Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.29 KB, 27 trang )

Báo cáo thực tập

LỜI MỞ ĐẦU
Sau 4 năm học tập và nghiên cứu tại trường nay emđược nhà trường
và các thầy cô giới thiệu đến thực tập tại Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam- chi nhánh Thành phố Hà Nội.
Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Thạc
sĩ Mai Minh Đệ và các cán bộ, nhân viên các phòng bancủa Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam- chi nhánh Thành phố Hà Nộiđã giúp đỡ em tìm hiểu
các hoạt động của chi nhánh cũng như củng cố, nắm vững hơn các kiến thức
đã được học và có được cái nhìn thực tế đầu tiên về chuyên ngành mình được
học đã giúp em hoàn thành báo cáo này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ban lãnh đạo ngân hàng
cùng toàn thể các cán bộ đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập, cảm ơn
Thầy giáo Thạc sĩ Mai Minh Đệ đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tốt bài
báo cáo này.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận,bài báo cáo gồm 3 phần chính
sau:


Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam- chi nhánh Thành phố Hà Nội.



Phần II: Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh



Phần III: Một số kiến nghị.


Do tính chất bảo mật thông tin của ngân hàng nên một số chỉ tiêu kết
quả hoạt động kinh doanh em chưa tổng hợp được hết. Trong bản báo cáo

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

1

MSV:12100529


Báo cáo thực tập
thực tập này em xin phép dùng những số liệu được tính đến ngày
31/12/2015 để phân tích.

Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………….. 1
Phần 1: Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam- chi nhánh Thành phố Hà Nội………………………………………3
I.
II.

Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- chi nhánh
Thành phố Hà Nội ……………………………………………………3
.Hệ thống tổ chức quản lý của Chi nhánh Thành phố Hà Nội- Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam………………………………..4

Phần 2. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ……………………...7
I.
II.
III.


Phân tích hoạt động huy động vốn………………………………….7
Phân tích hoạt động cho vay………………………………………..12
Các hoạt động khác của Ngân Hàng TMCPCông Thương – Chi nhánh

IV.

TPHà Nội………………………………………………….………...15
Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPCông Thương Việt
Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội..................................................17

Phần 3. Một số kiến nghị ……………………………………..……...………..19
Kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại..............................................19
Một số kiến nghị .................................................................................21
I.

II.

Kết luận……………………………………………………………………..…23

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

2

MSV:12100529


Báo cáo thực tập

PHẦN 1

TỔNG QUAN VỀ
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI
I.

Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi
nhánh Thành phố Hà Nội

Chi nhánh Thành phố Hà Nội- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam là chi nhánh cấp I của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, được
thành lập ngày 01/04/1993. Là một đơn vị hạch toán phụ thuộc Hội sở chính
NHCTVN. Kể từ ngày 01/01/1999 chi nhánh được tách khỏi Hội sở chính và
trở thành một trong hai sở giao dịch lớn của NHTMCPCTVN. Hiện nay chi
nhánh được đặt tại Số 6 Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
Sau khi NHCTVN tổ chức bán đấu giá cổ phiếu ra công chúng thành
công và thực hiện chuyển đổi thành tổ chức kinh tế cổ phần ngày
08/07/2009, Ngân hàng Công Thương Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam (Viettinbank). Sau đó, tháng 08/2009 sở giao
dịch I mang tên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành
phố Hà Nội.
Các giai đoạn phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
–Chi nhánh Thành phố Hà Nội:



1988-04/1993: Mang tên Ngân hàng Công Thương Hà Nội
04/1993-12/1998: Mang tên Hội sở chính Ngân hàng Công Thương Việt
Nam

Nguyễn Thu Hà-TD.1703


3

MSV:12100529


Báo cáo thực tập


01/1999-05/2009: Tách khỏi Hội sở chính và mang tên Sở giao dịch I-



NHCTVN
06/2009: mang tên Chi nhánh Thành phố Hà Nội- NHCTVN
Kế thừa thành quả và kinh nghiệm sau 20 năm hoạt động và phát

triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà
Nội đến nay đã mở rộng quy mô hoạt động, áp dụng công nghệ tiên tiến
trong hoạt động ngân hàng, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ của ngân
hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ và ngày
càng được nhiều khách hàng tin tưởng. Đến nay chi nhánh đã trở thành một
đơn vị có quy mô hoạt động lớn, kinh doanh đa năng, hiệu quả, có uy tín
trong hệ thống NH TMCP CTVN nói riêng và trong cộng đồng tài chínhngân hàng cả nước nói chung.Chi nhánh thành phố Hà Nội còn là nơi thí
điểm các sản phầm, dịch vụ mới của NHTMCPCTVN.
II.

.Hệ thống tổ chức quản lý của Chi nhánh Thành phố Hà NộiNgân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Ban Giám Đốc
Khối hỗ trợ


Khối kinh
P. Khách hàngdoanh
1

Khối quản lý
rủi ro

P. Khách hàng 2
P. KH cá nhân

P.Quản lý rủi ro
Quỹ TK
P. Quản lý nợ có
vấn đề

Khối tác
nghiệp

P. Tổng hợp

P. Kế toán GD
P. Thông tin điện
P.Tiền tệ, kho quỹ
toán P. Tổ chức hành
chính

Sơ đồ 1. Hệ thống tổ chức của NHCTVN-Chi nhánh TP. Hà Nội
Chức năng của các phòng ban:


Nguyễn Thu Hà-TD.1703

4

Phòng giao
dịch

MSV:12100529


Báo cáo thực tập
1.

Phòng kế toán giao dịch: thực hiện các giao dịch trực tiếp với

khách hàng, tổ chức hạch toán kế toán theo quy định của Nhà Nước và
ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Cung cấp các dịch vụ ngân
hàng theo quy định của NHNN và ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam. Quản lý các giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt trong ngày,
tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân
hàng.
2.

Phòng kế toán tài chính: là phòng nghiệp vụ có chức năng tham

mưu cho Giám đốc chi nhánh thực hiện công tác quản lý tài chính và
thực hiện công tác chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo đúng quy định của
Nhà nước.
3.
Phòng khách hàng 1: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với

các tổ chức kinh tế lớn để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực
hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín
dụng phù hợp với chế độ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng TMCP
Công thương. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng tổ chức kinh tế lớn.
4.
Phòng khách hàng 2: là phòng có chức năng và nhiệm vụ tương
tự phòng khách hàng 1 nhưng khách hàng là các tổ chức kinh tế vừa
và nhỏ.
5.
Phòng khách hàng cá nhân: phòng cũng có chức năng và nhiệm
vụ tương tự phòng khách hàng tổ chức kinh tế 1 nhưng khách hàng là
các cá nhân và phòng còn có nhiệm vụ quản lý hoạt động của các quỹ
tiết kiệm, điểm giao dịch, tổ chức huy động vốn của dân cư.
6.
Phòng thông tin điện toán : thực hiện công tác duy trì hệ thống,
bảo dưỡng hệ thống máy tính, đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ
thống mạng và hệ thống máy tính trong chi nhánh.
7.
Phòng tổ chức hành chính: thực hiện công tác tổ chức cán bộ và
đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

5

MSV:12100529


Báo cáo thực tập

và quy định của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Thực hiện
công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi
nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh an toàn tại chi nhánh.
8.
Phòng tiền tệ kho quỹ: thực hiện việc quản lý xuất nhập và bảo
quản an toàn tuyệt đối các tài sản khác trong kho quỹ tại chi nhánh.
Thực hiện các nghiệp vụ về quản lý, lưu thông tiền tệ, cung ứng tiền
mặt cho các tổ chức tín dụng, kho bạc Nhà nước trên địa bàn. Tổ chức
việc kiểm tra chấp hành chế độ an toàn kho, quỹ của các tổ chức tín
dụng các tổ chức có hoạt động ngân hàng.
9.
Phòng kiểm tra nội bộ: giúp Giám đốc giám sát, kiểm tra, kiểm
toán các hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm bảo việc
thực hiện theo đúng pháp luật Nhà nước và cơ chế quản lý của ngành.
10. Phòng tổng hợp: tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về các kế hoạch
kinh doanh. Tổng hợp phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh
doanh lập báo cáo hoạt động kinh doanh hàng năm của chi nhánh.
11. Phòng quản lý nợ: thu hồi và xử lý công nợ bao gồm tiếp nhận quản lý
nợ tồn đọng, cơ cấu nợ tồn đọng bằng các biện pháp thích hợp, xửlý
tài sản đảm bảo nợ vay, mua bán nợ của các tổ chức tín dụng khác và
bán các tài sản đảm bảo nợ vay thuộc quyền của chi nhánh.
12. Phòng quản lý rủi ro: nhận biết và xác định mức độ của các nguy cơ
rủi ro, đưa ra biện pháp phòng tránh hoặc giảm thiểu các rủi ro chính,
triển khai kế hoạch đối phó với sự cố bất ngờ và xử lý những thất bại
có thể xảy ra.

PHẦN 2
Nguyễn Thu Hà-TD.1703

6


MSV:12100529


Báo cáo thực tập

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH TP HÀ NỘI GIAI
ĐOẠN 2013-2015
I.

Phân tích hoạt động huy động vốn

Năm 2013
Chỉ
Tiêu

Số tiền

Tỷ
đồng
trọng
(%)
39.587 100

Tổng
nguồn
VHĐ
Không kỳ
hạn

Có kỳ
hạn

Năm 2014
Số
tiền

42.54
9

Năm 2015

Tỷ
đồng
trọng
(%)
100

Số tiền

53.74
3

Tỷ
đồng
trọng
(%)
100

Đvt: tỷ đồng

So sánh
2014/2013

So sánh
2015/2014

Mức
tăng/
giảm
(+/-)
+2.962

Tỉ lệ
(%)

Mức
Tỉ lệ
tăng /
(%)
Giảm
(+/-)
+7,5 +11.194 +26,3

+1.719

+17,4

+5.152

+44,3


+6.042

+19,5

9.896

25

11.615

Phân theo kỳ hạn
27,3
16.767 31,2

29.691

75

30.934

72,7

+1.243

+4,2

+8,2

-3.598


-9,6

+2,2

+14.792

+297

36.976

68,8

TCKT

34.724

87,7

Phân theo thành phần kinh tế
37.581 88,3 33.983 63,2
+2.857

KHCN

4.863

12,3

4.968


11,7

+977

+3,1

+13.766

+42

+1.985

+25,5

-2.582

-26,4

19.760

36,8

Nội tệ

31.789

80

32.766


Phân theo loại tiền
77
46.542 86,6

Ngoại tệ

7.798

20

9.783

23

7.201

13,4

+105

Bảng 1. Tình hình huy động vốn củaNgân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam-Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2013-2015
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả tổng kết năm, giai đoạn 2013 – 2015 Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hà Nội).

Nằm ở khu vực trung tâm về kinh tế, chính trị, xã hội của quận Hoàn
Kiếm nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung, VietinBank chi nhánh TP. Hà Nội
Nguyễn Thu Hà-TD.1703


7

MSV:12100529


Báo cáo thực tập
hoạt động trên một địa bàn lý tưởng, có nhiều tiềm năng kinh tế để đẩy mạnh
chiến lược thu hút vốn, cho vay đầu tư và phát triển các dịch vụ ngân hàng.


Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2013 đạt 39.587tỷ đồng,
năm 2014 tăng thêm +2.962tỷ đồng, nâng mức vốn huy động của chi
nhánh lên 42.549tỷ đồng, (tương đương tăng +7,5%). Như vậy là đã



tăng khá mạnh.
Năm 2015 so với 2014, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tiếp tục
tăng+26,3%, từ 42.549tỷ đồng lên 53.743tỷ đồng. Tăng rất mạnh, một
dấu hiệu tốt trong hoạt động huy động vốn của chi nhánh nói riêng và
của các ngân hàng thương mại nói chung.

Mặc dù có ví trí đắc địa nhưng đây cũng là địa bàn tập trung rất nhiều
NHTMCP lớn như Vietcombank, BIVD và nhiều NH khác… Vì vậy, nếu không
tạo được ra những lợi thế cạnh tranh khác biệt và vượt trội thì VietinBank
chi nhánh TP. Hà Nội dễ bị trộn lẫn trong dòng chảy hối hả của hệ thống ngân
hàng và không thu hút được nhiều vốn. Chính vì vậy, chi nhánh đã sớm định
hướng trong quá trình hoạt động với mục tiêu hướng tới khách hàng, coi sự
thành công của khách hàng cũng chính là thành công của chi nhánh. Để
hướng tới mục tiêu này, chi nhánh đã hoạch định các chiến lược trong công

tác quản trị điều hành phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh tại từng thời điểm
cụ thể.
Với đặc thù khách hàng của chi nhánh TP.Hà Nội là các khách hàng Tập
đoàn kinh tế, Khách hàng siêu lớn, luôn chịu sự cạnh tranh quyết liệt của các
khách hàng cá nhântrên địa bàn, sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của
chi nhánh TP. Hà Nội cũng chính là sự hài lòng với NHCTVN. Vì vậy chi nhánh
xác định trình độ và chất lượng cán bộ quyết định chất lượng dịch vụ cung
cấp cho khách hàng, nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công việc, công tác

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

8

MSV:12100529


Báo cáo thực tập
tổ chức và đào tạo luôn được chi nhánh chú trọng, đặc biệt là đào tạo nâng
cao các mặt nghiệp vụ.
Từ kết quả trên cho thấy các cán bộ và ban lãnh đạo chi nhánh đã làm
rất tốt nghiệp vụ huy động vốn.
1. Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn :
- Tiền gửi không kỳ hạn:
 Năm 2013 tiền gửi không kỳ hạn đạt 9.896tỷ đồng, chiếm 25% tổng

nguồn vốn huy động.
 Năm 2014 vốn này tăng lên 11.615, tăng +1.719tỷ đồng,( tương đương

tăng +17,4%), chiếm 27,3% tổng nguồn vốn huy động năm 2014
 Năm 2015 so với 2014 tăng thêm +5.152tỷ đồng ( tương đương tăng


+44,3%),như vậytiền gửi không kỳ hạn tại chi nhánh năm 2015 đã tăng
rất mạnh,đạt ngưỡng 16.767tỷ đồng, chiếm 31,2% trên tổng nguồn vốn
huy động.
- Tiền gửi có kỳ hạn:
 Năm 2013 tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh thành phố Hà Nội chiếm

75% tổng vốn huy động, tương đương 29.691tỷ đồng
 Năm 2014 so với 2013 tăng nhẹ:+1.243tỷ đồng, tương đương tăng

+4,2%, nâng số tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh từ 29.691tỷ đồng
lên30.934tỷ đồng. Với số tiền 30.934tỷ đồng, tiền gửi có kỳ hạnbằng
72,7% tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2014.
 Năm 2015 so với 2014tăng +19,5%, từ 30.934tỷ đồng

lên 36.976tỷ

đồng, tương đương tăng +6.042 tỷ đồng.Đây là một con số cao, một
thành tích xuất sắc trongnghiệp vụ huy động vốncủanội bộ ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam và trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt
Nam. Tiền gửi có kỳ hạn năm 2015 chiếm 68,8% tổng nguồn vốn huy
động năm đó.

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

9

MSV:12100529



Báo cáo thực tập
2. Tình hình huy động vốn phân theo thành phần kinh tế
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế:
 Năm 2013 tiền gửi từ các tổ chức kinh tế vào chi nhánh đạt 34.724tỷ

đồng, tương đương 87,7% tổng nguồn vốn huy động năm đó.
 Năm 2014 tiền gửi từ tổ chức kinh tế tăng nhẹ, tăng +8,2% so với năm

2013, từ 34.724tỷ đồng lên đến 37.581tỷ đồng, tương đương tăng
+2.857tỷ đồng. Tiền gửi của tổ chức kinh tế năm 2014 chiếm 88,3%
trong tổng nguồn vốn huy động được.
 Năm 2015 so với 2014 tiền gửi từ các tổ chức kinh tế giảm -3.598tỷ

đồng (tương đương giảm -9,6%), từ 37.581 tỷ đồngxuống còn 33.983
tỷ đồng.
- Tiền gửi của khách hàng cá nhân:
 Năm 2013 đạt 4.863tỷ đồng, chiếm 12,3% tổng nguồn vốn huy động
 Tuy tiền gửi từ các khách hàng cá nhân năm 2014 so với 2013

tăngnhưng không đáng kể, tăng 2,2%, tương đương tăng +105tỷ
đồng. Từ 4.863 tỷ đồng lên 4.968 tỷ đồng.
 Năm 2015 là một năm tiền gửi từ các khách hàng cá nhân tăng một

cách đột biến, trong khi đó 2 năm liền kề trước đó chỉ đạt xấp xỉ 5
nghìn tỷ đồng, thì năm 2015 tiền gửi từ khách hàng các nhân đạt
19.760tỷ đồng, chỉ chiếm 36,8% trong tổng nguồn vốn huy động
trong năm. Tương đương đã tăng +14.792 tỷ đồng (+297%)
3. Tình hình huy động phân theo loại tiền:
-


Nội tệ:

 Nội tệ năm 2013 đạt 31.789tỷ đồng, tương đương80% tổng nguồn vốn

huy động

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

10

MSV:12100529


Báo cáo thực tập
 Nguồn nội tệ gửi vào chi nhánh năm 2014 tăng nhẹ, tăng +977tỷ

đồng (tương đương tăng +3,1%). Từ 31.789tỷ đồng lên 32.766tỷ
đồng. Chiếm 77% tổng vốn huy động năm 2014.
 Năm 2015 tiền gửi nội tệ tăng mạnh (+42%), từ 32.766 tỷ đồng năm

2014 lên 46.542 năm 2015. Chiếm 86,6% trong tổng vốn huy động.
-Ngoại tệ:
 Ngoại tệ gửi vào chi nhánh năm 2013 đạt 7.798tỷ đồng, chiếm 20%

trong tổng nguồn vốn huy động.
 Năm 2014 so với 2014 ngoại tệ đã tăng lên +1.985tỷ đồng. Tương

đương tăng +25,5%, từ 7798tỷ đồnglên 9.783tỷ đồng. Chiếm 23%
trong tổng nguồn vốn huy động trong năm.
 Năm 2015 ngoại tệ giảm khá mạnh so với 2014,giảm -2.582 tỷ đồng,


làm cho nguồn ngoại tệ gửi vào chi nhánh giảm từ 9.783tỷ đồngnăm
2014 xuống còn 7.201tỷ đồng năm 2015(tương đương giảm -26,4%).
Thấp hơn cả năm 2013.Ngoại tệ năm 2015 chiếm13,4% tổng nguồn
vốn huy động trong năm.
Nhìn chung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh
Thành phố Hà Nội đã thực hiện tốt công tác huy động vốn. Luôn dẫn đầu trong
nội bộ Ngân hàng Công Thương nói riêng và trong toàn hệ thống Ngân hàng
của Việt Nam nói chung.
Chỉ tính riêng năm 2014, chi nhánh TP. Hà Nội đã thu hút được thêm
7689 khách hàng mới, trong đó: 46 khách hàng DN, 254 KH vừa và nhỏ,
Khách hàng cá nhân là 7,389. Triển khai mạnh các sản phẩm dịch vụ của
NHTMCP Công thương Việt Nam, đặc biệt là triển khai kịp thời các chương
trình khuyến mại huy động vốn, phát hành các loại thẻ tín dụng quốc tế, thẻ
ATM… dịch vụ thu chi hộ tiền tại đơn vị, chuyển tiền nhanh trong nước và

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

11

MSV:12100529


Báo cáo thực tập
quốc

tế…
II.

Phân tích hoạt động cho vay


Năm 2013
Chỉ
Tiêu

Tổng dư
nợ

Năm 2014

Năm 2015

So sánh
2014/2013

So sánh
2015/2014

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)


Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Mức
tăng/
giảm
(+/-)

Tỉ lệ
(%)

Mức
tăng /
Giảm
(+/-)

Tỉ lệ
(%)

35.254

100

42.66
5


100

55.758

100

+7.411

+2,1

+13.093

+30,3

Phân theo kỳ hạn
Ngắn
hạn
Trung
dài hạn

13.194

37,4

15.995

37,5

13.055


23,4

+2.801

+21,2

-2.940

-18,4

22.060

62,6

26.670

62,5

42.703

76,6

+4.610

+20,9

+16.033

+60,2


Phân theo thành phần kinh tế
TCKT

24.732

70,2

25.600

60

41.819

75

+868

+3,5

+16.219

+63,3

KHCN

10.522

29,8

17.065


40

13.939

25

+6.543

+62,2

-3.126

-18,3

Phân theo loại tiền
Nội tệ

19.918

56,5

26.373

62

33.790

60,6


+6.455

+32,4

+7.417

+28,1

Ngoại tệ

15.336

43,5

16.292

38

21.968

39,4

+956

+6,2

+5.676

+34,8


Bảng 2: Tình hình dư nợ cho vay của Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt
Nam- chi nhánh TP Hà Nội
Nguồn:Báo cáo tổng kết năm giai đoạn 2013 – 2015 của NH TMCP Công
thương Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hà Nội.


Tổng dự nợ cho vay 2013 đạt 35.254tỷ đồng, 2 năm liên tiếp tăng lần



lượt lên 42.665tỷ đồng và 55.758tỷ đồng
Năm 2014 so với 2013 tổng dự nợ cho vay tăng +7.411tỷ đồng, tương
đương tăng +21%

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

12

MSV:12100529


Báo cáo thực tập


Năm 2015 tăng +13.093tỷ đồng, tăng khá mạnh, tương đương tăng



+30,3% so với 2014
Tình hình cho vay theo kỳ hạn:

- Ngắn hạn:
Năm 2013 dư nợ cho vay ngắn hạn của chi nhánh đạt 13.194tỷ đồng,



chiếm 37,4% tổng dư nợ cho vay
Năm 2014 so với 2013 cho vay ngắn hạn tăng nhẹ,từ 13.194tỷ đồng lên



15.995, tương đương tăng +2.801 tỷ đồng (+21,2%)
Năm 2015 so với 2014 cho vay ngắn hạn giảm-2.940tỷ đồng, từ

1.

15.995tỷ đồng xuống13.055tỷ đồng, tương đương giảm -18,4%
-Trung và dài hạn:
 Nhìn chung tiền gửi trung và dài hạn qua các năm đều tăng lên và
luôn cao hơn tiền gửi ngắn hạn. Điều này giúp cho các ngân hàng
thương mại, đặc biệt là Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh
TP Hà Nội có đủ nguồn vốn để thực hiện tốt các nghiệp vụ, đảm bảo
khả năng thanh khoản. Trong 3 năm, số tiền gửi trung và dài hạn


luôn cao hơn khoảng gấp đôi so với tiền gửi ngắn hạn.
Năm 2013 dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt 22.060 tỷ đồng, chiếm



62,6% trong tổng dư nợ cho vay.

Năm 2014 so với 2013 con số này tăng nhẹ lên 26.670 tỷ đồng, tương
đương tăng +4.610 tỷ đồng (+20,9%), chiếm 62,5% tổng dư nợ cho



vay năm 2014.
Năm 2015 so với 2014 là một năm dư nợ cho vay trung dài hạn tăng
rất mạnh, từ 26.670 tỷ đồng lên tới 42.703 tỷ đồng, tương đương
tăng +16.033 tỷ đồng (+60,2%), chiếm 76,6% tổng dư nợ cho vay.

2.

Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế
-Cho vay các tổ chức kinh tế ;
 Năm 2013 dư nợ cho vay các TCKT đạt 24.732 tỷ đồng, chiếm 70,2%


tổng dư nợ cho vay.
Năm 2014 tăng +868 tỷ đồng so với 2013, tương đương tăng +3,5%,
từ 24732 tỷ đồng lên 25.600 tỷ đồng.

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

13

MSV:12100529


Báo cáo thực tập



Dư nợ cho vay các TCKT trong 2 năm 2013 và 2014 chênh lệnh nhau
không nhiều, nhưng đến 2015 tăng rất mạnh, có thể nói 2015 là một
năm thành công đối với chi nhánh TP Hà Nội cả về công tác huy động
và cho vay. Năm 2015 dư nợ cho vay các TCKT đatj 41.819 tỷ đồng,
cao hơn +63,3% so với năm 2014, tương đương tăng +16.219 tỷ



đồng, chiếm 75% tổng dư nợ cho vay.
- Cho vay KHCN:
Năm 2013 dư nợ cho vay KHCN đạt 10.522 tỷ đồng, chiếm 29,8%



tổng dư nợ cho vay
Năm 2014 so với 2013 tăng khá mạnh, tăng +62,2%, tương đương



tăng +6.543 tỷ đồng, từ 10.522 tỷ đồng năm 2013 lên 17.065 tỷ đồng.
Tuy 2 năm trước đó dư nợ cho vay KHCN có dấu hiệu tăng đều thì
đến năm 2015 lại giảm đi -3.126 tỷ đồng, tương đương giảm -18,3%.
Từ 17.065 tỷ đồng xuống còn 13.939 tỷ đồng. Đây là một tin xấu đối
với chi nhánh TP Hà Nội và đối với hệ thống Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam vì khách hàng cá nhân hiện đang là mục tiêu
hướng tới của tất cả các ngân hàng nói chung, không chỉ riêng
Vietinbank. Chi nhánh TP Hà Nội cần đẩy mạnh công tác cho vay đối

với KHCN.

3. Tình hình cho vay theo loại tiền:
- Nội tệ:
 Năm 2013 dư nợ cho vay nội tệ đạt 19.918 tỷ đồng, chiếm 56,5% tổng


dư nợ cho vay
Năm 2014 so với 2013 dư nợ cho vay ngoại tệ đạt 26.373 tỷ đồng,
tăng +6.455 tỷ đồng, tương đương tăng +32,4%, chiếm 62% tổng dư



nợ cho vay năm đó.
Năm 2015 tiếp tục tăng lên +7.417 tỷ đồng nữa, từ 26373 tỷ đồng lên



33.790 tỷ đồng, tăng +28,1% so với năm 2014.
- Ngoại tệ:
Lượng tiền cho vay bằng ngoại tệ nhìn chung qua các năm đều thấp
hơn so với cho vay bằng nội tệ.

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

14

MSV:12100529


Báo cáo thực tập



Năm 2013 cho vay ngoại tệ đạt 15.336 tỷ đồng, chiếm 43,5% tổng dư



nợ cho vay
Năm 2014 tăng +956 tỷ đồng so với 2013, tương đương tăng 6.2%.



Từ 15.336 tỷ đồng lên 16.292 tỷ đồng, chiếm 38% tổng dư nợ cho vay
Năm 2015 so với 2014 tiếp tục tăng thêm +5.676 tỷ đồng, dư nợ cho
vay ngoại tệ năm 2015 là 21.968 tỷ đồng, chiếm 39,4% tổng dư nợ
cho vay năm 2015.
III.
Các hoạt động khác của Ngân Hàng TMCPCông
Thương – Chi nhánh TPHà Nội
Năm 2013

Chỉ
Tiêu

Giá trị (tỷ
đồng)

TKTG thanh
toán
TT khác

TT hàng nhập

khẩu
TT hàng xuất
khẩu

200.000
15.863

7.532
6.672

Năm 2014

Số món

Giá trị (tỷ Số món
đồng)
Thanh toán trong nước
2.000.000
230.000
2.159.000
món
món
856.000 món
12.989
732
món
Thanh toán quốc tế
521
7.891
732 món

món
713
7.542
754 món
món

Năm 2015

Giá trị (tỷ
đồng)

Số món

268.950
18.215

2.875.532
món
935
món

8.643
9.124

TPHà Nội
Nguồn:Báo cáo tổng kết năm giai đoạn 2013 – 2015 của NH TMCP Công
thương Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hà Nội.




Hoạt động thanh toán trong nước
-TKTG thanh toán:
Năm 2013 TKTG thanh toán trong nước đạt 200.000 tỷ đồng với
2.000.000 món

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

15

874 mó

n

Bảng 3. Các hoạt động khác của Ngân Hàng TMCPCông Thương – Chi nhánh

1.

784 món

MSV:12100529


Báo cáo thực tập





Năm 2014 tăng nhẹ lên 230.000 tỷ đồng với 2.159.000 món
Năm 2015 tiếp tục tăng lên 268.950 tỷ đồng với 2.875.532 món

- Thanh toán khác:
Năm 2013 TT khác đạt 15.863 tỷ đồng, tương đương 856.000 món
Năm 2014 so với 2013 TT khác giảm xuống còn 12.989 tỷ đồng với

732 món
 Năm 2015 so với 2014 tăng mạnh lên 18.215 tỷ đồng với 935món
2. Hoạt động thanh toán quốc tế
- TT hàng nhập khẩu:
 Năm 2013 TT hàng nhập khẩu đạt 6.672 tỷ đồng với 713 món
 Năm 2014 TT hàng nhập khẩu tăng lên 7.542 tỷ đồng với 754 món
 Năm 2015 tiếp tục tăng mạnh lên 9.124 tỷ đồng với 874 món

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

16

MSV:12100529


Báo cáo thực tập

Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPCông

IV.

Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội

2013

2014


2015

Tổng thu
nhập
Tổng chi phí

3.966

4.266

5.575

So sánh
2014/2013
Mức
Tỷ lệ
tăng/
(%)
giảm
(+/-)
+300
+7,6

2.969

3.191

4.030


+222

+7,5

+839

+26,3

Chênh lệch
thu - chi

997

1.075

1.545

+78

+7,8

+470

+43,7

Chỉ tiêu

So sánh
2015/2014
Mức

Tỷ lệ
tăng/
(%)
giảm
(+/-)
+1.309 +30,7

Bảng 4. Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPCông Thương
Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2015
Trong giai đoạn từ năm 2013 – 2015, nhìn chung kết quả hoạt động
kinh doanh của chi nhánh chuyển biến theo hướng tích cực. Doanh thu của
năm 2013 đạt 3.966tỷ đồng , năm 2014 doanh thu có tăng nhẹ, tăng +7,6%.
Năm 2015 tăng +30,7%, tăng khá mạnh.Năm 2015với tình hình kinh
tế khả quan hơn, doanh thu của Ngân hàng đã tăn trưởng rõ rệt.
Trong suốt ba năm qua, chi phí hoạt động của Ngân hàng tăng ổn định,
hợp lý, không có bất kỳ khoản mục nào gia tăng bất thường. Năm 2013,chi
phí đạt 2969 tỷ đồng.
Năm 2014 chi phí tăng +7,5%, mức tăng trưởng của chi phí tỷ lệ thuận
với tốc độ tăng trưởng của doanh thu. Điều đó cho thấy Ngân hàng luôn quan
tâm đến từng đồng vốn đầu tư, tài trợ của mình, sử dụng vốn hiệu quả sao
cho mức sinh lợi là cao nhất, an toàn nhất.

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

17

MSV:12100529


Báo cáo thực tập

Năm 2015 chi phí hơi cao nhưng so với tổng thu nhập chi nhánh vẫn
lãi 1.545 tỷ đồng. Trong năm này tổng chi phí tăng +26,3%, từ 3.191 tỷ đồng
lên 4.030 tỷ đồng.
Từ năm 2013 – 2015, lợi nhuận còn lại của Ngân hàng có xu hướng
tăng rõ rệt và ổn định. Nếu nhìn một cách tổng quan toàn ngành Ngân hàng
các năm vừa qua, trong khi phần lớn các Ngân hàng công bố thua lỗ, tỷ lệ nợ
xấu tăng cao, nhiều ngân hàng phải tiến hành cơ cấu toàn bộ hệ thống hay
sáp nhập để có thể duy trì hoạt động, thì mức lợi nhuận đạt được của
VietinBank chi nhánh TP Hà Nội được đánh giá là kinh doanh hiệu quả, phát
triển bền vững, luôn đảm bảo tổng lợi nhuận dương. Năm 2015, với tình hình
kinh tế khả quan, các yếu tố vĩ mô, vi mô thuận lợi hơn, cộng với việc chuyển
đổi cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động đảm bảo quản trị rủi ro và hoạt
động kinh doanh hiệu quả luôn hướng tới khách hàng nên lợi nhuận đã tăng
trưởng +43,7%.

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

18

MSV:12100529


Báo cáo thực tập

Phần 3.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
1. Kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại
a, Kết quả đạt được:
Sáng 6-1-2016, tại Hà Nội, Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam
(VietinBank) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2015 và

triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2016. Hội nghị nhằm đánh giá lại tình
hình hoạt động kinh doanh năm 2015 và đề ra các phương hướng, nhiệm vụ
của năm 2016.
Tại chi nhánh TP Hà Nội hoạt động đầu tư của năm 2015 được đa
dạng hóa với việc đẩy mạnh các sản phẩm phái sinh lãi suất và hàng hóa.
Hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp của VietinBank có bước tiến vượt
trội với tốc độ tăng trưởng đạt hơn 30%. VietinBank chi nhánh TP Hà Nội
tiếp tục giữ vững vai trò là một trong những ngân hàng tạo lập thị trường,
động thái giao dịch của chi nhánh là chỉ dẫn hành động cho các thành viên
tham gia thị trường liên ngân hàng.
Chi nhánh tiếp tục là ngân hàng đứng đầu về lợi nhuận trong hệ thống
ngân hàng Việt Nam, lợi ích của các cổ đông được bảo đảm. Tỷ lệ nợ xấu
thấp hơn mức bình quân toàn ngành. Thu phí dịch vụ năm 2015 của chi
nhánh tăng trưởng tốt, qua đó góp phần nâng cao tỷ trọng thu phí dịch vụ
trong tổng thu nhập. Nhiều sản phẩm dịch vụ hiện đại, ứng dụng công nghệ
cao được phát triển, đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của
khách hàng.
Cùng với việc hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh, VietinBank chi
nhánh TP Hà Nội cũng đặc biệt quan tâm tới công tác an sinh xã hội.

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

19

MSV:12100529


Báo cáo thực tập
Triển khai nhiệm vụ trong thời gian tới, VietinBank chi nhánh TP Hà
Nội đề ra một số chỉ tiêu kế hoạch tài chính trong năm 2016: Tổng tài sản

tăng trưởng khoảng 15% - 17%. Nguồn vốn huy động tăng trưởng khoảng
18% - 20%. Dư nợ tín dụng tăng trưởng khoảng 18% - 20%. Tỷ lệ nợ xấu
dưới 3%. Lợi nhuận trước thuế cao hơn so với năm 2015.
b,Những hạn chế còn tồn tại
Việc tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh là điều thiết yếu đối với
mỗi ngân hàng.Tuy nhiên các NHTM thường đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng
trong khi chưa đạt được các yếu tốkhác như nguồn vốn đầu vào, trình độ
công nghệ, trình độ quản lý, khả năng kiểm soát rủi ro…. Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội cũng không ngoại lệ. Điều này
có thể dẫn đến sự tăng trưởng không bền vững và tiềm ẩn rủi ro đối với hệ
thống ngânhàng.
Trình độ quản lý, đặc biệt quản lý cấp cao luôn là bài toán khó đối với
Việt Nam nóichung và ngành ngân hàng nói riêng, đặc biệt là Vietinbank chi
nhánh TP Hà Nội. Mặc dù trong những năm qua, chi nhánh không
ngừngtuyển dụng, đào tạo cán bộ quản lý các cấp. Đây là nguyên nhânlàm
giảm sức cạnh tranh của chi nhánh đối với các đối thủ cạnh tranh, giảm khả
năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam so với các ngân hàng nước
ngoài.Nhiều NHTM cổ phần đã chọn giải pháp liên doanh, liên kết, bán cổ
phần cho các ngânhàng lớn trên thế giới để từng bước được chuyển giao và
học tập công nghệ quản lý như: HSBC,Standard Chartered, ANZ….
Việc tập trung tín dụng quá lớn vào một số ngành, một số Tập đoàn, Tổng
công ty cũng là yếutố rủi ro rất lớn với chi nhánh.
Về chất lượng nợ, tổng nợ quá hạn của chi nhánh trong 3 năm qua cao
nhất đã lên tới 220 tỷ đồng, chiếm 0,62% tổng dư nợ ( năm 2013), các năm

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

20

MSV:12100529



Báo cáo thực tập
sau đó tuy có giảm và có tỷ lệ thấp hơn so với các ngân hàng khác nhưng vẫn
cần thực hiện các biện pháp để giảm thiểu nợ quá hạn, nợ xấu.

2. Một số kiến nghị
Chi nhánh TP Hà Nội cần đảm bảo hiệu quả kinh doanh, tiếp tục đà tăng
trưởng lợi nhuận. Đẩy mạnh công tác dịch vụ, tiến tới nâng cao tỷ trọng hoạt
động dịch vụ trong tổng lợi nhuận của chi nhánh trên cơ sở tăng cường tiếp
thị, triển khai những dịch vụ mới, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Chủ động cơ cấu lại nguồn vốn – tín dụng, đảm bảo cơ cấu tài sản hợp
lý, chuyển dịch theo hướng tích cực, tiệm cận với chuẩn quốc tế.
Hoạt động quản trị điều hành chuyên nghiệp, kiểm soát được hoạt
động, đảm bảo thông tin minh bạch, an toàn, hiệu quả, chế độ thông tin báo
cáo đảm bảo chất lượng tạo cơ sở các chỉ đạo được thông suốt kịp thời.
Trong hoạt động kinh doanh của NH, tín dụng mang lại lợi nhuận chính
cho NH nhưng rủi ro cũng rất cao. Chính vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng
hoạt động cho vay nói chung và KHCN nói riêng đã và đang được quan tâm
một cách đầy đủ, hoạch định chiến lược cụ thể, có như thế mới đứng vững
trong môi trường cạnh tranh.
Trước bối cảnh cạnh tranh gay gắt, các ngân hàng thương mại không
những nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà còn luôn có những chính
sách ưu đãi đặc biệt nhằm giữ chân khách hàng của mình.Với cuộc đua mở rộng
mạng lưới hoạt động, các ngân hàng đã kéo người dân đến gửi tiền không chỉ
bởi sự tiện lợi khi giao dịch gần hơn mà còn vì những chương trình tặng quà,
khuyến mãi với các giải thưởng lên tới cả tỷ đồng. Vì thế, Ngân hàng TMCP

Nguyễn Thu Hà-TD.1703


21

MSV:12100529


Báo cáo thực tập
Công Thương Việt Nam – chi nhánh TP Hà Nội cũng cần có các chính sách ưu
đãi đặc biệt để thu hút và chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất.
Đối với chính sách của nhà nước cần tiếp tục rà soát, bổ sung, chỉnh
sửa hệ thống quy chế, quy trình nội bộ như các yêu cầutối thiểu về vốn, quản
lý rủi ro, xây dựng sổ tay tín dụng, quy trình đánh giá xếp hạng kháchhàng
vay, tổ chức theo dõi và thực hiện việc đánh giá chất lượng tín dụng và các
khoản nợ xấu;đề cao vai trò trách nhiệm và tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm
trong hoạt động kinh doanh của cáctổ chức tín dụng.Ban hành các quy định
về kiểm soát rủi ro hệ thống, giám sát rủi ro trong hoạt động ngânhàng, có
khả năng cảnh báo sớm đối với các tổ chức tín dụng, đặc biệt đối với thị
trường ngoạihối và hệ thống thanh toán quốc gia. Tăng cường công tác
thanh tra giám sát nhằm đảm bảo tínhan toàn cho cả hệ thống ngân hàng và
tạo niềm tin cho công chúng, nâng cao thương hiệu “hàngVN chất lượng cao
và giá dịch vụ phải chăng”, tăng cường công tác kiểm toán-kiểm soát nội
bộnhằm giám sát và ngăn ngừa sai sót trong từng ngân hàng. Các quy định
về thanh tra giám sátcần nghiên cứu và ban hành phù hợp với chuẩn mực
quốc tế.

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

22

MSV:12100529



Báo cáo thực tập

Kết luận
Với chức năng trung gian tài chính cho nền kinh tế, vai trò của các ngân
hàng đã trở nên vô cùng quan trọng, không thể thiếu đối với sự phát triển của
nền kinh tế, bởi vì ngân hàng là nơi tập trung vốn nhàn rỗi trong xã hội, sau đó
cung cấp cho các tổ chức kinh tế và cá nhân có nhu cầu. Tuy nhiên để có thể
đáp ứng được nhu cầu về vốn, các ngân hàng phải nỗ lực hết sức. Bởi vì trong
quá trình đổi mới và hội nhập thế giới, hệ thống ngân hàng đang đứng trước
những thử thách rất lớn, Vì vậy việc điều chỉnh các nghiệp vụ ngân hàng cho
phù hợp với môi trường mới là vấn đề cần được quan tâm.
Những khách hàng này đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng nên họ
luôn là mục tiêu săn đón của các ngân hàng. Những loại khách hàng này
không chỉ nhạy cảm đối với lãi suất, bởi chỉ một sự thay đổi nhỏ của lãi suất
huy động cũng tác động lớn đến tiền lãi hằng tháng mà còn nhiều nhu cầu
khác thường so với những khách hàng khác. Đòi hỏi Ngân hàng có sự tương
tác, nghiên cứu nhu cầu của họ muốn gì. Từ đó xây dựng chương trình đáp
ứng riêng biệt cho từng khách hàng. Trong tương lai Ngân hàng Vietinbank
chi nhánh 6 – Tp.Hồ Chí Minh cần có một chiến lược xây dựng mối quan hệ
lâu dài với khách hàng nhằm đảm bảo trong việc thu hút vốn cho vay và đạt
được mục tiêu trong dài hạn. Phát triển nhiều dịch vụ mới phù hợp với một
ngân hàng TMCP hiện đại, đa năng và trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu
tại Việt Nam.
Do trình độ kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài
báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót, kính mong quý Thầy cô
cùng các cán bộ và ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Namchi nhánh Thành phố Hà Nội góp ý để em có thể hoàn thành tốt báo cáo

Nguyễn Thu Hà-TD.1703


23

MSV:12100529


Báo cáo thực tập
thực tập và Luận văn tốt nghiệp sắp tới của mình. Em sẵn sàng tiếp thu và
học hỏi.
Em xin chân thành cảm ơn!

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Kính gửi : Ban lãnh đạo cùng cán bộ các phòng ban của Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam -Chi nhánh Thành phố Hà Nội.
Tên em là : Nguyễn Thu Hà
Sinh viên lớp : Tín Dụng 17.03,
Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Được sự đồng ý của ban lãnh đạo chi nhánh cùng các phòng ban, trong
thời gian qua, em đã được trực tiếp đến chi nhánh để thực tập, làm quen với
công việc thực tế, tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ
ngày 01/04/2016 đến ngày 30/04/2016 . Trong thời gian thực tập tại đây,
được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của ban lãnh đạo cũng như các cán bộ,
em đã có cơ hội tìm hiểu và được thực hành một số công việc tại chi nhánh,
Nay em làm đơn này kính trình lên ban lãnh đạo chi nhánh xác nhận
cho em về việc đã thực tập tại chi nhánh trong khoảng thời gian trên.
Em xin chân thành cảm ơn !
Nhận xét
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

24

MSV:12100529


Báo cáo thực tập
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016

Nguyễn Thu Hà-TD.1703

25

MSV:12100529


×