triển hết mình song cũng chứa đựng không ít khó
khăn buộc các doanh nghiệp phải tự tìm cách vượt qua, tự khẳng định mình,
nâng cao khả năng cạnh tranh để tự tồn tại trên thị trường.Tuy rằng gặp nhiều
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
23
MSV: 12101436
24
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
khó khăn song công ty đã cố gắng khắc phục và luôn có hiệu quả trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
2.Các hoạt động khác
a. Quản lí nhân sự
Các bước tuyển dụng nhân sự của công ty được thực hiện thứ tự như sau:
Bước 1 : Thông báo tuyển dụng
Công ty chủ yếu áp dụng hình thức sau:
- Quảng cáo trên báo, internet.
- Thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm.
- Trên trang web tuyển dụng của công ty.
Bước 2 : Tiếp nhận hồ sơ của các ứng cử viên
- Hồ sơ xin việc gồm những giấy tờ sau đây theo mẫu thống nhất của nhà nước:
Đơn xin việc, sơ yếu lý lịch có chứng thực, giấy chứng nhận sức khỏe, CMND,
bản sao hộ khẩu, văn bằng chuyên môn, nghiệp vụ….
- Nghiên cứu hồ sơ nhằm ghi lại các thông tin chủ yếu của ứng viên, bao gồm:
Học vấn, kinh nghiệm, các quá trình công tác, khả năng tri thức, sức khỏe, mức
độ lành nghề, tính tình, đạo đức, nguyện vọng…..
Bước 3 : Phỏng vấn
Phỏng vấn sơ bộ thường chỉ kéo dài 5-10 phút, được sử dụng nhằm loại bỏ ngay
những ứng viên không đạt tiêu chuẩn, hoặc yếu kém rõ rệt hơn những ứng viên
khác mà khi nghiên cứu hồ sơ chưa phát hiện ra.
Bước 4 : Xác minh điều tra và ra quyết định tuyển dụng
-Là quá trình làm sáng tỏ thêm những điều chưa rõ đối với những ứng viên có
triển vọng tốt. Thông qua tiếp xúc với đồng nghiệp cũ, bạn bè, thầy cô giáo
hoặc với lãnh đạo cũ của ứng viên. Sau khi đã xác minh được những thông tin
chính xác cũng như nắm bắt được năng lực của từng ứng viên thì ban tuyển
dụng sẽ quyết định kí hợp đồng và bố trí sắp xếp công việc với người được chọn
b. Chế độ đãi ngộ
Chế độ khen thưởng:
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
24
MSV: 12101436
25
BÁO CÁO THỰC TẬP
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Công ty nhằm khuyến khích tinh thần làm việc và nâng cao năng suất lao
động của nhân viên, công ty thưởng cuối tháng cho nhân viên có kết quả cao
vào mỗi tháng theo doanh thu tiêu thụ của công ty. Nhân viên có thành tích cao,
hiệu quả công việc tốt sẽ được thưởng thêm theo đánh giá của lãnh đạo.
Ngoài ra công ty thường xuyên tổ chức những buổi thăm quan, liên hoan, du
lịch nhằm gắn thêm tình đoàn kết giữa các nhân viên….
Đào tạo:
Để tạo được môi trường làm việc tốt và đạt được hiệu quả cao, ngay từ đầu
công ty đã đặt ra mục tiêu lựa chọn và đào tạo nhân viên một cách khoa học
nhất. Đối với các nhân viên mới, công ty luôn cử người đại diện hướng dẫn,
kèm cặp để nhân viên có thể hòa nhập với môi trường và nắm được công việc,
kỹ năng nhanh chóng và hoàn thiện. Còn đối với những nhân viên có thành tích
công việc tốt, có triển vọng trong công việc, công ty đều cử nhân viên đến các
buổi thuyết giảng, nâng cao nghiệp vụ công tác và kĩ thuật cho các nhân viên.
c.Các hoạt động xã hội
Những hoạt động từ thiện luôn được cán bộ nhân viên công ty hưởng ứng tích
cực, xem đây là một phần trách nhiệm của công ty đối với cộng đồng, góp phần
làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Những hoạt động xã hội thiết thực được
Công ty thực hiện hàng năm như:
•
Tài trợ học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo hiếu học.
•
Xây dựng nhà tình thương cho gia đình chính sách.
•
Ủng hộ đồng bào các vùng thiên tai bão lụt.
Chương IV : Tổng kết
Trong quá trình thực tập tại công ty em đã được các anh chị,cô chú trong
công ty tận tình giúp đỡ chỉ bảo và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt nhiệm
vụ .Cũng qua thời gian thực tập tại công ty em nhận thấy công ty có một vài
điểm sau
SV: Đỗ Thị Như Quỳnh
25
MSV: 12101436