Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hai bà trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.08 KB, 24 trang )

Báo cáo thực tập.

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1:Khái quát về NHTMCP Đầu tư & Phát Triển Việt Nam chi nhánh
Hai Bà Trưng
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàngThương mạicổ phần đầu tư
và phát triển Việt Nam chi nhanh Hai Bà Trưng:
1.2.Chức năng nhiệm vụ chính:2
1.3.Cơ cấu tổ chức mô hình:
PHẦN 2:Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng……………………………………...7
2.1. Tình hình huy động vốn:7


2.2. Tình hình sử dụng vốn:9
2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – chi nhánh Hai Bà Trưng:
2.4. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV – chi nhánh Hai Bà Trưng
2.4.1. Chính sách phân loại nợ & trích lập dự phòng rủi ro
2.4.2. Thực trạng nợ quá hạn, nợ theo nhóm, nợ xấu 13
2.4.3. Trích lập dự phòng rủi ro……………………………………………...15
2.5 Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tại BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng……16
2.5.1.Những tồn tại trong quản lý rủi ro……………………………………...16
2.5.2. Kết quả đạt được………………………………………………………17
PHẦN 3:NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG……………………...19
3.1. Nhận xét về công tác hạn chế rủi ro tín dụng của chi nhánh19

3.2.Mốt số kiến nghị đề xuất19
KẾT LUẬN20

Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

1

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.


LỜI MỞ ĐẦU
Thời gian qua đất nước ta đã những chuyển biến đổi, Việt Nam có tốc độ tăng
trưởng kinh tế liên tục qua các năm, chính sách luật pháp đang có những thay đổi
tích cực phù hợp với tiến trình hội nhập, tình hình chính trị ổn định, chính những
tiền đề cơ bản này là nền tảng tạo nên sự phát triển của Ngân hàng ở Việt Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề chúng ta đã làm quen cách đây nhiều năm
thông qua việc ra nhập WTO. Vì thế các ngân hàng Việt Nam luôn tìm cách để
đứng vững trước sự hội nhập, và cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại, tín dụng là một
trong những loại hình đem lại nhiều lợi nhuận cao nhất cho Ngân hàng. Song đây
cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Để phát triển ổn định, hạn chế khả
năng xảy ra rủi ro luôn là mối quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng thương mại

nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói riêng. Hạn chế
rủi ro có nghĩa là sẽ giảm thiểu những thiệt hại tài chính của tổ chức, đảm bảo
quyền lợi của khách hàng và nâng cao uy tín của Ngân hàng trên thị trường.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng là một
chi nhánh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trong thời gian
qua đã đạt được một số kết quả nhất định về hạn chế rủi ro tín dụng. Song trong
môi trường kinh doanh đầy biến động, rủi ro tín dụng cũng ngày càng trở nên đa
dạng hơn về hình thức, phức tạp hơn về mức độ, và luôn có khả năng xảy ra. Chi
nhánh sẽ khó đảm bảo an toàn và hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng nếu không
thường xuyên tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng. Nhân thức tầm quan trọng vấn
đề này trong quá trình thực tập của mình, với mục tiêu gắn liền với lý luận khoa
học và thực tiễn, qua quá trình thực tập tại chi nhánh được sự giúp đỡ của ban lãnh

đạo, đồng thời có sự góp ý và hướng dẫn của Ths. Vũ Thị Thúy Hường đã giúp
đỡ em hoàn thành tốt kì thực tập và báo cáo thực tập.

Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.

Phần 1
Khái quát về NHTMCP Đầu tư & Phát Triển Việt Nam chi

nhánh Hai Bà Trưng:
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần
đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhanh Hai Bà Trưng.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (NHĐT & PTVN) tên giao
dịch tiếng anh là: BankforinvestmentdevelopingofViet Nam gọi tắt là: “BIDV”
được thành lập theo Nghị Định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của thủ
tướng Chính phủ. 43 năm qua (NHĐT & PTVN) đã có những tên gọi:
- Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957
- Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981
- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Ngân hàng ĐT & PTVN là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ
chức theo mô hình tổng Công ty nhà nước (tập đoàn) mang tính hệ thống cao bao

gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trên toàn quốc, có 3 đơn vị liên doanh với
nước ngoài (2 ngân hàng và 1 Công ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng.
Chi nhánh BIDV Hai Bà Trưng được thành lập theo QĐ 718/QĐ-HĐQT
ngày 19/9/2008 của Chủ tịch HĐQT BIDV về việc mở chi nhánh NHĐT&PT Hai
Bà Trưng. Khi thành lập chi nhánh Hai Bà Trưng chỉ có 40 người, với tổng số tài
sản do chi nhánh quản lý gồm 300 tỷ đồng.
Chi nhánh Hai Bà Trưng nằm trên địa bàn có tốc độ đô thị hoá cao, cơ sở hạ
tầng đang được quy hoạch và đầu tư. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi
làm cho hoạt động Ngân hàng có cơ hội kinh doanh. Với định hướng phát triển trở
thành một Ngân hàng thương mại hiện đại, năng động, có sức cạnh tranh cao trên
địa bàn Hai Bà Trưng, có sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa dạng, chất lượng cao
3

Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
trên nền tảng ứng dụng Công nghệ thông tin, BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng đã
không ngừng nỗ lực, phấn đấu. Ngay sau khi được nâng cấp, chính thức đi vào
hoạt động, được sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của BIDV Việt Nam, chi nhánh đã
nhanh chóng triển khai thực hiện kế hoạch ban lãnh đạo BIDV Việt Nam giao và
đã đạt được nhiều kết quả.
1.2 Chức năng nhiệm vụ chính:

Nhiệm vụ và chức năng thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác có liên quan theo luật của tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và
hoạt động của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, theo quy chế và tổ chức
hoạt động của Chi Nhánh.
1.3 Cơ cấu tổ chức mô hình :
Ngày sau khi được thành lập, ngày 03/10/2008 Chi nhánh đã ra quyết định
thành lập các phòng/tổ theo mô hình tổ chức Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam phê duyệt, gồm 07 phòng, 01 tổ nghiệp vụ và 01 phòng giao dịch cùng 02
QTK trực thuộc PGD. Đến nay, mô hình tổ chức của Chi nhánh Hai Bà Trưng
gồm có: 08 phòng, 01 tổ nghiệp vụ và 04 phòng giao dịch cùng 01 QTK trực thuộc
PGD. Cụ thể như sau:
- Ban giám đốc ( 1 giám độc, 2 phó giám đốc ).

- Khối quan hệ khách hàng: phòng Quan hệ khách hàng 1 (khách hàng tổ
chức), phòng Quan hệ khách hàng 2 (khách hàng cá nhân).
- Khối quản lý rủi ro: phòng quản lý rủi ro
- Khối tác nghiệp :
+Phòng quản trị tín dụng
+ Các phòng dịch vụ khách hàng
+ Tổ quản lý và dịch vụ kho quỹ
- Khối Quản lý nội bộ:
+ Phòng tài chính kế toán
4
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12


MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
+ Phòng tổ chức hành chính
+ Phòng kế hoạch tổng hợp
- Khối trực thuộc:
+ Phòng giao dịch Bạch Mai
+ Phòng giao dịch Lạc Chung
+ Phòng giao dịch Cửa Đông
+ Phòng giao dịch Tây Sơn
+ Quỹ tiết kiệm Minh Khai

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Hai Bà Trưng
Ban Giám Đốc

Khối Quản lý
khách hàng

Khối
trực
Khối
Quản lý
thuộc

rủi ro

Phòng
Khách hàng
doanh
nghiệp

Phòng
Quản lý rủi
ro

Phòng

Khách hàng
cá nhân

Khối
tácnghiệp
Phòng Quản
trị Tín dụng
Phòng GDKH
Tổ QL và DV
Kho quỹ

Khối quản lý

nội bộ
Phòng Kế
hoạch tổng
hợp
Phòng Tổ
chức hành
chính
Phòng Tài
chính kế toán

PGD Bạch
Mai

PGD Lạc
Trung
PGD Cửa
Đông
PGD Tây
Sơn
QTK Minh
Khai
QTK Linh
Đàm

5

Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203

PGD Bạch
Mai

PGD Bạch
Mai
PGD Lạc
Trung



Báo cáo thực tập.
Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban của ngân hàng BIDV chi nhánh Hai Bà
Trưng được quy định như sau:
* Ban Giám Đốc
- Giám đốc phụ trách chung và giáo đốc phụ trách phòng kế hoạch tổng hợp,
phòng quản lý nội bộ, định hướng kế hoạch, chiến lược hoạt động kinh doanh.
* Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp
- Đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển khách hàng.
- Thiết lập quan hệ, duy trì, hợp tác, phát triển với khách hàng.
- Trực tiếp đề xuất giới hạn, hạn mức tín dụng và đề xuất tín dụng.
- Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng

* Phòng quan hệ khách hàng
- Đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân.
- Tiếp nhận triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành
cho các khách hàng cá nhân của BIDV.
- Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân.
- Tư vấn khách hàng lựa chọn, sử dụng các sản phẩm bán lẻ của BIDV.
* Phòng quản lý rủi ro
* Về công tác quản lý tín dụng
- Đề xuất chính sách, biện pháp phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.
- Thực hiện xử lý nợ xấu.
* Về công tác quản lý rủi ro tín dụng.
- Đề xuất các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng.

- Đề xuất trình phê duyệt cấp tín dụng/ bảo lãnh/ tài trợ dự án/ tài trợ thương mại
hoặc sửa đổi hạn mức, vượt hạn mức phù hợp với thẩm quyền.
* Phòng quản trị Tín dụng
- Thực hiện tác nghiệp bảo lãnh quản trị cho vay đối với khách hàng theo quy
định.
- Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng
quan hệ khách hàng.
6
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203



Báo cáo thực tập.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của phòng.
* Phòng giao dịch khách hàng
* Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng.
* Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền.
* Chịu trách nhiệm:
- Kiểm tra tính pháp lý, đầy đủ, đứng đắn của chứng từ giao dịch.
- Thực hiện đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền về bảo mật.
* Phòng tổ quản lý và dịch vụ kho quỹ
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất nhập quỹ, bao gồm: Quản
lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ, quản lý quỹ (thu/chi/xuất/nhập)

- Đề xuất tham mưu với giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện an toàn
kho quỹ, phát triển các dịch vụ kho quỹ.
* Phòng kế hoạch tổng hợp
- Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch tổng hợp.
- Giúp giám độc chi nhánh quản lý, đánh giá hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn.
- Chịu trách nhiệm quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh.
* Phòng tổ chức hành chính
- Phổ biến quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn quy trình phục vụ liên quan
đến công tác tổ chức.
- Quản lý hồ sơ cán bộ.
* Phòng tài chính kế toàn

- Quản lý và thực hiện công tác kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp.
- Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán.

7
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
- Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn chính xác kịp thời…của số liệu kế toán và báo
cáo liên quan.

* Phòng tổ thanh toán quốc tế
- Trực tiếp thực hiện các giao dịch tài trợ thương mại:
- Xử lý tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại theo đúng quy trình tài trợ
thương mại trên cơ sở hồ sơ đã được phê duyệt, thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền
quốc tế trong hạn mức (đối với các chi nhánh được giao hạn mức).
* Phòng tổ điện toán
- Tổ chức thực hiện công tác điện toán theo đúng thẩm quyền, đúng quy định, quy
trình tại chi nhánh.
- Tham mưu đề xuất với giám đốc chi nhánh về kế hoạch ứng dụng công nghệ và
các vấn đề liên quan.
* Văn phòng
- Phổ biến quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn quy trình phục vụ liên quan

đến công tác tổ chức.
- Quản lý hồ sơ cán bộ.

8
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.

PHẦN 2

Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng
2.1 Tình hình huy động vốn.
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại ngân hàng BIDV- chi nhánh Hai Bà
Trưng (2013-2015)
Đơn vị : tỷ đồng.
Năm 2013
Chỉ tiêu
ST

Tổng VHĐ
Huy Động Vốn

Bằng Giấy Tờ
Có Giá

TT
(%)

Năm 2014

ST

TT
(%)


Năm 2015

ST

so sánh
2014/2013

TT

ST


(%)

so sánh
2015/2014
ST

(+);(-)

Tỉ lệ
(%)

(+);(-)


Tỉ lệ
(%)

2.734,83

100

5.727,4
3

100


6.370,23

5,05

2.992,6

109,42

642,8

11,22


1,013

0,037

36,57

0,64

117,59

1,85


35,56

3510,07

81,02

221,55

3,42

-16,47


-9,93

68,16

45,61

Phân theo thời gian
+Không kỳ
hạn

165,92


6,07

149,45

2,61

217,61

Huy Động Vốn
Ngắn Hạn


2.075,86

75,9

4.821,8

84,2

3.984,93 62,55

2.745,9
4


132,28

-836,87

-17,36

Huy Động Vốn
Trung
Dài
Hạn


492,03

17,99

719,62

12,56

2050,11

32,18


227,59

46,25

1.330,4
9

184,89

92,56 5.552,88 96,95 6.092,69 95,64

3.021,5

4

119,36

539,81

9,72

Phân theo loại tiền
VNĐ

2.531,3

4

9
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
Ngoại tệ (quy
VNĐ)


203,49

7,44

174,55

3,05

277,54

4,36


-28,94

-14,21

102,99

(Nguồn: NHĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng)
Huy động vốn mặc dù không tạo lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nhưng lại
là một nghiệm vụ rất quan trọng. Huy động vốn có tốt, đầy đủ thì ngân hàng mới
có tiền để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh sinh lời khác. Vì thế, huy động vốn
tốt là điều kiện cần cho bất cứ ngân hàng nào muốn hoạt động kinh doanh kiếm
lời.Đối với một ngân hàng thương mại, huy động vốn không chỉ tạo cho ngân hàng

một lượng tiền để kinh doanh phục vụ mục đích kiếm lời mà còn là một thước đo
đánh giá mức độ uy tín của ngân hàng với khách hàng. Vốn huy động càng tăng,
chứng tỏ ngân hàng có khả năng mở rộng thị phần tốt, tạo được niềm tin cho khách
hàng để họ đến gửi tiền của mình.
Nhận biết được điều này, BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng đã có nhiều biện
pháp tích cực và hữu hiệu để đảm bảo khả năng huy động vốn của mình. Trong
vòng 3 năm từ 2013-2015 BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng luôn đạt mức tăng
trưởng huy động vốn trung bình gần 60% năm.
Từ năm 2013 tới nay, tổng vốn huy động của chi nhánh BIDV Chi nhánh Hai
Bà Trưng liên tục tăng trưởng. Đặc biệt trong năm 2014 vốn huy động bình quân
tăng gần 110% so với năm 2013 ước đạt 5.727,43tỷ đồng .Tính đến thời điểm
31/12/2015 vốn huy động đạt 6.370,23tỷ đồng tăng 11,22% so với năm 2014.

Về huy động vốn bằng giấy tờ có giá thì chiếm tỷ trọng ít, không đáng kể và
gia tăng sau các năm. Năm 2014 tăng mạnh 3.510,07% so với năm 2013 và năm
2015 tăng 221,55% so với năm 2014.
Đối với nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn tiền gửi có sự tăng giảm khác
nhau giữa mỗi loại tiền gửi. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng ít nhất lúc đầu
có sự giảm nhẹ từ năm 2014 so với năm 2013 là 9,93%,nhưng từ năm 2015 so với
2014 lại tăng 45,61%. Nguồn vốn gửi ngắn hạn chiếm tỉ trọng khá cao năm 2014

10
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


59


Báo cáo thực tập.
tăng 2.745,94 tỷ đồng so với năm 2013 tương đương tăng 62,55%. Nhưng năm
2015 lại giảm 836,87 tỷ đồng tức giảm 17,36%. Còn vốn huy động trung và dài
hạn lại tăng mạnh qua các năm. Cụ thể lak năm 2014 tăng 46,25% so với năm
2013, năm 2015 thì lại nhảy vọt tăng 184,89% so với năm 2014.
Về nguồn vốn huy động bằng nội tệ và ngoại tệ (quy VNĐ), chiếm tỉ trọng cao
nhất vẫn là đồng nôi tệ tặng mạnh vào năm 2014 là 119,36%, năm 2015 chỉ tăng
có 9,72%. Riêng ngoại tệ thì có sự tăng trưởng không đồng đều.

2.2 Tình hình sử dụng vốn
Bảng 2.2 : Dư nợ cho vay tại chi nhánh
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2013

Năm 2014

So sánh
2014/2013

Năm 2015


Chỉ tiêu
TT
(%)

ST

ST

TT
(%)

ST


TT
(%)

So sánh
2015/2014

ST

Tỉ lệ

ST


Tỉ lệ

(+);(-)

(%)

(+);(-)

(%)

Tổng dư nợ

cho vay

1.632

100

1.928

100

2.093


100

296

18,14

165

8,56

Phân theo kỳ
hạn


1.632

100

1.928

100

2.093

100


296

18,14

165

8,56

- Ngắn hạn

785


48

1.009

53

911

43,5

224


28,53

-98

-9,71

-Trung và dài
hạn

847


52

919

47

1.182

56,5

72


8,5

263

28,62

Phân theo tài
sản bảo đảm

1.632

100


1.928

100

2.093

100

296

18,14


165

8,56

1.305,6

80

1.542,4

80


1.674,4

80

236.8

18,14

132

8,56


-Dư Nợ Không
TSBĐ

326,4

20

385,6

20


418,6

20

59,2

18,14

16,03

8,56


Phân theo
TPKT

1.632

100

1.928

100

2.093


100

296

18,14

165

8,56

-Dư Nợ có

TSBĐ

11
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
-Cá nhân

-Doanh nghiệp


269

16

291

15

305

15


22

8,18

14

4,81

1.363

84


1.637

85

1.788

85

274

20,1


151

9,22

(Nguồn:NH TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng)
Bảng số liệu cho thấy ,Tổng dư nợ tín dụng của BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng
tăng trưởng liên tục trong 3 năm gần đây từ năm 2013-2015.Dư nợ tín dụng năm
2015 đạt 2.093 tỷ đồng tăng 8,56% so với năm 2014.Đối tượng cho vay chủ yếu là
các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế.
Nếu nhìn nhận theo thời gian khoản vay, Tỉ trọng dư nợ ngắn hạn của BIDV
Chi nhánh Hai Bà Trưng không có thay đổi nhiều qua 3 năm gần đây, luôn chiếm

khoảng 48% tổng dư nợ .
Trong năm 2014: cả dư nợ tín dụng ngắn hạn và tỉ trọng dư nợ tín dụng Ngắn
hạn đều tăng(cụ thể tăng 28,53% so với năm 2013),dư nợ trung và dài hạn tăng
8,5%. Điều này phản ánh sự tác động của biến cố thị trường tài chính vào hoạt
động của ngân hàng. Với việc huy động vốn ngắn hạn chiếm 84,2% tổng lượng
vốn huy động, ngân hàng sẽ phải tích cực cho vay ngắn hạn để đảm bảo tính an
toàn cho cơ cấu nguồn vốn.
Người đi vay, mà chủ yếu là các doanh nghiệp, lạm phát tăng rất mạnh đầu
năm 2014 tạo cho họ tâm lí chờ đợi lạm phát xuống để có thể vay các khoản vay
có lãi suất thấp hơn.Chính vì vậy, họ chủ yếu vay các khoản vay ngắn hạn có thời
gian đáo hạn dưới một năm.
Đến năm 2015 với việc nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, và cơ cấu huy động

vốn có sự dịch chuyển tăng vốn huy động dài hạn, do vậy mà dư nợ tín dụng trung,
dài hạn tăng 263 tỷ đồng về số tiền và 28,62% tỉ trọng, dư nợ ngắn hạn giảm(giảm
9,71%).Dù vậy mức giảm vẫn không nhiều do vốn huy động vẫn chiếm tỉ trọng
lớn trong Tổng nguồn vốn huy động.

12
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.

Với mục tiêu hiệu quả và an toàn trong kinh doanh vì vậy mà Dư Nợ Có Tài
sản đảm bảo của BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng luôn chiếm tỉ trọng lớn trong
tổng dư nợ, cùng với đó là sự tăng trưởng ổn định. Dư nợ có TSBĐ tằng từ năm
2013 đến năm 2014 là 236,8 tỷ đồng (tăng 18,14%) và đến năm 2015 vẫn tăng
thêm 132 tỷ đồng (tăng 8.56%). Tương tụ với dư nợ không TSBĐ cũng có hướng
tăng theo.
Từ 2013-2015 cơ cấu cho vay vẫn tập trung vào Doanh Nghiệp &Tổ chức kinh
tế, dư nợ tín dụng của DN&TCKT luôn chiếm bình quân 85% Tổng dư nợ tín
dụng. Năm 2014 Doanh Nghiệp đạt 1.637 tỷ đồng tăng 274 tỷ đồng (tăng 20,1%)
so với năm 2013. Năm 2015 đạt 1.788 tỷ đồng tăng 151 tỷ đồng (tăng 9,22%) so
với năm 2014. Còn về phía dư nợ cá nhân có mức tăng trưởng không đáng kể,
năm 2014 tăng 8,18% và đến năm 2015 tăng 4,81% so với năm 2014.

2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – chi nhánh Hai Bà Trưng
Bảng 2.3:Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – chi nhánh Hai Bà Trưng
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm
2013

Năm
2014

Tổng thu nhập

695,25


669,75

895

Tổng chi phí

614,40

567,50

23


Tổng lợi nhuận
trước thuế
Tổng lợi nhuận
sau thuế

Chỉ tiêu

Chi phí dự phòng
rủi ro

Năm

2015

So sánh
2014/2013
Số tiền

So sánh
2015/2014

%

Số tiền


%

-25,5

-3,67

225,25

33,63

776


-46,9

-7,63

208,5

36,74

1,4

16


-21,6

-93,91

57,85

100,85

103

43


74,33

2,15

2,13

38,5

70,4

82


31,9

82,8

11,6

16,5

14,6 1.042,86

(Nguồn:NH TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng)

So với năm 2013, tổng thu nhập năm 2014 là 669,75 tỷ đồng; giảm 25,5 tỷ
13
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
đồng. Cùng với đó thì tổng chi phí cũng có xu hướng giảm vào năm 2014 là 46,9
tỷ đồng (giảm từ 614,4 tỷ đồng xuống 567,5 tỷ đồng) với tỷ lệ giảm là 7,63%. Tuy
nhiên, tổng lợi nhuận trước thuế năm 2014 lại tăng mạnh, tăng lên 43 tỷ đồng (tăng
từ 57,85 tỷ đồng lên 100,85 tỷ đồng), ứng với mức tăng 74,33% so với năm 2013,

cùng với đó là lợi nhuận sau thuế tăng thêm 82,8%.
Trong năm 2015 môi trường kinh doanh còn nhiều khó khăn song kết quả kinh
doanh của chi nhánh Vietinbank Thái Bình lại khá khả quan. Kết thúc năm tài
chính, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 103 tỷ đồng; tăng 2,15 tỷ đồng so với năm
2014(tương ứng tăng 2,13%). Nguyên nhân khiến lợi nhuận tăng là do năm 2015
có sự tăng trưởng mạnh trong các hoạt động cốt lõi của ngân hàng và thay đổi
trong cấu trúc nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, tổng thu nhập đạt 895 tỷ đồng,
tăng mạnh so với năm 2013 (tăng 225,25 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 33,63%).
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô hoạt động kinh doanh, chi phí cũng
có biến động tăng qua các năm (năm 2015 tăng 208,5 tỷ tương ứng tăng 36,74%)
so với năm 2014. Lợi nhuận sau thuế cũng tăng thêm 11,6 tỷ đồng tức tăng thêm
16,5% so với năm 2014.

2.4. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV – chi nhánh Hai Bà
Trưng:
2.4.1. Chính sách phân loại nợ & trích lập dự phòng rủi ro
Hiện tại BIDV đã thực hiện phân loại nợ theo quy định tại Quyết định
493/2005/QĐ-NHNN. Phân loại nợ theo điều 7 là phân loại nợ theo phương pháp
“định tính” với khách hàng đủ điều kiện chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ theo
hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro của BIDV đã
được Ngân hàng Nhà nước chấp nhận, theo phương pháp “định lượng” (phân loại
theo điều 6 quyết định 493) với khách hàng doanh nghiệp chưa đủ điều kiện chấm
điểm và khách hàng cá nhân.
Phân loại nợ theo “định tính”


14
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.


Loại 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá có khả năng thu hồi cả
gốc và lãi đúng hạn




Loại 2: Nợ cần chú ý, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đủ
gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ



Loại 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là không có khả
năng thu hồi gốc và lãi đúng hạn




Loại 4: Nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao



Loại 5: Nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là không có khả
năng thu hồi, mất vốn.
Cách phân loại nợ cũ, phân loại nợ theo “định lượng”, chỉ đơn thuần dựa trên
dữ liệu khoản nợ tại thời điểm đánh giá và chủ yếu dựa vào thời gian quá hạn, số
lần cơ cấu của khoản nợ nên kết quả chưa phản ánh thực sự mức độ rủi ro của các
khoản nợ. Phân loại nợ theo phương pháp mới sẽ đánh giá toàn diện về năng lực
tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng. Các khoản nợ được chia tách theo các
mức độ rủi ro một các chính xác hơn, qua đó giúp ngân hàng trích lập dự phòng rủi

ro hợp lí.
2.4.2. Thực trạng nợ quá hạn, nợ theo nhóm, nợ xấu của BIDV- chi nhánh
Hai Bà Trưng
Bảng 2.4: Nợ quá hạn, Nợ theo nhóm, Nợ xấu.
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Chỉ tiêu


So sánh
2014/2013

So sánh
2015/2014

ST

TT (%)

ST


TT (%)

ST

TT
(%)

ST
(+);(-)

Tỉ lệ

(%)

ST
(+);(-)

Tỉ lệ
(%)

Tổng dư nợ
cho vay

1.632


100

1.928

100

2.093

100

296


18,14

165

8,56

Tỉ lệ nợ quá
hạn

0,08%


95,5

166

10,82

299

17,5
9

Nhóm I


1.534

0,28%
94

1.700

0,17%
88

1.999


15
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
Nhóm II

81


5

144,5

7,5

68,2

3,25

63,5


78,39

-76,3

-52,8

Nhóm III

17

1


8,45

0,4

6,04

0,28

-8,55

-50,3


-2,41

-28,5

Nhóm IV

_

_

33,05


1,7

8,4

0,4

_

_

-24,65


-74,6

Nhóm V

0.2

0,0

37,1

1,9


11,4

0,54

36,9

18450

-25.7

-69.3


Tỉ lệ nợ xấu
theo7/493(3+4 1%
+5)

4%

1.2%

(Nguồn:NH TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng)
Dựa vào bảng 2.4 ta thấy : Nợ quá hạn/ Tổng dư nợtừ năm 2013-2015 luôn ở
mức thấp và đạt được kế hoạch trung ương giao cho là dưới 1% .Kết quả này đạt
được là do BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng đã có những biên pháp kiểm soát tín

dụng chặt chẽ và hiệu quả như:
-

Phân loại khách hàng ngay khi khách hàng bắt đầu có mối quan hệ tín dụng
với ngân hàng để có định hướng tín dụng phù hợp với từng đối tượng khách hàng.

-

Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng thương mại, định kì rà soát tín dụng
để có các biện pháp phân loại xử lí kịp thời, hạn chế các khoản tín dụng xấu, xác
định rủi ro tiềm ẩn để hạn chế thấp nhất rủi ro. Thực hiện quản lí danh mục đầu tư,
danh mục nợ quá hạn để có biện pháp xử lí kịp thời…

Qua bảng ta cũng thấy Ngân hàng có tỉ trọng nợ nhóm I tương đối tốt luôn
chiếm trên 90% tổng dư nợ, năm 2014 tăng 166 tỷ đồng so vói năm 2013(tăng
10,82%),năm 2015 tăng 299 tỷ đồng so với năm 2014 (tăng 17,59) điều này cho
thấy khách hàng của chi nhánh có kết quả kinh doanh tương đối hiệu quả,vàcũng
cho thấy ngân hàng có hệ thống đánh giá khách hàng khá hiệu quả.
Về tỷ lệ nhóm II từ năm 2013 đến năm 2014 có xu hướng tăng 63,5 tỷ
đồng(tăng 78,39%) nhưng đến năm 2015 lại giảm 76,3 tỷ đồng (giảm 52,8%).
Nhóm III có su hướng giảm giần cụ thểnăm 2014 giảm 8,55 tỷ đồng so với
năm 2013 (giảm 50,3%) và năm 2015 giảm tiếp 2,41 tỷ đồng so với năm 2014
(giảm 28,5%)
16
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12


MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
Nhóm IV không xuất hiện ở năm 2013 , chỉ bắt đầu năm 2014 và đến năm
2015 thì giảm 24,65 tỷ đồng.
Nhóm V tương tự năm 2013 không đáng kể, xuất hiện năm 2014 và đền năm
2015 giảm 25.7 tỷ đồng tức giảm 69.3%
Tình hình nợ xấu của chi nhánh có dấu hiệu khả quan.Nợ xấu đã giảm từ năm
2014 và chỉ còn 14,5346 tỷ (1,22%) năm 2013.
Để đạt được điều này, BIDV Hai Bà Trưng đã có những thay đổi lớn về mặt

kiểm soát chất lượng tín dụng, và xử lí nợ xấu như: đánh giá khách hàng và phân
loại nợ theo công ước quốc tế, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng từng khoản
vay, hạn chế cho vay những khách hàng đang có nợ xấu, xử lí tài sản để thu hồi
nợ, cơ cấu các khoản nợ, xử lí rủi ro và bán nợ.
2.4.3. Trích lập dự phòng rủi ro:
Bảng 2.6: Trích lập dự phòng rủi ro
Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ Tiêu

Tổng Dư Nợ
Dự phòng rủi ro được trích lập

Tỉ lệ trích lập dự phòng rủi ro

Năm
2014

Kế hoạch
Năm
2015

ST

ST


ST

ST
(+);(-)

Tỉ lệ
(%)

1.928

2.095


2.093

165

8,56

75,2

36,1

36,1


-39,1

-52

Năm
2015

4%

So sánh
2015/2014


2%

(Nguồn:NH TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng)
Tỉ lệ trích lập dự phòng rủi ro của BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng đã giảm từ
75.2 tỷ đồng năm 2014 xuống còn 36 tỷ đồng năm 2015.
Tỉ lệ trích lập dự phòng rủi ro của năm 2014 cao hơn rất nhiều so với năm
17
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203



Báo cáo thực tập.
2015 điều này là do trong năm 2014 nền kinh tế đang trong tình trạng khủng
hoảng, ngân hàng bắt buộc tăng số tiền trích lập dự phòng rủi ro để đảm bảo an
toàn cho hoạt động của mình.
Đến năm 2015 với việc nền kinh tế bắt đầu phục hồi, các khoản nợ xấu đã thu
hồi 1 phần, ngân hàng có sự quản lý rủi ro tốt, chính vì vậy mà trích lập dự phòng
rủi ro của ngân hàng đã giảm xuống chỉ còn 19,35tỷ năm 2015.

18
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12


MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
2.5 Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tại BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng:
2.5.1.Những tồn tại trong quản lý rủi ro của BIDV- chi nhánh Hai Bà Trưng:
Trong thời gian những năm vừa qua, Chi nhánh đã triển khai và tập trung cả
con người, vật chất và thời gian để khảo sát trực tiếp, tuy đã đạt được một số kết
quả nhưng còn rất hạn chế, quá trình triển khai còn có nhiều vấn đề khó khăn và
vướng mắc trong quá trình ra quyết định cấp tín dụng, cụ thể:
-


Hồ sơ tài liệu, hồ sơ vay vốn có liên quan về các Doanh nghiệp nhiều khi
không đầy đủ, các tài liệu chứng minh chưa phản ánh chính xác.

-

Mô hình phán quyết tín dụng của BIDV hiện nay được phân chia theo nhiều
cấp độ tuy nhiên tính độc lập chưa cao gây khó khăn cho việc ra quyết định cấp tín
dụng.

-

Do sức ép cạnh tranh, thiếu nhân lực cũng như tính trì trệ, hiện nay bộ phận

tín dụng vẫn thực hiện cả chức năng tiếp thị khách hàng, thẩm định ban đầu, phán
quyết tín dụng đối với các món trong thẩm quyền phán quyết, Khối QLRR chưa
được chú trọng đúng mức, chưa thể hiện được vai trò của mình.

-

Hệ thống pháp luật và cơ chế, chính sách liên quan đến quá trình sử lí tài sản
đảm bảo có nhiều điểm chưa cụ thể

-

Hệ thống hỗ trợ đo lường, phân tích rủi ro tín dụng còn yếu kém .Thông tin

từ phía khách hàng mặc dù được thiết kế để quản lí tập trung nhưng thực chất chưa
phù hợp, phân tán và thiếu chinh xác

-

Ngân hàng chưa có mức chuẩn chung về tình hình tài chính, tốc độ tăng
trưởng, khả năng sinh lời riêng cho từng ngành nên việc áp dụng cùng một loại chỉ
tiêu cho nhiều ngành là không hợp lí.
- Về khách hàng: Tính pháp lý thường không đầy đủ, chặt chẽ. Báo cáo tình
hình tài chính chưa rõ ràng, thiếu tính minh bạch. Các báo cáo tài chính gửi ngân
hàng có chất lượng kém: thể hiện ở 2 mặt thiếu thông tin và sai lệch thông tin.
Ngoài ra, rất ít các doanh nghiệp hiện nay thực hiện kiểm toán báo cáo tài

chính.Do vây, ngân hàng khó có thể phát hiện ra sai sót trong việc chấp hành chế
19
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
độ kế toán của những doanh nghiệp này.
2.5.2. Kết quả đạt được:
Chấtlượng cho vay:Trong thời gian qua BIDV Hai Bà Trưng đãđạtđược các
kết quả nhấtđịnh về chất lượng cho vay nhằm hạn chế RRTD, cụ thể:

Công tác kiểm tra kiểm soát về hoạtđộng tín dụngđãđạt được một số thành
tích. Nhờ quan tâm đến hoạtđộng này mà thời gian qua Chi nhánh đã kịp thời phát
hiện những sai sót trong khâu thẩm định, đánh giá khách hàng. Qua kiểm tra, bộ
phận kiểm soát nội bộ của Chi nhánhđã phát hiệnđược nhiều sai sót nghiêm trọng
trong cho vay tại các Phòng giao dịch như hồ sơ pháp lý chưa đủ, hồ sơ cho vay
chưa đầyđủ, tài sảnđảm bảo không có giấy tờ sở hữu… Qua đó, chi nhánhđã có
những giải pháp kịp thờiđể khắc phục tồn tại, bổ sung, chỉnh sửa những sai sót
nhằmđảm bảo chất lượng tín dụng cho cácđơn vị trực thuộc nói riêng và an toàn
cho toàn bộ chi nhánh nói chung.
Chi nhánhđã quan tâm tổ chức cho cán bộ viên chức tập huấn, học tập các văn
bản chỉđạo của cấp trên, quy định của ngành, qua đó giúp cho các cán bộ của chi
nhánh thực hiện một cách nghiêm túc quá trình tín dụng từ khâu thẩmđịnh cho

vay, kiểm tra chặt chẽ trước, trong và sau khi cho vay nhằm nâng cao chất lượng
tín dụng. Gắn chặt mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng trong việcđầu tư
vốn.
Do nhữngưu điểmđã kể trên trong công tác quản lý RRTD, nâng cao chất
lượng tín dụng nên trong thời gian qua chi nhánhđãđạtđược những kết quả
nhấtđịnhtrong việc xử lý nợ tồnđọng.
Vấnđề giải quyết nợ xấu, làm lành mạnh tài chính luôn là một mối quan tâm
hàngđầu của Ban lãnhđạo và cán bộ Chi nhánh. Nhận thức rõ và xácđịnh công tác
xử lý nợ tồnđọng là công tác trọng tâm của Chi nhánh, là việc làm thường xuyên
nhằm cải thiện và nâng cao năng lực tài chính và chất lượng tín dụng của Chi
nhánh. BIDV Hai Bà Trưng trực tiếp ra chỉ tiêu xử lý tồnđọngđến từngđiểm theo
20

Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
chỉ tiêu kế hoạch do Tổng giámđốc ngân hàng BIDV giao. Chỉđạo cácđiểm, các
phòng ban phối kết hợp với các ngành chức năng, chính quyềnđịa phương và các
hộiđoàn thể trên địa bàn hỗ trợ trong việc thu hồi nợ tồnđọng. Đồng thờiđểđảm
bảo công tác xử lý nợ tồnđọngđược tiến hành hiệu quả theo chất lượng, việc phân
loại dư nợ quá hạn tồnđọngđược tiến hành kịp thời, xử lýđúngđối tượng.


21
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.

PHẦN 3
NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG
3.1 Nhận xét về công tác hạn chế rủi ro tín dụng của chi nhánh.

Trong thời gian qua BIDV Hai Bà Trưng đã đạt được các kết quả nhất định về
chất lượng cho vay nhằm hạn chế RRTD.Công tác kiểm tra, kiểm soát về hoạt
động tín dụng đã đạt được một số thành tích. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nột
bộ, phát hiện ra sai sót. Qua đó, chi nhánh đã có những giải pháp kịp thời để khắc
phục tồn tại, bổ sung, chỉnh sửa những sai sót nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng
cho các đơn vị trực thuộc nói riêng và an toàn cho toàn bộ chi nhánh nói chung.
3.2 Mốt số kiến nghị đề xuất.
-Tiếp tục nâng cao chất lượng thẩm định cho vay. Nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ quản trị và tác nghiệp trong lĩnh vực tín
dụng. Chất lượng hệ thống quản lý thông tin tín dụng đáp ứng
nhu cầu đối với công tác hạn chế rủi ro tín dụng.
- Tăng cường công tác kiểm tra và giám sát tín dụngnhằm mục

tiêu bảo đảm cho tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam
kết. Thông qua đó giúp ngân hàng nhanh chóng phát hiện và
chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng tới khả
năng thu hồi nợ sau này.
- Hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay
- Sử dụng hệ thống tính điểm tín dụng, ngân hàng có thể tính
toán được xác suất xảy ra rủi ro, giá trị rủi ro, tỉ lệ thu hồi, mức độ
tổn thất, từ đó xác định được mức giá khác nhau đối với mỗi
khách hàng và áp dụng các biện pháp đo lường.
- Phân tán rủi ro tín dụng, nguyên tắc đòi hỏi các nhà đầu tư phải
dàn trải rủi ro trên nhiều tài sản hay các khoản đầu tư khác nhau.


22
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.
- Nâng cao hiệu quả của bộ phận xử lý nợ,kiểm soát rủi ro ở mức
cho phép.
- Kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước tạo điều kiện
đổi mới, hiện đại hóa hệ thống thông tin tín dụng. Hoàn thiện các
chính sách chế tài đảm bảo tiền vay.


KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và chiếm phần lớn tỉ trọng
doanh thu của các NHTM. Sự thành công của các NHTM phụ thuộc phần lớn vào
kết quả của hoạt động tín dụng. Do vậy giải pháp hạn chế các rủi ro tín dụng được
rất quan tâm, chú ý nhằm kiểm soát rủi ro ở hạn mức có thể chập nhận khi rủi ro là
có nguy cơ tiềm ẩn không thể loại trừ và luôn đồng hành cùng tín dụng.
Với thế mạnh của mình luôn chú trọng và tìm mọi biện pháp để hạn chế rủi ro
khi hoạt động công tác tín dụng ngân hàng.
Qua đây em cũng muốn gửi lời cám ơn tới các cán bộ Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng - Hà Nội, đặc biệt là phòng
Quản lý rủi ro đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bài báo cáo này .

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Vũ Thị Thúy Hường đã tận
tình giúp đỡ, chỉ bảo em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này.Em xin chân thành
cảm ơn!

Hà Nội, ngày 9 tháng 04 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Tiến Dũng

23
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12


MSV: 12103203


Báo cáo thực tập.

24
Nguyễn Tiến Dũng – TC 17.12

MSV: 12103203




×