Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

giao an ds 9 HKI chuan hay Binh Duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.67 KB, 86 trang )

Giáo án Đại số 9

Trường THCS Bùi Thị Xn

Tuần 01
Tiết PPCT: 01

Ngày soạn: 08/08/2016
Ngày dạy:

CHƯƠNG I:

Lớp: 9A1
Lớp: 9A4
Lớp: 9A5
CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
§1 CĂN BẬC HAI

A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc hai của số khơng âm, kí hiệu căn bậc hai, phân
biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa
căn bậc hai số học.
2. Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ
này để so sánh các số.
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, u thích bộ mơn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.
- Máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:
- Ơn tập Khái niệm về căn bậc hai (Tốn 7).


- Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Hãy định nghĩa căn bậc hai của một số khơng âm.
2. Giảng kiến thức mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
1. Căn bậc hai số học:
HS và GV hồn chỉnh lại khái niệm căn bậc - Căn bậc hai của một số khơng âm a là
hai của một số khơng âm.
số x sao cho :
GV: Số dương a có mấy căn bậc hai ? Ký x2 = a.
hiệu ?
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là
GV gọi 1 HS nhắc lại.
hai số đối nhau:
số dương ký hiệu là a và số âm ký
GV: Số 0 có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ?
hiệu là − a
GV cho HS đứng tại chỗ trả lời.
- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính số
- Tại sao số âm không có căn bậc hai?
0.
- Số âm không có căn bậc hai vì bình
phương một số đều không âm.
Ta viết 0 = 0
HS thực hiện ?1/sgk
- HS trả lời ?1
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3

Căn bậc hai của
GV: Nguyễn Thế Vinh

4 2
2
là và - .
9 3
3

1


Giỏo ỏn i s 9

Trng THCS Bựi Th Xuõn

HS nh ngha cn bc hai s hc ca a 0
GV hon chnh v nờu tng quỏt.
HS thc hin vớ d 1/sgk
GV Vi a 0
Nu x = a thỡ ta suy c gỡ?
Nu x 0 v x2 =a thỡ ta suy ra c gỡ?
GV kt hp 2 ý trờn.
HS vn dng chỳ ý trờn vo gii ?2.
GV gii thiu thut ng phộp khai phng
GV t chc HS gii ?3 theo nhúm.

Caờn baọc hai cuỷa 0,25 laứ 0,5 vaứ -0,5.
Caờn baọc hai cuỷa 2 laứ 2 vaứ - 2 .
* nh ngha: Cn bc hai s hc ca a

l s dng x sao cho x2 = a.
* Tng quỏt:
x0


a R; a 0 : a = x 2
x =a=



( a)

2

* Chỳ ý: Vi a 0 ta cú:
Nu x = a thỡ x 0 v x2 = a
Nu x 0 v x2 = a thỡ x = a .
Phộp khai phng: (sgk).
2. So sỏnh cỏc cn bc hai s hc:
Hot ng 2: So sỏnh cỏc cn bc hai s
* nh lý:
Vi a, b 0:
hc
+ Nu a < b thỡ a < b .
Vi a v b khụng õm.
+ Nu a < b thỡ a < b.
HS nhc li nu a < b thỡ ...
GV gi ý HS chng minh nu a < b thỡ a <
* Vớ d
b

a) So sỏnh (sgk)
GV gi ý HS phỏt biu thnh nh lý.
b) Tỡm x khụng õm (sgk)
GV a ra bi vớ d 2, 3/sgk
HS gii. GV v lp nhn xột hon chnh li.
GV cho HS hot ng theo nhúm gii ?
4,5/sgk i din cỏc nhúm gii trờn bng.
Lp v GV hon chnh li.
3. Cng c bi ging :
Trong cỏc s sau, nhng s no cú cn bc hai?
3 ; 5 ; 1,5 ; 6 ; 4 ; 0 ;

1
4

- HS tr li ming:
Nhng s cú cn bc hai l:
3 ; 5 ; 1,5 ; 6 ; 0

4. Hng dn hc tp nh:
- Hc thuc đinh nghĩa, định lý
- Lm cỏc bi tp 3, 5/sgk4,5/sbt
D. RT KINH NGHIM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

GV: Nguyn Th Vinh

2



Giáo án Đại số 9

Tuần 01
Tiết PPCT: 02

Trường THCS Bùi Thị Xuân

Ngày soạn: 08/08/2016
Ngày dạy:

§2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC

Lớp: 9A1
Lớp: 9A4
Lớp: 9A5

A= A

A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của A .
Biết cách chứng minh định lý a 2 =| a | và biết vận dụng hằng đẳng thức A2 =| A | để
rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng: Biết tìm đk để A xác định, biết dùng hằng đẳng thức A2 =| A | vào thực
hành giải toán.
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý.
2. Học sinh:
- Ôn tập định lý Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.

- Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS 1: Định nghĩa căn bậc hai số học. Áp dụng tìm căn bậc hai số học của

36
; 225 ; 3 .
49

HS 2: Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học. Áp dụng: so sánh 2 và

3 ; 6 và

41

HS 3: Tìm số x không âm: a. 2x = 14
2. Giảng kiến thức mới :
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai

b.

2x = 6

Nội dung
1. Căn thức bậc hai:
a) Đn: (sgk)
GV cho HS giải ?1. GV hoàn chỉnh và giới
b) Điều kiện có nghĩa A :
thiệu thuật ngữ căn bậc hai của một biểu thức,

A có nghĩa ⇔ A lấy giá trị không âm.
biểu thức lấy căn và đn căn thức bậc hai
c) Ví dụ: Tìm giá trị của x để các căn
GV cho HS biết với giá trị nào của A thì A thức bậc hai sau có nghĩa
có nghĩa.
3x có nghĩa khi 3x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0
Cho HS tìm giá trị của x để các căn thức bậc
5 − 2 x có nghĩa khi 5 - 2x ≥ 0
hai sau được có nghĩa: 3x ; 5 − 2 x
5
⇔x ≤
HS làm bài tập 6 /sgk.
2

Hoạt động 2: Hằng đằng thức
GV ghi sẵn ?3 trên bảng phụ.
GV: Nguyễn Thế Vinh

A2 =| A |

2. Hằng đằng thức A =| A |
a)Định lý :
Với mọi số a, ta có a 2 = |a |
2

3


Giáo án Đại số 9


Trường THCS Bùi Thị Xuân

HS điền vào ô trống. GV bổ sung thêm dòng | Chứng minh: (sgk)
a | và yêu cầu HS so sánh kết quả tương ứng
b)Ví dụ: (sgk)
của a 2 là |a |.
*Chú ý:
HS quan sát kết quả trên bảng có ?3 và dự
 Akhi A ≥ 0
đoán kết quả so sánh a 2 là |a |
A ≥ 0 ⇒ A2 = A = 
 − A khi A < 0
GV giới thiệu định lý và tổ chức HS chứng
minh.
GV ghi sẵn đề bài ví dụ 2 và ví dụ 3 trên bảng * Ví dụ: (sgk)
phụ. HS lên bảng giải.
GV ghi sẵn đề ví dụ 4 trên bảng phụ.
HS lên bảng giải
3. Củng cố bài giảng :
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK
Nửa lớp làm câu a và c
Nửa lớp làm câu b và d
a. x 2 = 7
b. x 2 = − 8
⇔ x =7

⇔ x =8

⇔ x1,2 = ±7


⇔ x1,2 = ±8

c.

4x = 6
⇔ 2x = 6

d. 9 x 2 = − 12

⇔ 2 x = ±6
⇔ x1,2 = ±3

⇔ 3 x = ±12
⇔ x1,2 = ±4

2

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- HS cần nắm vững điều kiện để

⇔ 3 x = 12

A có nghĩa, hằng đẳng thức

A2 = A

- Hiểu cách chứng minh định lý a 2 = a với mọi a
- Làm bài tập về nhà số 8 (a,b), 10,11,12,13 tr 10SGK
- Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng thức đáng nhớ và cách biểu diễn
nghiệm bất phương trình trên trục số.

D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

GV: Nguyễn Thế Vinh

4


Giáo án Đại số 9

Trường THCS Bùi Thị Xuân

Tuần 01
Tiết PPCT: 03

Ngày soạn: 08/08/2016
Ngày dạy:

Lớp: 9A1
Lớp: 9A4
Lớp: 9A5

LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết vận dụng định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc
hai, điều kiện xác định của A , định lý so sánh căn bậc hai số học, hằng đẳng thức
A2 =| A | để giải bài tập.
2. Kỹ năng: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng hằng đẳng thức A2 =| A | để
giải bài tập.

3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. Học sinh: giải các bài tập ở nhà.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS 1: Tìm x để căn thức sau có nghĩa: a. − 3 x + 1
b. 1 + x 2
HS 2: Hãy khoanh tròn kết quả đúng thu gọn của các biểu thức sau:
1.

(4 −

17

)

2

có kết quả thu gọn là : a) 4 − 17 ;

2. − 4 ( − 3) 6 có kết quả là : a) 108
HS 3: Tìm biến x biết x 2 = 9
2. Giảng kiến thức mới :
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà
Bài 9/sgk
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. Mỗi em 2
câu.
HS lên bảng trình bày. HS còn lại làm vào

vở
Cho HS nhận xét
GV nhận xét, bổ sung nếu có.
Bài 10/sgk
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. Mỗi em 2
câu
HS lên bảng trình bày. HS còn lại làm vào
vở
Cho HS nhận xét
GV nhận xét, bổ sung nếu có.
Hoạt động 2: luyện tập
GV: Nguyễn Thế Vinh

b) 17 − 4

c) 4 + 17

c) 36

d) -36

b) -108

Nội dung
Bài 9/sgk: Tìm x, biết
a. x 2 = 7
b. x 2 = | -8 |
c.

4x 2 = 6


d. 9x 2 = | -12 |

Bài 10/sgk: Chứng minh
a)

(

b)
a)

(

)

2

3 −1 = 4 − 2 3
4 − 2 3 − 3 = −1

) ( 3)
2

3 −1 =

2

− 2 3 +1 = 4 − 2 3

b) 4 − 2 3 − 3 = 3 − 1 − 3 = −1


Bài 11/sgk. Tính:
5


Giỏo ỏn i s 9

Bi 11/sgk
GV cho 4 HS lờn bng gii.
C lp nhn xột kt qu
GV nhn xột, b sung nu cú.
Bi 12/sgk
GV cho HS hot ng nhúm gii bi 12
Gi i din cỏc nhúm lờn bng trỡnh by 1
cõu.
Cỏc nhúm nhn xột bi lm trờn bng.
GV nhn xột, ỏnh giỏ.
Bi 13/sgk
GV hng dn v gi ý cho HS thc hnh
gii
GV hon chnh tng bc v ghi li li gii.
Bi 14/sgk
GV :Yờu cu HS lm bi 14 SGK
HS: lờn bng lm ý a,b, c,d
GV: cho bit a2 - b2 = ?
HS: (a + b) . ( a - b ).
GV: 3 = ( 3 )2.
HS: Nhn xột.
GV nhn xột, ỏnh giỏ.


Trng THCS Bựi Th Xuõn

a) 16. 25 + 196 : 49
b) 36 : 2.32.18 169
c)
d. 32 + 42
81 = 9 = 3
Bi 12/sgk: Tỡm x mi cn thc sau
cú ngha:
a. 2 x + 7
b. 3x + 4
c.

1
1 + x

d. 1 + x 2

Bi 13/sgk Rỳt gn biu thc sau:
a) 2 a 2 5a vi a < 0
b)

25a 2 + 3a vi a 0

c) 9a 4 + 3a2 ; d) 5 4 a6 3a3 vi a < 0
Bi 14:Phõn tớch thnh nhõn t
a) x2 - 3 = x2 - ( 3 )2 = (x + 3 ).( x - 3 )
b. x2 6 = x2

( 6)


2

= (x + 6 )(x 6 )

c) x2 + 2 3 x + 3
= x2 + 2 . x. 3 +( 3 )2
= ( x + 3 )2.
d. x2 2 5 x + 5 =
= x2 2 5 x + ( 5 )2
= ( x 5 )2

3. Cng c bi ging
- Yờu cu HS nhc li iu kin A xỏc nh.
4. Hng dn hc tp nh:
- Luyn tp li mt s dng bi tp nh: tỡm iu kin biu thc cú ngha, rỳt gn
biu thc, phõn tớch a thc thnh nhõn t, gii phng trỡnh.
- Baứi taọp ve nhaứ soỏ 16 tr 12 SGK
- Soỏ 12,14,15,16(b,d) 17(b,c,d) tr 5, 6 SBT.
D. RT KINH NGHIM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

GV: Nguyn Th Vinh

6


Giáo án Đại số 9


Tuần 02
Tiết PPCT: 04

Trường THCS Bùi Thị Xuân

Ngày soạn: 15/08/2016
Ngày dạy:

Lớp: 9A1
Lớp: 9A4
Lớp: 9A5
§3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương, biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc
hai.
2. Kỹ năng: HS biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn
bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: bảng phụ có ghi các bài tập.
2. Học sinh: ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học ở bài 1.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS 1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số. a ≥ 0 : x = a tương đương
với điều gì?
HS 2: Giải phương trình: x 2 − 2 11x + 11 = 0
2. Giảng kiến thức mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

Hoạt động 1: Định lý.
1. Định lý :
Kiến thức: HS hiểu đl và biết cm.
a, b ≥ 0 ⇒ a.b = a . b
GV cho HS giải ?1
Chứng minh: (sgk)
GV: hãy nâng đẳng thức lên trường hợp tổng
quát
GV giới thiệu định lý như sgk
HS chứng minh.
Chú ý: Định lý trên được mở rộng cho
GV: theo định lý a. b là gì của ab ?
nhiều số không âm
H: Vậy muốn chứng minh định lý ta cần
chứng minh điều gì?
H: Muốn chứng minh a. b là căn bậc hai số
học của ab ta phải chứng minh điều gì?
GV: định lý trên được mở rộng cho nhiều số
không âm.
2. Áp dụng:
Hoạt động 2: Áp dụng
a) Quy tắc khai phương một tích: (sgk)
Kiến thức: HS hiểu được các quy tắc.
Kỹ năng: HS biết vận dụng qt vào tính toán, Ví dụ 1: Tính:
a. 0,16.0,64.225 = 0,16 . 0,64. 225
rút gọn biểu thức.
HS phát biểu định lý trên thành quy tắc khai
= 0,4.0,8.15 = 4,8
GV: Nguyễn Thế Vinh


7


Giáo án Đại số 9

phương một tích.
HS giải ví dụ 1.
HS giải ?2. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.

GV: theo định lý a . b = a.b
Ta gọi là nhân các căn bậc hai.
HS phát biểu quy tắc .
HS giải ví dụ 2.
HS giải ?3. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại
GV giới thiệu chú ý như sgk
HS giải ví dụ 3.
GV cho HS giải ?4 theo nhóm.
GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Nhận xét bài giải của HS.

Trường THCS Bùi Thị Xuân

250.360 = 25.36.100
= 25. 36 . 100 = 5.6.10 = 300
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: (sgk)
Ví dụ 2: Tính
a. 3. 75 = 3.75 = 225 = 15
20 . 72 . 4,9 = 20.72.4,9
b.


b.

= 4.36.49

= 2.6.7 = 84

Chú ý:
1. A, B ≥ 0 ⇒ A.B = A. B
2. A ≥ 0 ⇒ ( A )2 = A2 = A
Ví dụ 3: Rút gọn:
a. Với a ≥ 0 ta có:
3a . 27 a = 3a.27 a
=

b.

( 9a ) 2

=| 9a |= 9a (vì a ≥ 0)

2
9 a 2b 4 = 9 . a 2 . b 4 = 3 | a | b

3. Củng cố bài giảng:
BT áp dụng:
Tính
a) 0, 09.64 = ?
b) 2,5. 30. 48 = ?
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai. Chứng minh định lý.

- Làm các bài tập 17  27 /sgk
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

GV: Nguyễn Thế Vinh

8


Giáo án Đại số 9

Tuần 02
Tiết PPCT: 05

Trường THCS Bùi Thị Xuân

Ngày soạn: 15/08/2016
Ngày dạy:

Lớp: 9A1
Lớp: 9A4
Lớp: 9A5

LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương, biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc
hai.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng dùng quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai vào

thực hành giải toán.
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ có ghi các bài tập.
2. Học sinh: Giải các bài tập trước ở nhà.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ
HS 1: Hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích
2
2
Thực hiện: a.
24.( − 7 ) ; b. a 4 .( 3 − a ) với a ≥ 3.
HS 2: Hãy phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai.
Thực hiện: a. 0,2 . 12,8 b. 5a . 45a − 3a với a ≥ 0.
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 21/sgk. GV cho HS làm bài 21 tại chỗ.
Bài 21/sgk.
Chọn kết quả nào ? Vì sao ?
Kết quả (B) 120 là đúng
Bài 22/sgk. HS giải bài 22 trên phiếu bài tập. Bài 22/sgk. Giải
GV chấm một số phiếu.
a.
132 − 122 =

b.
Bài 24/sgk.
GV gọi 1 HS lên bảng giải.
Mỗi tổ hoạt động nhóm và giải vào bảng

phụ.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.

17 2 − 82

(13 − 12)(13 + 12) =
= (17 − 8)(17 + 8)

25 = 5

= 9.25 = 3.5 = 15
Bài 24/sgk. Giải.
a. 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) 2 = 4 . (1 + 6 x + 9 x 2 ) 2
= 2 | 1 + 6 x + 9 x 2 | = 2 | (1 + 3 x ) 2 |
2
2
= 2(1 + 3x ) vì (1 + 3x ) ≥ 0)

Thay x = − 2 ta được :

(

2 1− 3 2

)

2

= 2(1 − 6 2 + 9.2)


= 38 − 12 2
GV: Nguyễn Thế Vinh

9


Giáo án Đại số 9

Bài 25/sgk.
GV cho HS xung phong giải bài 25.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.

Trường THCS Bùi Thị Xuân

Bài 25/sgk. Giải
a. 16 x = 8 ⇔ 16x = 82 ( 8 > 0)
⇔ x=

d.

64
⇔ x=4
16

4( 1 − x ) − 6 = 0
2

⇔ 4 (1 − x ) = 6

2

⇔ 2 | 1 − x |= 6
⇔ | 1 − x |= 3

⇔{


Bài 26/sgk.
GV hướng dẫn HS làm bài 26 câu b.
Gọi HS lên bảng làm.
GV nhận xét lại bài làm của học sinh.

1− x < 0
1− x ≥ 0
hoặc {
− (1 − x ) = 3
1− x = 3
x = -2 hoặc x = 4

Bài 26/sgk. Giải
b. Với a > 0; b> 0 CMR:
a + b < a + b ; a> 0, b> 0
⇒ 2ab > 0.
Khi đó: a + b + 2ab > a + b
⇔ ( a + b )2 > ( a + b )2
⇔ a+ b > a+b
Hay

a+b <


a+

b

3. Củng cố bài giảng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc khai phương của một tích và quy tắc nhân hai
căn bậc hai.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Giải các bài tập 12, 13b, 14c, 15 bd, 16, 17b, 21 trang 5, 6 SBT.
- Ôn hằng đẳng thức căn, định lý so sánh căn bậc hai số học.
- Định nghĩa căn bậc hai số học. A xác định khi nào ? A.B ≥ 0 khi nào ?

A
≥ 0 khi
B

nào?
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

GV: Nguyễn Thế Vinh

10


Giáo án Đại số 9

Trường THCS Bùi Thị Xuân


Tuần 02
Tiết PPCT: 06

Ngày soạn: 15/08/2016
Ngày dạy:

Lớp: 9A1
Lớp: 9A4
Lớp: 9A5
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung và chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và
phép khai phương. Quy tắc khai phương một thương, chia các căb bậc hai.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai
trong tính toán và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ để kiểm tra bài cũ và ghi các bài tập
2. Học sinh: SGK, vở ghi, các dụng cụ học tập, bài tập về nhà.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ
HS 1: định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a?
Áp dụng: Tính

2a 3a
.
với a ≥ 0.
3
8


HS 2: Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích.
Áp dụng: thu gọn a 2 (3 − a) 2 với a ≥ 3.
2. Giảng kiến thức mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định lý.
1.Định lý:
Kiến thức: HS hiểu được định lý và biết
chứng minh định lý.
a
a
* Định lý: Với a ≥ 0, b > 0 ⇒
=
HS giải ?1.
b
b
HS dự đoán

a
=?
b

Hãy chứng minh dự đoán trên.
Hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học
của một số.
GV: theo dự đoán thì

a
a

là gì của . Như
b
b

vậy ta chứng minh điều gì?
GV gợi mở:

a
là căn bậc hai của số nào ?
b

** Chứng minh: Vì a ≥ 0, b ≥ 0 nên

a
b

XĐ và không âm.
2

 a
( a )2 a
Có 
=
=
÷
÷
( b )2 b
 b
a
a


là căn bậc 2 số học của .
b
b
a
a
Vậy
=
b
b

2. Áp dụng:
a. Quy tắc khai phương một thương:
GV: Nguyễn Thế Vinh

11


Giáo án Đại số 9

Trường THCS Bùi Thị Xuân

Hoạt động 2: Áp dụng.
Kiến thức: HS hiểu được các quy tắc.
Kỹ năng: HS biết vận dụng các qt vào tính
toán và rút gọn biểu thức.
HS: Qua định lý, phát biểu quy tắc khai
phương một thương.
HS giải ví dụ 1
Từ ví dụ 1, HS giải ?2.

GV gọi 2 HS đồng thời giải câu a, b trên bảng
GV kiểm tra và chấm một số bài.
Theo định lý

a
=?
b

HS: Hãy phát biểu quy tắc chia hai căn thức
bậc hai ?
HS giải ví dụ 2.
Từ ví dụ 2, HS giải ?3,
GV gọi hai HS đồng thời lên bảng giải
HS cả lớp giải trên giấy. GV kiểm tra.

(sgk)

Ví dụ 1: SGK
?2 Tính
225
=
256

a.

225 15
=
;
256 16


b.
196
196
14
=
=
= 0,14
10000
10000 100

0,0196 =

b. Quy tắc chia 2 căn bậc hai: (sgk)
Ví dụ 2: SGK
?3 Tính
999
=
111

a.

999
= 9 =3
111

b.
52
52
13.4
=

=
=
117
13.9
117

4
=
9

4 2
=
9 3

Chú ý:
Với A ≥ 0, B > 0 ⇒

GV trình bày chú ý như sgk
HS giải ví dụ 3
GV cho HS làm ?4.
GV hoàn chỉnh lại.

A
=
B

A
B

Ví dụ 3: SGK

?4 Rút gọn
a.

2a 2 b 4
=
50
=

a 2b 4
=
25

a 2b 4
25

a 2 b4 | a | b2
=
5
25

b. Với a ≥ 0 ta có
2ab 2
=
162

2ab 2
=
162

ab 2

81

ab 2
a b2 | b | a
=
=
=
9
81
81

3. Củng cố bài giảng
- GV gọi hai HS lên bảng giải bài 28, 29 trên bảng phụ.

GV: Nguyễn Thế Vinh

12


Giáo án Đại số 9

Trường THCS Bùi Thị Xuân

4. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Làm các bài tập 30  36/sgk
- Học thuộc các định lý và quy tắc trong bài.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày tháng

năm 2016

Tổ pho

Trịnh Thị Bích Hải

GV: Nguyễn Thế Vinh

13


Giáo án Đại số 9

Trường THCS Bùi Thị Xuân

Tuần 03
Tiết PPCT: 07

Ngày soạn: 22/08/2016
Ngày dạy:

Lớp: 9A1
Lớp: 9A4
Lớp: 9A5

LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung và chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và
phép khai phương. Quy tắc khai phương một thương, chia các căb bậc hai.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng quy tắc nhân, chia căn thức bậc hai, khai phương
một tích, một thương hai căn bậc hai vào việc giải bài tập.
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ có ghi các bài tập.
2. Học sinh: Giải các bài tập trước ở nhà.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ
HS 1: Tính và so sánh 25 − 16 và 25 − 16
HS 2: Rút gọn biểu thức ab 2
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: yêu cầu làm bài 32-SGK phần a, b, c
GV: Hãy nêu cách thực hiện ở câu a.
HS: Đổi hỗn số ra phân số và số thập
phân ra phân số rồi áp dụng quy tắc khai
phương của một thương để tính.
GV : Tương tự cho các bài còn lại
GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày.

3
ab

2 4

Nội dung
Bài 32-SGK(19): Tính.

9 4
25 49
.5 .0, 01 =
. .0, 01
16 9
16 9
5 7 1
7
= . . = .
4 3 10 24
b. 1, 44.(1, 21 − 0, 4)

a) 1

= 1, 44.0,81
=

HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai nếu có và hoàn
chỉnh bài giải.

c)

=
GV: yêu cầu làm bài 33-SGK phần a, d.
GV: Phương trình đã cho ở câu a có dạng
GV: Nguyễn Thế Vinh

với a < 0, b ≠ 0.


144 81 12 9
.
= . = 1, 08
100 100 10 10

(165 − 124)(165 + 124)
1652 − 1242
=
164
164
41.289
298 17
1
=
=
=8 .
4.41
2
2
4

Bài 33-SGK: Giải PT.
a)
2.x − 50 = 0

14


Giáo án Đại số 9


gì ? Nêu cách giải ?

Trường THCS Bùi Thị Xuân

b
HS: Có dạng ax + b = 0 ⇒ x = −
a

⇔ 2.x = 50 ⇔ x =

GV: Hãy lên bảng thực hiện.

⇔ x=

GV: chú ý cho HS ở câu d có x2 = a thì x
= ± a.
GV: gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai nếu có và hoàn
chỉnh bài giải.
GV: yêu cầu làm bài 34-SGK
GV: Căn cứ vào đâu để rút gọn biểu thức
dưới dấu căn .
HS: Quy tắc khai phương của một
thương.
GV: Hãy rút gọn.
HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng.

50
2


50
2

25 ⇔ x = 5.

⇔x =

x2
x2
− 20 = 0 ⇔
= 20
5
5
⇔ x 2 = 20. 5 ⇔ x 2 = 100

d)

 x = 10
⇔ 
 x = − 10
Vậy x = 10 hoặc x = - 10 .
⇔ x2 = 10

Bài 34 - SGK(19): Rút gọn.
3
ab

a) ab2.

2 4


3

= ab2.
= ab2.

với a < 0, b ≠ 0.

a 2b 4
3
ab 2

3
( vì a < 0)
−ab 2

= ab2.

= − 3.
GV : gọi HS nhận xét.

9 + 12a + 4a 2
b2

b.

=
=

GV: yêu cầu làm bài 35a,b - SGK

GV: Vế trái của phương trình có dạng gì
HS: Hằng đẳng thức căn thức.
GV: Hãy khai triển hằng đẳng thức rồi
giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt
đối .

Với a ≥ −1,5 ; b < 0.

9 + 12a + 4a
b2
3 + 2a
−b

( 3 + 2a )

2

b

2

2

=

3 + 2a
b

=


vì a ≥ −1,5 ; b < 0

Bài 35- SGK(20). Tìm x, biết:
a) ( x − 3)2 = 9 ⇔ x − 3 = 9
x − 3 = 9
 x = 12
⇔
⇔
.
 x − 3 = −9
 x = −6

Vậy x = 12 hoặc x = -6.
b) 4 x 2 + 4 x + 1 = 6 ⇔ (2 x + 1) 2 = 6 ⇔ 2 x + 1 = 6

HS: Cả lớp làm bài dưới sự hướng dẫn
của GV
GV: Nguyễn Thế Vinh

15


Giáo án Đại số 9

Hai HS lên bảng thực hiện
Một vài HS nhận xét
GV: Chốt lại

Trường THCS Bùi Thị Xuân


5

x=

2 x + 1 = 6
2
⇔
⇔
 2 x + 1 = −6
x = − 7

2

3. Củng cố bài giảng.
GV: yêu cầu làm bài 36-SGK Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
Vì sao?
a) 0.01 = 0.0001 ; Đ
b) - 0,5 = − 0.25 ; S
c) 39 < 7 và 39 > 6 ; Đ
d) ( 4- 13 ). 2x < 3(4 − 13)
⇔ 2 x < 3 Đ chia cho số dương chiều không đổi
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Ôn lại các phép tính đã học về căn bậc hai.
- Giải các bài tập còn lại trong sgk.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

GV: Nguyễn Thế Vinh


16


Giáo án Đại số 9

Trường THCS Bùi Thị Xuân

Tuần 03
Tiết PPCT: 08

Ngày soạn: 22/08/2016
Ngày dạy:

Lớp: 9A1
Lớp: 9A4
Lớp: 9A5

§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số
vào trong dấu căn.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng
các phương pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ phần tổng quát.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, vở ghi, chuẩn bị bài cũ.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:

HS : Rút gọn: a) a 2b ( a ≥ 0, b ≥ 0) b) 4.3 = ? ;
2. Giảng kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
căn.
?1. với a ≥ 0 ; b ≥ 0.hãy chứng tỏ
Kiến thức: HS hiểu phép biến đổi đưa thừa
a 2b = a b
số ra ngoài dấu căn.
Ta có: a 2 b = . a 2 . b = a . b = a b
Kỹ năng: HS biết vận dụng phép biến đổi
với a ≥ 0 ; b ≥ 0
đưa thừa số ra ngoài dấu căn vào rút gọn
*Phép biến đổi ?1 gọi là đưa thừa số ra
biểu thức.
ngoài dấu căn
GV cho HS làm ?1 SGK trang 24
GV: Với a ≥ 0, b ≥ 0 chứng tỏ a 2b = a b
Gv: Cho biết thừa số nào được đưa ra ngoài
dấu căn.
HS: Thừa số a
Ví dụ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
GV cho HS giải ví dụ 1
a) 32.2 = 3 2
GV cho HS giải ví dụ 2

b) 20 = 4.5 = 22.5 = 2 5
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:

Giải:
3 5 + 20 + 5 = 3 5 + 22.5 + 5

=3 5 +2 5+ 5
= (3 + 2 + 1) 5 = 6 5

GV: giới thiệu căn thức đồng dạng
GV: Nguyễn Thế Vinh

* Căn bậc hai đồng dạng: SGK.
17


Giáo án Đại số 9

HS: Tiếp tục sử dụng kết quả của ví dụ 1 để
thực hiện ?2.
GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày.
GV cho HS giải ?2 theo nhóm
GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày lời giải.
GV yêu cầu HS nâng kết quả ?1 lên trường
hợp tổng quát.
GV hoàn chỉnh lại như SGK.
GV: đưa ra tổng quát SGK.
GV cho HS vận dụng để giải ví dụ 3.
GV gợi ý
GV hoàn chỉnh sau khi HS giải.


Trường THCS Bùi Thị Xuân

?2: Rút gọn biểu thức
a) 2 + 8 + 50 = 2 + 4.2 + 25.2
= 2 + 2 2 + 5 2 = (1 + 2 + 5) 2 = 8 2 .
b) 4 3 + 27 − 45 + 5
= 4 3 + 9.3 − 9.5 + 5
= 4 3 +3 3 −3 5 + 5
= 7 3−2 5
* Tổng quát: A, B là 2 biểu thức:
B ≥ 0 ta có: A2 B =| A | B
A ≥ 0, B ≥ 0 thì A2 B = A B
A < 0, B ≥ 0 thì A2 B = − A B
Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) Với x ≥ 0, y < 0 ta có:

( 2 x ) 2 y =| 2 x |

4x2 y =

y = 2x y

b) Với x ≥ 0, y < 0 ta có:
Củng cố phần 1.
HS xung phong giải ?3.
GV gợi ý ( nếu cần). Cả lớp cùng giải.

18 xy 2 =

( 3 y ) 2 2 x =| 3 y |


2 x = −3 y 2 x

?3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) 28a 4b 2 với b ≥ 0
2
2
2
28a 4b 2 = (2a b) .7 = 2a b 7
= 2a2b 7 do b ≥ 0

Ta có:

b) 72a 2b 4 với a < 0.
Ta có:
6ab 2

Hoat động 2: Đưa thừa số vào trong dấu
căn.
Kiến thức: HS hiểu phép biến đổi đưa thừa
số ra ngoài dấu căn.
Kỹ năng: HS biết vận dụng phép biến đổi
đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn
biểu thức, so sánh các căn bậc hai.
GV gợi mở để HS viết các đẳng thức tổng
quát ở phần 1 theo chiều ngược lại, gọi đó là
đưa thừa số vào trong dấu căn.
HS áp dụng để giải ví dụ 4.
GV hoàn chỉnh lại.
Củng cố phần 2.

GV: Nguyễn Thế Vinh

72a 2b4 =

(6ab 2 ) 2 .2 =

2 = −6ab 2 2 với a < 0.

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
A ≥ 0, B ≥ 0. Ta có: A B = A2 B
A < 0, B ≥ 0. Ta có: A B = − A2 B
Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a) 3 7 = 32.7 = 9.7 = 63
b) − 2 3 = − 22.3 = 4.3 = 12
c)
5a 2 2a = (5a 2 ) 2 2a = 25a 4 .2a = 50a 5

d)

− 3a 2 2ab = − (3a 2 ) 2 2ab

= − 9a 4 .2ab = − 18a 5b

18


Giáo án Đại số 9

Trường THCS Bùi Thị Xuân


GV cho HS giải ?4 trên phiếu bài tập ( 3 em
giải trên bảng phụ).
GV chấm một số phiếu.
GV treo bảng phụ có bài giải của HS. Nhận
xét bài giải của HS.

?4 Đưa thừa số vào trong dấu căn
a) 3 5 = 32.5 = 45.
b) 1, 2 5 = 1, 22.5 = 7, 2 .
c) ab 4 a với a ≥ 0.
Ta có: ab 4 a = (ab 4 )2 .a = a 3b8 .
d) −2ab 2 5a với a ≥ 0.

GV cho HS tiếp tục giải ví dụ 5
GV nhận xét bài làm của HS.

−2ab 2 5a = − (2ab 2 ) 2 .5a = − 20a 3b 4

Ví dụ 5: So sánh 3 7 với 28
So sánh 3 7 với 28 .
• Cách 1: 3 7 = 32.7 = 63. > 28 .
Vậy 3 7 > 28 .
• Cách 2: 28 = 4.7 = 2 7 < 3 7.
Vậy 3 7 > 28 .
3 7 = 32.7 = 9.7 = 63 > 28

Suy ra 3 7 > 28
3. Củng cố bài giảng.
- Khi đưa môt số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn ta cần chú ý điều gì?
- Chú ý sai lầm : −3 2 = −32.2 và ngược lại.

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Làm các bài tập 43, 44, 45, 46, 47 SGK trang 27.
- Học lại các đẳng thức tổng quát trong bài 6.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày 26 tháng 08 năm 2016

Tổ phó

Trịnh Thị Bích Hải

GV: Nguyễn Thế Vinh

19


Giáo án Đại số 9

Tuần 04
Tiết PPCT: 09

Trường THCS Bùi Thị Xuân

Ngày soạn: 29/08/2016
Ngày dạy:

Lớp: 9A1
Lớp: 9A4

Lớp: 9A5

LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số
vào trong dấu căn.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng được hai phép biến đổi: đưa thừa số ra ngoài dấu
căn và đưa thừa số vào trong dấu căn vào thực hành giải toán. Có kỹ năng cộng, trừ các
căn thức đồng dạng, rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, so sánh hai số vô tỉ cũng như
giải phương trình vô tỉ.
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: SGK, chuẩn bị kiến thức bài học ở nhà, dụng cụ học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
a. Viết dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Áp dụng tính: Rút gọn: 75 + 48 - 300
b. Viết dạng tổng quát đưa thừa số vào trong dấu căn. Áp dụng so sánh:

1
16
2

và 6 1 / 2
Sau khi kiểm tra GV viết 2 dạng tổng quát vào góc bảng
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập

GV: Yêu cầu làm bài tập 45 - tr 27
HS: Lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm.

Bài 43 –SGK: Viết các số hoặc biểu thức dưới
dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài
dấu căn
a) 54 = 9.6 = 3 6

e) 7.63.a 2 = 7.7.9.a 2 = 7.3. a = 21. a
Bài 44 –SGK: Đưa thừa số vào trong dấu căn
GV: Yêu cầu làm bài tập 44 - tr 27
HS: Lên bảng trình bày cách thực hiện. * 3 5 = 32.5 = 45
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
2
xy với x.y ≥ 0
* −
thêm.
=
GV: Yêu cầu làm bài tập 45 - tr 27
C1: Đưa một số vào trong dấu căn
C2: Đưa một số ra ngoài dấu căn.
GV: Nguyễn Thế Vinh

3
4
xy
9


Bài 45 –SGK: So sánh:
a) 3 3 và 12
Ta có: 3 3 = 32.3 = 27 >

12.
20


Giáo án Đại số 9

Trường THCS Bùi Thị Xuân

Vậy 3 3 > 12 .

HS: Lên bảng làm.
HS nhận xét.
GV: Có cách làm nào khác không?
HS: Bình phương hai vế rồi so sánh

1
1
51 và
150
3
5
1
1
51
17
51 = ( ) 2 51 =

=
+/
3
3
9
3

c)

1
1
150
150 = ( ) 2 .150 =
= 6=
5
5
25
1
1
17
18
51 <
150 .
<

nên
3
5
3
3


+/

18
3

Bài 46 – tr27 : Rút gọn biểu thức
a/ 2 3x - 4 3x + 27 - 3 3x = - 5 3x + 27
b/ 3 2 x − 5 8 x + 7 18 x + 28
= 3 2 x - 5 4.2 x + 7 9.2 x + 28
= 3 2 x − 10 2 x + 21 2 x + 28
= 14 2x + 28.
Bài 47 – tr27 : Rút gọn

GV : Yêu cầu làm bài 46 – tr 47
HS : Lên trình bày.
HS nhận xét.
GV hoàn chỉnh bài làm.

2
3( x + y ) 2
.
a/ x 2 − y 2
2

GV: Yêu cầu làm bài 47 – tr 27
GV: Gọi HS làm ý a
GV: Cho sửa chữa và chốt lại

với x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; x ≠ y


=

GV: gợi ý phần b về nhà .
2
5a 2 (1 − 4a + 4a 2 ) ( vì a > 0,5 )
b/
2a − 1
2
a 2 (1 − 2a) 2 .5
=
2a − 1
2
a (1 − 2a ) 5
=
2a − 1
2
.a (2a − 1). 5 = 2a 5 .
=
2a − 1

x+ y
x2 − y
=

.
2

3.2 2
x+ y

=
. 6
2
( x + y )( x − y )

6
x− y

3. Củng cố bài giảng:
* Bài tập : Tìm x biết
x − 1 + 64 x − 64 − 49 x − 49 = 2

ĐK : x ≥ 1



x − 1 + 64( x − 1) − 49( x − 1) = 2



x −1 + 8 x −1 − 7 x −1 = 2

⇔ 2 x −1 = 2
⇔ x −1 = 1
⇔ x-1=1
GV: Nguyễn Thế Vinh

21



Giáo án Đại số 9

Trường THCS Bùi Thị Xuân

⇔ x = 2 ( TMĐK)

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Ôn dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Giải các bài tập 58, 59c,d SBT/12
- Nghiên cứu trước bài 7.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

GV: Nguyễn Thế Vinh

22


Giáo án Đại số 9

Trường THCS Bùi Thị Xuân

Tuần 04
Tiết PPCT: 10

Ngày soạn: 29/08/2016
Ngày dạy:

Lớp: 9A1

Lớp: 9A4
Lớp: 9A5
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (T1)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: nghiên cứu trước bài 7. Ôn lại các hằng đẳng thức ở lớp 8.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : a)
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Kiến thức: HS hiểu việc khử mẫu
của biểu thức lấy căn.
Kỹ năng: HS có kỹ năng khử mẫu
biểu thức lấy căn vào các bài tập cụ
thể
GV cho HS biết thế nào là khử mẫu
của biểu thức lấy căn.
Từ phần kiểm tra bài cũ ta cho HS
suy luận được cách để khử mẫu biểu
thức lấy căn của

2 5a
,
( a, b ≥

3 7b

160
;
32

b)

1
35b
( 7b ) 2

Nội dung
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
2.3
2.3
6
=
=
2
3.3
3
3
b) Với a, b ≥ 0
5a
5a.7b
35ab
=
=

=
Ta có :
7b
7b.7b
( 7b ) 2

a)

2
=
3

35ab
7b

* Một cách tổng quát:

A
AB
0)
=
AB ≥ 0, B ≠ 0. Ta có
B
B
HS giải ví dụ 1
GV cho HS qua ví dụ 1 rút ra công
thức tổng quát để khử mẫu của biểu ?1 Khử mẫu của biểu thức lấy căn
thức lấy căn.
4
4.5

22.5 2 5
a)
.
=
=
=
GV cho HS giải ?1 theo nhóm
5
5.5
52
5
Gọi đại diện các nhóm lên bảng
3
3.5
15
15
trình bày lời giải.
=
=
=
b)
.
2

c)
GV: Nguyễn Thế Vinh

125

125.5


25

25

3
=
2a 3

3.2.a
6a
6a
=
=
3
2 2
2a .2a
(2a )
2a 2
23


Giáo án Đại số 9

Bài 49/sgk
GV yêu cầu HS làm 3 ý đầu bài
49/sgk.
GV cho HS nêu cách giải.
3 HS lên bảng trình bày


Trường THCS Bùi Thị Xuân

=

Bài 49/sgk
-

Ta có: ab

a
ab
= ab
b
|b|

Nếu b<0 và a< 0 thì ab

ab
= − a ab
|b|

Nếu b> 0 và a> 0 thì ab

ab
= a ab
|b|

-

HS nhận xét sau đó GV hoàn chỉnh

bài giảng.

6a
( với a > 0.)
2a 2

Ta có:

a b a ab
=
b a b |a|

Nếu a<0 và b<0 thì

a ab
ab
=−
b |a|
b

Nếu a> 0 và b>0 thì

a ab
ab
=
b |a|
b

-


Ta có:

1 1
b +1
+ 2 =
b b
|b|

3. Hướng dẫn học tập ở nhà:
• Làm các bài tập 48, SGK trang 29, 30.
• GV hướng dẫn HS giải bài 55.
• Chuẩn bị tiết sau với nội dung : “tiếp theo”.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày 02 tháng 09 năm 2016
Tổ phó

Trịnh Thị Bích Hải
GV: Nguyễn Thế Vinh

24


Giáo án Đại số 9

Tuần 05
Tiết PPCT: 11


Trường THCS Bùi Thị Xuân

Ngày soạn: 05/09/2016
Ngày dạy:

Lớp: 9A1
Lớp: 9A4
Lớp: 9A5
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (T2)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu
3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: nghiên cứu trước bài 7. Ôn lại các hằng đẳng thức ở lớp 8.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ: Làm bài tập 51 /SGK_30
2. Giảng kiến thức mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
2. Trục căn ở mẫu.
2. Trục căn thức ở mẫu:
Kiến thức: HS hiểu trục căn bậc hai ở Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu
mấu cho hai trường hợp.
5
5 3
Kỹ năng: HS có kỹ năng trục căn bậc a) 2 3 = 2 3. 3
hai ở mẫu cụ thể ở các bài tập.

5 3 5 3
GV đưa ra 3 biểu thức của ví dụ 2 SGK
=
=
2 .3
6
và cho HS biết thế nào là trục căn ở mẫu.
Nhờ kiến thức ở phần I, HS có thể suy b) 10 = 10. 3 − 1 = 10. 3 − 1 = 5 3 − 1
3−1
luận được cách trục căn ở mẫu.
3 +1
3 +1 3 −1
GV gợi ý thêm. HS giải ví dụ 2.
6
6 5+ 3
6 5+ 3
=
=
c)
5−3
5− 3
5− 3 5+ 3
HS nghiên cứu SGK và cho biết hai biểu
=3 5+ 3
thức nào là 2 biểu thức liên hợp.
GV: giới thiệu về biểu thức liên hợp.
( 3 + 1) và ( 3 − 1) là hai biểu thức liên
* Hai biểu thức liên hợp: SGK.
hợp.
HS nâng ví dụ 2 lên trường hợp tổng * Một cách tổng quát: SGK.

quát.
?2 Trục căn thức ở mẫu
GV hoàn chỉnh như SGK.
5
5 2 5 2 5 2
?2
=
=
=
a.
12
3 8 3 16 3.4
GV cho HS giải ?2 (Chỉ giải các biểu
thức số ) trên phiếu học tập.
2
2 b
=
b > 0.
GV chấm một số phiếu.
b
b
Một số em xung phong lên bảng trình
5 5+2 3
5 5+2 3
5
bày bài giải.
=
= 2
b.
=

GV nhận xét.
5 − 4.3
5−2 3
5−2 3 5+ 2 3

(

(

(

(

GV: Nguyễn Thế Vinh

)

)(

(

(

(

)(

(

)


)

)(
)

)

)

)

) (
(

(

)

)

)

25


×