Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Pháp luật quốc tế về chống khủng bố và việc hoàn thiện bộ luật hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.63 KB, 36 trang )

Pháp luật quốc tế về chống khủng bố và việc
hoàn thiện bộ luật hình sự Việt Nam
Vũ Ngọc Dƣơng
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Trần Văn Thắng
Năm bảo vệ: 2009
Abstract: Trình bày khái niệm ban đầu về khủng bố, giúp phân biệt khủng bố và các tội
phạm khác có cấu thành gần giống trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm về khủng bố hiện
nay trên thế giới. Phân tích thực trạng và đƣa ra biện pháp hoàn thiện pháp luật hình sự
Việt Nam về vấn đề này góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác đấu tranh chống khủng bố
giữa Việt Nam với các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới

Keywords: Luật Quốc tế; Luật hình sự; Khủng bố; Việt Nam

Content
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay. Trong quá trình toàn cầu hoá, bên cạnh
những mặt tích cực còn xuất hiện những mặt trái của nó mà mỗi quốc gia không thể tự giải quyết
đƣợc. Một trong những vấn đề thuộc mặt trái của toàn cầu hoá đó là khủng bố quốc tế.
Khủng bố ban đầu xuất hiện là những tội phạm quốc gia, cùng với quá trình toàn cầu hoá, tội
phạm này hiện nay là mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế, điển hình là vụ khủng bố ngày
11/9/2001 tại Hoa Kỳ, vụ khủng bố Trƣờng trung học Beslan của Nga, vụ khủng bố các toa xe
lửa ở Mardrit, Tây Ban Nha…
Trƣớc sự phát triển của khủng bố quốc tế, cộng đồng quốc tế đã có nhiều nỗ lực nhằm ngăn chặn
tội phạm này, trong đó có việc xây dựng các văn bản pháp luật quốc tế về chống khủng bố. Việc
xây dựng văn bản pháp luật quốc tế về chống khủng bố đƣợc tiến hành từ những năm đầu thế kỷ
XX nhƣng tới năm 1963 mới cho ra đời điều ƣớc quốc tế về chống khủng bố đầu tiên. Hiện nay,
pháp luật quốc tế về chống khủng bố bao gồm 12 điều ƣớc đa phƣơng thuộc khuôn khổ Liên hợp



quốc, 8 điều ƣớc khu vực và rất nhiều điều ƣớc quốc tế song phƣơng… Tuy nhiên, pháp luật
quốc tế về chống khủng bố hiện chƣa hoàn chỉnh, chƣa có điều ƣớc nào đƣa ra đƣợc định nghĩa
về khủng bố vì thế hiện tại chƣa thể phân biệt một cách rõ ràng hành vi khủng bố và các hành vi
khác theo quy định tại các điều ƣớc này. Đề tài luận văn đƣợc thực hiện nhằm đƣa ra khái niệm
ban đầu về khủng bố, giúp phân biệt khủng bố và các tội phạm khác có cấu thành gần giống trên
cơ sơ nghiên cứu các quan điểm về khủng bố hiện nay trên thế giới. Đây là vấn đề có tính cấp
thiết nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống khủng bố quốc tế, đồng thời hạn chế hành xử tuỳ
tiện của các quốc gia trong cuộc chiến chống khủng bố.
Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên 8 điều ƣớc quốc tế về chống khủng bố, tuy nhiên, pháp luật
Việt Nam hiện nay mà đặc biệt là Bộ luật hình sự - công cụ đặc biệt quan trọng trong đấu tranh
chống tội phạm nói chung và tội khủng bố nói riêng chƣa tƣơng thích với pháp luật quốc tế.
Chính vì thế, việc nghiên cứu, sửa đổi các quy định tại Bộ luật hình sự là việc làm cần thiết hiện
nay để nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh chống loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm này.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hiện nay ở Việt Nam, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế về chống khủng bố không nhiều. Ở cấp
độ luận văn chỉ có một đề tài của tác giả Nguyễn Long tại Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
có tên: “Pháp luật quốc tế về chống khủng bố - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Ngoài ra, còn
một số sách tham khảo giới thiệu các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố và các bài viết hội
thảo về vấn đề này.
Trên thế giới cũng đã có khá nhiều công trình nghiên cứu của các học giả về khủng bố quốc tế
nhƣ Schmid Alex, Bruce Hoffman… tuy nhiên các nghiên cứu tập trung phân tích nguyên nhân
làm phát sinh khủng bố và các mặt chính trị - xã hội xung quanh nó mà ít đề c đến vấn đề pháp
lý.
3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đề cập vấn đề khá thời sự hiện nay trên thế giới: Khủng bố quốc tế. Câu hỏi: Thế nào là
khủng bố cũng là vấn đề gây tranh luận gay gắt giữa các quốc gia cũng nhƣ các nhà nghiên cứu
và là trở lực lớn cho việc thông qua Công ƣớc chung về chống khủng bố. Chính vì thế, đề tài đi
vào kiến giải câu hỏi này dựa trên những biểu hiện khách quan của hành vi khủng bố cũng nhƣ
các quan điểm hiện nay trên thế giới về khủng bố. Qua đó, đề tài cũng góp phần vào việc nghiên

cứu thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề này góp phần nâng
cao hiệu quả hợp tác đấu tranh chống khủng bố giữa Việt Nam với các nƣớc trong khu vực cũng
nhƣ trên thế giới.
4. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý xung quanh một vấn đề thời sự hiện nay: Khủng
bố quốc tế với nguồn chủ yếu là các điều ƣớc quốc tế về chống khủng bố và quy định pháp luật
quốc gia về vấn đề này, trong đó đặc biệt là Việt Nam.
Đề tài không đi sâu về các nguyên nhân làm phát sinh khủng bố cũng nhƣ các vấn đề chính trị xã hội xung quanh nó mà chủ yếu xem xét khủng bố dƣới góc độ pháp lý - một tội phạm nguy
hiểm cần phải bị loại trừ ra khỏi đời sống nhân loại.
Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài chủ yếu là phân tích, so sánh, liệt kê… với nền tảng là
phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và pháp biện chứng duy vật.
5. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu vấn đề còn tƣơng đối mới mẻ ở Việt Nam: Khủng bố quốc tế. Việc nghiên cứu
đề tài vì vậy sẽ mở ra những nghiên cứu tiếp theo sâu sắc hơn.
Không những thế, những nghiên cứu của đề tài sẽ trả lời câu hỏi: Thế nào là khủng bố - một vấn
đề gây tranh luận gay gắt hiện nay giữa các quốc gia và các nhà nghiên cứu và là nguyên nhân
chính cản trở việc thong qua Công ƣớc quốc tế chung về chống khủng bố. Đây mới chỉ là nghiên
cứu bƣớc đầu với kết quả còn khiêm tốn nhƣng cách lý giải về khủng bố trên cơ sở pháp lý tại
luận văn hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo.
Luận văn cũng phân tích và nêu ra thực trạng và các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật
hình sự Việt Nam góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế của Việt Nam trong đấu tranh
chống tọi phạm này.
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I trình bày những vấn đề cơ bản nhất về khủng bố và pháp luật quốc tế về chống khủng
bố, trong đó có nêu ra các quan điểm hiện nay trên thế giới về khủng bố, định nghĩa khủng bố
cũng nhƣ các đặc điểm phân biệt khủng bó và các tội phạm khác.
Chƣơng II trình bày nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế về chống khủng bố, trong đó có các

nguyên tắc cơ bản trong đấu tranh chống khủng bố, các hành vi khủng bố nêu tại các điều ƣớc
quốc tế, nghĩa vụ hợp tác của các quốc gia…
Chƣơng III trình bày thực trạng các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam và một số giải
pháp hoàn thiện các quy định này nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác đấu tranh chống khủng bố của
nƣớc ta.


CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM VỀ KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG
KHỦNG BỐ

1.1. KHÁI NIỆM KHỦNG BỐ
Trong mục “Khái niệm về khủng bố” luận văn đƣa ra các quan điểm hiện nay trên thế giới về
khủng bố, đó là các quan điểm của những nhà nghiên cứu, quan điểm lập pháp một số nƣớc và
định nghĩa khủng bố tại các công ƣớc quốc tế hiện nay.
1.1.1. Các quan điểm về khủng bố hiện nay trên thế giới
1.1.1.1. Quan điểm của các nhà nghiên cứu
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khủng bố đƣợc các nhà nghiên cứu đƣa ra, trong đó có những
định nghĩa trái ngƣợc nhau và chƣa định nghĩa nào đƣợc hoàn toàn chấp nhận. Tuy vậy, các nhà
nghiên cứu cũng có sự thống nhất ở một số nội dung. Thứ nhất, đều cho rằng khủng bố là nguy
cơ đe doạ hoà bình và an ninh toàn cầu, dù nguyên nhân của hiện tƣợng này là gì thì đều không
thể biện minh; thứ hai, đấu tranh với khủng bố bằng pháp luật, bằng cảnh sát chứ không phải
bằng chiến tranh.
1.1.1.2. Về quan điểm lập pháp một số nƣớc
Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều ghi nhận tội khủng bố trong pháp luật hình sự. Một số quốc
gia thậm chí còn có đạo luật chống khủng bố riêng nhƣng quan điểm của các quốc gia về vấn đề
này cũng không thống nhất. Tuy vậy, qua nghiên cứu pháp luật của các quốc gia cho thấy cũng
có một số điểm chung nhƣ sau: Thứ nhất, đều định nghĩa khủng bố từ dấu hiệu hành vi bên cạnh
các dấu hiệu khác có liên quan. Đây là điều dễ hiểu xuất phát từ quan điểm chung coi khủng bố
là một tội phạm nguy hiểm cần loại bỏ ra khỏi đời sống xã hội – mà việc định nghĩa một tội
phạm bao giờ cũng phải lấy dấu hiệu hành vi làm trung tâm. Hành vi khủng bố theo quy định của

pháp luật hầu hết các nƣớc trên thế giới là hành vi bạo lực, đe dọa sử dụng bạo lực. Thứ hai, về
đối tƣợng tác động của các loại hành vi này có thể là con ngƣời hoặc tài sản. Thứ ba, các hành vi
khủng bố bao giờ cũng gắn liền với mục đích chính trị, tôn giáo... đƣợc thực hiện nhằm gây
hoảng sợ cho ngƣời chứng kiến từ đó ép buộc Chính phủ hoặc bộ phận dân chúng phải hành
động hoặc không hành động theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi.
1.1.1.3. Định nghĩa khủng bố theo quy định tại các điều ƣớc quốc tế về đấu tranh chống khủng
bố


Các công ƣớc quốc tế hiện nay chƣa công ƣớc nào đƣa ra định nghĩa chung về khủng bố một
cách hoàn chỉnh. Công ƣớc New York năm 1997 về trừng trị hành vi tài trợ khủng bố là công
ƣớc đƣa ra đƣợc định nghĩa chung về khủng bố toàn diện nhất, các công ƣớc còn lại chỉ đƣa ra
định nghĩa về từng hành vi khủng bố cụ thể thuộc phạm vi điều chỉnh của công ƣớc. Các công
ƣớc quốc tế khu vực hầu hết trong phạm vi điều chỉnh đều dẫn lại những hành vi quy định tại các
công ƣớc quốc tế đa phƣơng thuộc khuôn khổ Liên hợp quốc về chống khủng bố.
1.1.2. Xây dựng định nghĩa chung về khủng bố
Việc xây dựng định nghĩa chung về khủng bố là vấn đề cấp thiết hiện nay để nâng cao hiệu quả
đấu tranh chống khủng bố. Định nghĩa về khủng bố đã có nhiều học giả đƣa ra, thậm chí đã đƣợc
đƣa ra trong Dự thảo Công ƣớc chung về chống khủng bố, tuy nhiên vẫn chƣa có đƣợc nhiều ý
kiến đồng thuận. Để xây dựng đƣợc định nghĩa về khủng bố cần xuất phát từ những vấn đề mang
tính lý luận từ lâu đƣợc thừa nhận trong công pháp quốc tế, đó là xem xét khủng bố dƣới giác độ
tội phạm hình sự có tính quốc tế.
1.1.2.1. Về hành vi
Trên thực tiễn cũng nhƣ qua nghiên cứu cho thấy hành vi khủng bố rất đa dạng, bao gồm các loại
hành vi nhƣ xâm hại tính mạng, thân thể con ngƣời, tài sản hay tổng hợp các loại hành vi đó (nhƣ
vụ khủng bố 11/9 tại Hoa Kỳ năm 2001). Phần lớn hành vi khủng bố là các hành vi sử dụng vũ
lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực. Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ
hành vi khủng bố đã lan sang cả các hình thức không mang tính vũ lực nhƣ chống phá bằng công
nghệ thông tin (tin tặc); làm ô nhiễm nguồn nƣớc, phát tán mầm bệnh... Tội khủng bố, xét về
biểu hiện của hành vi rất giống với các tội phạm thông thƣờng khác nhƣ tội giết ngƣời, tội huỷ

hoại tài sản, bắt cóc đòi tiền chuộc nhƣng khác nhau ở các dấu hiệu nhƣ mục đích, đối tƣợng tác
động...
Hiện nay, theo quy định của các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố, hành vi khủng bố bao
gồm: các hành vi chống lại an toàn hàng không dân dụng, chống lại an toàn hành trình hàng hải
và những công trình cố định trên thềm lục địa, tài trợ khủng bố, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ
con ngƣời, tài sản bằng các thiết bị gây nổ; chống lại những ngƣời đƣợc hƣởng bảo hộ quốc tế
bao gồm viên chức ngoại giao, bắt cóc con tin, xâm phạm an toàn sức khoẻ, tính mạng, tài sản
con ngƣời bằng thiết bị hạt nhân.
1.2.2.2. Về mục đích
Lý luận và thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội khủng bố là cơ sở để có thể khẳng định rằng,
mục đích là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội khủng bố vì nếu không có dấu hiệu mục đích thì tội
khủng bố sẽ có cấu thành giống các tội phạm khác nhƣ tội giết ngƣời, cƣớp biển hay huỷ hoại tài


sản... Không thể đánh đồng việc sát hại quan chức ngoại giao nhằm cƣớp tài sản với việc sát hại
nhằm mục đích chính trị, cũng không thể đồng nhất việc bắt cóc vì động cơ vụ lợi (đòi tiền
chuộc) với bắt cóc nhằm gây sức ép với chính phủ phải có hành động hoặc không đƣợc có hành
động nào đó.

1.2.2.3. Về chủ thế
Dƣới góc độ pháp luật quốc tế cần phân biệt giữa hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của chủ thể
Luật quốc tế với hành vi vi phạm đƣợc xác định là tội phạm có tính chất quốc tế. Tội phạm có
tính chất quốc tế là tội phạm hình sự do các cá nhân thực hiện xâm phạm tới trật tự pháp lý quốc
tế hoặc quốc gia và có tính nguy hiểm trên phạm vi quốc tế mà tội khủng bố nằm trong nhóm
này. Các hành vi xâm phạm pháp luật quốc tế của quốc gia sẽ đƣợc giải quyết theo chế định
trách nhiệm pháp lý quốc tế bao gồm hai loại là tội ác quốc tế và các vi phạm pháp lý thông
thƣờng khác. Chính vì lẽ đó mà chủ thể của tội phạm khủng bố chỉ có thể là cá nhân và các tổ
chức tội phạm (các băng, nhóm phạm tội).
1.1.2.4. Về khách thể
Tội khủng bố xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội do vậy khách thể của tội phạm này rất đa dạng

bao gồm: quyền, tự do cơ bản của con ngƣời, trật tự an toàn công cộng, hoà bình và an ninh quốc
tế, mối quan hệ tốt đẹp giữa các quốc gia vv... Tuy xâm phạm đến nhiều quan hệ xã hội nhƣng
khách thể trực tiếp, thể hiện đầy đủ nhất tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi khủng bố
quốc tế chính là hoà bình và an ninh quốc tế. Để xâm hại quan hệ xã hội này thì hành vi khủng
bố phải thông qua những đối tƣợng tác động nhất định. đối tƣợng tác động của hành vi cấu thành
tội khủng bố là các mục tiêu dân sự, cộng đồng dân cƣ hoặc những ngƣời không trực tiếp tham
gia chiến sự, những ngƣời đƣợc hƣởng bảo hộ quốc tế. Trong thực tế có trƣờng hợp sự tấn công
nhằm vào mục tiêu hỗn hợp, có cả quân sự và dân sự, ví dụ toà nhà có cả cơ quan quân sự và các
tổ chức thƣơng mại hoặc tàu bay có cả các nhân viên quân sự và dân thƣờng thì việc cố ý mở
cuộc tấn công mặc dù biết rằng cuộc tấn công đó có khả năng gây thƣơng vong cho thƣờng dân
hoặc gây hƣ hại cho các mục tiêu dân sự là hành vi khủng bố.
Từ sự phân tích ở trên đây, có thể đƣa ra định nghĩa: Khủng bố là hành vi gây thiệt hại (hoặc đe
doạ gây thiệt hại) nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của ngƣời dân và các mục tiêu
dân sự khác gây hoảng loạn trong cộng đồng dân cƣ nhằm đạt đƣợc mục đích chính trị (ép buộc
Chính phủ, tổ chức, cá nhân hành động hoặc không đƣợc thực hiện hành động nào đó; vì lý do
tôn giáo; tƣ tƣởng…) do các cá nhân hoặc tổ chức thực hiện, trái với pháp luật hình sự quốc gia
và pháp luật quốc tế.


1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ
CHỐNG KHỦNG BỐ
1.2.1. Lịch sử phát triển của chủ nghĩa khủng bố
Khủng bố xuất hiện từ rất sớm. Những kẻ khủng bố xa xƣa nhất là những chiến binh giết dân
thƣờng trong các cuộc thánh chiến.
Chủ nghĩa khủng bố hiện đại đƣợc các nhà khoa học cho rằng bắt đầu từ đầu thế kỷ XIX với
những tổ chức nhƣ Narodnaya Volya chống lại Sa hoàng tại Nga. Từ thế kỷ XIX đến nay, khủng
bố ngày càng phát triển với đỉnh điểm là cuộc tấn công ngày 11/9/2001 vào Hoa Kỳ.
Nhƣ vậy, từ một tội phạm quốc gia, khủng bố hiện nay là tội phạm có tính chất quốc tế - nguy cơ
đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế.
1.2.2. Sự phát triển của pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố

1.2.2.1. Khái niệm pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố
Pháp luật quốc tế về chống khủng bố là một bộ phận của Luật hình sự quốc tế, bao gồm tổng thể
các nguyên tắc, quy phạm pháp lý điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong hoạt động hợp tác đấu
tranh chống khủng bố của các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế.
Pháp luật quốc tế về chống khủng bố hiện nay mới chỉ là tập hợp các nguyên tắc, quy phạm rất
đa dạng, nhiều cấp bậc điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong hoạt động hợp tác đấu tranh chống
khủng bố của các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế và đang trong quá trình hoàn
thiện.
1.2.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố
Lịch sử phát triển của pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố hình thành và phát triển
gắn liền với tiến trình phát triển của khủng bố trên phạm vi toàn thế giới. Bắt đầu từ những tập
quán về dẫn độ tội phạm hình thành trong quan hệ giữa các quốc gia về tƣơng trợ tƣ pháp, dần
dần những nỗ lực nhằm pháp điển hóa pháp luật quốc tế về chống khủng bố đã đƣợc tiến hành
trên quy mô đa phƣơng và toàn cầu với 13 điều ƣớc quốc tế đa phƣơng thuộc khuôn khổ Liên
hợp quốc, 8 điều ƣớc quốc tế khu vực cùng rất nhiều các điều ƣớc quốc tế song phƣơng.
Nhƣ vậy, hiện nay trên thế giới tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về khủng bố và chƣa có
định nghĩa về khủng bố nào đƣa ra nhận đƣợc sự đồng thuận của tất cả các quốc gia. Vấn đề
phân biệt giữa khủng bố và các tội phạm khác, vấn đề chủ thể của hành vi khủng bố… vẫn là chủ
đề tranh cãi giữa các quốc gia. Mặc dù, thông qua các biểu hiện của hành vi khủng bố trên thực
tế cũng nhƣ qua lý luận chung của pháp luật hình sự quốc tế không khó khăn để đƣa ra định
nghĩa khách quan về khủng bố, tuy nhiên các quốc gia sẽ chỉ đạt đƣợc định nghĩa thống nhất khi
có sự tách bạch giữa các vấn đề chính trị và pháp lý. Bởi lợi ích chính trị là một trong những rào


cản của một định nghĩa chung về khủng bố. Thiết nghĩ, để đạt đƣợc định nghĩa thống nhất, các
quốc gia cần đặt lợi ích chung của nhân loại, mục tiêu bảo vệ con ngƣời lên trên hết.
CHƯƠNG II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG
BỐ
2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Có thể phân chia nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố làm 2

nhóm đó là nhóm các nguyên tắc chung và nhóm các nguyên tắc đặc thù. Nhóm nguyên tắc
chung gồm có các nguyên tắc:
- Bình đẳng chủ quyền của các quốc gia
- Không sử dụng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực
- Hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
- Tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế
- Dân tộc tự quyết
- Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau
Nhóm các nguyên tắc đặc thù bao gồm:
- Pháp luật chống khủng bố và các biện pháp chống khủng bố không đƣợc xâm phạm chủ quyền
quốc gia khác.
- Pháp luật chống khủng bố và các biện pháp chống khủng bố không đƣợc vi phạm các quyền
con ngƣời cơ bản.
- Mọi hành vi khủng bố quốc tế đều phải bị ngăn chặn và trừng trị, không đƣợc viện dẫn lý do
chính trị để từ chối hợp tác chống khủng bố.
Trong phạm vi luận văn chỉ phân tích nhóm nguyên tắc đặc thù.
2.2. PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CÁC CÔNG ƢỚC
Các hành vi khủng bố thuộc phạm vi áp dụng của các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố, bao
gồm:
- Hành vi chống lại an toàn hàng không dân dụng;
- Hành vi chống lại an toàn hàng hải;
- Hành vi chống lại những ngƣời đƣợc hƣởng bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao;
- Hành vi bắt cóc con tin;
- Hành vi khủng bố bằng vũ khí hạt nhân;
- Hành vi khủng bố bằng bom;


- Hành vi tài trợ khủng bố;
Nhìn chung, các công ƣớc đều chỉ áp dụng đối với các hành vi tấn công vào mục tiêu dân sự, ví
dụ: tàu biển, tàu bay dân sự, còn các loại tàu ngầm, tàu thuộc lực lƣợng quân đội, hải quan, cảnh

sát không thuộc phạm vi áp dụng của các công ƣớc.
2.3. XÁC ĐỊNH QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA THEO QUY ĐỊNH TẠI CÁC CÔNG
ƢỚC
Theo quy định tại các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố, quyền tài phán đƣợc trao cho quốc
gia nào đó phải dựa trên 1 trong 5 căn cứ, đó là: quyền tài phán theo lãnh thổ, quyền tài phán
theo quốc tịch của ngƣời bị tình nghi là phạm tội, quyền tài phán theo quốc tịch của nạn nhân,
quyền tài phán bảo vệ và quyền tài phán phổ quát
2.4. NGHĨA VỤ CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI
KHỦNG BỐ THEO QUY ĐỊNH TẠI CÁC CÔNG ƢỚC
2.4.1. Nghĩa vụ lập pháp
Đây là nghĩa vụ của các quốc gia thành viên công ƣớc. Khi là thành viên của các công ƣớc quốc
tế về chống khủng bố, để giúp cho việc đấu tranh có hiệu quả chống lại tội phạm này và cũng là
một trong các hình thức thực hiện công ƣớc, quốc gia phải có nghĩa vụ nội luật hóa các quy định
của công ƣớc mà quan trọng nhất là phải tội phạm hóa các hành vi đƣợc nêu ra trong ƣớc.
Bên cạnh việc tội phạm hóa các hành vi đƣợc nêu trong công ƣớc, các quốc gia còn phải nội luật
hóa các quy định có tính chất phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm đƣợc nêu ra tại các công ƣớc và
các quy định giúp cho việc dễ dàng hợp tác giữa các quốc gia.
2.4.2. Nghĩa vụ hợp tác giữa các quốc gia
2.4.2.1. Hợp tác ngăn chặn, phòng ngừa tội phạm
Hợp tác nhằm ngăn chặn tội phạm là biện pháp đƣợc thực hiện trƣớc khi tội phạm xảy ra hoặc
trong khi đang diễn ra hành vi phạm tội nhằm làm giảm bớt hậu quả của tội phạm. Để ngăn chặn
tội phạm, các công ƣớc quy định các quốc gia phải có nghĩa vụ hợp tác với nhau nhằm phát hiện
và ngăn chặn mọi hành vi chuẩn bị trên lãnh thổ của mình nhằm thực hiện tội phạm trong và
ngoài nƣớc.
Các biện pháp hợp tác đƣợc quy định trong các công ƣớc là trao đổi thông tin, phối hợp với nhau
để tiến hành các biện pháp phù hợp, ví dụ: kiểm tra ngƣời, tài sản tại sân bay, cửa khẩu…
2.4.2.2. Tƣơng trợ tƣ pháp về hình sự
Các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố quy định về nghĩa vụ của các quốc gia trong việc
tƣơng trợ tƣ pháp về hình sự. Cụ thể nhƣ sau:
- Trao đổi thông tin, tài liệu về tội phạm;



- Bắt giữ tội phạm;
- Tiến hành điều tra, truy tố, xét xử tội phạm;
- Dẫn độ tội phạm.
2.5. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG
KHỦNG BỐ
Trƣớc sự phát triển của chủ nghĩa khủng bố, sự gia tăng các hành vi khủng bố cùng mức độ tàn
ác của nó thì các quy định của pháp luật quốc tế hiện hành đang bộc lộ rõ những bất cập, tập
trung chủ yếu ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, pháp luật quốc tế về chống khủng bố hiện nay đƣợc quy định tại nhiều công ƣớc, mỗi
công ƣớc có phạm vi điều chỉnh là các hành vi phạm tội khác nhau (mà việc thực hiện tội phạm
đó đƣợc coi là biểu hiện của khủng bố quốc tế) nên gây khó khăn cho việc nghiên cứu cũng nhƣ
thực thi.
Thứ hai, một số quy định tại các công ƣớc không thống nhất.
Thứ ba, tuy có tới hơn mƣời công ƣớc quốc tế về chống khủng bố trong khuôn khổ Liên hợp
quốc tuy nhiên chƣa công ƣớc nào đƣa ra đƣợc định nghĩa chung về khủng bố.
Nhƣ vậy, có thể thấy, pháp luật quốc tế về chống khủng bố hiện nay đƣợc xây dựng trên cơ sở
các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những nguyên tắc đặc
thù. Các nguyên tắc này là tƣ tƣởng chính trị - pháp lý định hƣớng toàn bộ hoạt động đấu tranh
chống khủng bố trên phạm vi quốc gia cũng nhƣ toàn thế giới. Pháp luật quốc tế về chống khủng
bố hiện nay cũng đã có những quy định cụ thể về các vấn đề nhƣ: xác định quyền tài phán của
các quốc gia đối với cá nhân phạm tội, nghĩa vụ của các quốc gia trong việc tội phạm hoá các
hành vi quy định tại các công ƣớc, nghĩa vụ của các quốc gia trong việc tao đổi thông tin về tội
phạm, dẫn độ… Tuy nhiên, các quy định này hiện đang nằm rải rác ở các văn bản khác nhau tạo
ra việc không thống nhất, gây khó khăn cho việc áp dụng. Đây chính là điểm hạn chế lớn nhất
của pháp luật quốc tế về chống khủng bố hiện nay cần sớm đƣợc hoàn thiện trong tƣơng lai
nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác đấu tranh chống tội phạm này.
CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ


3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG
KHỦNG BỐ TẠI VIỆT NAM


Khủng bố hiện nay là một trong những nguy cơ đe dọa nghiêm trọng hòa bình và an ninh quốc
tế. Nhằm chung tay cùng cộng đồng quốc tế đấu tranh chống lại tội phạm này, Việt Nam đã tích
cực tham gia các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố, đồng thời nghiên cứu và thực hiện
khuyến nghị của các tổ chức quốc tế về vấn đề này.
Cụ thể, Việt Nam là thành viên của 8/13 điều ƣớc quốc tế đa phƣơng thuộc khuôn khổ Liên hợp
quốc về chống khủng bố và đang nghiên cứu gia nhập các công ƣớc còn lại; là thành viên của
Công ƣớc ASEAN về chống khủng bố; ngoài ra chúng ta còn ký kết nhiều điều ƣớc quốc tế song
phƣơng về vấn đề này.
Trong hệ thống pháp luật quốc gia, các quy định quan trọng nhất nhằm đấu tranh trừng trị tội
khủng bố nằm trong Bộ luật hình sự.
Bên cạnh Bộ luật hình sự, Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp lý giúp cho việc
phòng ngừa, phát hiện và hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống khủng bố. Trƣớc tiên, phải kể
đến đó là các quy định về quản lý và kiểm soát vũ khí, chất nổ, chất độc hóa học, chất phóng
xạ… đây là những công cụ, phƣơng tiện thƣờng đƣợc sử dụng trong các vụ khủng bố. Bên cạnh
các quy định về quản lý vật liệu nổ, chúng ta cũng ban hành các quy định về quản lý biên giới,
chống lại các hoạt động vận chuyển vũ khí, chất cháy, chất nổ qua biên giới, vƣợt biên và kiểm
soát các đối tƣợng xuất nhập cảnh…
3.2. TỘI KHỦNG BỐ VÀ CÁC TỘI PHẠM LIÊN QUAN ĐẾN KHỦNG BỐ THEO QUY
ĐỊNH TẠI BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Pháp luật hình sự là một trong những công cụ quan trọng trong cuộc đấu tranh chống khủng bố
mà hầu hết các nƣớc trên thế giới đều sử dụng, bởi việc ghi nhận một hành vi nguy hiểm cho xã
hội nào đó vào luật hình sự đồng nghĩa với thái độ nghiêm khắc và quyết tâm cao nhất của nhà
nƣớc trong việc loại trừ hành vi đó ra khỏi đời sống xã hội.
3.2.1. Tội khủng bố và các tội phạm có liên quan theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 1985 và
Bộ luật hình sự năm 1999

Ở Việt Nam, tội khủng bố lần đầu tiên đƣợc ghi nhận tại Bộ luật hình sự năm 1985, nằm trong
Chƣơng I – Các tội xâm phạm an ninh quốc gia và đƣợc xếp vào mục A – Các tội đặc biệt nguy
hiểm xâm phạm an ninh quốc gia. Bên cạnh tội khủng bố, Bộ luật hình sự năm 1985 cũng quy
định các tội phạm khác có liên quan nhƣ tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 87); tội phá hủy
công trình, phƣơng tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 94); tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng,
mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ (Điều 96), đây là
các tội phạm đƣợc ghi nhận tại các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố và yêu cầu các quốc gia
thành viên phải nội luật hóa.


Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ra đời thay thế Bộ luật năm 1985 vẫn xếp khủng bố vào
Chƣơng các tội xâm phạm an ninh quốc gia, là một trong các tội phạm nghiêm trọng nhất tại
phần Các tội phạm. Về cơ bản quy định này không có gì khác so với Bộ luật hình sự năm 1985,
tội khủng bố theo quy định tại Bộ luật năm 1999 là hành vi xâm phạm hoặc đe dọa xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể của cán bộ, công chức hoặc công dân nhằm chống chính
quyền nhân dân. Khách thể của tội phạm vẫn là tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể của con
ngƣời và dấu hiệu mục đích là bắt buộc trong cấu thành tội phạm này. Tuy nhiên, so với quy
định của Bộ luật hình sự năm 1985 thì Bộ luật năm 1999 có mở rộng phạm vi khách thể hơn,
không chỉ là tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể của công nhân viên chức nhà nƣớc, ngƣời nƣớc
ngoài mà còn bao gồm cả công dân Việt Nam nói chung.
Tuy chƣa khắc phục đƣợc nhiều những hạn chế tại Bộ luật năm 1985 nhƣng Bộ luật hình sự năm
1999 cũng đã bổ sung nhiều quy định góp phần đấu tranh chống khủng bố theo quy định tại các
công ƣớc quốc tế về chống khủng bố, đó là tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 221); Tội chế
tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phƣơng
tiện kỹ thuật quân sự (Điều 230)…
3.2.2. Tội khủng bố và các tội phạm có liên quan theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999
(sửa đổi, bổ sung)
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 1999 đƣợc ban hành ngày 29/6/2009
là bƣớc tiến lớn trong quy định về khủng bố và các tội phạm liên quan. Luật sửa đổi, bổ sung Bộ
luật hình sự năm 1999 đã có những sửa đổi cơ bản về tội khủng bố và các tội phạm liên quan

theo hƣớng khách quan hơn, phù hợp với xu thế chung của luật hình sự các nƣớc trên thế giới
đồng thời đã tội phạm hóa một số hành vi khác liên quan đến khủng bố theo yêu cầu của các
công ƣớc quốc tế về chống khủng bố mà Việt Nam là thành viên.
Về tội khủng bố, Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi) quy định 2 tội: Tội khủng bố nhằm chống
chính quyền nhân dân nằm trong Chƣơng XI – Các tội xâm phạm an ninh quốc gia và tội khủng
bố nằm trong Chƣơng XIX – Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Cụ thể
hơn, Điều 84 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về tội khủng bố có nội dung không thay đổi,
Luật sửa đổi chỉ bổ sung tên Điều luật bằng cách thêm cụm từ “nhằm chống chính quyền nhân
dân”. Việc thêm cụm từ này nhằm phân biệt với tội khủng bố mới đƣợc tội phạm hóa tại Điều
230a. Tội khủng bố quy định tại Điều 230a là quy định hoàn toàn mới so với các văn bản pháp
luật hình sự trƣớc đây, phù hợp với xu hƣớng chung của luật hình sự các nƣớc trên thế giới.
Bên cạnh những bổ sung về tội khủng bố đã nêu trên, Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi) còn tội
phạm hóa một số hành vi liên quan đến khủng bố theo yêu cầu tại các công ƣớc quốc tế mà Việt


Nam là thành viên, đó là Điều 230b: Tội tài trợ khủng bố; Điều 251: Tội rửa tiền. Tài trợ khủng
bố theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi) là hành vi huy động, hỗ trợ tiền, tài sản
dƣới mọi hình thức cho tổ chức, cá nhân khủng bố.
3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI KHỦNG BỐ VÀ
CÁC TỘI PHẠM LIÊN QUAN
Quy định tại Bộ luật hình sự về tội phạm này vẫn còn một số bất cập sau đây:
Thứ nhất, tội khủng bố tại Điều 84 Bộ luật hình sự quy định “ngƣời nào nhằm chống chính
quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc công dân” và “khủng bố
ngƣời nƣớc ngoài nhằm…”. Nhƣ vậy, đối tƣợng tác động của hành vi ở đây là cán bộ, hoặc công
chức hoặc công dân hoặc ngƣời nƣớc ngoài. Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi thì chỉ cần
quy định công dân và ngƣời nƣớc ngoài đã đủ bao gồm hết tất cả các đối tƣợng trên.
Thứ hai, ngay trong Bộ luật hình sự còn tồn tại hai quy định khác nhau về tội khủng bố: Điều 84
- Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân và Điều 230a: Tội khủng bố. Hai tội phạm
này có cấu thành rất khác nhau thể hiện chính sách xử lý riêng biệt của Nhà nƣớc ta đối với hai
loại hành vi phạm tội này gây khó khăn cho việc xử lý và hợp tác quốc tế đấu tranh chống khủng

bố.
Theo quan điểm của chúng tôi, để giải quyết vấn đề này cần bỏ tội khủng bố nhằm chống chính
quyền nhân dân tại Chƣơng các tội xâm phạm an ninh quốc gia, hành vi khủng bố nhằm chống
chính quyền nhân dân sẽ bổ sung và xử về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân
(Điều 79 Bộ luật hình sự năm 1999).
Hiện nay, tội này chỉ xét xử ngƣời có hành vi hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm
lật đổ chính quyền nhân dân. Thiết nghĩ, từ “hoạt động” ở Điều luật này cần đƣợc giải thích mở
rộng hơn chứ không chỉ là “hoạt động thành lập hay “tham gia tổ chức”.
Thứ ba, theo quy định của pháp luật một số nƣớc trên thế giới và quy định tại các công ƣớc quốc
tế về chống khủng bố (ví dụ Công ƣớc New York 1999 về tài trợ khủng bố, Công ƣớc New York
1997 về chống khủng bố bằng bom…) thì hành vi khủng bố đƣợc thực hiện nhằm ba mục đích:
Một là, gây hoảng loạn trong công chúng; Hai là, ép buộc chính quyền làm hoặc không làm một
việc nhất định theo yêu cầu của bọn khủng bố; Ba là, ép buộc tổ chức quốc tế làm hoặc không
làm công việc nhất định theo yêu cầu của những kẻ khủng bố. Tuy nhiên, tội khủng bố theo quy
định tại Điều 230a Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 1999 mới chỉ ghi
nhận một mục đích của hành vi khủng bố, đó là hành vi nhằm gây hoảng loạn trong công chúng.
Chính vì thế, thiết nghĩ Bộ luật hình sự cần tiếp tục sửa đổi theo hƣớng ghi nhận các mục đích
trên vào tội khủng bố quy định tại Điều 230a. Nếu giữ nguyên quy định nhƣ hiện nay có nghĩa là


hành vi có mục đích gây hoảng loạn trong công chúng thì sẽ xử lý về tội khủng bố còn hành vi
có một trong 2 mục đích còn lại sẽ xử về các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Điều này không
phù hợp với pháp luật quốc tế, pháp luật các nƣớc trên thế giới đồng thời chƣa ghi nhận hết các
dấu hiệu cấu thành tội khủng bố tại Điều 230a.
Thứ tƣ, về các tội liên quan đến khủng bố, Bộ luật hình sự Việt Nam đã ghi nhận tƣơng đối đầy
đủ các hành vi theo yêu cầu của các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố mà Việt Nam là thành
viên. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng ghi nhận các hành vi khủng bố thực tế đã diễn ra trên thế giới
nhƣ hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ngƣời (Điều 186), hành vi phát tán vi-rút,
chƣơng trình tin học có tính năng gây thiệt hại cho mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng
internet, thiết bị số (Điều 224)… Tuy nhiên, các điều luật này đƣợc sắp xếp chƣa hợp lý, chƣa

đúng với tính chất của hành vi. Ví dụ, hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ngƣời (Điều
186) là hành vi đặc biệt nguy hiểm cho cộng đồng lại xếp vào các tội phạm về môi trƣờng. Hành
vi này nên xếp vào Chƣơng các tội xâm phạm an toàn công cộng nhƣ các tội phạm cùng tính chất
khác nhƣ tội khủng bố, tội phát tán chƣơng trình vi-rút máy tính, chiếm đoạt tàu bay…
Thứ năm, việc quy định tội khủng bố và các tội liên quan tại Bộ luật hình sự Việt Nam hiện nay
làm xuất hiện vấn đề sau:
Khi xuất hiện một hành vi ví dụ nhƣ chiếm đoạt tàu bay, tàu biển, khi nào thì bị truy tố, xét xử về
tội khủng bố (Điều 230a Bộ luật hình sự), khi nào bị truy tố xét xử về các tội chiếm đoạt tàu bay,
tàu thuỷ (Điều 221 Bộ luật hình sự). Đây là vấn đề cần đƣợc hƣớng dẫn cụ thể.
Nhƣ vậy, nhìn chung pháp luật hình sự Việt Nam đang ngày càng hoàn thiên và tƣơng thích hơn
với pháp luật quốc tế, pháp luật các quốc gia khác trên thế giới cũng nhƣ ghi nhận một cách
khách quan biểu hiện của hành vi khủng bố trên thực tế. Điều này giúp nâng cao hiệu quả hợp
tác đấu tranh chống khủng bố giữa Việt Nam và các quốc gia khác. Tuy nhiên, các quy định về
tội khủng bố cũng nhƣ các tội phạm liên quan trong luật hình sự Việt Nam còn một số bất cập
nhƣ trên đã trình bày, điều này cần sớm đƣợc khác phục để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả
hoạt động hợp tác đấu tranh chống khủng bố.

KẾT LUẬN
Khủng bố hiện nay là một trong những nguy cơ đe doạ lớn tới hoà bình và an ninh quốc tế. Do
vậy, đấu tranh chống khủng bố là hành động cấp thiết và lâu dài trên nhiều phƣơng diện, trong
đó pháp luật là công cụ chủ yếu.
Tuy nhiên, tồn tại lớn nhất hiện nay trong việc hoàn thiện pháp luật quốc tế về đấu tranh chống
khủng bố chính là Công ƣớc chung về chống khủng bố với một định nghĩa toàn diện về tội phạm


này. Hiện nay trên thế giới tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về khủng bố và chƣa có định
nghĩa về khủng bố nào đƣa ra nhận đƣợc sự đồng thuận của tất cả các quốc gia. Vấn đề phân biệt
giữa khủng bố và các tội phạm khác, vấn đề chủ thể của hành vi khủng bố… vẫn là chủ đề tranh
cãi giữa các quốc gia. Mặc dù, thông qua các biểu hiện của hành vi khủng bố trên thực tế cũng
nhƣ qua lý luận chung của pháp luật hình sự quốc tế không khó khăn để đƣa ra định nghĩa khách

quan về khủng bố, tuy nhiên các quốc gia sẽ chỉ đạt đƣợc định nghĩa thống nhất khi có sự tách
bạch giữa các vấn đề chính trị và pháp lý. Bởi lợi ích chính trị là một trong những rào cản của
một định nghĩa chung về khủng bố. Thiết nghĩ, để đạt đƣợc định nghĩa thống nhất, các quốc gia
cần đặt lợi ích chung của nhân loại, mục tiêu bảo vệ con ngƣời lên trên hết.
Pháp luật quốc tế về chống khủng bố nhìn chung đƣợc xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cơ
bản của pháp luật quốc tế, nhƣng bên cạnh đó cũng có những nguyên tắc đặc thù. Các nguyên tắc
này là tƣ tƣởng chính trị-pháp lý định hƣớng cho toàn bộ hoạt động đấu tranh chống khủng bố ở
mỗi quốc gia và trên toàn thế giới. Pháp luật quốc tế về chống khủng bố hiện nay quy định nghĩa
vụ của các quốc gia phải tội phạm hoá các hành vi đƣợc nêu trong công ƣớc, nghĩa vụ hợp tác
của các quốc gia và các biện pháp phòng ngừa hành vi khủng bố. Pháp luật quốc tế về chống
khủng bố hiện nay cũng quy định việc xác định quyền tài phán của quốc gia đối với những cá
nhân phạm tội khủng bố với các căn cứ nhƣ: lãnh thổ, quốc tịch, của ngƣời bị tình nghi, quyền
tài phán phổ quát… Thế nhƣng, các quy định này hiện nằm rải rác ở nhiều điều ƣớc khác nhau vì
cộng đồng quốc tế chƣa xây dựng đƣợc công ƣớc chung về chống khủng bố. Hiện trạng này đã
gây ra những khó khăn nhất định cho cuộc đấu tranh chống khủng bố ở mỗi quốc gia nói riêng
và trên toàn thế giới nói chung. Thiết nghĩ, đây chính là hạn chế của pháp luật quốc tế về đấu
tranh chống khủng bố cần đƣợc khắc phục trong thời gian tới.
Luận văn này trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm hiện nay trên thế giới, nghiên cứu pháp luật
các nƣớc và pháp luật quốc tế về chống khủng bố với mục đích tìm ra đƣợc một định nghĩa về
khủng bố khách quan nhất, đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận nhất. Từ đó hƣớng tới việc hoàn thiện
Bộ luật hình sự Việt Nam về chống khủng bố. Bởi vì, Bộ luật hình sự là Bộ luật duy nhất của
Việt Nam ghi nhận về tội phạm về hình phạt, thể hiện quan điểm và thái độ nghiêm khắc nhất
của Nhà nƣớc ta đối với hành vi phạm tội này.
Luận văn hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc trả lời câu hỏi lớn gây tranh cãi hiện nay trên
thế giới: Khủng bố là gì? Đồng thời qua đó có thể đóng góp ý kiến tích cực về mặt cơ sở lý luận
và thực tiễn giúp cho việc hoàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam trong tƣơng lai về vấn đề này.


References
Tiếng Việt

1.

Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985;

2.

Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999;

3.

Các điều ƣớc quốc tế đa phƣơng về ngăn ngừa và trừng trị khủng bố quốc tế (2002),

NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội;
4.

GS. La Cƣơng, (2009) Quốc gia - Vấn đề tranh luận gay gắt trong tiến trình chống chủ

nghĩa khủng bố quốc tế, Tạp chí luật học số 10/2009 (bản dịch của Trần Văn Đình);
5.

Chủ nghĩa khủng bố: Đánh giá mối đe dọa, biện pháp và chính sách đối phó, Tạp chí điện

tử của Bộ Ngoại giao Mỹ, tháng 11/2001;
6.

Cuộc chiến toàn cầu chống tài trợ khủng bố (từ bài 1-4),

/>7.

Trí Đƣờng, Liên hợp quốc loay hoay định nghĩa khủng bố, Báo mới, thứ 2 ngày


25/07/2005;
8.

Nguyễn Trƣờng Giang (2008), Những phát triển của luật pháp quốc tế thế kỷ XXI, NXB.

Chính trị Quốc gia, Hà Nội;
9.

Đinh Bích Hà (dịch và giới thiệu) (2007), Bộ luật hình sự nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung

Hoa, NXB. Tƣ pháp, Hà Nội;
10.

Hoàng Văn Hiệu (2008), Hoàn thiện pháp luật về đấu tranh phòng, chống khủng bố ở

Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật số 12/2008;
11.

ThS. Phạm Thị Thu Hƣơng (2006), Vài nét về quyền tài phán phổ quát của quốc gia, Tạp

chí nhà nƣớc và pháp luật số 5/2006;
12.

, thứ bảy ngày 21/01/2007;

13.

/>
hat-nhan.htm;

14.

/>
15.

/>
16.

Nguyễn Long (2003), Pháp luật quốc tế về chống khủng bố, một số vấn đề lí luận và thực

tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội;
17.

Luât số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự đƣợc Quốc hội khóa XII, kỳ họp

thứ 5 thông qua ngày 19/06/2009, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2010;
18.

& TS. Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI: Vấn đề, sự

kiện và quan điểm. NXB. Lý luận chính trị, Hà Nội;


19.

Singapore chi 367 tỉ đồng (38 triệu SGD) chống khủng bố tin học (2005), Báo Ngƣời lao

động điện tử, thứ 5 ngày 24/02/2005;
20.


Tạp chí dân chủ và pháp luật – Bộ Tƣ pháp (1998), Số chuyên đề về luật hình sự một số

nƣớc trên thế giới, tháng 4/1998;
21.

ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), Quyền con ngƣời và cuộc chiến chống khủng bố,

Tạp chí Cộng sản số 88/2005;
22.

Võ Thủ Phƣơng, Vài nét về chủ nghĩa khủng bố dƣới con mắt của nhà nghiên cứu, Tạp

chí Cộng sản số 73/2004;
23.

GS.TS. Lại Văn Toàn (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu - Vấn đề và cách tiếp cận,

NXB. Văn hoá thông tin, Hà Nội;
24.

ThS. Nguyễn Thị Thuận (chủ biên) (2007), Luật hình sự quốc tế, NXB. Công an nhân

dân, Hà Nội;
25.

Khủng bố và chống khủng bố qua lăng kính báo chí (2006), NXB. Thông tấn, Hà Nội;

26.

Nguyễn Hồng Thao (2000), Toà án công lý quốc tế, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội;


27.

Trung tâm luật biển và hàng hải quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Phái đoàn châu Âu

tại Việt Nam, Đại sứ quán Anh tại Việt Nam, Đại sứ quán Đức tại Việt Nam (2006), Tòa án hình
sự quốc tế và việc gia nhập của Việt Nam, NXB. Tƣ pháp, Hà Nội;
28.

Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb. CAND, Hà

Nội;
29.

Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật quốc tế, NXB. CAND, Hà Nội;

30.

TS. Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề về khủng bố quốc tế dƣới góc độ pháp lý

hình sự”, Tạp chí Toà án số 10/2006 (số 19);
31.

TS. Trần Văn Thắng, ThS. Lê Mai Anh (2001), Luật quốc tế, lý luận và thực tiễn, NXB.

Giáo dục;
32.

Nguyễn Ngọc Trƣờng (2009), Cuộc chiến chống khủng bố 8 năm sau 11/9, website:


http:// />33.

Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam,

Hà Nội, 1995;
34.

Văn phòng điều phối viên chống khủng bố - Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2004), Các hình thái

của chủ nghĩa khủng bố toàn cầu năm 2003;
35.

Viện Khoa học pháp lý (2005), Pháp luật về chống khủng bố một số nƣớc trên thế giới,

NXB. Tƣ pháp, Hà Nội;


36.

Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội;

37.

Viện thông tin khoa học xã hội (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu - Vấn đề và cách

tiếp cận, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội;
Tiếng Anh
38.

P. Schmid Alex (1983), Political Terrorism, />

39.

Criminal Code Act 1995, ;

40.

ASEAN convention counter terrorism, Article II, />
41.

Alex Schmid (1983), Political terrorism, Transaction Publishers, U.S, 1983;

42.

Bruce Hoffman (1998), Inside terrorism, />
terrorism.html;
43.

/>
44.

Nesi, Giuseppe (Editor) (2006). International Cooperation in Counter-terrorism: The

United Nations And Regional Organizations in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishing;


Pháp luật quốc tế về chống khủng bố và việc
hoàn thiện bộ luật hình sự Việt Nam
Vũ Ngọc Dƣơng
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Trần Văn Thắng
Năm bảo vệ: 2009
Abstract: Trình bày khái niệm ban đầu về khủng bố, giúp phân biệt khủng bố và các tội
phạm khác có cấu thành gần giống trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm về khủng bố hiện
nay trên thế giới. Phân tích thực trạng và đƣa ra biện pháp hoàn thiện pháp luật hình sự
Việt Nam về vấn đề này góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác đấu tranh chống khủng bố
giữa Việt Nam với các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới

Keywords: Luật Quốc tế; Luật hình sự; Khủng bố; Việt Nam

Content
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay. Trong quá trình toàn cầu hoá, bên cạnh
những mặt tích cực còn xuất hiện những mặt trái của nó mà mỗi quốc gia không thể tự giải quyết
đƣợc. Một trong những vấn đề thuộc mặt trái của toàn cầu hoá đó là khủng bố quốc tế.
Khủng bố ban đầu xuất hiện là những tội phạm quốc gia, cùng với quá trình toàn cầu hoá, tội
phạm này hiện nay là mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế, điển hình là vụ khủng bố ngày
11/9/2001 tại Hoa Kỳ, vụ khủng bố Trƣờng trung học Beslan của Nga, vụ khủng bố các toa xe
lửa ở Mardrit, Tây Ban Nha…
Trƣớc sự phát triển của khủng bố quốc tế, cộng đồng quốc tế đã có nhiều nỗ lực nhằm ngăn chặn
tội phạm này, trong đó có việc xây dựng các văn bản pháp luật quốc tế về chống khủng bố. Việc
xây dựng văn bản pháp luật quốc tế về chống khủng bố đƣợc tiến hành từ những năm đầu thế kỷ
XX nhƣng tới năm 1963 mới cho ra đời điều ƣớc quốc tế về chống khủng bố đầu tiên. Hiện nay,
pháp luật quốc tế về chống khủng bố bao gồm 12 điều ƣớc đa phƣơng thuộc khuôn khổ Liên hợp


quốc, 8 điều ƣớc khu vực và rất nhiều điều ƣớc quốc tế song phƣơng… Tuy nhiên, pháp luật
quốc tế về chống khủng bố hiện chƣa hoàn chỉnh, chƣa có điều ƣớc nào đƣa ra đƣợc định nghĩa
về khủng bố vì thế hiện tại chƣa thể phân biệt một cách rõ ràng hành vi khủng bố và các hành vi

khác theo quy định tại các điều ƣớc này. Đề tài luận văn đƣợc thực hiện nhằm đƣa ra khái niệm
ban đầu về khủng bố, giúp phân biệt khủng bố và các tội phạm khác có cấu thành gần giống trên
cơ sơ nghiên cứu các quan điểm về khủng bố hiện nay trên thế giới. Đây là vấn đề có tính cấp
thiết nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống khủng bố quốc tế, đồng thời hạn chế hành xử tuỳ
tiện của các quốc gia trong cuộc chiến chống khủng bố.
Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên 8 điều ƣớc quốc tế về chống khủng bố, tuy nhiên, pháp luật
Việt Nam hiện nay mà đặc biệt là Bộ luật hình sự - công cụ đặc biệt quan trọng trong đấu tranh
chống tội phạm nói chung và tội khủng bố nói riêng chƣa tƣơng thích với pháp luật quốc tế.
Chính vì thế, việc nghiên cứu, sửa đổi các quy định tại Bộ luật hình sự là việc làm cần thiết hiện
nay để nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh chống loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm này.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hiện nay ở Việt Nam, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế về chống khủng bố không nhiều. Ở cấp
độ luận văn chỉ có một đề tài của tác giả Nguyễn Long tại Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
có tên: “Pháp luật quốc tế về chống khủng bố - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Ngoài ra, còn
một số sách tham khảo giới thiệu các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố và các bài viết hội
thảo về vấn đề này.
Trên thế giới cũng đã có khá nhiều công trình nghiên cứu của các học giả về khủng bố quốc tế
nhƣ Schmid Alex, Bruce Hoffman… tuy nhiên các nghiên cứu tập trung phân tích nguyên nhân
làm phát sinh khủng bố và các mặt chính trị - xã hội xung quanh nó mà ít đề c đến vấn đề pháp
lý.
3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đề cập vấn đề khá thời sự hiện nay trên thế giới: Khủng bố quốc tế. Câu hỏi: Thế nào là
khủng bố cũng là vấn đề gây tranh luận gay gắt giữa các quốc gia cũng nhƣ các nhà nghiên cứu
và là trở lực lớn cho việc thông qua Công ƣớc chung về chống khủng bố. Chính vì thế, đề tài đi
vào kiến giải câu hỏi này dựa trên những biểu hiện khách quan của hành vi khủng bố cũng nhƣ
các quan điểm hiện nay trên thế giới về khủng bố. Qua đó, đề tài cũng góp phần vào việc nghiên
cứu thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề này góp phần nâng
cao hiệu quả hợp tác đấu tranh chống khủng bố giữa Việt Nam với các nƣớc trong khu vực cũng
nhƣ trên thế giới.
4. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý xung quanh một vấn đề thời sự hiện nay: Khủng
bố quốc tế với nguồn chủ yếu là các điều ƣớc quốc tế về chống khủng bố và quy định pháp luật
quốc gia về vấn đề này, trong đó đặc biệt là Việt Nam.
Đề tài không đi sâu về các nguyên nhân làm phát sinh khủng bố cũng nhƣ các vấn đề chính trị xã hội xung quanh nó mà chủ yếu xem xét khủng bố dƣới góc độ pháp lý - một tội phạm nguy
hiểm cần phải bị loại trừ ra khỏi đời sống nhân loại.
Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài chủ yếu là phân tích, so sánh, liệt kê… với nền tảng là
phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và pháp biện chứng duy vật.
5. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu vấn đề còn tƣơng đối mới mẻ ở Việt Nam: Khủng bố quốc tế. Việc nghiên cứu
đề tài vì vậy sẽ mở ra những nghiên cứu tiếp theo sâu sắc hơn.
Không những thế, những nghiên cứu của đề tài sẽ trả lời câu hỏi: Thế nào là khủng bố - một vấn
đề gây tranh luận gay gắt hiện nay giữa các quốc gia và các nhà nghiên cứu và là nguyên nhân
chính cản trở việc thong qua Công ƣớc quốc tế chung về chống khủng bố. Đây mới chỉ là nghiên
cứu bƣớc đầu với kết quả còn khiêm tốn nhƣng cách lý giải về khủng bố trên cơ sở pháp lý tại
luận văn hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo.
Luận văn cũng phân tích và nêu ra thực trạng và các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật
hình sự Việt Nam góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế của Việt Nam trong đấu tranh
chống tọi phạm này.
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I trình bày những vấn đề cơ bản nhất về khủng bố và pháp luật quốc tế về chống khủng
bố, trong đó có nêu ra các quan điểm hiện nay trên thế giới về khủng bố, định nghĩa khủng bố
cũng nhƣ các đặc điểm phân biệt khủng bó và các tội phạm khác.
Chƣơng II trình bày nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế về chống khủng bố, trong đó có các
nguyên tắc cơ bản trong đấu tranh chống khủng bố, các hành vi khủng bố nêu tại các điều ƣớc
quốc tế, nghĩa vụ hợp tác của các quốc gia…
Chƣơng III trình bày thực trạng các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam và một số giải
pháp hoàn thiện các quy định này nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác đấu tranh chống khủng bố của

nƣớc ta.


CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM VỀ KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG
KHỦNG BỐ

1.1. KHÁI NIỆM KHỦNG BỐ
Trong mục “Khái niệm về khủng bố” luận văn đƣa ra các quan điểm hiện nay trên thế giới về
khủng bố, đó là các quan điểm của những nhà nghiên cứu, quan điểm lập pháp một số nƣớc và
định nghĩa khủng bố tại các công ƣớc quốc tế hiện nay.
1.1.1. Các quan điểm về khủng bố hiện nay trên thế giới
1.1.1.1. Quan điểm của các nhà nghiên cứu
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khủng bố đƣợc các nhà nghiên cứu đƣa ra, trong đó có những
định nghĩa trái ngƣợc nhau và chƣa định nghĩa nào đƣợc hoàn toàn chấp nhận. Tuy vậy, các nhà
nghiên cứu cũng có sự thống nhất ở một số nội dung. Thứ nhất, đều cho rằng khủng bố là nguy
cơ đe doạ hoà bình và an ninh toàn cầu, dù nguyên nhân của hiện tƣợng này là gì thì đều không
thể biện minh; thứ hai, đấu tranh với khủng bố bằng pháp luật, bằng cảnh sát chứ không phải
bằng chiến tranh.
1.1.1.2. Về quan điểm lập pháp một số nƣớc
Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều ghi nhận tội khủng bố trong pháp luật hình sự. Một số quốc
gia thậm chí còn có đạo luật chống khủng bố riêng nhƣng quan điểm của các quốc gia về vấn đề
này cũng không thống nhất. Tuy vậy, qua nghiên cứu pháp luật của các quốc gia cho thấy cũng
có một số điểm chung nhƣ sau: Thứ nhất, đều định nghĩa khủng bố từ dấu hiệu hành vi bên cạnh
các dấu hiệu khác có liên quan. Đây là điều dễ hiểu xuất phát từ quan điểm chung coi khủng bố
là một tội phạm nguy hiểm cần loại bỏ ra khỏi đời sống xã hội – mà việc định nghĩa một tội
phạm bao giờ cũng phải lấy dấu hiệu hành vi làm trung tâm. Hành vi khủng bố theo quy định của
pháp luật hầu hết các nƣớc trên thế giới là hành vi bạo lực, đe dọa sử dụng bạo lực. Thứ hai, về
đối tƣợng tác động của các loại hành vi này có thể là con ngƣời hoặc tài sản. Thứ ba, các hành vi
khủng bố bao giờ cũng gắn liền với mục đích chính trị, tôn giáo... đƣợc thực hiện nhằm gây
hoảng sợ cho ngƣời chứng kiến từ đó ép buộc Chính phủ hoặc bộ phận dân chúng phải hành

động hoặc không hành động theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi.
1.1.1.3. Định nghĩa khủng bố theo quy định tại các điều ƣớc quốc tế về đấu tranh chống khủng
bố


Các công ƣớc quốc tế hiện nay chƣa công ƣớc nào đƣa ra định nghĩa chung về khủng bố một
cách hoàn chỉnh. Công ƣớc New York năm 1997 về trừng trị hành vi tài trợ khủng bố là công
ƣớc đƣa ra đƣợc định nghĩa chung về khủng bố toàn diện nhất, các công ƣớc còn lại chỉ đƣa ra
định nghĩa về từng hành vi khủng bố cụ thể thuộc phạm vi điều chỉnh của công ƣớc. Các công
ƣớc quốc tế khu vực hầu hết trong phạm vi điều chỉnh đều dẫn lại những hành vi quy định tại các
công ƣớc quốc tế đa phƣơng thuộc khuôn khổ Liên hợp quốc về chống khủng bố.
1.1.2. Xây dựng định nghĩa chung về khủng bố
Việc xây dựng định nghĩa chung về khủng bố là vấn đề cấp thiết hiện nay để nâng cao hiệu quả
đấu tranh chống khủng bố. Định nghĩa về khủng bố đã có nhiều học giả đƣa ra, thậm chí đã đƣợc
đƣa ra trong Dự thảo Công ƣớc chung về chống khủng bố, tuy nhiên vẫn chƣa có đƣợc nhiều ý
kiến đồng thuận. Để xây dựng đƣợc định nghĩa về khủng bố cần xuất phát từ những vấn đề mang
tính lý luận từ lâu đƣợc thừa nhận trong công pháp quốc tế, đó là xem xét khủng bố dƣới giác độ
tội phạm hình sự có tính quốc tế.
1.1.2.1. Về hành vi
Trên thực tiễn cũng nhƣ qua nghiên cứu cho thấy hành vi khủng bố rất đa dạng, bao gồm các loại
hành vi nhƣ xâm hại tính mạng, thân thể con ngƣời, tài sản hay tổng hợp các loại hành vi đó (nhƣ
vụ khủng bố 11/9 tại Hoa Kỳ năm 2001). Phần lớn hành vi khủng bố là các hành vi sử dụng vũ
lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực. Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ
hành vi khủng bố đã lan sang cả các hình thức không mang tính vũ lực nhƣ chống phá bằng công
nghệ thông tin (tin tặc); làm ô nhiễm nguồn nƣớc, phát tán mầm bệnh... Tội khủng bố, xét về
biểu hiện của hành vi rất giống với các tội phạm thông thƣờng khác nhƣ tội giết ngƣời, tội huỷ
hoại tài sản, bắt cóc đòi tiền chuộc nhƣng khác nhau ở các dấu hiệu nhƣ mục đích, đối tƣợng tác
động...
Hiện nay, theo quy định của các công ƣớc quốc tế về chống khủng bố, hành vi khủng bố bao
gồm: các hành vi chống lại an toàn hàng không dân dụng, chống lại an toàn hành trình hàng hải

và những công trình cố định trên thềm lục địa, tài trợ khủng bố, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ
con ngƣời, tài sản bằng các thiết bị gây nổ; chống lại những ngƣời đƣợc hƣởng bảo hộ quốc tế
bao gồm viên chức ngoại giao, bắt cóc con tin, xâm phạm an toàn sức khoẻ, tính mạng, tài sản
con ngƣời bằng thiết bị hạt nhân.
1.2.2.2. Về mục đích
Lý luận và thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội khủng bố là cơ sở để có thể khẳng định rằng,
mục đích là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội khủng bố vì nếu không có dấu hiệu mục đích thì tội
khủng bố sẽ có cấu thành giống các tội phạm khác nhƣ tội giết ngƣời, cƣớp biển hay huỷ hoại tài


sản... Không thể đánh đồng việc sát hại quan chức ngoại giao nhằm cƣớp tài sản với việc sát hại
nhằm mục đích chính trị, cũng không thể đồng nhất việc bắt cóc vì động cơ vụ lợi (đòi tiền
chuộc) với bắt cóc nhằm gây sức ép với chính phủ phải có hành động hoặc không đƣợc có hành
động nào đó.

1.2.2.3. Về chủ thế
Dƣới góc độ pháp luật quốc tế cần phân biệt giữa hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của chủ thể
Luật quốc tế với hành vi vi phạm đƣợc xác định là tội phạm có tính chất quốc tế. Tội phạm có
tính chất quốc tế là tội phạm hình sự do các cá nhân thực hiện xâm phạm tới trật tự pháp lý quốc
tế hoặc quốc gia và có tính nguy hiểm trên phạm vi quốc tế mà tội khủng bố nằm trong nhóm
này. Các hành vi xâm phạm pháp luật quốc tế của quốc gia sẽ đƣợc giải quyết theo chế định
trách nhiệm pháp lý quốc tế bao gồm hai loại là tội ác quốc tế và các vi phạm pháp lý thông
thƣờng khác. Chính vì lẽ đó mà chủ thể của tội phạm khủng bố chỉ có thể là cá nhân và các tổ
chức tội phạm (các băng, nhóm phạm tội).
1.1.2.4. Về khách thể
Tội khủng bố xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội do vậy khách thể của tội phạm này rất đa dạng
bao gồm: quyền, tự do cơ bản của con ngƣời, trật tự an toàn công cộng, hoà bình và an ninh quốc
tế, mối quan hệ tốt đẹp giữa các quốc gia vv... Tuy xâm phạm đến nhiều quan hệ xã hội nhƣng
khách thể trực tiếp, thể hiện đầy đủ nhất tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi khủng bố
quốc tế chính là hoà bình và an ninh quốc tế. Để xâm hại quan hệ xã hội này thì hành vi khủng

bố phải thông qua những đối tƣợng tác động nhất định. đối tƣợng tác động của hành vi cấu thành
tội khủng bố là các mục tiêu dân sự, cộng đồng dân cƣ hoặc những ngƣời không trực tiếp tham
gia chiến sự, những ngƣời đƣợc hƣởng bảo hộ quốc tế. Trong thực tế có trƣờng hợp sự tấn công
nhằm vào mục tiêu hỗn hợp, có cả quân sự và dân sự, ví dụ toà nhà có cả cơ quan quân sự và các
tổ chức thƣơng mại hoặc tàu bay có cả các nhân viên quân sự và dân thƣờng thì việc cố ý mở
cuộc tấn công mặc dù biết rằng cuộc tấn công đó có khả năng gây thƣơng vong cho thƣờng dân
hoặc gây hƣ hại cho các mục tiêu dân sự là hành vi khủng bố.
Từ sự phân tích ở trên đây, có thể đƣa ra định nghĩa: Khủng bố là hành vi gây thiệt hại (hoặc đe
doạ gây thiệt hại) nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của ngƣời dân và các mục tiêu
dân sự khác gây hoảng loạn trong cộng đồng dân cƣ nhằm đạt đƣợc mục đích chính trị (ép buộc
Chính phủ, tổ chức, cá nhân hành động hoặc không đƣợc thực hiện hành động nào đó; vì lý do
tôn giáo; tƣ tƣởng…) do các cá nhân hoặc tổ chức thực hiện, trái với pháp luật hình sự quốc gia
và pháp luật quốc tế.


1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ
CHỐNG KHỦNG BỐ
1.2.1. Lịch sử phát triển của chủ nghĩa khủng bố
Khủng bố xuất hiện từ rất sớm. Những kẻ khủng bố xa xƣa nhất là những chiến binh giết dân
thƣờng trong các cuộc thánh chiến.
Chủ nghĩa khủng bố hiện đại đƣợc các nhà khoa học cho rằng bắt đầu từ đầu thế kỷ XIX với
những tổ chức nhƣ Narodnaya Volya chống lại Sa hoàng tại Nga. Từ thế kỷ XIX đến nay, khủng
bố ngày càng phát triển với đỉnh điểm là cuộc tấn công ngày 11/9/2001 vào Hoa Kỳ.
Nhƣ vậy, từ một tội phạm quốc gia, khủng bố hiện nay là tội phạm có tính chất quốc tế - nguy cơ
đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế.
1.2.2. Sự phát triển của pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố
1.2.2.1. Khái niệm pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố
Pháp luật quốc tế về chống khủng bố là một bộ phận của Luật hình sự quốc tế, bao gồm tổng thể
các nguyên tắc, quy phạm pháp lý điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong hoạt động hợp tác đấu
tranh chống khủng bố của các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế.

Pháp luật quốc tế về chống khủng bố hiện nay mới chỉ là tập hợp các nguyên tắc, quy phạm rất
đa dạng, nhiều cấp bậc điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong hoạt động hợp tác đấu tranh chống
khủng bố của các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế và đang trong quá trình hoàn
thiện.
1.2.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố
Lịch sử phát triển của pháp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố hình thành và phát triển
gắn liền với tiến trình phát triển của khủng bố trên phạm vi toàn thế giới. Bắt đầu từ những tập
quán về dẫn độ tội phạm hình thành trong quan hệ giữa các quốc gia về tƣơng trợ tƣ pháp, dần
dần những nỗ lực nhằm pháp điển hóa pháp luật quốc tế về chống khủng bố đã đƣợc tiến hành
trên quy mô đa phƣơng và toàn cầu với 13 điều ƣớc quốc tế đa phƣơng thuộc khuôn khổ Liên
hợp quốc, 8 điều ƣớc quốc tế khu vực cùng rất nhiều các điều ƣớc quốc tế song phƣơng.
Nhƣ vậy, hiện nay trên thế giới tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về khủng bố và chƣa có
định nghĩa về khủng bố nào đƣa ra nhận đƣợc sự đồng thuận của tất cả các quốc gia. Vấn đề
phân biệt giữa khủng bố và các tội phạm khác, vấn đề chủ thể của hành vi khủng bố… vẫn là chủ
đề tranh cãi giữa các quốc gia. Mặc dù, thông qua các biểu hiện của hành vi khủng bố trên thực
tế cũng nhƣ qua lý luận chung của pháp luật hình sự quốc tế không khó khăn để đƣa ra định
nghĩa khách quan về khủng bố, tuy nhiên các quốc gia sẽ chỉ đạt đƣợc định nghĩa thống nhất khi
có sự tách bạch giữa các vấn đề chính trị và pháp lý. Bởi lợi ích chính trị là một trong những rào


×