Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý kinh tế của cơ quan nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.4 KB, 14 trang )

Tr-ờng đại học Quốc Gia Hà Nội
Khoa Luật

Nguyễn Văn C-ơng

quản lý kinh tế của cơ quan Nhà n-ớc
đối với doanh nghiệp Nhà n-ớc
- Thực trạng và kiến nghị -

Luận văn thạc sỹ luật học
Luận văn thạc sỹ luật học
Chuyên nghành luật kinh tế

----------------------------Đề tài:
quản lý kinh tế của
cơ quan Nhà n-ớc đối với doanh nghiệp Nhà n-ớc
- Thực trạng và kiến nghị -


phần mở đầu

1-

Tính cấp thiết của đề tài:

Chuyển đổi nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng
xã hội chủ nghĩa là chủ tr-ơng lớn của Đảng ta, chủ tr-ơng này đã đ-ợc Nhà n-ớc
thể hoá thành các qui định của pháp luật, trong đó phải kể đến đó là Hiến pháp
1992 (sửa đổi), văn bản luật có giá trị và hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống
pháp luật Việt Nam. Thực hiện chủ tr-ơng này, đòi hỏi phải có sự nỗ lực, cố gắng
trong toàn bộ hệ thống các cơ quan quản lý nhà n-ớc, hệ thống kinh tế - xã hội và


cơ chế quản lý kinh tế.
Kể từ khi nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa đ-ợc thừa nhận và
xây dựng ở Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam nói chung đã có những nét khởi sắc
đáng phấn khởi, nh-ng bên cạnh đó cũng đã bộc lộ khá nhiều những điểm bất cập
trong cách thức quản lý nền kinh tế nói chung và kinh tế nhà n-ớc nói riêng. Quản
lý đối với DNNN là một trong những bất cập nổi cộm nhất đang đ-ợc Đảng, Chính
phủ và các nhà nghiên cứu khoa học tập trung giải quyết.
Sự bất cập trong quản lý DNNN thể hiện ở các mặt: ch-a tạo đ-ợc một cơ chế quản
lý hợp lý đối với DNNN để đảm bảo hiệu quả kinh doanh của DNNN; cơ chế quản
lý DNNN ch-a thực sự gắn doanh nghiệp với thị tr-ờng, vẫn còn tình trạng cơ quan
Nhà n-ớc bao cấp, can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN; chức
năng quản lý nhà n-ớc và chức năng quản lý DNNN với t- cách chủ sở hữu ch-a
đ-ợc phân biệt rõ ràng, ch-a tìm ra đ-ợc thực thể thực hiện chức năng của chủ sở
hữu DNNN một cách hiệu quả; t- cách pháp lý của DNNN trên lý thuyết và thực tế
còn nhiều điểm khác biệt cần phải đ-ợc làm rõ v.v
Những mặt ch-a hợp lý nêu trên đã dẫn tới một thực trạng tất yếu, thể hiện ở sự yếu
kém trong hoạt động kinh doanh của DNNN, hiệu quả sử dụng vốn Nhà n-ớc
không cao, nhiều DNNN không thể đứng vững trong cơ chế thị tr-ờng nếu không


có sự hỗ trợ của Nhà n-ớc, tính cạnh tranh của DNNN với các doanh nghiệp khác
không cao v.v Tr-ớc thực trạng trên, Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung
-ơng Đảng (khoá IX) đã ra Nghị quyết về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và
nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN. Đây là một cơ sở vô cùng quan trọng,
mở ra công cuộc cải cách mạnh mẽ đối với quản lý DNNN trong điều kiện hiện
nay. Với những nội dung mới mẻ trong Nghị quyết, không ít những ý t-ởng khoa
học đ-ợc phát kiến nhằm thay đổi, cải thiện cách thức quản lý của Nhà n-ớc đối
với DNNN, nh-ng xem ra đến nay vẫn ch-a tìm đ-ợc lời giải cuối cùng.
Chức năng quản lý kinh tế của Nhà n-ớc đ-ợc xác định nhằm thực hiện nhiệm vụ
chiến lược xây dựng nước Việt Nam x hội chủ nghĩa, chức năng ny được mỗi

cơ quan trong hệ thống cơ quan nhà n-ớc triển khai thực hiện trên cơ sở thẩm
quyền, chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật qui định. Điều 12 Hiến pháp N-ớc Cộng
ho x hội chủ nghĩa Việt Nam qui định Nh nước qun lý x hội bng php luật,
và trong quản lý DNNN nguyên tắc này cũng đ-ợc quán triệt và áp dụng. Quản lý
đối với DNNN là một trong những chức năng quản lý kinh tế của Nhà n-ớc, nó thể
hiện thái độ của Nhà n-ớc đối với loại hình doanh nghiệp đặc biệt này. Hiến pháp
1992 (sửa đổi) xc định kinh tế Nh nước phi được củng cố v phát triển, nhất là
trong các ngành và lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc
dân, là lực l-ợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà n-ớc định h-ớng và điều
tiết vĩ mô nền kinh tế, thực hiện nguyên tắc hiến định, Luật DNNN năm 1995
và gần đây là Luật DNNN sửa đổi 2003 đã đ-ợc ban hành thể chế hoá đ-ờng lối,
chủ tr-ơng phát triển kinh tế nhà n-ớc thành các qui định cụ thể áp dụng trong thực
tiễn, với mục đích Để pht huy vai trò chủ đo của kinh tế quốc doanh trong nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà
n-ớc, theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
DNNN; tăng c-ờng quản lý Nhà n-ớc đối với doanh nghiệp; thúc đẩy DNNN hoạt
động có hiệu quả và thực hiện đúng các mục tiêu do Nhà n-ớc giao cho doanh
nghiệp.


Trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, Nhà n-ớc không thể áp
dụng cơ chế quản lý đối với DNNN nh- tr-ớc đây (trong nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung), sẽ không còn việc Nhà n-ớc lập và giao kế hoạch sản xuất kinh doanh,
thậm chí chỉ định cả đầu ra và can thiệp vào hầu hết các hoạt động sản xuất kinh
doanh của từng DNNN v.v Đồng thời, trong nền kinh tế thị tr-ờng, các DNNN
không thể còn những đặc quyền, đặc lợi như trước đây, mà phải tự chịu trách
nhiệm về các quyết định kinh doanh, hiệu quả kinh doanh trong môi tr-ờng kinh
doanh hoàn toàn mới, bình đẳng với các doanh nghiệp khác. Với trách nhiệm lớn
lao đó, DNNN có quyền đòi hi quyền tự chủ trong sn xuất, kinh doanh, những
bức xúc này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu về hệ thống về chức năng quản lý kinh

tế của cơ quan Nhà n-ớc đối với DNNN, qua đó đề xuất những giải pháp khắc phục
và đây chính là những câu hỏi lớn mà các DNNN đặt ra tr-ớc cơ chế quản lý đối
với DNNN hiện hành, các lý do này chính là động lực thúc đẩy tác giả quyết định
lựa chọn đề tài nghiên cứu này.
2-

Tình hình nghiên cứu

Thời gian qua, đã có nhiều đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đến Luận văn
như đề ti Thể chế, chính sch của Nh nước đối với DNNN trong giai đoạn hiện
nay của tập thể tc gi do PGS. TS Nguyễn Cúc lm chủ biên; đề ti Ci cch
doanh nghiệp nh nước ở Trung Quốc so snh với Việt Nam của cc tc gi TS.
Võ Đại L-ợc và TS. Cốc Nguyên D-ơng. Tuy nhiên, các đề tài này nghiên cứu ở
khía cạnh kinh tế là chủ yếu, vì vậy những biện pháp đ-a ra để giải quyết chỉ dừng
lại ở các tác động kinh tế mà ch-a có những giải pháp mang tính pháp lý. Bên cạnh
đó cũng có những đề tài chỉ nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà n-ớc
với một mô hình doanh nghiệp cụ thể như tổng công ty 91 như đề ti Cơ chế qun
lý kinh tế đối với tổng công ty 91 của tc gi Trần Đình Hoan; đề ti Thực trng
qun lý của cc DNNN hot động công ích của tc gi Đỗ Nguyên Khôi... những
đề tài này tiếp cận cơ chế quản lý DNNN ở phạm vi hẹp, đối t-ợng khảo sát nhỏ, do


vậy không thấy đ-ợc những hạn chế chung trong mối quan hệ quản lý giữa Nhà
n-ớc và DNNN nói chung.
Đề tài đ-ợc nghiên cứu trong bối cảnh Nhà n-ớc ta đang tiến hành một loạt các
biện pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý với nền kinh tế và trong đó đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế với DNNN là một nội dung. Tr-ớc mắt, chúng ta đã thu đ-ợc một
số kết quả b-ớc đầu đáng ghi nhận trong việc áp dụng các giải pháp nh- sắp xếp lại
DNNN; các biện pháp nhằm lành mạnh hoá tài chính DNNN; cổ phần hoá, đa dạng
hoá sở hữu DNNN, chuyển DNNN sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; tiếp

tục tạo lập môi tr-ờng kinh tế vĩ mô thuận lợi cho DNNN hoạt động. Song bên cạnh
đó cũng xuất hiện nhiều hiện t-ợng nh- vấn đề hiệu quả, chất l-ợng hoạt động của
DNNN, mức độ tự chủ của DNNN trong mối quan hệ với cơ quan quản lý Nhà
n-ớc với t- cách là chủ sở hữu, thậm chí ngay trong những giải pháp mà Nhà
n-ớc đang áp dụng cũng nảy sinh nhiều vấn đề nh- hậu cổ phần hoá, mô hình Tổng
Công ty, mô hình Công ty mẹ - con, và những bất cập trong Luật DNNN 1995 và
thậm chí trong Luật DNNN sửa đổi 2003. Trong tình hình đó, đòi hỏi các nhà
nghiên cứu, các chuyên gia tiếp tục nghiên cứu để tìm ra giải pháp hợp lý nhằm
giải quyết vấn đề.
Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở tiếp thu, kế thừa những kết quả nghiên cứu về
chức năng quản lý Nhà n-ớc đối với kinh tế của các nghiên cứu tr-ớc đó, khảo sát
cơ chế quản lý kinh tế của cơ quan Nhà n-ớc đối với DNNN, môi tr-ờng pháp lý
hiện hành cũng nh- những xu h-ớng đổi mới cơ chế quản lý đối với DNNN. Bên
cạnh đó luận văn còn sử dụng những số liệu về thực trạng các DNNN đang tồn tại,
về ảnh h-ởng của việc thực hiện chức năng quản lý kinh tế đối với DNNN, những ý
kiến, kiến nghị của chính các DNNN về cơ chế quản lý kinh tế với mình, từ đó rút
ra những nhận xét về mặt pháp lý đối với những vấn đề xem xét, đồng thời đ-a ra
những kiến nghị, giải pháp b-ớc đầu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của cơ
quan Nh nước đối với DNNN, phục vụ cho mục tiêu Tiếp tục đổi mới cơ chế
quản lý để DNNN kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh


bình đàng với doanh nghiệp thuộc cc thnh phần kinh tế khc theo php luật.
[tr.56; 17].
Đề tài đ-ợc nghiên cứu trong giai đoạn Luật DNNN 1995 đang đ-ợc lấy ý kiến của
đông đảo doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong xã hội tr-ớc khi trình Quốc hội xem
xét và thông qua, vì vậy có rất nhiều các luồng ý kiến, quan điểm khác nhau về
DNNN đặc biệt là cơ chế quản lý đối với DNNN trong t-ơng lai.
Một đặc điểm nữa mà đề tài gặp phải trong quá trình nghiên cứu đó là giai đoạn
giao thời giữa Luật DNNN 1995 đang có hiệu lực và Luật DNNN sửa đổi năm 2003

sắp có hiệu lực. Những hạn chế, lỗi thời trong các qui định của Luật DNNN 1995
đã đ-ợc bộc lộ rõ nét, còn tính tiến bộ của các qui định trong Luật DNNN sửa đổi
2003 lại ch-a qua thử nghiệm. Chính vì vậy, trong Luận văn sẽ trình bày trên cơ sở
tìm hiểu, phân tích cả Luật DNNN 1995 và cập nhật những nội dung mới của Luật
DNNN sửa đổi. Tuy nhiên việc đánh giá, khảo sát, phê phán cơ chế quản lý DNNN
chủ yếu sẽ dựa vào Luật DNNN 1995 đang còn hiệu lực và những kết luận rút ra sẽ
đ-ợc so sánh với những qui định của Luật DNNN sửa đổi 2003.
3-

Mục đích nghiên cứu:

Tr-ớc sự không hợp lý và ch-a tìm ra con đ-ờng đúng đắn phải đi, các DNNN hiện
nay đang phải b-ơn trải, mò mẫn trong một hệ thống các qui định của pháp luật về
DNNN. Hạn chế lớn nhất của hệ thống này là sự vi phạm nguyên tắc độc lập của
DNNN (một thực thể kinh doanh độc lập), ch-a tìm ra đ-ợc thực thể độc lập và cụ
thể để thực hiện vai trò chủ sở hữu của DNNN trong nền kinh tế mới nền kinh tế
thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Chính những hạn chế này đã buộc các cơ
quan quản lý Nhà n-ớc với t- cách là đại diện chủ sở hữu DNNN phải tạo ra các
qui định mang nặng tính thủ tục, r-ờm rà, phức tạp trong quá trình quản lý DNNN
nhằm dễ bề thực hiện chức năng quản lý mà quên đi một yêu cầu quan trọng đối
với một thực thể kinh doanh, đó là hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận mang lại.
Mục đích nghiên cứu của luận văn đ-ợc xác định nhằm làm rõ các nội dung d-ới
đây:


- Mục tiêu quản lý của cơ quan nhà n-ớc đối với DNNN thông qua hệ thống
pháp luật về DNNN với t- cách là chủ sở hữu và cơ quan quản lý nhà n-ớc
thực hiện chức năng quản lý đối với DNNN.
- Đánh giá hệ thống pháp luật về DNNN thông qua phân tích, so sánh các chế
định của pháp luật hiện hành với hệ thống các mục tiêu, mục đích đặt ra

trong quản lý DNNN.
- Trên cơ sở đánh giá, phân tích thực trạng quản lý đối với DNNN và những
đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị tr-ờng đối với doanh nghiệp, trong đó
có DNNN, để đ-a ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về
DNNN.
4-

Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu:

Với mục đích nêu trên, đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu chức năng quản lý kinh tế
của Nhà n-ớc đối với DNNN thông qua hệ thống pháp luật hiện hành điều chỉnh cơ
chế quản lý DNNN. Phạm vi nghiên cứu của luận văn đ-ợc giới hạn trong các mối
quan hệ:
- Thứ nhất: mối quan hệ quản lý giữa Nhà n-ớc thông qua các cơ quan nhà
n-ớc cụ thể và doanh nghiệp do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành
lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo qui định của Luật DNNN sửa
đổi năm 2003 (sau đây sẽ gọi là doanh nghiệp nhà n-ớc).
- Thứ hai: mối quan hệ giữa chủ sở hữu Nhà n-ớc thông qua các cơ quan Nhà
n-ớc cụ thể và DNNN do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ
chức quản lý, đăng ký hoạt động theo qui định của của Luật DNNN sửa đổi
năm 2003.
Trong luận văn, DNNN đ-ợc xem xét và nghiên cứu theo nghĩa hẹp, là
doanh nghiệp do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ chức
quản lý, đăng ký hoạt động theo qui định của Luật Doanh nghiệp nhà n-ớc
sửa đổi năm 2003 (Theo Luật DNNN sửa đổi năm 2003, chúng đ-ợc gọi là
công ty nhà n-ớc).


Luận văn đ-ợc lựa chọn và thực hiện nhằm vào hai nhiệm vụ chính: phục vụ học
tập nghiên cứu khoa học và phục vụ công tác chuyên môn của tác giả.

5-

Đối t-ợng nghiên cứu

Chức năng quản lý kinh tế của Nhà n-ớc đối với DNNN đ-ợc Nhà n-ớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt ra nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến l-ợc xây dựng
thành công chế độ xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên để đạt đ-ợc mục tiêu đó Nhà n-ớc
phải có một thực lực về kinh tế đủ mạnh để có thể h-ớng nền kinh tế theo mục tiêu
đã chọn. Trong giai đoạn hiện nay, để nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân,
Nhà n-ớc tiếp tục nâng cao vai trò của mình trong công tác quản lý kinh tế. Trong
đó quản lý DNNN giữ vai trò quyết định để định h-ớng toàn bộ nền kinh tế, vì vậy,
Nhà n-ớc phải có những giải pháp quản lý thích hợp nhằm thực hiện chức năng
này. Với những đòi hỏi trên, tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ
quan nhà n-ớc có chức năng quản lý kinh tế đối với DNNN để xác định vị trí các
chủ thể, nội dung, bản chất mối quan hệ, từ đó liên hệ với thực trạng mối quan hệ
này và đề xuất giải pháp trên cơ sở thoả mãn hai điều kiện: tạo cơ chế để DNNN
hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị tr-ờng, đồng thời đảm bảo tính định
h-ớng của Nhà n-ớc đối với DNNN.
Khách thể nghiên cứu trong luận văn chính là hệ thống các cơ quan nhà n-ớc có
chức năng quản lý kinh tế và DNNN theo nghĩa hẹp.
Đối t-ợng khảo sát đ-ợc lựa chọn là các DNNN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng,
một lĩnh vực rộng lớn với số l-ợng lớn các DNNN (chiếm khoảng 1/3 tổng số các
DNNN trong cả n-ớc) và t-ơng ứng với nó là hệ thống các cơ quan quản lý nhà
n-ớc liên quan.
6-

Ph-ơng pháp nghiên cứu:

Để đạt đ-ợc mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả đã sử dụng một số các
ph-ơng pháp khoa học nh- logic, biện chứng duy vật, trừu t-ợng hoá khoa học, duy

vật lịch sử, ngoài ra tác giả còn sử dụng các ph-ơng pháp trong thu thập thông tin
nh- quan sát khách quan, trắc nghiệm


7-

Đóng góp khoa học

Luận văn đ-ợc triển khai trên cơ sở nắm bắt những ý t-ởng khoa học trong các
công trình nghiên cứu khoa học tr-ớc đó, trên cơ sở đánh giá, nhận xét đối với việc
áp dụng những ý t-ởng nghiên cứu tại các DNNN thực tế, vì vậy trong luận văn sẽ
tiếp tục thể hiện những ý t-ởng khoa học trong công tác quản lý Nhà n-ớc đối với
DNNN, hy vọng rằng những ý t-ởng này sẽ đ-ợc xem xét và ứng dụng trong thực
tế. Do những ý t-ởng khoa học trong luận văn xuất phát chính ngay trong quá trình
hoạt động, công tác thực tiễn, vậy nên nó gần với tiếng nói của các DNNN hiện
nay.
8-

Kết cấu của luận văn:

Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn đ-ợc bố cục thành ba ch-ơng có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhằm đáp ứng
mức độ nghiên cứu của đề tài:
Ch-ơng I: Tổng quan về quản lý nhà n-ớc đối với DNNN
Trong ch-ơng này tác giả khát quát một cách hệ thống một số các khái niệm cơ bản
đ-ợc sử dụng trong luận văn nh- khái niệm DNNN, các loại hình DNNN; vai trò
của DNNN trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam, quản lý kinh tế đối với DNNN
ở Việt Nam hiện nay: chủ thể, mục tiêu, các chính sách, công cụ, ph-ơng pháp,
ph-ơng tiện sử dụng để đạt đ-ợc mục tiêu đề ra; phân biệt các khái niệm: hoạt
động quản lý DNNN và hoạt động quản trị DNNN, chức năng quản lý về kinh tế

của Nhà n-ớc và quyền của chủ sở hữu đối với DNNN, quản lý chung và quản lý
kinh tế, quản lý kinh tế của Nhà n-ớc, quản lý kinh tế của nhà n-ớc trong nền kinh
tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, cơ quan nhà n-ớc có chức năng quản lý
kinh tế; quản lý đối với DNNN, sự cần thiết phải quản lý nhà n-ớc đối với DNNN.
Ch-ơng II: Thực trạng quản lý nhà n-ớc đối với DNNN
Thông qua các chế định của pháp luật hiện hành điều chỉnh việc thành lập, hoạt
động và chấm dứt hoạt động của DNNN, việc thực hiện quyền sở hữu đối với
DNNN, những hiện t-ợng đã và đang tồn tại trong quản lý DNNN, tác giả phân


tích, đánh giá, so sánh với những loại hình doanh nghiệp khác trong xã hội để từ đó
làm nổi bật thực trạng quản lý nhà n-ớc đối với DNNN hiện nay. Đặc biệt trong
ch-ơng này, tác giả tập trung vào cách thức tổ chức thực hiện hai mối quan hệ cơ
bản giữa Nhà n-ớc và DNNN. Quan hệ thứ nhất, Nhà n-ớc là chủ thể quản lý nhà
n-ớc về kinh tế. Quan hệ thứ hai, Nhà n-ớc với t- cách là chủ sở hữu của DNNN.
Tương xứng với hai vị trí của Nh nước, DNNN cũng bị đối xử với hai vị trí khc
nhau, thứ nhất DNNN là một đối t-ợng quản lý của Nhà n-ớc. Thứ hai, DNNN là
một pháp nhân kinh tế độc lập thuộc sở hữu của Nhà n-ớc. Trong từng mối quan
hệ, tác giả lựa chọn những chế định pháp lý tiêu biểu, cơ bản do Nhà n-ớc ban
hành để quản lý DNNN, qua đó kết luận, nhận định thái độ quản lý của Nhà n-ớc.
Thái độ quản lý này đ-ợc đánh giá là hợp lý nếu nó phù hợp với qui luật kinh tế
vốn có của của nền kinh tế thị tr-ờng hiện tại và ng-ợc lại.
Ch-ơng III: Giải pháp và kiến nghị
Trong ch-ơng này, tác giả đi sâu nghiên cứu những nội dung giải pháp đã và đang
đ-ợc Nhà n-ớc áp dụng trong quá trình đổi mới quản lý đối với DNNN. Trong
nhiều giải pháp đang áp dụng, không phải giải pháp nào cũng hợp lý và có thể áp
dụng hiệu quả đối với tất cả các DNNN, mà phải tuỳ vào từng điều kiện cụ thể,
thực trạng của doanh nghiệp thông qua đánh giá, sắp xếp lại các DNNN. Qua đây,
tác giả một lần nữa phản ánh thực trạng quá trình đổi mới DNNN thông qua các
giải pháp. Bên cạnh đó, tác giả cũng sẽ chỉ ra những hạn chế của các giải pháp và

hạn chế trong quá trình triển khai các giải pháp. Đồng thời, qua những nội dung đã
đ-ợc nghiên cứu trong ch-ơng 2, tác giả đ-a ra những kiến nghị nhằm mục đích bổ
sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành trong lĩnh vực quản lý DNNN.

Ch-ơng 1
Tổng quan về quản lý nhà n-ớc
đối với doanh nghiệp nhà n-ớc


1-

khái niệm doanh nghiệp nhà n-ớc

1.1- Doanh nghiệp nhà n-ớc
ở Việt Nam, DNNN ra đời do nhà n-ớc tiếp quản các doanh nghiệp của chính
quyền cũ, do quốc hữu hoá của bọn thực dân, t- sản mại bản và tiến hành cải tạo
các xí nghiệp t- nhân chuyển thành DNNN. Tuy quốc hữu hoá và cải tạo ra những
cơ sở ban đầu rất quan trọng, song quyết định qui mô, tỷ trọng, tốc độ phát triển
của DNNN ở n-ớc ta lại liên quan đến mô hình kinh tế. Với mô hình kế hoạch hoá
tập trung, tr-ớc hết và trên hết là chế độ công hữu về t- liệu sản xuất, do đó cùng
với hàng loạt xí nghiệp quốc doanh ra đời bằng tiếp quản, cải tạo, Nhà n-ớc tiếp tục
thành lập mới nhiều DNNN ở hầu hết ở các ngành kinh tế quốc dân tạo thành hệ
thống các DNNN phát triển cho đến ngày nay.
Theo điều 1 Luật DNNN năm 1995, DNNN là tổ chức kinh tế do nhà n-ớc đầu tvốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích,
nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà n-ớc giao. DNNN có t- cách
pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt
động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do do doanh nghiệp quản lý. DNNN có tên
gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam. Sau đó, Luật
DNNN sửa đổi năm 2003 đã mở rộng thêm khái niệm DNNN: DNNN là tổ chức
kinh tế do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối,

đ-ợc tổ chức d-ới hình thức công ty nhà n-ớc, công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn. Với khái niệm này, DNNN bao gồm cả các doanh nghiệp có vốn
của các thành phần kinh tế khác (phi nhà n-ớc), và vì vậy DNNN đ-ợc tổ chức d-ới
nhiều các hình thức khác so với khái niệm trong Luật DNNN 1995 nh- công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.

tài liệu tham khảo


1- Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2001.
2- TS. Võ Đại L-ợc, TS. Cốc Nguyên D-ơng: Cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc ở
Trung Quốc - So sánh với Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, 1997.
3- PTS. Nguyễn Nh- Phát: Quyền tự chủ về vốn và tài sản của doanh nghiệp Nhà
n-ớc, 1998.
4- Báo cáo đề dẫn tại cuộc họp chuyên đề về Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà
n-ớc thuộc Bộ Xây dựng, ngày 13/12/2002.
5- Tờ trình Thủ t-ớng Chính phủ số 7245/BKH-QLKT ngày 14/11/2002 của Ban
soạn thảo Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc (sửa đổi) về Dự án Luật doanh nghiệp
Nhà n-ớc (sửa đổi).
6- PGS.TS Đỗ Hoài Nam: Đổi mới để phát triển, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2002.
7- TS. Đặng Đức Đàm: Phân cấp Quản lý kinh tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2002.
8- Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2003.
9- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lê Nin, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2002.
10-

Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2002.

11- TS. Lê Đăng Doanh: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr-ờng, Thời báo kinh tế

Việt Nam, 12/2002.
12- Lê Thiết Thạch: B-ớc đột phá về quản lý vốn Nhà n-ớc trong doanh nghiệp
Nhà n-ớc, Thời báo Tài chính Việt Nam, 16/9/2003.
13- L-u Quang Định: Câu chuyện quản lý Kinh nghiệm Trung Hoa, Báo Lao
động số 162 Ngày 24/6/2003.
14- Th.S. Ngô Huy C-ơng: Cải cách hệ thống pháp luật kinh tế: Một số vấn đề
thực tiễn và lý luận cơ bản.
15- Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc - Các văn bản hiện hành, Nxb. Chính trị
Quốc gia, 2002.
16-

C. Mác và Pt. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.

17- Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX
Về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà
n-ớc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18-

Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung)

19- PGS. TS Nguyễn Cúc: Thể chế nhà n-ớc đối với một số loại hình doanh
nghiệp ở n-ớc ta hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003


20- TS. Nguyễn Cửu Việt: Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb. Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 2000.
21- Hồng Phúc: Dự tho Luật doanh nghiệp nh nước vẫn chưa cởi trói cho
doanh nghiệp, đăng trên VietNamNet ngày 02/5/2003.
22- Hồng Phúc: Dọn đ-ờng cho công ty mẹ để vực dậy DNNN, đăng trên
VietNamNet ngày 29/9/2003.

23- Đặng H-ơng: Hai quan niệm trái ng-ợc nhau về doanh nghiệp, đăng trên
VietNamNet ngày 29/10/2003.
24- Đức Tùng: Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc sẽ tiết kiệm các
nguồn lực, Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 20/10/2003.
25- GS,TS Vũ Huy Từ; TS. Nguyễn Khắc Hùng: Hành chính học và cải cách
hành chính, Nxb. Chính trị Quốc gia, 1998.
26- TS. Nguyễn Minh Tú: Một số vấn đề cơ bản về đổi mới quản lý kinh tế vĩ mô
trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc
gia, 2001.
27- GS,TS Hồ Văn Vĩnh: Một số vấn đề về t- t-ởng quản lý, Nxb. Chính trị Quốc
gia, 2003.
28- TS. Đặng Ngọc Lợi, GS.TS Hồ Văn Vĩnh, PGS.TS. Ngô Quang Minh, TS. Kim
Văn Chính, TS. Phan Trung Chính, ThS. Nguyễn Văn Thanh, GV. Trần Minh
Châu: Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2003.
29- Azizul Islam và E.I Gherman, Ban th- ký Uỷ ban kinh tế xã hội Châu á Thái
Bình D-ơng, LHQ: Cải cách kinh tế vĩ mô trong các nền kinh tế đang chuyển
đổi, Nxb. Chính trị Quốc gia, 1999.
30- GS. Trần Xuân Tr-ờng:
trị Quốc gia, 2000

Một số vấn đề về định h-ớng XHCN, Nxb. Chính

31- Báo cáo của Tổng công ty VINACONEX về tình hình triển khai cổ phần hoá
các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty, ngày 23/12/2003.
32- TS. D-ơng Đăng Huệ: Thực trạng về Luật phá sản Việt Nam, đăng trên Tạp
chí Pháp lý, năm 2001
33- Quí Hào: Ph sn Luật Phá sản doanh nghiệp, các qui định của luật còn
bất hợp lý v mâu thuẫn đăng trên Thời bo kinh tế Việt Nam, ngày 21/6/2002
.
34- Báo cáo tình hình hoạt động đầu t- của Tổng công ty VINACONEX, năm

2003


35- TS. Trần Tiến C-ờng: Những nội dung chính của dự thảo luật DNNN sử đổi
và một số vấn đề cần tập trung thảo luận, tại cuộc Hội thảo lấy ý kiến doanh
nghiệp về dự thảo DNNN do Phòng Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam phối
hợp với Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội tổ chức ngày 30/9/2003.
36- Văn kiện đại hôị đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2001.
37- Bài phát biểu của Công ty may Nhà Bè thay mặt cho 20 DNNN ở thành phố
Hồ Chí Minh tại Hội nghị gặp mặt giữa Thủ t-ớng Chính phủ với các doanh
nghiệp phía nam, do Phòng Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức
tháng 5/2003 tại thành phố Hồ Chí Minh.
38- Báo cáo của Ban kiểm tra liên ngành của UBND thành phố Hà Nội về tình
trạng sử dụng đất công của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
năm 2003, ngày 18/11/2003.
39- Hồng Phúc: Thắt chặt hơn việc thành lập và quản lý DNNN, đăng trên
VietNamNet ngày 15/8/2003.
40- Hà Ngọc Sơn - Phó Tổng kiểm toán nhà n-ớc: Còn nhiều DNNN Li gi, lỗ
thật, đăng trên Bo đầu tư, ngy 18/8/2003.
41- Tờ trình số Chính Phủ số 7120/BKH-QLKT ngày 8/11/2003 của Bộ Kế
hoạch và Đầu t- về việc tiếp thu ý kiến các thành viên Chính phủ về dự thảo
Nghị định tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, DNNN theo mô hình
công ty mẹ-công ty con.
42-

Từ điển pháp luật Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003

43- Nội dung trong cuộc toạ đàm về pháp luật phá sản doanh nghiệp nhằm góp ý
kiến cho Dự thảo Luật Phá sản doanh nghiệp, do Bộ t- pháp và Ch-ơng trình

phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức tại Hà Nội, ngày 18 và 19/6/2002,
đăng trên báo Lao động ngày 20/6/2002.
44- Báo cáo thống kê của Ban chỉ đạo đổi mới DNNN Trung -ơng về tình hình
cổ phần hoá DNNN năm 2003, đăng trên Báo Nhân dân ngày 23/2/2004
45- Ch-ơng trinhg ban hành các văn bản pháp luật về cổ phần hoá của Chính
Phủ, đăng trên Báo Đầu t- ngày 20/12/2003.



×