Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.08 KB, 116 trang )

Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
Ngày soạn
Ngày dạy:
TUẦN: 1- BÀI 1
Tiết: 1, 2.
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Văn bản
Lê Anh Trà
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.
-Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hồ giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
-Từ lòng kính u, tự hào về Bác, HS càng thêm kính u Bác, tự nguyện học tập
theo gương Bác.
II/ CHUẨN BỊ:
Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về
Bác.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Cuộc sống hiện đại đang từng ngày, từng giờ lơi kéo, làm thế nào mới có thể hội
nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc. Tấm gương về nhà văn hố lỗi
lạc Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học cho các em.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Gọi HS đọc chú thích và hỏi: Em hiểu gì về tác giả?
-HS giới thiệu qua về tác giả.
-GV: Chốt lại.
Hỏi: Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý?
(HS dựa vào phần cuối văn bản để phát biểu).


Hỏi: Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về
Bác?
(HS nêu các văn bản, cuốn sách đã học).
Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm giọng khúc triết mạch lạc,
thể hiện sự kính trọng đối với Bác.
-GV đọc mẫu.
-HS đọc.
Chú ý các từ ngữ: 1, 2, 3, 4… 9 (SGK).
Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc
loại văn bản nào? Vấn đề đó đặt ra ở đây là gì?
HS: Thuộc phương thức biểu đạt chính luận, loại văn bản
nhật dụng.
Hỏi: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính
của từng phần?
HS suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà.
Gợi ý:
Có thể phân làm hai phần:
-Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hố
I/ Giới thiệu:
1.Tác giả:
Lê Anh Tra
(SGK)
2.Tác phẩm: Trích
trong “Phong cách Hồ
Chí Minh, cái vĩ đại
gắn với cái giản dị”.
II.Đọc, hiểu văn
bản:
1. Phương thức
biểu đạt

Nghị luận xã hội
2. Kiểu văn bản :
nhật dụng
Nội dung: Văn bản
đề cập đến vấn đề sự hội
nhập với thế giới và bảo
vệ bản sắc văn hố, dân
tộc.
3. Bố cục :
Hai phần
III .Phân tích:
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 1
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
nhân loại.
-Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
GV gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi.
Hỏi: Những tinh hoa văn hố nhân loại đến với Bác trong
hồn cảnh nào?
(HS: suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản)
GV có thể dùng kiến thức lịch sử giới thiệu với HS.
-Năm 1911 Bác rời bến Nhà Rồng.
-Qua nhiều cảng trên thế giới.
-Thăm và ở nhiều nước.
Hỏi: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được
vốn tri thức văn hố nhân loại?
HS: Thảo luận nhóm với thời gian 3 phút.
Hỏi: Chìa khố để mở ra kho tri thức nhân loại là gì? Kể
một số chuyện mà em biết.
Hỏi: Động lực nào giúp người có được những tri thức
ấy? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản để minh hoạ

cho những ý các em đã trình bày.
HS: Dựa vào văn bản đọc dẫn chứng.
Hỏi: Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong
cách Hồ Chí Minh?
HS: Thảo luận trong vòng 5 phút.
Hỏi: Kết quả Hồ Chí Minh đã có được vốn tri thức nhân
loại ở mức như thế nào? Và theo hướng nào?
Hỏi: Theo em điều kì lạ nhất tạo nên phong cách Hồ Chí
Minh là gì? Câu văn nào trong văn bản đã nói lên điều đó?
HS: Phát biểu.
GV: Chốt lại.
Hỏi: Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu
văn hố nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ
thuật gì?
HS: Thảo luận trong 5 phút.
Gợi ý:
-Sử dụng lập luận.
-Phân tích thực tế.
-Thủ pháp tương phản.
-So sánh.
Hỏi: Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đơng
của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào?
Hỏi: Qua đó em có cảm nhận được gì về Bác về lối sống
của Bác?
Hỏi: Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp
giữa giản dị và thanh cao?
Gợi ý:
-Giản dị mà khơng kham khổ.
-Khơng phải là một cách tự thần thánh hố mà xuất phát
từ cốt cách, tự nhiên của nhân cách Hồ Chí Minh.

Hỏi: Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi-
1)Hồ Chí Minh với
sự tiếp thu tinh hoa văn
hố nhân loại.
-Trong cuộc đời hoạt
động cách mạng đầy
gian nan, vất vả của Bác.
-Cách tiếp thu: Nắm
vững phương tiện giao
tiếp là ngơn ngữ.
-Qua cơng việc lao
động mà học hỏi.
-Động lực: Ham hiểu
biết học hỏi, tìm hiểu.
+Nói và viết thạo
nhiều thứ tiếng.
+Làm nhiều nghề.
+Đến đâu cũng học
hỏi.
 Hồ Chí Minh là
người thơng minh, cần
cù, u lao động.
-Hồ Chí Minh có vốn
kiến thức.
+Rộng: Từ văn hố
phương Đơng đến
phương Tây.
+Sâu: Un thâm.
Nhưng tiếp thu một
cách có chọn lọc.

-Hồ Chí Minh tiếp
thu văn hố của nhân
loại dựa trên nền tảng
văn hố dân tộc.
2.Nét đẹp trong lối
sống Hồ Chí Minh.
-Nơi ở và làm việc rất
mộc mạc đơn sơ.
-Trang phục hết sức
giản dị.
-Ăn uống rất đạm
bạc.
 Bác là người có lối
sống vơ cùng giản dị.
3.Ý nghĩa của việc
học tập rèn luyện theo
phong cách Hồ Chí
Minh.
Sống, làm việc theo
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 2
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
vị anh hùng dân tộc thế kỉ XV. Theo em điểm giống nhau và
khác nhau giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết như thế
nào?
HS: Thảo luận trong 5 phút.
Gợi ý:
-Giống: Giản dị, thanh cao.
-Khác: Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân
dân.
(GV có thể đưa nhiều dẫn chứng về việc Bác tác nước,

cấy lúa với nhân dân)
Hỏi: Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn
hố trong thời kì hội nhập hãy chỉ ra những thuận lợi và
nguy cơ?
HS: Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể.
Gợi ý:
-Thuận lợi: Giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng
văn hố hiện đại.
-Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hố tiêu cực, phải biết
nhận ra độc hại.
Hỏi: Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hồ nhập
vẫn giữ ngun bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách của Bác,
em có suy nghĩ gì về việc đó?
HS: Phát biểu-GV chốt lại.
GV: Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có
văn hố.
HS: Thảo luận (cả lớp), tự do phát biểu ý kiến.
GV: Chốt lại:
-Vấn đề ăn mặc.
-Cơ sở vật chất.
-Cách nói năng ứng xử…
GV dẫn dắt HS đến nội dung phần ghi nhớ.
Cho 2-3 HS đọc lại.
-HS kể, Gv bổ sung
gương Bác Hồ vĩ đại, tu
dưỡng, rèn luyện phẩm
chất, đạo đức, lối sống
có văn hố.
IV. Tổng kết:
*Ghi nhớ: (SGK)

V. Luyện tập:
Tìm đọc và kể lại
những câu chuyện về lối
sống giản dị mà cao đẹp
của Bác Hồ.
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-u cầu HS đọc thuộc ghi nhớ trong SGK.
-Sưu tầm một số truyện viết về Bác Hồ.
-Chuẩn bị trước bài “Các phương châm hội thoại”.
Ngày soạn:05/ 09/ 2006
Ngày dạy: 06/ 09/ 2006
Tiết: 3
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 3
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: sgk, sgv, bảng phụ
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi trong sgk
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
Trong giao tiếp có những quy định tuy khơng được nói ra thành lời nhưng những

người tham gia vào giao tiếp cần phải tn thủ, nếu khơng thì dù câu nói khơng mắc lời
gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ khơng thành cơng. Những quy
định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động của GV và HS
-GV giải thích: Phương châm.
+Gọi HS đọc đoạn đối thoại ở mục (1)
+Tổ chức HS trả lời câu hỏi SGK.
Hỏi: Câu trả lời của Ba đã mang nay đủ nội dung
mà An can biết khơng?
(GV gợi ý HS: Bơi nghĩa là gì?)
Gợi ý:
-Bơi: Di chuyển trong nước và trên mặt nước
bằng cử động của cơ thể.
-Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ nội dung mà An
cần biết một địa điểm cụ thể.
HS: Đọc ví dụ.
Trả lời giải thích vì sao?
GV: Giảng giải, chốt lại.
GV: gọi HS đọc ví dụ 2.
Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười?
Gợi ý:
-Truyện cười vì 2 nhân vật đều nói thừa nội dung.
-Khoe lợn cưới khi đi tìm lợn. Khoe áo mới khi
trả lời người đi tìm lợn.
GV: Lẽ ra anh “Lợn cưới” và anh “áo mới” phải
hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiểu biết
điều cần hỏi và trả lời.
HS: Suy nghĩ phát biểu.

Gợi ý:
-Anh hỏi: Bỏ chữ “Cưới”
-Anh trả lời: Bỏ ý khoe áo.
Hỏi: Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét về việc
thực hiện tn thủ u cầu gì khi giao tiếp?
Hỏi: Từ nội dung a và b rút ra được điều gì cần
tn thủ khi giao tiếp?
Phát biểu từ nội dung của phần ghi nhớ.
Cho HS đọc.
Nội dung
I-Phương châm về lượng:
1.Ví dụ SGK.
a)Ví dụ a:
Cần nói nội dung đúng với
u cầu giao tiếp.
b)Ví dụ b: Lợn cưới, áo
mới.
Khơng nên nói nhiều những
gì cần nói.
2. Ghi nhớ: SGK.
II-Phương châm về chất:
1.Ví dụ: SGK.
a)Ví dụ a:
Truyện phê phán những
người nói khốc, sai sự thật.
b)Ví dụ b.
2. Ghi nhớ: SGK.
III-Luyện tập:
1.Bài tập 1.
a/ Sai phương châm về

lượng
+Thừa từ: Ni ở nhà.
+Vì “gia súc” vật ni trong
nhà.
b/ Sai phương châm về
lượng.
Lồi chim bản chất có hai
cánh nên cụm từ sau thừa.
2.Bài tập 2.
a)Nói có sách mách có
chứng.
b)Nói dối.
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 4
Giaựo aựn Vaờn 9 THCS Bỡnh Sụn Long Thaứnh
Cho HS c vớ d trong SGK.
Hi: Truyn ci phờ phỏn iu gỡ?
HS: Phỏt biu.
Hi: a ra tỡnh hung: Nu khụng bit chc vỡ
sao bn mỡnh ngh hc thỡ em cú tr li vi thy cụ l
bn y ngh hc vỡ b m khụng? T ú rỳt ra trong
giao tip cn trỏnh iu gỡ?
HS: Tho lun rỳt ra kt lun.
GV: Khỏi quỏt 2 ni dung, gi HS c ghi nh.
-Cho HS c bi tp.
-GV: T chc cho HS hng vo 2 phng chõm
va hc nhn ra li.
-Phõn lp thnh hai nhúm tho lun-mi nhúm 1
vớ d.
-Cho HS xỏc nh yờu cu: in t cho sn vo
ch trng.

-Gi 2 HS lờn bng.
Cho HS xỏc nh yờu cu bi tp.
-Yu t gõy ci?
-Phõn tớch lụgic-phng chõm no vi phm?
Cho HS xỏc nh yờu cu bi tp.
-Cho HS phỏt hin cỏc thnh ng khụng tuõn th
phng chõm v cht.
-Gi 3 HS lờn bng, mi em gii ngha hai thnh
ng.
Gi ý tr li:
-n c núi mũ: núi khụng cú cn c.
-n khụng núi cú: vu khng, ba t.
-Cói chy cói ci: c tranh cói, nhng khụng cú lý
l gỡ c.
c)Núi mũ.
d)Núi nhng núi cui
Vi phm phng chõm v
cht.
3.Bi tp 3.
Vi cõu hi Ri cú nuụi
khụng? ngi núi ó khụng
tuõn th phng chõm v lng
(hi mt iu rt tha).
4.Bi tp 4.
a)Cỏc cm t th hin
ngi núi cho bit thụng tin h
núi cha chc chn.
b)Cỏc cm t khụng nhm
lp ni dung c.
5.Bi tp 5.

-Cỏc thnh ng liờn quan
n phng chõm v cht.
-n m núi t: vu khng,
t iu
4/ Cng c :
HS nhc li ghi nh
5/ Hng dn hc nh:
-GV cht li cỏc vn v hai phng chõm hi thoi.
-GiaoBT: tp t cỏc on hi thoi vi phm v hai phng chõm hi thoi trờn.
-Chun b trc bi: S dng mt s ngh thut trong vn bn thuyt minh.
Ngy son 05/09/2006
Ngy dy 08/09/2006
Tit: 4
S DNG MT S BIN PHP NGH THUT
TRONG VN BN THUYT MINH
I/ KT QU CN T:
Giỳp HS:
- Hiu c s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt
minh lm cho vn bn thuyt minh sinh ng, hp dn.
GV : ẹoó Thũ ẹaộc Trang : 5
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
II/ CHUẨN BỊ:
-Các bài tập: đoạn văn.
-Các đề tập làm văn, bảng phụ.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cho biết khái niệm và đặc điểm của mỗi kiểu văn bản: thuyết minh? lập luận?
3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:
b/ Họat động dạy và học:
Văn bản thuyết minh đã được học tập, vận dụng trong chương trình ngữ văn lớp 8,
lên lớp 9 chúng ta tiếp tục học làm kiểu văn bản này với một u cầu cao hơn như sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, kết hợp thuyết minh với
miêu tả… làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hỏi: Kể ra phương pháp làm mỗi kiểu văn bản?
HS: Nhớ kể các phương pháp thuyết minh: Định
nghĩa ví dụ, so sánh, liệt kê, chứng minh, giải thích,
phân tích…
GV: Cho HS đọc văn bản và hướng dẫn thảo luận
câu hỏi SGK.
(Văn bản thuyết minh vấn đề gì? Có trừu tượng
khơng?)
HS: Trả lời: Vấn đề Hạ Long-sự kì lạ của đá và
nước-vấn đề trừu tượng bản chất của sinh vật.
Hỏi: Sự kì lạ của Hạ Long có thể thuyết minh
bằng cách nào? Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê:
Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động
lạ lùng đã nêu được “sự kì lạ” của Hạ Long chưa?
HS: Thảo luận: Chưa đạt được u cầu đó nếu chỉ
dùng phương pháp liệt kê.
Hỏi: Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì? Tác giả giải
thích như thế nào để thấy sự kì lạ đó?
HS: Đưa ra các ý giải thích.
GV: Giảng chốt lại.
Hỏi: Sau mỗi ý đưa ra giải thích về sự thay đổi
của nước tác giả làm nhiệm vụ gì?

(Thuyết minh, liệt kê, miêu tả sự biến đổi là trí
tưởng tượng độc đáo).
Hỏi: Tác giả trình bày được sự kì lạ của Hạ Long
chưa? Phương pháp nào đã được sử dụng?
HS: Trả lời.
GV: Dẫn dắt HS đến nội dung phần ghi nhớ.
Cho HS đọc.
Hỏi: Vấn đề thuyết minh như thế nào thì được sử
dụng lập luận đi kèm?
I- Sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh:
1.Ví dụ: Hạ Long, đá và
nước.
Vấn đề thuyết minh sự kì lạ
của Hạ Long.
-Phương pháp thuyết minh
kết hợp giải thích những khái
niệm, sự vận động của nước.
-Sự sáng tạo của nước làm
cho đá sống dậy linh hoạt, có
tâm hồn.
+Nước tạo nên sự di
chuyển.
+Tuỳ theo góc độ và tốc độ
di chuyển.
+Tuỳ theo hướng ánh sáng
rọi vào chúng.

Thuyết minh kết hợp các

phép lập luận.
2. Ghi nhớ: SGK
II-Luyện tập:
1.Đọc văn bản: Ngọc
Hồng xử tội ruồi xanh.
a)Tính chất thuyết minh thể
hiện ở chỗ giới thiệu lồi ruồi
rất có hệ thống.
-Các phương pháp thuyết
minh được sử dụng là:
+Định nghĩa, phân loại.
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 6
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
HS: Thảo luận nhóm-trả lời.
Gợi ý:
-Vấn đề có tính chất trừu tượng, khơng dễ cảm
thấy của đối tượng.
-Dùng thuyết minh+lập luận+tự sự+nhân hố…
Hỏi: Nhận xét các dẫn chứng lí lẽ trong văn bản
trên?
(Xác thực)-u cầu lí lẽ+dẫn chứng phải như thế
nào?
Gợi ý:
Lí lẽ+dẫn chứng phải hiển nhiên thuyết phục.
Cho HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
Cho HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong SGK.
+Số liệu, liệt kê.
b)Các biện pháp nghệ thuật:
-Nhân hố.
-Có tình tiết.

c)Các biện pháp nghệ thuật
có tác dụng gây hứng thú cho
bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện
vui, vừa là học thêm trí thức.
2.Nhận xét biện pháp
nghệ thuật.
Biện pháp nghệ thuật ở nay
chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ
làm đầu mối câu chuyện.

4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ
5/ Hướng dẫn học tập:
-Học bài và cần nắm vững về những vấn đề như thế nào được thuyết minh kết hợp
với lập luận.
-Chuẩn bị: dàn ý thuyết minh về cái nón
Ngày soạn:05 / 09/ 2006
Ngày dạy:08 /09/ 2006
Tiết: 5
LUYỆN TẬP
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :
- Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Giáo án, sách SGK, sách GV.
-HS: Chuẩn bị bài trước.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:

Em hiểu thế nào về văn bản thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật? (Sử
dụng các phép lập luận trong q trình thuyết minh, báo cáo vấn đề).
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh, để giúp các em hiểu rõ, sâu hơn về việc sử dụng đó, tiết học
hơm nay chúng ta sẽ tiến hành luyện tập.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 7
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
Cho HS đọc lại đề bài và ghi lại lên
bảng.
Hỏi: Đề u cầu thuyết minh vấn đề
gì?
Hỏi: Tính chất của vấn đề trừu tượng
hay cụ thể? Phạm vi rộng hay hẹp?
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà
của HS.
-Phân lớp làm nhiều nhóm để thảo
luận-lập dàn ý theo đề bài.
-Cho đại diện mỗi nhóm phát biểu.
-Cho cả lớp nhận xét-bổ sung.
-GV giảng chốt lại.
Hỏi: Cần sử dụng biện pháp gì?
1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
-Đề bài: Giới thiệu chiếc nón.
-Tìm hiểu đề.
+Vấn đề thuyết minh chiếc nón.
+Vấn đề trừu tượng, phạm vi rộng.

2.Lập dàn ý:
-Mở bài:
Nêu định nghĩa về chiếc nón.
-Thân bài:
+Hình dáng của nón như thế nào?
+Nón được làm bằng ngun liệu gì?
+Cách làm nón ra sao?
+Nón thường được sản xuất ở đâu? Có
những loại nón nào?
+Nón có tác dụng như thế nào trong
cuộc sống của con người?
+Nón có thể làm q tặng nhau được
khơng?
+Biện pháp: Lập luận, giải thích.
-Kết bài:
Cảm nghĩ về chiếc nón.
4/ Củng cố :
HS ghi nhắc lại ghi nhớ.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-GV chốt lại: Phép lập luận, giải thích sử dụng trong bài có tác dụng gì?
-Về nhà lập dàn ý: Thuyết minh về cái quạt và cái bút.
- chuẩn bị trước bài:Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn:09/ 09 /2006
Ngày dạy:11/ 09 /2006
TUẦN: 2- BÀI: 2
Tiết: 6, 7. Văn bản.
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :
-Hiểu được nguy cơ chiến tranh và cuộc chạy đua vũ trang đang đe doạ tồn bộ
sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của tồn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ

đó, là đấu tranh cho một thế giới hồ bình.
-Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực và cách
so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh, tư liệu về sự huỷ diệt của chiến tranh.
-Nạn đói, nghèo ở Nam Phi.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 8
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được điều
gì từ phong cách đó của Bác?
-HS
2
: Nêu ý nghĩa của văn bản, nhận thức gắn với thực tế ngày nay?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Thơng tin thời sự quốc tế thường đưa về các thơng tin chiến tranh, việc sử dụng vũ
khí hạt nhân của một số nước, em suy nghĩ gì về điều này?
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc ở phần chú thích.
-Hãy tóm tắt đơi nét về tác giả-tác phẩm.
-HS tóm tắt-GV bổ sung.
-GV: Đọc mẫu.
-HS đọc.
Chú ý các từ ngữ viết tắt.

Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ?
HS thảo luận-GV rút ra luận điểm, luận cứ.
Có một luận điểm lớn là “Nguy… nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đe doạ tồn thể lồi người-đấu tranh
loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề cấp bách của nhân loại”.
-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
-Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh
hạt nhân đe doạ.
-Chiến tranh hạt nhân đi ngược với lí trí lồi
người.
-Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hồ bình.
Cho HS đọc lại phần 1.
Hỏi: Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính
xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn nêu ra mở đầu
văn bản có ý nghĩa gì?
-HS: Thảo luận trong 5 phút.
Hỏi: Thực tế em biết được những nước nào đã sản
xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân?
HS: Phát hiện: Mỹ, Anh, Đức…
Hỏi: Phân tích tính tốn về nguy cơ của 4 tấn
thuốc nổ có gì đáng chú ý?
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả
và ý nghĩa?
HS: Phát biểu.
Gợi ý:
Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng.
HS đọc lại phần 2.
Hỏi: … triển khai luận điểm bằng cách nào?
(Chứng minh). Những biểu hiện của cuộc sống được

tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào? Chi phí cho
nó được so sánh với chi phí với vũ khí hạt nhân như
I. Giới thiệu
1.Tác giả:
Gác-xi-a Mác-Két sinh
năm 1928 là nhà văn Cơ-lơm-
bi-a
2. Tác phẩm:
Văn bản nhật dụng
II-Đọc-hiểu văn bản:
1. Phương thức biểu đạt:
Nghị luận
2. Bố cục : 2 phần
III .Phân tích:
1)Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân:
-Tính chất hiện thực và sự
khủng khiếp của nguy cơ hạt
nhân.
-Tính tốn cụ thể hơn về sự
tàn phá khủng khiếp của kho vũ
khí hạt nhân.
-Thu hút người đọc, gây ấn
tượng về tính chất hệ trọng của
vấn đề.
2)Chiến tranh hạt nhân
làm mất đi cuộc sống tốt đẹp
của con người.
-Tính chất phi lí và sự tốn
kém ghê gớm của cuộc chạy

đua vũ trang.
-Cuộc chạy đua vũ trang
chuẩn bị cho chiến tranh hạt
nhân đã và đang cướp đi của
thế giới nhiều điều kiện để cải
thiện cuộc sống của con người.
3) Chiến tranh hạt nhân đi
ngược lại lý trí của con người.
-Dẫn chứng khoa học về địa
chất và cổ sinh học về nguồn
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 9
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
thế nào?
HS: Phát hiện sự so sánh của tác giả bằng những
dẫn chứng cụ thể số liệu chính xác-thuyết phục.
-GV treo bảng phụ để cho HS thấy rõ về sự so
sánh của việc: Đầu tư cho nước nghèo-vũ khí hạt
nhân.
Hỏi: Em có nhận xét gì về những lĩnh vực mà tác
giả lựa chọn đối với cuộc sống con người? Sự so sánh
này có ý nghĩa gì?
HS: Thảo luận-trả lời.
Gợi y:
-Việc đầu tư cho nước nghèo chỉ là giấc mơ.
-Việc đầu tư vũ khí hạt nhân đã và đang thực
hiện.
Hỏi: Khi sự thiếu hụt về điều kiện sống vẫn diễn
ra khơng co khả năng thực hiện thì vũ khí hạt nhân
vẫn phát triển-gợi cho em có suy nghĩ gì?
Hỏi: Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý?

HS: Phát biểu.
Gợi ý;
Cách lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục cao
bằng cách đưa ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực-những
con số biết nói.
HS đọc phần 3.
Hỏi: Giải thích lí trí của tự nhiên là gì?
HS: Trả lời.
Gợi ý:
Ở đây thể hiện là quy luật của tự nhiên.
Hỏi: Để chứng minh cho nhận định của mình tác
giả đưa ra những dẫn chứng về mặt nào? Những dẫn
chứng ấy có nghĩa như thế nào?
HS: Trả lời.
Hỏi: Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào đối với
văn bản?
Hỏi: Phần kết bài nêu vấn đề gì?
Hỏi: Trước nguy cơ hạt nhân đe doạ lồi người và
sự sống trên trái đất, thái độ của tác giả như thế nào?
Hỏi: Tiếng gọi của M.Kết có phải là tiếng nói ảo
tưởng khơng? Tác giả đã phân tích như thế nào?
Hỏi: Phần kết bài tác giả đưa ra đề nghị gì? Em
hiểu ý nghĩa của đề nghị đó như thế nào?
Hỏi: Cảm nghĩ của em về văn bản? Liên hệ thực
tế văn bản có ý nghĩa như thế nào?
Hỏi: Nghệ thuật lập luận trong văn bản giúp em
học tập được gì?
Hỏi: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn
bản này?
gốc và sự tiến hố của sự sống

trên trái đất “380 triệu năm con
bướm mới bay được, 180 triệu
năm bơng Hồng mới nở”.
-Chiến tranh hạt nhân nổ ra
sẽ nay lùi sự tiến hố, trở về
điểm xuất phát ban đầu, tiêu
huỷ mọi thành quả của q
trình tiến hố.
-Phản tự nhiên, phản tiến
hố.
4) Nhiệm vụ đấu tranh cho
một thế giới hồ bình.
-Tác giả hướng tới thái độ
tích cực: đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân cho một
thế giới hồ bình.
-Sự có mặt của chúng ta là
sự khởi đầu cho tiếng nói
những người đang bênh vực
bảo vệ hồ bình.

Đề nghị của M.Két nhằm
lên án những thế lực hiếu chiến
đẩy nhân loại vào thảm cảnh
hạt nhân.
IV. Tổng kết:
-Nội dung: Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đe doạ lồi người và sự
sống trên trái đất, phá huỷ cuộc
sống tốt đẹp và đi ngược với lí trí

và sự tiến hố của tự nhiên.
-Nghệ thuật lập luận chặt chẽ,
xác thực, giàu cảm xúc nhiệt
tình của nhà văn.
V. Luyện tập:

GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 10
Giaựo aựn Vaờn 9 THCS Bỡnh Sụn Long Thaứnh
4/ Cng c : HS nhc li ghi nh
5/ Hng dn hc nh:
Hc bi, chun b : Tuyờn b th gii v s sng cũn.phỏt trin ca tr em
Ngy son:09 / 09/ 2006
Ngy dy:13/ 09/ 2006
Tit: 8
CC PHNG CHM HI THOI (TT)
I/KT QU CN T.
Nm c cỏc phng chõm hi thoi quan h, cỏch thc, lch s vn dng trong
giao tip.
II/ CHUN B:
-Cỏc on hi thoi vi phm phng chõm hi thoi: quan h, cỏch thc, lch s
truyn ci.
-Bng ph.
III/ CC BC LấN LP:
1/ n nh lp:
2/ Kim tra bi c:
-HS
1
: K v nờu cỏch thc hin cỏc phng chõm hi thoi ó hc? Cho vớ d v s
vi phm cỏc phng chõm ú?
-HS

2
: Lm li bi tp 5 SGK trang 11.
a/ Gii thiu bi:
tit hc trc cỏc em ó tỡm hiu v cỏc phng chõm hi thoi: pphwng chõm
v lng-v cht. Trong tit hc ny, chỳng ta s tỡm hiu tip ba phng chõm cũn li.
b/ Hot ng dy v hc:
Hot ng ca GV v HS Ni dung
HS c vớ d SGK.
GV: Thnh ng ụng núi g,b núi vtdựng
ch tỡnh hung nh th no?
Hi: Cuc hi thoi cú thnh cụng khụng? Vỡ sao?
HS: Tr li.
Gi ý:
- khụng thnh cụng.
-Trong ú mi ngi núi mt ng, khụng khp
vi nhau, khụng hiu nhau.
Hi: T ú em rỳt ra bi hc gỡ trong giao tip?
HS: Tr li.
GV dn dt HS n ni dung phn ghi nh.
Cho HS c.
HS c 2 thnh ng.
Hi: í ngha ca 2 thnh ng?
Hi: Cỏch núi ú nh hng nh th no n giao
tip?
(Ngi nghe khú tip nhn ni dung truyn t).
HS:c vớ d 2
Hi: Cm t ụng y cú th c theo my
cỏch ? Em cú nhn xột gỡ v cỏch din t trờn ?
I. Phng chõm quan h:
1 . Vớ d : Thnh ng ụng

núi g, b núi vt
Núi khụng khp nhau ,
lc
2. Ghi nh: SGK.
II-Phng chõm cỏch
thc:
1.Vớ d1:
-Thnh ng: Dõy c ra dõy
mung-ch cỏch núi di dũng
rm r.
-Thnh ng: Lỳng bỳng nh
ngm ht th ch cỏch núi p
ỳng khụng thnh li, khụng
rnh mch.
Vớ d 2:Tụi ng ý vi
nhng nhn nh v truyn
ngn ca ụng y.
Trỏnh núi m h
2. Ghi nh: SGK.
GV : ẹoó Thũ ẹaộc Trang : 11
Giaựo aựn Vaờn 9 THCS Bỡnh Sụn Long Thaứnh
HS tho lun 2 phỳt
Hi: ngi nghe khụng hiu lm ta núi nh
th no ?
HS:Tụi .ca ụng y v truyn ngn.
Hi: Vy, khi giao tip ta cn tuõn th iu gỡ?
HS tr li.
GV dn dt HS n ni dung phn ghi nh.
Cho HS c.
Cho HS c truyn.

GV hng dn HS tr li cõu hi.
Hi: Vỡ sao ụng lóo n xin v cu bộ u cm thy
nh mỡnh ó nhn c t ngi kia mt cỏi gỡ ú?
Hi: Xut phỏt t iu gỡ m cu bộ cng nhn
c tỡnh cm ca ụng lóo?
HS tho lun 3 phỳt.
Gi ý:
Tỡnh cm, cm thụng, nhõn ỏi, quan tõm.
Hi: Cú th rỳt ra bi hc gỡ t cõu chuyn trờn?
HS tr li.
GV dn dt HS n ni dung phn ghi nh.
Cho HS c.
*BT 1:
-HS c yờu cu bi tp.
-Cho HS tho lun v ý ngha ca cỏc cõu ca dao,
tc ng.
-T chc cho cỏc em su tm-GV b sung.
*BT 2:
HS suy ngh tr li.
*BT 3:
CHo HS phõn thnh hai nhúm lờn bng in t.
*BT4:
-Chia lp thnh 3 nhúm, mi nhúm tho lun mt
phn.
-GV t chc cho HS bỏo cỏo kt qu trc lp.
III-Phng chõm lch s:
1. Vớ d: Truyn Ngi n
xin
-Hai ngi u nhn c
tỡnh cm m ngi kia dnh

cho mỡnh, c bit l tỡnh cm
ca cu bộ vi lóo n xin.
2. Ghi nh: SGK.
IV-Luyn tp:
1.Bi tp 1:
Cỏc cõu khng nh vai trũ
ca ngụn ng trong i sng:
khuyờn ta dựng li l lch s,
nhó nhn
-Chim khụn kờu ting
-Vng thỡ th la
2.Bi tp 2:
Cỏc bin phỏp liờn quan
trc tip n phng chõm hi
thoi l: Núi gim, núi trỏnh.
Vớ d: Khụng núi xu, m
núi cha c p lm.
3.Bi tp 3:
a)Núi mỏt.
b)Núi ht.
c)Núi múc.
d)Núi leo.
e)Núi ra u ra a.
4.Bi tp 4
a)Trỏnh ngi nghe hiu
mỡnh khụng tuõn th phng
chõm quan h.
b)Gim nh s ng chm
ti ngi nghe-tuõn th phng
chõm lch s.

c)Bỏo hiu cho ngi nghe l
ngi ú vi phm phng
chõm lch s.
4/ Cng c:
HS nhc li ghi nh
5/ Hng dn hc nh:
-GV khỏi quat nờu cõu hi-gi HS suy ngh v thc t s dng phng chõm hi
thoi.
+Lm tip bi tp 5 SGK trang 24.
-Chun b bi: S dng yu t miờu t trong vn bn thuyt minh.
GV : ẹoó Thũ ẹaộc Trang : 12
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
Ngày soạn:13/ 09/ 2006
Ngày dạy:15/ 09/ 2006
Tiết: 9 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố
miêu tả thì văn bản mới hay.
II/ CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ để viết ví dụ.
-Một số đoạn văn thuyết minh có miêu tả.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Những đối tượng thuyết minh nào cần sử dụng lập luận? Nêu ví dụ cụ thể.
-HS
2

: Nêu tác dụng của lập luận trong văn bản thuyết minh?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống
như các loại cây, các di tích, mái trường… bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng, mạch
lạc… cũng cần vận dụng biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể, gần
gũi, dễ cảm, dễ nhận…
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc bài: Cây chuối trong đời sống Việt
Nam.
Giải thích xem đề bài văn?
Hỏi: Tìm và gạch dưới những câu thuyết minh về
đặc điểm tiêu biểu của cây chuối?
HS chỉ ra các đặc điểm.
Hỏi: Những câu văn nào miêu tả cây chuối?
Hỏi: Việc sử dụng các câu miêu tả có tác dụng gì?
HS trả lời.
Gợi ý:
… giàu hình ảnh, gợi hình tượng hình dung về sự
vật.
Hỏi: Em hiểu vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả
trong thuyết minh như thế nào?
Hỏi: Theo em những đối tượng nào cần sự miêu tả
khi thuyết minh?
Hỏi: Em có nhận xét gì về đặc điểm thuyết minh
cây chuối? Rút ra u cầu gì về các đặc điểm thuyết
minh?
GV khái qt cho HS đọc ghi nhớ.
-Cho HS đọc và xác định u cầu của bài tập.

-GV phân nhóm, mỗi nhóm thuyết minh một đặc
điểm của cây chuối, u cầu vận dụng miêu tả.
+GV gợi ý một số điểm tiêu biểu.
+HS thảo luận, trình bày.
I-Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh:
1.Ví dụ:
-Vai trò, tác dụng của cây
chuối với đời sống con người.
-Đặc điểm của chuối:
+Chuối nơi nào cũng có.
+Cây chuối là thức ăn thực
dụng từ thân lá đến gốc…
+Cơng dụng của chuối…
-Miêu tả:
Câu 1: Thân chuối mềm vươn
lên như những trụ cột.
Câu 3: Gốc chuối tròn như đầu
người.
-Miêu tả trong thuyết minh-
Bài văn sinh động tái hiện sự
vật cụ thể.
-Đối tượng thuyết
minh+miêu tả: Các lồi cây, di
tích, mái trường…
-Đặc điểm thuyết minh:
Khách quan, tiêu biểu.
-Chú ý đến ích-hại của đối
tượng.
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 13

Giaựo aựn Vaờn 9 THCS Bỡnh Sụn Long Thaứnh
Cho HS c vn bn Trũ chi ngy xuõn
-Yờu cu tỡm nhng cõu miờu t trong ú?
-HS phỏt hin-GV ghi bng.
-HS nhn xột-GV b sung.
2. Ghi nh: SGK.
II-Luyn tp:
1.Bi tp 1:
-Thõn cõy thng trũn nh
nhng chic ct nh sn mu
xanh.
-Lỏ chui ti nh nhng
chic qut phy nh theo lng
giú. Trong nhng ngy nng
núng ng di nhng chic
qut y tht l mỏt.
-Sau my thỏng cht lc
dinh dng tng dip lc cho
cõy, nhng chic lỏ gi mt
nhc hộo ỳa dn ri khụ li. Lỏ
chui khụ hộo gúi bỏnh gai
thm phc
2.Bi tp 2:
-Cõu 1: Lõn c trang trớ
cụng phu.
-Cõu 2: Nhng ngi tham
gia chia lm hai phe
-Cõu 3: Hai tng ca tng
bờn u mc trang phc thi
xa lng ly.

-Cõu 4: Sau hiu lnh
nhng con thuyn lao vun
vỳt

4/Cng c: HS nhc li ghi nh
5/ Hng dn hc nh:
-Xem li cỏc bi tp ó lm lp.
-Chun b trc bi: Luyn tp s dng yu t miờu t trong vn bn thuyt minh.
Ngy son:13 / 09 / 2006
Ngy dy:15 / 09 / 2006
Tit: 10
LUYN TP S DNG YU T MIấU T
TRONG VN BN THUYT MINH
I/ KT QU CN T
Giỳp hc HS rốn luyn k nng s dng yu t miờu t trong vn bn thuyt
minh.
II/ CHUN B:
-GV: Giỏo ỏn, GSK, SGV.
-HS: Chun b bi trc.
III/ CC BC LấN LP:
1/ n nh lp:
GV : ẹoó Thũ ẹaộc Trang : 14
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
-HS
2
: Miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn bản thuyết minh?

3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu về sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh, để giúp các em hiểu rõ, sâu hơn về cách sử dụng đó, tiết học hơm nay chúng ta sẽ
tiến hành luyện tập.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Tổ chức cho HS luyện tập lập dàn ý, tìm ý.
Hỏi: Đề u cầu vấn đề gì?
Hỏi: Những ý nào cần trình bày?
Hỏi: Mở bài cần trình bày những ý gì?
HS: Thảo luận-GV khái qt.
Hỏi: Thân bài em vận dụng được ở bài những ý
nào?
-Cần những ý nào để thuyết minh?
-Sắp xếp các ý như thế nào?
Hỏi: Kết bài cần nêu được ý cơ bản nào?
GV tổ chức cho HS triển khai các ý.
GV phân nhóm HS, mỗi nhóm viết một đọan nhỏ
(Một ý thuyết minh).
Đề bài: Con trâu ở làng q
Việt Nam.
I-Tìm hiểu đề:
-Đề u cầu thuyết minh.
-Vấn đề: Con trâu ở làng
q Việt Nam.
II-Lập dàn ý:
Mở bài:
-Trâu được ni ở đâu.
-Những nét nổi bật về tác

dụng.
Thân bài:
-Trâu Việt Nam có nguồn
gốc ở đâu?
-Con trâu làng q Việt
Nam như thế nào?
-Trâu làm việc trên ruộng ra
sao?
Kết bài:
-Con trâu trong một số lễ
hội.
-Con trâu với tuổi thơ ở
nơng thơn.
III. Viết bài:
u cầu khi viết:
Trình bày đặc điểm hoạt
động của trâu, vai trò của nó.

4/Củng cố:
HS nhắc lại dàn bài.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Viết lại bài hồn chỉnh.
-Chuẩn bị : Viết bài tập làm văn số 1.
Ngày soạn:16/ 09 / 2006
Ngày dạy:18 / 09 / 2006
TUẦN: 3 - BÀI: 3
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 15
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
Tiết: 11, 12.
Văn bản.

TUN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CỊN
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
-Hiểu được tầm quan trọng vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới
hiện nay và sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh các nhà lãnh tụ quan tâm đến thiếu nhi (Hồ Chí Minh, Nơng Đức
Mạnh).
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Ở bài văn “Đấu tranh cho một thế giới hồ bình”: Sự tốn kém và tính chất vơ lí
cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào?
-HS
2
: Em có cảm nhận gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Đấu tranh cho một
thế giới hồ bình”?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ
có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và quốc tế…
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc chú thích
Hỏi: Em hiểu gì về nguồn gốc văn bản? Thế nào
là lời tun bố?
(GV gợi lại khó khăn thế giới cuối thế kỉ XX liên
quan đến vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Thuận lợi,

khó khăn).
-GV đọc mẫu 1 đoạn.
-Gọi HS đọc các phần còn lại.
Hỏi: Bố cục văn bản chia làm mấy phần? Tính
liên kết chặt chẽ của văn bản? (Dựa vào nội dung các
phần để giải thích).
HS: Trả lời.
Gợi ý:
Chia làm ba phần.
-Sự thách thức: Thực trạng cuộc sống và hiểm
hoạ.
-Cơ hội: Khẳng định những điều kiện sống thuận
lợi-bảo vệ chăm sóc trẻ em.
-Nhiệm vụ: Nêu nhiệm vụ cụ thể…
HS đọc đoạn 1.
Hỏi: Văn bản đã chỉ ra thực tế cuộc sống của trẻ
em trên thế giới như thế nào?
Hỏi: Hãy chỉ ra những mặt gây hiểm hoạ cho trẻ
em trên thế giới.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phân tích các
I. Xuất xứ văn bản:
-Trích: Tun bố của hội
nghị cấp cao thế giới về trẻ em.
-Hồn cảnh: 30-09-1990..
II.Đọc, hiểu văn bản.
- Văn bản nhật dụng
- Phương thức biểu đạt:
Thuyết minh kết hợp với
lập luận
- Bố cục : 3 phần

III.Phân tích.
1)Sự thách thức:
-Tình trạng bị rơi vào hiểm
hoạ, cuộc sống khổ cực trên
nhiều mặt của trẻ em trên thế
giới.
-Nạn nhân của chiến tranh
và bạo lực, sự phân biệt chủng
tộc.
-Chịu đựng những thảm hoạ
của đói nghèo, dịch bệnh…
-Nhiều trẻ em chết mỗi
ngày do suy dinh dưỡng và
bệnh tật.

Cách giải thích khá ngắn
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 16
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
ngun nhân trong văn bản? Theo em các ngun
nhân ấy ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của trẻ
em?
GV đưa tranh ảnh về tình trạng nạn nhân đói ở
Nam Phi, giới thiệu một số bộ phận.
Hỏi: Em biết gì về tình hình đời sống trẻ em trên
thế giới và nước ta hiện nay?
HS: Trả lời.
GV khái qt phần 1.
HS đọc lại phần 2.
u cầu: HS giải nghĩa các từ “Cơng ước”, “Qn
bị” (dựa vào phần chú thích).

Hỏi: Hãy tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ bản để
cộng đồng quốc tế hiện nay có thể nay mạnh việc
chăm sóc trẻ em?
HS: Thảo luận-trả lời.
Hỏi: Trình bày suy nghĩ của em về điều kiện của
đất nước ta hiện nay?
HS: Trả lời.
Gợi ý:
Sự quan tâm cụ thể của Đảng và nhà nước: Tổng
bí thư thăm và tặng q cho các cháu thiếu nhi, sự
nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã
hội vào phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ em, ý thức
cao của tồn dân về vấn đề này.
Hỏi: Em có nhận xét gì về những cơ hội trên?
GV khái qt phần 2, chuyển sang phần 3.
Cho HS đọc phần 3.
Hỏi: Phần này gồm bao nhiêu mục? Mỗi mục nêu
những nhiệm vụ gì?
HS: Trả lời.
Hỏi: Em có nhận xét gì về nhiệm vụ được nêu ra
ở các mục?
HS: Thảo luận-trả lời.
GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi số 5 dựa vào sự
chuẩn bị ở nhà của học sinh.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách trình bày theo các
mục, các phần của văn bản?
(Tính chất như hiến pháp, cơng lệnh…)
Hỏi: Qua văn bản em nhận thấy vấn đề được cộng
đồng quốc tế quan tâm như thế nào?
HS: Trả lời.

Gợi ý: Vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em được quốc
tế quan tâm thích đáng với các chủ trương nhiệm vụ
đề ra có tính cụ thể, tồn diện.
GV khái qt- HS đọc ghi nhớ.
1.Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của
Đảng, nhà nước, của các tổ chức xã hội đối với trẻ
gọn nhưng nêu lên khá đầy đủ
cụ thể các ngun nhân ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống
con người mà đặc biệt là trẻ
em.
2) Cơ hội: Các điều kiện
thuận lợi cơ bản để cộng đồng
quốc tế có thể đẩy mạnh việc
chăm sóc trẻ em.
-Sự liên kết các quốc gia
cùng ý thức cao của cộng đồng
quốc tế trên lĩnh vực này. Đã
có cơng ước về quyền trẻ em
làm cơ sơ Đây là cơ hội mới.
-Sự hợp tác và đồn kết
ngày càng có hiệu quả cụ thể
trên nhiều lĩnh vực phong trào
giải trừ qn bị được nay mạnh
tạo điều kiện cho một số tài
ngun to lớn có thể chuyển
sang phục vụ các mục tiêu kinh
tế, tăng cường phục vụ xã hội.

Những cơ hội khả quan

đảm bảo cho cơng ước thực
hiện.
3)Nhiệm vụ.
-Quan tâm đến đời sống vật
chất dinh dưỡng cho trẻ, nhằm
giảm tử vong.
-Vai trò của phụ nữ cần
được tăng cường, trai gái bình
đẳng, củng cố gia đình, xây
dựng nhà trường xã hội…

Các nhiệm vụ nêu ra cụ
thể tồn diện. Chỉ ra nhiệm vụ
cấp thiết của cộng đồng quốc tế
đối với việc chăm sóc bảo vệ
trẻ em.
VI- Tổng kết:
-Bảo vệ quyền lợi, chăm lo
đến sự phát triển của trẻ em là
một trong những nhiệm vụ có ý
nghĩa quan trọng hàng đầu của
từng quốc gia và quốc tế. Vì nó
liên quan đến đất nước.
*Ghi nhớ: SGK.
V- Luyện tập:
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 17
Giaựo aựn Vaờn 9 THCS Bỡnh Sụn Long Thaứnh
em hin nay.
(Quan tõm sõu sc)
2.Nhn thc hot ng ca bn thõn?

4/ Cng c: HS nhc li ghi nh.
5/ Hng dn hc nh:
-Yờu cu nm c ghi nh: Vn bn cú ý ngha gỡ trong cuc sng ngy nay?
-Lý gii tớnh cht nht dng ca vn bn.
-Chun b bi: Chuyn ngi con gỏi Nam Xng.
Ngy son:16 / 09 / 2006
Ngy dy:20 / 09 / 2006
Tit: 13
CC PHNG CHM HI THOI (TT)
I/ KT QU CN T
Nm c mi quan h gia phng chõm hi thoi vi tỡnh hung giao tip:
phng chõm hi thoi cn c vn dng phự hp vi tỡnh hung giao tip.
II/ CHUN B:
-GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV.
-HS: Chun b bi trc.
III/ CC BC LấN LP:
1/ n nh lp:
2/ Kim tra bi c:
-HS
1
: K tờn cỏc phng chõm hi thoi ó hc? Vớ d.
-HS
2
: Cỏc phng chõm hi thoi cp n phng din no ca hi thoi? Nờu vớ
d.
3/ Bi mi:
a/ Gii thiu bi:
Trong cuc sng, mun xỏc nh mt cõu núi cú tuõn th phng chõm hi thoi hay
khụng thỡ phi xột nú trong mi quan h vi tỡnh hung giao tip c th. giao tip
thnh cụng, ngi núi khụng ch nm vng cỏc phng chõm hi thoi m cũn phi xỏc

nh rừ nhng c im ca tỡnh hung giao tip. Phi bit rừ mỡnh ang giao tip vi
ai, núi khi no? Núi õu v núi nhm mc ớch gỡ?
b/ Hot ng dy v hc:
Hot ng GV v HS Ni dung
GV : ẹoó Thũ ẹaộc Trang : 18
Giaựo aựn Vaờn 9 THCS Bỡnh Sụn Long Thaứnh
Cho HS c vớ d.
Hi: Nhõn vt chng r cú tuõn th
phng chõm lch s khụng? Vỡ sao?
HS: Tho lun-tr li.
Gi ý:
khụng, vỡ chng r ó lm mt vic
quy ri n ngi khỏc, gõy phin h cho
ngi khỏc.
Hi: Vy, trong trng hp no thỡ
c coi l lch s?
HS: Ly vớ d minh ho.
GV: Tỡm cỏc vớ d tng t nh cõu
chuyn trờn.
HS nờu ra vớ d-GV b sung.
Hi: Em cú th rỳt ra bi hc gỡ qua
cõu chuyn ny?
HS: tr li.
GV dn dt HS n phn ni dung ghi
nh.
Cho HS c.
-Cho HS c an i thai 1 trang 37
Hi: Cõu tr li ca Ba cú ỏp ng nhu
cu thụng tin ca An khụng? Vỡ sao ? Cú
phng chõm hi thai no khụng c

tuõn th ?
Hi : Vỡ sao ngi núi khụng tuõn th
phng chõm hi thai y ?
- HS c cõu 3
Hi : Trong tỡnh hung trờn phng chõm
hi no khụng c tuõn th ?
Hi : Vỡ sao bỏc s phi lm nh vy ?
GV :Trong bt kỡ tỡnh hung no m cú
yờu cu khỏc quan trng hn, cao hn yờu
cu tuõn th phng chõm hi thai thỡ
phng chõm hi thai cú th khụng c
tuõn th.
HS c cõu 4:
Hi : Gii ngha cõu : Tin bc ch l
tin bc
Hi : Cõu y cú tuõn th phng chõm v
lng khụng ? Hiu ý ngha cõu y nh
th no ?
GV: T ú, rỳt ra nhng trng hp
(nguyờn nhõn) no khụng tuõn th phng
chõm hi thoi ?
GV cho HS c ghi nh
.
Cho HS c xỏc nh yờu cu.
I-Quan h gia phng chõm hi thoi
v tỡnh hung giao tip:
1.Vớ d: Truyn ci Cho hi.
2. Ghi nh: (SGK)
II-Nhng trng hp khụng tuõn
th phng chõm hi thoi:

1.Vớ d 1:
- Khụng tuõn th phng chõm v
lng
- Vụ ý , thiu vn húa giao tip
Vớ d 2:
- Bỏc s khụng tuõn th phng chõm
v cht
-u tiờn cho yờu cu khỏc quan trng
hn
Vớ d 3: Tin bc ch l tin bc
- Hiu theo hm ý
2.Ghi nh: (SGK)
III-Luyn tp:
1.Bi tp 1:
Mt a bộ 5 tui khụng th no nhn
thc c tuyn tp truyn ngn Nam Cao
nh ú m tỡm c qu búng. Cỏch núi
ca ụng b i vi cu bộ l khụng rừ
Vi phm phng chõm cỏch thc
2.Bi tp 2:
-Vi phm phng chõm lch s.
- khụng vỡ cỏc nhõn vt ni gin
vụ c.
GV : ẹoó Thũ ẹaộc Trang : 19
Giaựo aựn Vaờn 9 THCS Bỡnh Sụn Long Thaứnh
Hi: Chi tit no cõu tr li khụng
phự hp? Vi phm phng chõm no?
HS: Tho lun tr li.
HS c-xỏc nh yờu cu bi tp.
Hi: Thỏi v li núi ca Chõn ,Tay,

Tai, Mt ó vi phm phng chõm no
trong giao tip? Vic khụng tuõn th
phng chõm y cú lý do chớnh ỏng
khụng? Vỡ sao?
4/ Cng c:
HS nhc li ghi nh
5/ Hng dn hc nh:
-Tp xõy dng cỏc on hi thoi.
-Chun b bi: Xng hụ trong hi thai
Ngy son:16 / 09 / 2006
Ngy dy: 22 / 09 / 2006
Tit: 14, 15
VIT BI TP LM VN S 1
VN THUYT MINH
I/ KT QU CN T
Lm tt bi tp lm vn s 1, bit s dng mt s bin phỏp ngh thut v yu t
miờu t lm cho bi vn thuyt minh hp dn, sinh ng.
II/ CHUN B:
-GV: Chun b kim tra.
-HS: Bỳt, giy vit bi.
III/ CC BC LấN LP:
1/ n nh lp:
2/ Kim tra bi c:
(Khụng kim tra bi c)
3/ Bi mi:
a/ Gii thiu bi mi:
giỳp cỏc em thc hnh v vic s dng bin phỏp ngh thut v miờu t mt cỏch
hp lý cú hiu qu vo trong bi vn ca mỡnh tit hc hụm nay, chỳng ta s tin hnh
lm iu ú.
b/ Hot ng dy v hc:

Hot ng ca GV v HS Ni dung
-GV chộp bi lờn
bng.
-GV gi ý phõn tớch .
1. bi:
Trỡnh by mt l hi c sc ca quờ hng em
2.Hng dn hS lm bi.
GV : ẹoó Thũ ẹaộc Trang : 20
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
u cầu nội dung của
đề?
-Phương pháp thuyết
minh nào sẽ chọn?
-Xác định các đặc điểm
thuyết minh?
-Định hướng thời gian
cho từng phần?
Nêu thang điểm cho
từng phần.
Tổ chức làm bài.
u cầu: Chọn lễ hội của địa phương hoặc một lễ hội
lớn trong vùng.
-Phương pháp thuyết minh:
Sử dụng các phương pháp thuyết minh kết hợp với
miêu tả, giải thích và phân tích để hình thành triển khai
các ý:
+Miêu tả kiến trúc, quang cảnh.
+Giải tích ý nghĩa các hoạt động trong lễ hội.
3.u cầu điểm cho từng phần.
Mở bài:

Giới thiệu lễ hội: Thời gian, địa điểm, ý nghĩa khái
qt (1 điểm)
Thân bài:
-Nguồn gốc của lễ hội (1 điểm).
-Hình ảnh kiến trúc khu di tích (2 điểm).
-Miêu tả khơng khí lễ hội (1,5 điểm).
-Hoạt động lễ hội và ý nghĩa của từng hoạt động (2,5
điểm).
Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa văn hố của lễ hội (1 điểm).
Bài làm sạch sẽ, chữ viết rõ ràng (1 điểm).
4.HS làm bài, u cầu nghiêm túc.
5.Thu bài.
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
Ngày soạn:23 / 09 / 2006
Ngày dạy:25 / 09 / 2006…
TUẦN: 4-BÀI 4
Tiết: 16, 17.
Văn bản
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truyền kì mạn lục)
Nguyễn Dữ
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
-Qua chuyện Người con gái Nam Xương, thấy được đức tính truyền thống và số
phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam, dưới chế độ phong kiến, những thành cơng
và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
II/ CHUẨN BỊ:

-GV: Giáo án, SGK, SGV.
-HS: Chuẩn bị bài trước.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS
1
: Nêu ý nghĩa và bố cục của văn bản “Tun bố thế giới về sự sống còn, bảo vệ
và phát triển bảo vệ của trẻ em”
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 21
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
-HS
2
: Tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể
nay mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
Truyền kì mạn lục, từng được xem là một áng “Thiên cổ tùy bút”. Tác phẩm gồm 20
truyện, đề tài khá phong phú: có truyện nói đến tình u và hạnh phúc lứa đơi, tình
nghĩa vợ chồng; có truyện đề cập đến cuộc sống và những hồi bảo, lí tưởng của kẻ sĩ
trước thời cuộc… chuyện Người con gái Nam Xương cũng thuộc một trong số đề tài đó.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
-Cho HS đọc chú thích.
-GV giới thiệu khái qt những nét chính về tác
giả và nêu nguồn gốc tác phẩm.
GV: Hãy giải thích tên nhan đề tập truyện.
-GV đọc mẫu 1 đoạn.
-HS đọc tiếp, phân biệt đoạn đoạn tự sự và lời đối
thoại, đọc diễn cảm phù hợp với từng nhân vật trong

từng hồn cảnh.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích.
-GV hướng dẫn HS kể tóm tắt.
Hỏi; Câu chuyện kể về ai? Sự việc gì?
HS: Thảo luận-trả lời.
GV khái qt.
Hỏi: Truyện chia làm mấy phần? Nội dung của
từng phần?
GV hướng dẫn HS phân đoạn văn, ý chính cho
từng đoạn.
Gợi ý:
-Chia làm 3 đoạn:
-Vẻ đẹp của Vũ Nương.
-Nổi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
-Ước mơ của nhân dân.
Cho HS đọc lại phần 1.
Hỏi: Trong cuộc sống gia đình nàng xử sự như thế
nào trước tính hay ghen của Trương Sinh?
HS: trả lời.
Hỏi: Khi tiển chồng đi lính nàng đã dặn chồng
như thế nào? Em hiểu gì nàng qua lời đó?
HS: Thảo luận-trả lời.
Gợi ý:
Khi tiển chồng đi lính nàng khơng trơng mong
vinh hiển mà chỉ cần bình an trở về. Qua đó nói lên
nổi khắc khoải nhớ nhung của nàng.
Hỏi: Khi xa chồng, Vũ Nương đã thể hiện những
phẩm chất đẹp đẽ nào?
Những hình ảnh ước lệ có tác dụng gì?
HS: Trả lời.

I-Giới thiệu :
1.Tác giả :
- Nguyễn Dữ là nhà văn thế
kỉ XVI-tỉnh Hải Dương.
-Học rộng tài cao, xin nghĩ
làm quan để viết sách ni mẹ,
sống ẩn vật.
2.Tác phẩm:
+Truyền kì mạn lục: 20
truyện.
+Nhân vật chính: Người phụ
nữ đức hạnh, khao khát được
sống n bình hạnh phúc.
II. Đọc. hiểu văn bản:
1.Đại ý: Câu chuyện kể về số
phận oan nghiệt của người phụ
nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới
chế độ phụ quyền phong kiến.
2. Bố cục: 3 đoạn.
III- Phân tích:
1)Vẻ đẹp của Vũ Nương.
-Nàng giữ gìn khn phép,
khơng lúc nào để vợ chồng thất
hồ.
-Khi xa chồng nàng đảm
đang, tháo vát, thuỷ chung, hiếu
nghĩa…
-Khi bị chồng nghi oan.
+Phân trần để chồng hiểu rõ
tấm lòng của mình-khẳng định

lòng thuỷ chung trong trắng, cầu
xin chồng đừng nghi oan.
+Nói lên nổi đau đớn thất
vọng vì bị đối xử bất cơng.
+Thất vọng đến tột cùng về
hạnh phúc gia đình khơng gì hàn
gắn nổi.
-Vũ Nương xinh đẹp, nết na
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 22
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
Hỏi: Khi bị chồng nghi oan đã làm những việc gì?
Nàng đã mấy lần bộc bạch tâm trạng, ý nghĩa của mỗi
lời nói đó?
(GV phân tích bình giảng lời thoại của Vũ
Nương).
Hỏi: Qua đó em cảm nhận như thế nào về nhân
vật Vũ Nương? Dự cảm về số phận của nàng như thế
nào?
HS: Thảo luận-trả lời.
Hỏi: Em thử hình dung với phẩm hạnh đó thì Vũ
Nương sẽ có cuộc sống như thế nào trong xã hội hiện
nay?
(… Vũ Nương sẽ sống hạnh phúc).
Hỏi: Tính cách của Trương Sinh được giới thiệu
như thế nào?
(HS đọc đoạn văn giới thiệu chàng Trương)
Hỏi: Tính ghen tng của chàng được phát triển
như thế nào?
(Phân tích tâm trạng của Trương Sinh khi trở về
nhà)

Hỏi: Cách xử sự của chàng Trương Sinh như thế
nào? Theo em đánh giá như thế nào về cách xử sự
đó?
GV: Phân tích giá trị, tố cáo trước hành động của
nhân vật này.
HS: Thảo luận-trả lời.
Hỏi: Nhận xét về tình tiết câu chuyện, được tác
giả dẫn dắt như thế nào?
(… Cuộc hơn nhân khơng bình đẳng-cớ cho
Trương Sinh có thể).
GV phân tích giá trị nghệ thuật của những đoạn
đối thoại.
Hỏi: Tìm những yếu tố truyền kỳ?
GV:Tìm những yếu tố kỳ ảo trong truyện.
Phan Lang vào động rùa của Linh Phi gặp Vũ
Nương, được sứ giả Linh Phi đưa về dương thế. Vũ
Nương hiện về ở bến Hồng Giang lung linh kì ảo!
Yếu tố ảo+yếu tố thực (Về địa danh, thời điểm lịch
sử…). Vì vậy mà thế giới kì ảo lung linh trở nên gần
gũi với cuộc đời thực, tăng độ tin cậy.
Hỏi: Đưa những yếu tố kì ảo vào trong một câu
chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
HS: Thảo luận-trả lời.
Hỏi: Qua câu chuyện đã thể hiện được nội dung-
nghệ thuật như thế nào?
GV khái qt-HS đọc ghi nhớ.
GV hướng dẫn HS thực hiện hai bài luyện tập, tìm
hiểu cảm xúc của tác giả trước tấm bi kịch này.
hiền thục, đảm đang tháo vát,
hiếu thảo, thuỷ chung hết lòng

vun đắp hạnh phúc gia đình.
2)Hình ảnh Trương Sinh:
-Trương Sinh tính cách đa
nghi phòng ngừa q sức chỉ vì
một lời nói của đứa bé ngây thơ
mà bị kích động ghen tng.
-Cách xử sự hồ đồ, độc đốn
bỏ ngồi tai những lời phân tích
của vợ, vũ phu thơ bạo dẫn đến
cái chết oan nghiệt.
-Lời tố cáo xã hội phụ quyền,
bày tỏ niềm cảm thương của tác
giả đối với số phận mỏng manh,
bi thảm của người phụ nữ.
3)Nghệ thuật truyện:
- Tình tiết mạch lạc hợp lí ,
giàu kịch tính
- Lời thọai khắc họa tính
cách nhân vật
- Yếu tố kì ảo xen hiện
thực
IV. Tổng kết:
1/ Nội dung:
+Cảm thương số phận người
phụ nữ
+Tố cáo xã hội phong kiến.
2/ Nghệ thuật: Yếu tố hiện
thực+kì ảo
*Ghi nhớ: (SGK)
V-Luyện tập:

1.Kể lại truyện theo cách
của em.
2.Đọc bài thơ của Lê
Thánh Tơng.
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 23
Giaựo aựn Vaờn 9 THCS Bỡnh Sụn Long Thaứnh
4/ Cng c:
HS nhc li ghi nh.
5/ Hng dn hc nh:
-Nm ni dung v ngh thut ca vn bn.
-Chun b bi: Xng hụ trong hi thoi.
Ngy son:23 / 09 / 2006
Ngy dy:27 / 09 / 2006
Tit: 18
XNG Hễ TRONG HI THOI
I/ KT QU CN T
Giỳp HS :
- Hiu c s phong phỳ, tinh t v giu sc thỏi biu cm ca h thng cỏc
t ng xng hụ trong ting Vit
- Hiu rừ mi quan h cht ch gia vic s dng t ng xng hụ vi tỡnh
hung giao tip.
- Nm vng v s dng thớch hp t ng xng hụ.
II/ CHUN B:
-Su tm cỏc on hi thoi s dng t xng hụ.
-Bng ph, ti liu tham kho.
III/ CC BC LấN LP:
1/ n nh lp:
2/ Kim tra bi c:
-HS
1

: Vic khụng tuõn th cỏc phng chõm hi thoi cú th bt ngun t nhng
nguyờn nhõn no?
-HS
2
: t tỡnh hung hi thoi khụng tuõn th phng chõm hi thai m vn t
yờu cu? Vỡ sao?
3/ Bi mi:
a/ Gii thiu bi mi:
lp 8, cỏc em ó c hc mt s phn cú liờn quan n xng hụ. Tuy nhiờn,
trong tit hc hụm nay chỳng ta s cp sõu hn n vn ny?
b/ Hot ng dy v hc:
Hot ng ca GV v HS Ni dung
GV: Hóy su tm mt s t ng xng
hụ trong Ting Vit.
HS: Phỏt biu.
GV: Hóy So sỏnh t hụ ca Ting Anh
v nờu nhn xột v t xng hụ trong Ting
Vit.
HS: So sỏnh-nhn xột.
Gi ý:
Ting Anh
I
We
Ting Vit
Tụi, tao, t
Chỳngtụi,chỳngem,
I-T xng hụ v vic s dng t
xng hụ:
1.Vớ d
1

:
-Mt s t xng hụ: Tụi, ta, chỳng tụi.
-T xng hụ trong Ting Vit phong
GV : ẹoó Thũ ẹaộc Trang : 24
Giáo án Văn 9 THCS Bình Sơn – Long Thành
Cho HS đọc các đoạn trích.
Hỏi: Dế Mèn và Dế Choắt đã xưng hơ
như thế nào trong mỗi ví dụ.
-Tại sao có sự thay đổi đó?
-Phân tích ý nghiã của mỗi lần xưng hơ
của hai nhân vật.
HS: Thảo luận-trả lời.
Hỏi: Vậy, em có nhận xét gì về từ ngữ
xưng hơ? Người nói, xưng hơ cần phụ
thuộc vào tính chất nào?
HS: Trả lời.
GV khái qt-HS đọc ghi nhớ.
-HS đọc các bài tập.
-GV phân nhóm 4 bài tập.
-HS thảo luận trong nhóm.
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả các
bài tập.
-GV tổng hợp kết quả và đưa ra đáp án.
Cho HS đọc bài tập 5-xác định u cầu.
Hỏi: Hồn cảnh và cách xưng hơ của
người đứng đầu nhà nước với nhân dân
trước năm 1945 như thế nào?
phú, tinh tế.
Ví dụ
2

:

a/ Choắt: anh – em: tơn trọng
Mèn: ta – chú mày: tự cao, tự đại coi
thường Choắt.
b/ Mèn – Choắt: anh – tơi: sự bình
đẳng
2. Ghi nhớ: (SGK)
II-Luyện tập:
Bài tập 1:
Cách xưng hơ-gây sự hiểu lầm lễ thành
hơn của cơ học viên người Châu Âu và vị
giáo sư Việt Nam
Bài tập 2:
Dùng “Chúng tơi” trong văn bản khoa
học-tăng tính khách quan và thể hiện sự
khiêm tốn của tác giả.
Bài tập 3:
+ Cách xưng hơ của Gióng: Ơng-ta
Gióng là một đứa trẻ khác thường
Bài tập 4
Vị tướng gặp thầy xưng “em”-lòng biết
ơn và thái độ kính can với người thầy-
truyền thống “Tơn sư trọng đạo”.
Bài tập 5:
Tơi-đồng bào: Cảm giác gần gũi thân
thiết đánh dấu một bước ngoặt trong quan
hệ lãnh tụ và nhân dân trong một đất nước
dân chủ.
4/ Củng cố:

HS nhắc lại ghi nhớ
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Nắm chắc các vấn đề về hội thoại.
-Xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
-Chuẩn bị bài: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
Ngày soạn:25 / 09 / 2006
Ngày dạy:29 / 09 / 2006
Tiết: 19
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP
VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
GV : Đỗ Thò Đắc Trang : 25

×