Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH máy văn phòng việt com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.24 KB, 46 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Khoa Tài Chính

MỤC LỤC

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tài sản

TS

Nguồn vốn

NV

Tài sản ngắn hạn

TSNH

Tài sản dài hạn

TSDH


Tài sản cố định

TSCĐ

Vốn chủ sở hữu

VCSH

Phải thu khách hàng

PTKH

Phải trả người bán

PTNB

Doanh thu

DT

Hoạt động kinh doanh

HĐK

Tỉ lệ tăng giảm

TLTG

Số tiền


ST

Tỉ trọng

TT

Chênh lệch

CL

2
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N

Ký hiệu


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

3
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp


Khoa Tài Chính

LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân, hiện nay Công ty
TNHH máy văn phòng Việt Com cũng đang nghiên cứu để đưa ra giải pháp tối
ưu nhất vµ không ngừng mở rộng sản xuất cả về quy mô cũng như chất lượng
nhằm phát huy tối đa các tính năng tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, giá
thành hạ, để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Điều này đảm bảo cho Công ty
đứng vững được trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, dần dần
chiếm lĩnh thị trường và trở thành một trong những doanh nghiệp phát triển
nhanh và bền vững.
Xuất phát từ yêu cầu trên là một sinh viên học chuyên ngành tài chính
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, qua thời gian học tập tại
trường được sự giảng dạy của các thầy cô giáo, cộng với sự giúp đỡ của ban
lãnh đạo Công ty, em xin chọn chuyên đề “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH máy văn phòng Việt Com” làm
chuyên đề thực tập.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được xây dựng thành 3 chương:
Chương 1: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động và các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty
TNHH máy văn phòng Việt Com giai đoạn 2012-2014.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
Công ty TNHH máy văn phòng Việt Com trong những năm tới.
Trước sự thay đổi về chất trong hoạt động của các công ty Việt Nam,
cùng với việc áp dụng đầy đủ chế độ kế toán mới ở doanh nghiệp, vấn đề quản
lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động đã thay đổi sâu sắc cả về phương
pháp luận và chỉ tiêu đánh giá. Do đó, tạo nên khó khăn rất lớn trong quá trình
nghiên cứu đề tài và những sai sót không thể tránh khỏi. Vì vậy, rất mong sự
đóng góp của các thầy, cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo-PGS.TS Nguyễn Văn Tạo-giáo viên
hướng dẫn và các anh chị, cán bộ, nhân viên Công ty TNHH máy văn phòng
Việt Com đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
4
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động.
1.1.1.1. Khái niệm về vốn lưu động.
Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tài sản cố
định còn phải có các tài sản lưu động tùy theo loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu
tài sản lưu động khác nhau. Đối với doanh nghiệp sản xuất tài sản lưu động
được cấu thành bởi hai bộ phận là TSLĐ sản xuất và tài sản lưu thông.
• TSLĐ sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật
liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… và tài sản ở khâu sản xuất như bán
thành phẩm, thành phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ…
• Tài sản lưu thông của doanh nghiệp bao gồm hàng hóa chưa được tiêu thụ (hàng
tồn kho), vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên
liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lương TSLĐ nhất định. Do vậy để
hình thành nên TSLĐ doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đầu tư vào loại tài

sản này, số vốn đó gọi là vốn lưu động.
 Vốn lưu động của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền giá trị TSLĐ của doanh
nghiệp được thống kê lại tại một thời điểm nhất định.
1.1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động:
Đặc điểm của vốn lưu động xuất phát từ đặc điểm của TSLĐ.
Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.
Trong quá trình đó, vốn lưu động chuyển toàn bộ, một lần giá trị vào giá trị sản
phẩm, khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trị hàng hóa được thực hiện và vốn lưu
động được thu hồi.
Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động được chuyển qua nhiều hình thái khác
nhau qua từng giai đoạn. Các giai đoạn của vòng tuần hoàn đó luôn đan xen
5
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

với nhau mà không tách biệt riêng rẽ. Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh
doanh, quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng. Việc quản lý vốn lưu
động đòi hỏi phải thường xuyên nắm sát tình hình luân chuyển vốn, kịp thời
khắc phục những ách tắc sản xuất, đảm bảo đồng vốn được lưu chuyển liên tục
và nhịp nhàng.
Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách về nhiệm tài chính, sự vận động của
vốn lưu động được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động.
Vòng quay của vốn càng được quay nhanh thì doanh thu càng cao và càng tiết
kiệm được vốn, giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý làm tăng thu nhập
của doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất,

không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức của doanh nghiệp.
1.1.2. Vai trò của vốn lưu động.
Vốn lưu động là yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh - Vốn lưu động
có các vai trò quan trọng sau:
- Nếu như vốn cố định đảm bảo cho doanh nghiệp có các tư liệu lao động
cần thiết cho sản xuất, thì vốn lưu động đảm bảo hai yếu tố quan trọng khác cho
sản xuất kinh doanh là đối tượng lao động và sức lao động.
- Vốn lưu động trong doanh nghiệp là loại vốn luôn luôn đảm bảo cho khả
năng thanh toán của doanh nghiệp. Chẳng hạn khi bán hàng chưa thu được tiền,
doanh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động nộp thuế, trả lương cho công nhân, ứng
trước cho nhà cung cấp, thanh toán tiền mua hàng cho khách hàng, trả nợ cho
ngân hàng...
Trong nền kinh tế thị trường, đảm bảo được khả năng thanh toán đúng
hạn là một yêu cầu đặc biềt quan trọng của doanh nghiệp. Nó nói lên tình hình
tài chính của doanh nghiệp ổn định, uy tín của doanh nghiệp đối với khách
hàng...
- Vốn lưu động được quản lý và sử dụng tốt, đẩy nhanh vòng quay của
vốn nó không những góp phần tạo ra nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp và cung
6
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

cấp cho xã hội, mà còn góp phần năng cao doanh lợi của doanh nghiệp để làm
nghĩa vụ và tăng tích luỹ cho doanh nghiệp.
1.1.3. Phân loại vốn lưu động.

1.1.3.1. Phân loại theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh
doanh:
Theo cách phân loại này vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia làm 3
loại sau:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công
cụ lao động nhỏ.
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ phân bổ.
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản giá trị thành
phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng ,bạc, đá quý …). Các khoản thế chấp kỹ quý,
ký cược ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán (những khoản phải thu và
tạm ứng…)
Việc phân loại vốn lưu động theo phương pháp này giúp cho việc xem
xét, đánh giá tình hình phân bổ vốn lưu động trong các khâu của quá trình chu
chuyển vốn lưu động trong doanh nghiệp. Từ đó đề ra các biện pháp tổ chức
quản lý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lưu động hợp lý và tăng được tốc
độ chu chuyển của vốn lưu động.
1.1.3.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn:
Theo cách phân loại này có thể chia vốn lưu động thành 2 loại: vốn bằng
tiền và vốn vật tư hàng hoá.
- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như
tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản phải thu.
Các khoản phải thu chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng, ngoài ra còn
có các khoản tạm ứng, các khoản phải thu nội bộ…
7
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

- Vốn vật tư hàng hoá: để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
được tiến hành thường xuyên, đòi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị một lượng vật
tư hàng hoá dự trữ nhất định. Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật tư hàng hoá
dự trữ bao gồm: nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang. Còn
trong các doanh nghiệp thương mại, vật tư hàng hoá dự trữ là các sản phẩm,
hàng hoá đã mua về để chuẩn bị cho tiêu thụ.
Cách phân loại giúp này cho doanh nghiệp có cơ sở để tính toán, kiểm tra
kết cấu tối ưu của vốn lưu động. Thông qua đó doanh nghiệp có thể tìm các biện
pháp phát huy các chức năng của các thành phần vốn lưu động, bằng cách xác
định mức dự trữ hợp lý để từ đó xác định nhu cầu vốn vốn lưu động.
1.1.4.Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của
doanh nghiệp:
1.1.4.1. Phương pháp trực tiếp:
+ Bước 1: Xác định số ngày luân chuyển của vốn lưu động
Số ngày luân
chuyển của
vốn lưu động

=

Kỳ luân
chuyển hàng
tồn kho (A)

+


Kỳ thu
tiền trung
bình (B)

-

Kỳ trả tiền
trung bình
(C)

Trong đó:
A = Hàng tồn kho bình quân/ Giá vốn hàng bán bình quân một ngày
B = Nợ phải thu bình quân/ Doanh thu bán chịu bình quân mỗi ngày
C = Nợ phải trả nhà cung cấp bình quân/ Tín dụng mua chịu bình quân mỗi ngày
+ Bước 2: Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Nhu
cầu
VLĐ

=

Giá trị nguyên vật
liệu và lao động
bình quân cho một
sản phẩm

x

Số lượng sản
phẩm sản xuất

bình quân mỗi
ngày

x

Số ngày luân
chuyển của
vốn lưu động

1.1.4.2. Phương pháp gián tiếp:
Đặc điểm của phương pháp gián tiếp này là dựa vào thống kê kinh nghiệm để
xác định nhu cầu VLĐ. Ở đây cs thể chia làm 2 trường hợp:
8
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

- Một là dựa vào kinh nghiệm thực tế của doanh nghiệp cùng loại trong
nganh để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp mình.
+ Việc xác định nhu cầu VLĐ theo cách nàylà dựa vào hệ số VLĐ tính theo
doanh thu được rút ra từ thực tế hoạt động của các doanh nghiệp cùng loại
trong ngành. Trên cơ sở xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo doan thu
của doanh nghiệp mình để tính ra nhu cầu VLĐ cần thiết.
Công thức:
Nhu cầu
VLĐ

cần thiết

=

Tỷ lệ % VLĐ bình
quân trên doanh thu
năm BC

x

Tổng múc luân
chuyển kì kế
hoạch

Mà:
Tỷ lệ % VLĐ bình quân
trên doanh thu BC

VLĐ bình quân năm BC
=

Tổng mức luân chuyển VLĐ
kỳ BC

Phương pháp này tương đối đơn giản tuy nhiên mức độ chính xác bị hạn
chế. Nó thích hợp với việc xác định nhu cầu VLĐ khi thành lập doanh
nghiệp với quy mô nhỏ.
- Hai là dựa vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ ở thời kì trước của doanh
nghiệp để xác định hu cầu VLĐ cho thời kì tiếp theo khi có sự thay đổi
về quy mô sản xuất kinh doanh

+ Đặc điểm của phương pháp này là dựa vào thống kê kinh nghiệm về
VLĐ bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế
hoạch và khả năng tăng hoặc giảm tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế
hoạch để xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp năm kế
hoạch.
Công thức:
Nhu cầu
VLĐ
năm
=

Số dư bình
quân VLĐ

x

Tổng mức
luân chuyển
năm KH

9
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N

x

(1+Tỷ lệ tăng
giảm số ngày
luân chuyển



Luận văn tốt nghiệp

KH

Khoa Tài Chính

năm BC

Số vốn lưu động bình
quân trong kỳ

Tổng mức
luân chuyển
VLĐ năm BC

VLĐ năm KH
so với năm BC

VLĐ bình quân các quý
=

1,2,3,4
4
(Số ngày luân chuyển VLĐ năm

Tỷ lệ tăng (giảm) số ngày
luân chuyển VLĐ năm KH
so với năm BC


kế hoạch-Số ngày luân chuyển
=

VLĐ năm BC ) x 100%
Số ngày luân chuyển VLĐ năm
BC

1.1.5. Bảo toàn vốn lưu động:
1.1.5.1. Khái niệm về bảo toàn VLĐ:
Bảo toàn là hiện tại hóa giá trị vốn lưu động của doanh nghiệp theo tỷ lệ
lạm phát hiện hành.
Mục tiêu: để giữ nguyên giá trị vốn lưu động, đảm bảo nhu cầu sản xuất
kinh doanh vẫn thực hiện bình thường, không gặp khó khăn do thiếu vốn.
1.1.5.2. Nguyên tắc bảo toàn vốn lưu động:
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết chúng ta phải làm
thế nào để quản lý và bảo toàn vốn lưu động?
Xuất phát từ những đặc điểm về phương thức chuyển dịch giá trị ( chuyển
toàn bộ một lần vào giá thành sản phẩm tiêu thụ ) phương thức vận động của
TSLĐ và vốn lưu động ( có tính chất chu kỳ lặp lại, đan xen...) vì vậy trong
khâu quản lý sử dụng và bảo quản vốn lưu động cần lưu ý những nội dung sau:
- Cần xác định ( ước lượng ) số vốn lưu động cần thiết, tối thiểu trong kỳ
kinh doanh. Như vậy sẽ đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết cho quá trình sản
xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục, tránh ứ đọng vốn ( phải
10
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp


Khoa Tài Chính

trả lãi vay), thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn dẫn đến nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.
- Tổ chức khai thác tốt nguồn tài trợ vốn lưu động
+ Trước hết về trình tự khai thác nguồn vốn: doanh nghiệp cần khai thác
triệt để các nguồn vốn nội bộ và các khoản vốn có thể chiếm dụng một cách hợp
pháp, thường xuyên.
+ Nếu số vốn lưu động còn thiếu, doanh nghiệp tiếp tục khai thác đến
nguồn bên ngoài daonh nghiệp như: Vốn liên doanh vốn vay cảu ngân hàng
hoặc các công ty tài chính, vốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu… Khi khai thác
các nguồn vốn bên ngoài điều đáng lưu ý nhất là phải cân nhắc yếu tố lãi suất
tiền vay.
- Phải luôn có những giải pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động. Cũng
như vốn cố định, bảo toàn được vốn lưu động có nghĩa là bảo toàn được giá trị
thực của vốn hay nói cách khác đi là bảo toàn được sức mua của đồng vốn
không bị giảm sút so với ban đầu. Điều này thể hiện qua khả năng mua sắm
TSLĐ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
- Phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
thông qua các chỉ tiêu tài chính như: vòng quay toàn bộ vốn lưu động, hiệu suất
sử dụng vốn lưu động, hệ số nợ ...
Nhờ các chỉ tiêu này người quản lý tài chính có thể điều chỉnh kịp thời
các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng mức doanh lợi. Các
vấn đề nêu trên chỉ mang tính nguyên tắc. Trên thực tế vấn đề quản lý sử dụng
vốn lưu động là rất phức tạp điều này đòi hỏi người quản lý không không chỉ
có lý thuyết mà cần phải có đầu óc thực tế và có “nghệ thuật” sử dụng vốn.

11
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan

Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG.
1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là tập hợp các tiêu chí chỉ rõ khả năng khai
thác và sử dụng các loại vốn lưu động trong một chu kỳ sản xuất, được đánh giá
bằng sự gia tăng của doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp so với chu kỳ
sản xuất kinh doanh trước.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu
động:
1.2.2.1. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở khâu sản
xuất:
a. Vòng quay vốn lưu động
Công thức:
Vòng quay VLĐ

DTT

=

VLĐbq
Đây là chỉ tiêu nói lên số lần quay (vòng quay) của vốn lưu động trong
một thời kỳ nhất định (thường là một năm), chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử

dụng vốn lưu động trên mối quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất (tổng doanh
thu thuần) và số vốn lưu động bình quân bỏ ra trong kỳ. Số vòng quay vốn lưu
động trong kỳ càng cao thì càng tốt.
b. Kỳ luân chuyển vốn lưu động:
Công thức:
Kỳ luân chuyển

=

Số ngày trong kỳ

VLĐ
Vòng quay VLĐ
(Trong đó số ngày trong kỳ thường được tính chẵn một năm là 360 ngày,
một quý là 90 ngày, một tháng là 30 ngày).

12
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

Chỉ tiêu này nói lên độ dài bình quân của một lần luân chuyển của vốn lưu
động hay số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện một vòng quay
trong kỳ. Ngược với chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động trong kỳ, kỳ luân
chuyển vốn lưu động càng ngắn chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có
hiệu quả.

c. Mức đảm nhiệm vốn lưu động:
Vốn lưu động bình quân
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp muốn có một đồng doanh thu thuần thì
phải có bao nhiêu đồng vốn lưu động. Đây là căn cứ để đầu tư vào vốn lưu động
sao cho thích hợp để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu
càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
d. Mức tiết kiệm hoặc lãng phí vốn lưu động:

Công thức:
Hệ số suất hao phí
của VLĐ theo DTT

VLĐbq

=

DTT

Chỉ tiêu hệ số suất hao phí của vốn lưu động theo doanh thu thuần phản
ánh số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng doanh thu thuần của doanh
nghiệp. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp càng cao.
đ. Tỷ suất LN/VLĐ:
Hệ số sinh lợi của
VLĐ theo LNST


=

LNST

Công thức:

VLĐbq

13
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

Chỉ tiêu suất sinh lợi của vốn lưu động theo lợi nhuận sau thuế cho biết một
đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp. Hệ số
sinh lợi của vốn lưu động theo lợi nhuận sau thuế càng cao thì chứng tỏ hiệu quả
sử dụng vốn lưu động càng cao.
1.2.2.2. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ ở khâu dự trữ, khâu
thanh toán
Số vòng quay hàng tồn kho:
Doanh thu thuần
Số vòng quay hàng tồn kho =

Giá trị hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu phản ánh trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho quay được

bao nhiêu vòng. Hay phản ánh một đồng hàng tồn kho bình quân trong kỳ sẽ
tham gia và tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ
hàng tồn kho vận động không ngừng, đây là nhân tố làm tăng doanh thu, tăng lợi
nhuận trong doanh nghiệp.
Vòng quay các khoản phải thu
vòngquay các khoản phải thu

=

Chỉ tiêu này cho biết mức độ các khoản phải

thu và hiệu quả thu hồi nợ của doanh nghiệp.Nếu các khoản phải thu được thu
hồi nhanh chóng thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao,công ty ít bị
chiếm dụng vốn.Tuy nhiên nếu chỉ tiêu này quá cao cũng sẽ gây ảnh hưởng tới
khối lượng hàng hóa tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ.Do đó
doanh nghiệp nên để chỉ tiêu này ở một cách hợp lý.
Kỳ thu tiền trung bình:
Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung bình =

Mức tiền hàng bán chịu bình quân ngày

Chỉ tiêu phản ánh số ngày bình quân cần thiết mà doanh nghiệp thu được
tiền về kể từ khi bán hàng hóa dịch vụ đi. Chỉ tiêu càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu
hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Chỉ tiêu này càng

14
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

dài chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng chậm, vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng
nhiều.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hiện thời
Giá trị tài sản ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn
=

hạn hiện thời

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn thành tiền để đảm bảo trả được các khoản nợ ngắn hạn tới hạn trả. Chỉ tiêu
này càng cao(

chứng tỏ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có đủ khả

năng chuyển đối thành tiền để trả nợ ngắn hạn, tuy nhiên nếu chỉ tiêu này quá
cao có thể dẫn đễn doanh nghiệp bị ứ đọng tài sản. Chỉ tiêu này thấp (<1) chứng
tỏ doanh nghiệp không đủ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhanh
Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn


Giá trị tài sản ngắn hạn – Giá tri hàng tồn kho
=

Nợ ngắn hạn

nhanh
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền sau
khi trừ đi yếu tố hàng tồn kho để trả các khoản nợ ngắn hạn tới hạn trả. Chỉ tiêu
này càng cao (

0,75) chứng tỏ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có đủ khả

năng chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngắn hạn sau khi đã trừ đi giá trị hàng tồn
kho, tuy nhiên nếu chỉ tiêu này cao quá thì doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng tài sản.
Chỉ tiêu này càng thấp (<0,75) chứng tỏ tài sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi
hàng tồn kho sẽ không đủ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn, nếu kéo dài sẽ
dẫn tới rủi ro về tài chính.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tức thời
Hệ số khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn tức thời

Tiền và các khoản tương đương tiền
=

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng các khoản tiền và tương đương
tiền để trả nợ các khoản nợ ngắn hạn trong doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao
15
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan

Mã SV: 11A04636N


Lun vn tt nghip

(

Khoa Ti Chớnh

0,5) chng t doanh nghip cú kh nng tr cỏc khon n ngn hn.

Ngc li, ch tiờu ny cng thp (<0,5) chng t lng tin trong doanh nghip
quỏ thp khụng tr cỏc khon n ngn hn.
1.2.3. Cỏc nhõn t nh hng n hiu qu s dng vn
lu ng ca doanh nghip:
1.2.3.1. Nhõn t khỏch quan
* Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh: đặc điểm của hoạt động sản
xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp có ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sử
dụng vốn lu động. Doanh nghiệp làm nhiệm vụ sản xuất khác doanh nghiệp làm
nhiệm vụ lu thông, doanh nghiệp có tính chất thời vụ thì hiệu quả sử dụng vốn lu
động khác với doanh nghiệp không mang tính thời vụ.
* Lạm phát: Là quá trình đồng tiền bị mất giá theo thời gian, nó luôn xuất
hiện thờng trực trong mọi nền kinh tế, trong mọi thời kỳ phát triển của xã hội, do
đó nó sẽ ảnh hởng tới giá trị vốn lu động trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp không có đợc sự bổ sung thích hợp thì nó sẽ làm cho vốn lu
động bị giám sút theo tỷ lệ lạm phát và ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu
động.
* Rủi ro trong sản xuất kinh doanh: Lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng
lớn, quá trình sản xuất kinh doanh luôn chứa đựng những rủi ro bất chắc. Vì vậy,
nếu doanh nghiệp không có những kế hoạch biện pháp phù hợp thì có thể dẫn tới

sự suy giảm của vốn lu động, thậm chí còn dẫn tới tình trạng phá sản.
1.2.3.2. Nhõn t ch quan
* Nhân tố con ngời: Có thể nói con ngời luôn đóng vai trò trung tâm và có
ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp. Đặc biệt
trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh
nhau một cách gay gắt thì con ngời lại càng khẳng định đợc mình là nhân tố
quan trong tác động đến hiệu quả kinh doanh. Đối với các nhà lãnh đạo thì trình
độ quản lý, khả năng chuyên môn của họ sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận
tới u. Bên cạnh đó, ý thức trách nhiệm trong lao động cũng nh khả năng thích
ứng với yêu cầu thị trờng của cán bộ công nhân viên sẽ góp phần thúc đẩy sản
xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động cho doanh nghiệp.
* Trình độ và khả năng quản lý: Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
thì trình độ và khả năng quản lý bị coi nhẹ hoặc là không cần thiết, không liên
quan đến sự sống còn của doanh nghiệp. Ngợc lại, trong điều kiện nền kinh tế thị
trờng nó giữ một vai trò quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Nếu trình độ quản lý doanh nghiệp còn non kém sẽ dẫn
16
Sinh viờn thc hin: Th Lan
Mó SV: 11A04636N


Lun vn tt nghip

Khoa Ti Chớnh

tới việc thất thoát vật t, hàng hoá, sử dụng lãng phí tài sản lu động, hiệu quả sử
dụng vốn lu động thấp.
* Việc xây dựng chiến lợc và phơng án kinh doanh: Các chiến lợc và phơng án kinh doanh phải đợc xác định trên cơ sở tiếp cận thị trờng cũng nh phải
có sự phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của nhà nớc. Đây là một trong
những nhân tố cơ bản ảnh hởng rất lớn đến hiệu qủa sử dụng vốn lu động của

doanh nghiệp.
Ngoài các nhân tố trên, hiệu quả sử dụng vốn lu động còn chịu ảnh hởng
của một số nhân tố khác nh: lỗ tích luỹ, việc trích lập dự phòng các nhân tố
này tác động đến lợi nhuận do đó cũng ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp.
1.2.4. S cn thit phi nõng cao hiu qu s dng vn lu ng.
Hiu qu s dng VL l mt trong nhng ch tiờu tng hp dựng ỏnh
giỏ cht lng cụng tỏc qun lý v s dng vn kinh doanh núi chung ca doanh
nghip. Thụng qua ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng VL cho phộp cỏc nh
qun lý ti chớnh cú mt cỏi nhỡn chớnh xỏc, ton din v tỡnh hỡnh qun lý v s
dng VL ca n v mỡnh t ú ra cỏc bin phỏp, cỏc chớnh sỏch, cỏc quyt
nh ỳng n, phự hp vic qun lý v s dng ng vn núi chung v VL
núi riờng ngy cng cú hiu qu trong tng lai. Vỡ vy, VL cú ý ngha ht sc
quan trng trong quỏ trỡnh hot ng kinh doanh ca doanh nghip, c th
hin c th qua 3 khớa cnh sau:
- Vn lu ng l b phn ch yu cu thnh nờn giỏ thnh sn phm do
c im luõn chuyn ton b mt ln vo giỏ tr sn phm. Giỏ tr ca hng húa
bỏn ra c tớnh toỏn da trờn c s bự p c giỏ thnh sn phm cng thờm
mt phn li nhun, chớnh vỡ vy vn lu ng úng vai trũ quyt nh trong
vic tớnh giỏ c hng húa bỏn ra. T ú vic s dng vn lu ng nh hng
trc tip n giỏ thnh sn phm. Bờn cnh ú vic s dng vn lu ng mt
cỏch hp lý, cú tit kim s giỳp cho doanh nghip gim giỏ thnh sn phm v
gim giỏ bỏn, tng kh nng cnh cnh tranh ca doanh nghip trờn th trng.
- Nõng cao hiu qu s dng vn lu ng gúp phn tng li nhun cho
doanh nghip. Khi doanh nghip nõng cao hiu qu s dng vn lu ng s
giỳp cho doanh nghip to iu kin phỏt trin sn xut, cựng vi vic gim giỏ
thnh sn phm v gim giỏ bỏn, s cú nhiu hn na cỏc mt hng vi cht
17
Sinh viờn thc hin: Th Lan
Mó SV: 11A04636N



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

lượng tốt được đưa ra thị trường với giá cả hấp dẫn phù hợp với nhu cầu của
khách hàng. Từ đó sẽ làm tăng doanh thu của doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ
đạt tới mục đích duy nhất đó là tăng lợi nhuận.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn có tác động không nhỏ
đến mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động, nhiều sản phẩm hàng hóa với chất lượng tốt
xuất hiện trên thị trường, từ đó lợi nhuận tăng, kéo theo tích lũy của doanh
nghiệp tăng, đồng nghĩa với đó doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô sản xuất, tạo
điều kiện tăng việc làm và thu nhập cho người lao động. Như vậy, doanh nghiệp
không chỉ mang lại lợi ích cho chính mình mà còn mang lại lợi ích chung cho
toàn xã hội.

18
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY TNHH MÁY VĂN PHÒNG VIỆT COM.

2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty
Công ty TNHH máy văn phòng Việt com đã được Sở Kế Hoạch và Đầu Tư
Thành Phố Hà Nội cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 010125950 ngày
03/04/2003; thực hiện kinh doanh độc lập, tự chủ về tài chính và có tư cách pháp
nhân
- Tên chính thức : Công ty TNHH một thành viên máy văn phòng Việt com.
- Trụ sở: B7 Vacvina- Đường Lê Văn Thiêm-Nhân Chính-Thanh Xuân-Hà Nội.
- Tên giao dịch :VIETCOM OFFICE EQUIPMENT ONE MEMBER
COMPANY LIMITED.
- Giấy phép kinh doanh: 010400400, ngày cấp: 09/09/2003
- Giám đốc: Nguyễn Văn Ngọc.
- Tài khoản số: 00210225739026 tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam
- MST: 0102901162

19
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

Công ty TNHH máy văn phòng Việt com là một trong những đơn vị mới
hoạt động trong lĩnh vực CNTT và cung cấp nội thất văn phòng nhưng công ty
đã xác định chất lượng sản phẩm, dịch vụ là mục tiêu hàng đầu.Công ty tạo
được uy tín trên thị trường, được khách hàng đánh giá cao và ngày càng mở
rộng quy mô, đời sống nhân viên cũng được nâng cao. Với sự đa dạng hóa về
chủng loại tới người tiêu dùng, qua thời gian hoạt động từ năm 2003 đến nay,

công ty đã xây dựng thành một công ty với đội ngũ nhân viên nhiều kinh
nghiệm, nhiệt tình, hệ thống sản phẩm đa dạng và chất lượng tốt nhất, có uy tín
trong lĩnh vực máy văn phòng ở Việt Nam.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ:
- Buôn bán các loại máy tính, máy in, máy fax, máy photocopy và phụ kiện đi
kèm: in HP, canon, sam sung, xerox, brother,…,mực Fax, Film Fax, giấy fax
nhiệt, băng mực máy in kim,…
- Tư vấn và cung cấp phần mềm tin học theo yêu cầu của khách hàng
- Lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm và hệ thống mạng
- Buôn bán nội thất văn phòng.
- Sản xuất và kinh doanh mực in thương hiệu Click và Mitsuco.
Với uy tín trong kinh doanh và kinh nghiệm trong lĩnh vực của mình, công ty
đã ký kết và thực hiện nhiều hợp đồng, giải quyết các vướng mắc và đáp ứng
được yêu cầu của khách hàng, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đảm bảo chất
lượng, đầy đủ, kịp thời và đúng theo pháp luật của nhà nước.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Giámsắp
đốcxếp một cách khoa học, hình thành các
Bộ máy quản lý của công ty được
phòng ban chức năng có sự phân công trách nhiệm, nhiệm vụ rõ rang
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của công ty TNHH máy văn phòng Việt Com
Phó Giám đốc KD
Phó giám đốc kỹ thuật

Trung tâm sửa chữa và bh

Phòng kỹ thuật

Phòng kinh doanh và bán hàng
Phòng Tài chính kế toán


20

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

Ban giám đốc: gồm giám đốc và các phó giám đốc
- Giám đốc: giữ vai trò lãnh đạo chung
- Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của hàng hóa
- Phó giám đốc kinh doanh: giúp Giám đốc về mặt kinh doanh, tìm kiếm khách
hàng.
Trung tâm sửa chữa và bảo hành:
Chuyên sửa chữa, bảo dưỡng sản phẩm, hỗ trợ tư vấn cho khách hàng và thực
hiện công việc lắp đặt hệ thống mạng và các công việc khác liên quan đến mạng.
Phòng kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật đảm bảo chất lượng sản phẩm
Phòng tài chính kế toán:
Giúp giám đốc thực hiện công tác tài chính, kế toán, thống kê,quyết toán của
công ty.Đồng thời thực hiện kiểm tra, kiểm soát mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh.
Phòng kinh doanh và bán hàng:
Lập chiến lược kinh doanh; nghiên cứu thị trường, thị hiếu của khách hàng;
mở rộng mạng lưới khách hàng, kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm.
2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:
Công ty TNHH máy văn phòng Việt Com là đơn vị tiên phong trong lĩnh

vực nhập khẩu,phân phối và sản xuất linh kiện máy văn phòng tại Việt Nam.
Việt Com có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuát hộp mực tương
thích cho các dòng máy in, cung cấp những sản phẩm chất lượng tốt nhất và giải
21
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

pháp của những nhà sản xuất từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc. Quan điểm kinh
doanh của Việt Com:
- Lấy chữ Tâm đặt lên hàng đầu, không vì lợi nhuận mà lừa bịp khách hàng.
- Coi trọng chữ Tín, chỉ cung cấp các mặt hàng đảm bảo chất lượng.
- Hoàn hảo nhất trong các dịch vụ sau bán hàng
- Bán đúng hàng, đúng giá trị.
2.2. Tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty:
Công ty TNHH máy văn phòng Việt Com là chủ thể pháp nhân nên có quyền
quản lý toàn bộ tài sản và nguồn vốn của mình và hàng tháng tiến hành trích
khấu hao theo quy định của Công ty. Ngoài ra phải theo dõi để trả nợ tránh để
xảy ra nợ quá hạn làm mất uy tín của Công ty. Ngoài việc vay của Ngân hàng,
Công ty còn có thể vay của cán bộ công nhân viên. Ngoài ra, Công ty còn tận
dụng để nguồn vốn trong thanh toán để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

22
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
Mã SV: 11A04636N



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

2.2.1. Tình hình tài sản:
Bảng 2.1: Phân tích cơ cấu tài sản công ty TNHH Việt Com 2012-2014
Đvt: triệu đồng
Năm 2012
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền.
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn.
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Tài sản cố định
II. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
III. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

ST

TT(%)


Năm 2013
ST

TT(%)

Năm 2014
ST

ss 2013/2012

TT(%)

CL

TLTG
(%)

ss 2014/2013
CL

TLTG
(%)

1.314

73,00

6.172


91,70

7.971

89,78

4.858

369,71

1.799

29,15

763

42,39

816

12,12

41

0,46

53

6,95


-775

-95,98

149

8,27

1.293

19,21

2.561

28,85

1.144

769,79

1.268

98,07

330

18,34

3.753


55,77

4.923

55,45

3.423

1037,27

1.170

31,18

72

4,00

310

4,61

446

5,02

238

330,56


136

43,87

486

27,00

559

8,30

908

10,22

73

14,96

349

62,49

482

26,78

536


7,96

869

9,78

54

11,2

333

62,19

4

0,22

23

0,34

39

0,44

19

442


16

69,66

1.800

100

6.730

100

8.878

100

4.931

274

2.148

31,91

(Nguồn:Bảng cân đối kế toán công ty Việt Com)
Nhìn vào bảng trên ta thấy: Tổng TS năm 2013 so với năm 2012 tăng
4.931trđ (tương ứng với tỉ lệ tăng 274%), năm 2014 tăng so với năm 2013 là
2.148trđ (tương ứng với tỉ lệ tăng 31,91%). Trong tổng vốn kinh doanh vốn lưu
động và vốn cố định luôn có chiều hướng tăng. Trong đó giá trị tài sản lưu động
tăng dần và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TS. Vốn lưu động từ năm 2012

tới 2013 đã tăng vọt lên 369,71%(tương ứng 4.858tr.đ) và tới năm 2014 nó
cũng tăng lên 29,15% so với năm 2013(tương ứng với 1779tr.đ). Vốn cố định
cũng tăng lên qua 3 năm: Năm 2013 tăng 14.96% (73tr.đ), năm 2014 là 62,49%
(349tr.đ). Điều này cho thấy trong năm 2013, 2014 công ty đã có chú trọng mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Qua đó phản ánh năng lực sản xuất của công
ty, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường và năng suất lao động.

23
Sinh viên: Đỗ Thị Lan

Mã SV: 11A04636N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

2.2.2. Tình hình nguồn vốn:
Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu nguồn vốn công ty TNHH Việt Com2012-2014
Đvt: triệu đồng

A. NỢ PHẢI
TRẢ

507

28,16

5,928


88.08

I. Nợ ngắn hạn

181

10.07

5,682

84.00

8,657

97.51

II. Nợ dài hạn
B, VỐN CHỦ
SỞ HỮU
I, Vốn chủ sở
hữu
II, Nguồn kinh
phí_ quỹ khác
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

325

18.09


275

4.08

542

6.11

ss 2013/2012
TLTG
CL
(%)
1069.7
5,421
4
3034.0
5,500
1
-51
-15.65

1,293

71,84

802

11,92

-321


-3,61

-491

-37,95

-1,123

1,293

71,84

802

11,92

-319

-3,59

-491

-37,95

-1,121

-2

-0,02


8,878

100,0
0

NGUỒN VỐN

Năm 2012
TT
ST
(%)

1,800

100

Năm 2013
ST

TT (%)

6,730

100,00

Năm 2014
TT
ST
(%)

103.6
9,199
1

ss 2014/2013
TLTG
CL
(%)
3,271

55.18

2,975

52.36

268

97.50
139,98
139,77

-2
4,931

273,97

2,148

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty TNHH Việt Com)

Ta có thể thấy tổng nguồn vốn qua các năm có xu hướng tăng, điều này thể
hiện công ty đã có những chính sách huy động vốn hiệu quả đảm bảo cho nguồn
vốn kinh doanh. Tuy nhiên, cũng cần phải phân tích xem yếu tố nào tạo nên sự
tăng trưởng đó.
Nợ phải trả: Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhiều hơn so
với nợ dài hạn. Do đó ta có thể thấy được nguyên nhân chủ yếu của việc tăng nợ
phải trả qua các năm là do nợ ngắn hạn tăng. Nợ NH tăng chủ yếu là do các
khoản vay NH tăng: nguyên nhân là do năm 2013 công ty đã tăng cường mua dự
trữ các thiết bị, linh kiện hàng hóa, không đủ vốn tự chủ công ty đã huy động
các nguồn vay từ ngân hàng đến tư nhân. Tỉ lệ NNH/tổng NV cao sẽ khiến DN
gặp rủi ro, nếu bị thu hồi nợ sẽ bị mất khả năng thanh toán. Mà lợi ích của tỉ lệ
nợ cao là chi phí lãi vay được tính vào thu nhập chịu thuế, là một khoản chi phí
hợp lí. Song, công ty cần cân nhắc giữa lợi ích thu được và rủi ro có thể gặp phải
của tình hình này để cân đối lại cơ cấu NV của DN mình. Nợ dài hạn giảm gần
51 triệu vào năm 2013 nhưng lại tăng thêm 268trđ vào năm 2014 là do nhu cầu
Sinh viên: Đỗ Thị Lan

24

Mã SV: 11A04636N

31,91


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Tài Chính

sử dụng, năm 2014 công ty vay dài hạn để đầu tư thuê mua tài chính 1 ô tô 12
chỗ ngồi phục vụ cho việc đi lại và giao dịch của công ty.

Về vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng cao trong năm
2012, tới 71,84% nhưng giảm mạnh vào năm 2013 còn 11,92% và xuống cực
thấp vào năm 2014 ( -3,61%). Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng thấp trong
tổng NV nên DN không có đủ khả năng đảm bảo về mặt tài chính và mức độ
độc lập của DN với ngân hàng và các nhà cung cấp là chưa cao. Qua phân tích
trên ta thấy khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau,chủ yếu đi vay là
khá cao. Do đó , công ty sẽ phải chi trả một khoản lãi vay khá lớn. Trong khi
bản thân công ty cũng bị chiếm dụng điều này thể hiện qua các khoản phải thu
của khách hàng vào năm 2014 lên đến 2.274trđ (bảng vốn). Số tiền công ty bị
chiếm dụng lại không được tính lãi. Điều này khiến cho lợi nhuận còn lại của
công ty không được cao dẫn đến việc trích lập các quỹ và bổ xung vào nguồn
vốn chủ sở hữu là rất khó khăn.
Tóm lại, quy mô nguồn vốn có xu hướng tăng nhưng nguyên nhân chủ yếu là do
nợ phải trả tăng, điều này làm có thể làm cho mức độ tự chủ về mặt tài chính của
công ty thấp, rủi ro cao. Đồng thời, nguồn vốn chủ sở hữu cũng đang giảm, rất
có hại cho quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty.

Sinh viên: Đỗ Thị Lan

25

Mã SV: 11A04636N


×