Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

VỐN lưu ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ sử DỤNG VLĐ CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư HANPA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.54 KB, 45 trang )

Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................................4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................5
stt...............................................................................................................................5
Từ viết tắt.................................................................................................................5
Diễn giải....................................................................................................................5
1.................................................................................................................................5
CP..............................................................................................................................5
Cổ phần.....................................................................................................................5
2.................................................................................................................................5
HTK..........................................................................................................................5
Hàng tồn kho............................................................................................................5
3.................................................................................................................................5
VLĐ...........................................................................................................................5
Vốn lưu động............................................................................................................5
4.................................................................................................................................5
DTT...........................................................................................................................5
Doanh thu thuần......................................................................................................5
5.................................................................................................................................5
CKPT........................................................................................................................5
Các khoản phải thu.................................................................................................5
6.................................................................................................................................5
TSNH........................................................................................................................5
Tài sản ngắn hạn......................................................................................................5
7.................................................................................................................................5
T. TNDN...................................................................................................................5



Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

Thuế thu nhập doanh nghiệp..................................................................................5
8.................................................................................................................................5
VCSH BQ.................................................................................................................5
Vốn chủ sở hữu bình quân......................................................................................5
9.................................................................................................................................5
BQ.............................................................................................................................5
Bình quân.................................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1..............................................................................................................2
TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP..............................................................2
1.1. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG................................2
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động.................................................................................2
1.1.3. Vai trò của vốn lưu động trong các doanh nghiệp...........................................3
1.1.4. Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp..................4
1.2.3.2. Các nhân tố chủ quan........................................................................................................12

1.2.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ........................................13

1.4. Bảo toàn vốn lưu động....................................................................................14

1.4.1. Khái niệm.....................................................................................................14
CHƯƠNG 2............................................................................................................16
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VLĐ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HANPAD...............................................16
2.1. Tổng quan về Công ty cồ phần đầu tư Hanpad.......................................................................16
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư Hanpad.............................16
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty CP Đầu Tư Hanpad...............................................................17

2.2.1.Tình hình sử dụng vốn của Công ty.................................................................19

2.2.2. Tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty...............................................21
2.2.1. Thực trạng tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty...................23
2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty giai đoạn 2012-2014............25
2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ qua một số chỉ tiêu...............................27

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

2.3.2. Đánh giá chung về tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng VLĐ của Công
ty CP Đầu Tư Hanpad giai đoạn 2012-2014............................................................30
2.3.2.1 Những kế quả đạt được......................................................................................................30
2.3.2.2. Một số hạn chế và nguyên nhân.......................................................................................30

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NĂM TỚI.......32

3.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY............................................................33
3.2.1. Những thuận lợi...............................................................................................33
3.2.2. Những khó khăn...............................................................................................34

3.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HANPAD........................................35
3.3.1. Đổi mới tình hình tiêu thụ sản phẩm .............................................................35
3.3.2. Tổ chức sử dụng và quản lý vốn lưu động một cách hợp lý và khoa học....36
3.3.3.1. Cải thiện phương thức thanh toán hợp lý........................................................................36
3.3.2.2. Lựa chọn nguồn cung cấp thích hợp.................................................................................36
3.3.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý các khoản phải thu...............................................................37

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1

: Tình hình tài sản của Công ty giai đoạn 2012-2014

Bảng 2.2

: Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2012-2014


Bảng 2.3

: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Bảng 2.4

: Cơ cấu vốn lưu động của công ty giai đoạn 2012-2014

Bảng 2.5

: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
stt
1
2
3
4
5
6

7
8
9

Từ viết tắt
CP
HTK
VLĐ
DTT
CKPT
TSNH
T. TNDN
VCSH BQ
BQ

Diễn giải
Cổ phần
Hàng tồn kho
Vốn lưu động
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
Tài sản ngắn hạn
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Vốn chủ sở hữu bình quân
Bình quân

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

MSV:12405632



Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh gay gắt cửa thị trường đã đòi hỏi
các doanh nghiệp phải tính toán kỹ về hiểu quả của mỗi đồng vốn mà doanh nghiệp
bỏ ra. Vôn skinh doanh bao gồm vốn lưu động và vốn cố định. Đối với một doanh
nghiệp thương mại thì vốn lưu động như dòng máu luôn vận động tuần hoàn để nuôi
sống doanh nghiệp. Chính vì vậy mà việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động
có hiệu quả hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Hanpad từ
thực tiễn hoạt động sản xuấy kinh doanh cảu Công ty cũng như công tác tổ chức quản lý
và sử dụng vốn lưu động và dưới sự hướng dẫn của CN.Nguyễn Thị Hồng Ngọc với
mong muốn góp phần vào sự phát triển của công ty, em xin mạnh dạn đi sau vào nhiên
cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Hanpad ". Ngoài lời nói đầu
và kết luận, luận văn của em gồm 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
trong doanh nghiệp
- Chương 2: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ
phần Đầu Tư Hanpad.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
tại Công ty Cổ phần Đầu Tư Hanpad.
Em xin chân thành cảm ơn CN Nguyễn Thị Hồng Ngọc, cùng tập thể
phòng Tài chính đã giúp đỡ tận tình để em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập và
hoàn thành bài luận văn của mình
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Thương


Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

1

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
1.1. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động.
Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh, bất kỳ
một doanh nghiệp nào cũng cần phải ứng ra một lượng vốn nhất định phù hợp với
quy mô và điều kiện kinh doanh. Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài
sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuấy kinh doanh nhằm mực đích
sinh lời.
“Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng ra để hình thành nên các
tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
được thực hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của
tài sản lưu động trong doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định’’
Tài sản lưu động của doanh nghiệp thường gồm 2 bộ phận : Tài sản lưu động
trong sản xuất và tài sản lưu động trong lưu thông. Tài sản lưu động trong sản xuất
là những vật tư dự trữ như nguyên vật liệu, nhiên liệu … và sản phẩm dở dang
trong quá trình sản xuất. Tài sản lưu động trong lưu thông bao gồm : Sản phẩm

hàng hóa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản phí
chờ kết chuyển, Chi phí trả trước …
1.1.2

Đặc điểm và phân loại vốn lưu động.

1.1.2.1. Đặc điểm của vốn lưu động.
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm vận
động của vốn lưu động chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh VLĐ không ngừng vận động qua các giai
đoạn của chu kỳ kinh doanh: Dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông. Quá trình này
được diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình
tuần hoàn, chu chuyển vủa vốn lưu động.
- Hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.
Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

2

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

Như vậy, qua những phân tích trên ta có thể thấy vốn lưu động của doanh
nghiệp là số vốn được ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm
bảo cho quá trình kinh doanh được thực hiện thường xuyên và liên tục. Vốn lưu
động luân chuyển toàn bộ giá trị trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành
một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh.

1.1.2.2. Phân loại vốn lưu động.
Để quản lý và sử dụng nguồn vốn lưu động một cách có hiệu quả nhất người ta
tiến hành phân loại vốn lưu động theo nhiều tiêu thức khác nhau :
a) Theo vai trò từng loại vốn lưu động vốn lưu động được chia thành 3 loại
Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất : bao gồm các khoản nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ.
Vốn lưu động trong khâu sản xuất : bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở
dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
Vốn lưu động tròn khâu lưu thông : bao gồm các khoản giá trị thành phẩm,
vốn bằng tiền, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn khác, các khoản thế chấp, ký cược,
ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán.
Cách phân loại này cho ta thấy vai trò và sự phân bố vốn lưu động trong
từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, để từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ
cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
b) Theo hình thái biểu hiện.
Vốn lưu động được phân thành 2 loại :
-Vốn vật tư hàng hóa : là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện
bằng hiện vật cụ thể như: nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm …
-Vốn bằng tiền : là các khoản vốn tiền tệ như: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi
ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn
hạn …
1.1.3. Vai trò của vốn lưu động trong các doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì ngoài
những trang thiết bị như: máy móc, nhà xưởng … doanh nghiệp cần sử dụng một
Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

3

MSV:12405632



Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

số vốn nhất định để đầu tư, mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu … phục vụ cho quá
trình sản xuất kinh doanh của mình. Như vậy, vốn lưu động là điều kiện cần và đủ
để một doanh nghiệp đi vào hoạt động. Ngoài ra, vốn lưu động còn là công cụ phản
ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư. Số vốn lưu động nhiều hay ít phản ánh
số lượng vật tư, hàng hóa dự trữ sử dụng ở các khâu là ít hay nhiều. vốn lưu động
luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng có tiết kiệm
hay không? Thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông là hợp lý hay bất hợp lý.
Bởi vậy, thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động có thể đánh giá , kiểm tra
một cách kịp thời đối với các mặt hàng mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. thông qua số vốn lưu động ta có thể đánh giá
được quy mô của doanh nghiệp, mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường. ngoài ra do đặc điểm của vốn mà vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cấu
thành nên giá thành của sản phẩm do vốn lưu động luân chuyển toàn bộ một lần
vào giá trị sản phẩm.
1.1.4. Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Lập kế hoạch vốn lưu động và xác định nhu cầu VLĐ trong kỳ kế hoạch là
một bước quan trọng trong việc bố trí nguồn vốn lưu động đủ để đảm bảo nhu cầu
VLĐ dtrong kinh doanh. Thông thường doanh nghiệp đã có sẵn nguồn VLĐ
thường xuyên hiện có, tuy nhiên trong quá trình sản xuấy kinh doanh có thể nhu
cầu VLĐ tăng lên hoặc giảm xuống, dẫ tới việc thừa hay thiếu nguồn VLĐ. Vì vậy
doanh nghiệp phải xác định số VLĐ thừa hay thiếu để có kế hoạch tìm thêm nguồn
VLĐ nếu thiếu hoặc sử dụng VLĐ nếu thừa.
Số VLĐ thừa hoặc thiếu trong kỳ kế hoạch được tính như sau:
Số VLĐ thừa (+) hoặc

thiếu (-) trong kỳ kế hoạch

=

Nguồn VLĐ thường
xuyên hiện có (1)

-

Nhu cầu VLĐ kỳ kế
hoạch (2)

Nếu (1)>(2): Doanh nghiệp thừa VLĐ, cần có KH sử dụng lượng vốn dư thừa.
Nếu (1) < (2): Doanh nghiệp thiếu VLĐ, cần có kế hoạch bổ sung VLĐ.
Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

4

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

Trong đó:
Nguồn VLĐ thường xuyên hiện có đầu kỳ kế hoạch được xác định trên cơ sở số
liệu bảng cân đối kế toán cuối năm báo cáo:
Nguồn VLĐ
thường xuyên =

hiện có

Giá trị còn lại

Tổng nguồn vốn thường
xuyên (Vốn CSH, nợ

+

trung và dài hạn)

TSCĐ (giá trị đã
trừ khấu hao lũy

Các khoản
-

kế)

đầu tư dài
hạn khác

Nguồn VLĐ thường xuyên hiện có đầu kỳ kế hoạch chính là phần còn lại của
nguồn vốn thường xuyên sau khi trừ đi phần đang sử dụng cho TSCĐ và đầu tư dài
hạn khác. Phần còn lại này được tiếp tục sử dụng cho nhu cầu VLĐ của năm sắp
tới.
1.1.4.1. Phương pháp trực tiếp
Phương pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch là phương pháp
căn cứ trên những yếu tố ảnh hương trực tiếp tới số vốn lưu động cần có để tính
toán. Những yếu tố ảnh hương trực tiếp tới nhu cầu vốn lưu động nhiều hay ít là:

- Mức dự trữ vật tư hàng hóa tồn kho cần thiết.
- Các khoản công nợ phải thu (vốn bị chiếm dụng tạm thời)
- Các khoản công nợ phải trả.
Như vật nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch được tính như sau
Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ HTK – nợ phải trả – Nợ phải trả
Xác định theo phương pháp này tương đối sát và phù hợp với doanh nghiệp
trong điều kiện hiện nay. Tuy vậy, nó có hạn chế là việc tính toán tương đối phức
tạp, khối lượng tính toán nhiều và mất thời gian.
1.1.4.2. Phương pháp gián tiếp
Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

5

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

Phương pháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm sẽ chia làm 2 trường hợp:
- Trường hợp thứ nhất là dựa vào kinh nghiệm thực tế của các DN cùng loại
trong nghành để xác định nhu cầu vốn cho DN mình. Việc xác định nhu cầu vốn
theo cách này là dựa vào hệ số VLĐ tính theo doanh thu được rút từ thực tế hoạt
động vủa các DN cùng loại trong nghành. Trên cơ sở xem xét quy mô kinh doanh
dự kiến theo doanh thu của doanh nghiệp mình để tính ra nhu cầu VLĐ cần thiết.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, giúp doanh nghiệp ước tính nhanh
chóng nhu cầu VLĐ năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phụ hợp. Nhưng lại bị
hạn chế về mức độ chính xác và được tính theo công thức sau:
Nhu cầu VLĐ

năm kế hoạch

=

Doanh thu thuần

x

năm kế hoạch

Vốn lưu động kỳ trước
Doanh thu thuần thực tế kỳ trước

- Trường hợp điều chỉnh: là trường hợp xác định nhu cầu vốn lưu động năm
kế hoạch dựa vào tỷ lệ lưu động so với doanh thu thuận năm trước để điều chỉnh
cho nhu cầu năm kế hoạch.

VIC = M1 x (Td ± Tt)
Trong đó:

VIC : là nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch
- M1 : Là doanh thu thuận năm kế hoạch
- Td : Là tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động so với doanh thu thuần năm trước
- Tt : Là tỷ lệ tăng (=) hay giảm (-) nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch
-

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Trong thực tế hiện nay, khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động được biểu
hiểu theo nhiều cách khác nhau. Như theo cách nói của Trường Đại Học Kinh

Doanh Và Công Nghệ Hà Nội, hiệu quả sử dụng VLĐ là hiệu quả phản ánh số lợi
nhuận thu được khi bỏ ra một đồng VLĐ. Hay một cách hiểu khác, hiệu quả sử

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

6

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

dụng VLĐ là hiệu quả đem lại cao nhất khi mà số VLĐ cần cho một đồng luân
chuyển là ít. Quan điểm này thiên về chiều hướng càng tiết kiệm được bao nhiêu
đồng VLĐ cho một đồng luân chuyển thì càng tôt. Nhưng nếu hàng hóa sản xuất ra
không tiêu thụ được thì hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng không hiệu quả.
Nhưng tóm lại, cho dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp, nhưng theo cách hiểu khái quát nhất thì : “Hiệu
quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
khai thác, sử dụng và quả lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm
mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu”.
1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ chúng ta có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu
khác nhau. Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
thông qua nhóm các chỉ tiêu sau.
1.2.2.1. Hiệu quả sử dụng VLĐ thể hiện thông qua nhóm hệ số hoạt động.
Nhóm hệ số này được đánh giá thông qua các chỉ tiêu
1. Số vòng quay của vốn lưu động.

Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa doanh thu thuần và vốn lưu động
bình quân phản ánh số vòng quay của VLĐ trong kỳ phân tích. Hệ số này cho biết
một đồng VLĐ bình quân trong kỳ sẽ tham gia và tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
thuần.
Được xác định bằng công thức
Số vòng

DTT
VLĐ bình quân
quay của VLĐ
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ VLĐ vận động nhanh, đây là nhân tố góp
=

phần nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp.
2. Kỳ luân chuyển vốn lưu động.
Là chỉ tiêu phản ánh số ngày bình quân cần thiết mà VLĐ quay đưa một
vòng. Thường lấy thời gian của kỳ phân tích là 1 năm hay 360 ngày.
Thời gian 1 vòng quay
VLĐ
Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

Thời gian kỳ phân tích

=
7

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội


Khoa Tài Chính

Số vòng quay VLĐ
Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của
VLĐ càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn
3. Mức tiết kiệm vốn lưu động.
VTK (±)

=

M1
36

x

(K1 –
K0)

0
VTK : Vốn lưu động tiết kiệm được do tăng vòng quay vốn lưu động
M1

: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (DTT) năm kế hoạch

K1, K0 : Thời gian luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch, năm báo cáo
Chỉ tiêu này bổ sung cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ,nó phản ánh
số VLĐ có thể tiết kiệm được tốc độ lưu chuyển VLĐ kỳ phân tích so với kỳ gốc.
Số VLĐ có thể tiết kiệm được sử dụng vào mục đích khác nhau nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn. Trong trường hợp vốn bị tăng lãng phí thì cần có biện pháp

khắc phục.
4. Số vòng quay hàng tồn kho.
Số vòng quay hàng tồn kho

=

Doanh thu thuần
Hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho
quay được bao nhiêu vòng. Hay phản ánh một đồng hàng tồn kho bình quân trong
kỳ sẽ tham gia và tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu càng cao chứng
tỏ hàng tồn kho vận động không ngừng.
5. Số vòng quay các khoản phai thu
Là chỉ tiêu phản ánh số vòng quay của các khoản phải thu trong 1 năm, hay
phản ánh 1 đồng nợ phải thu bình quân trong kỳ sẽ tham gia và tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu thuần.
Số vòng quay các khoản

Doanh thu thuần
Bình quân các khoản phải thu

=

phải thu

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

8


MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thường xuyên thu hồi tiền hàng
đều đặn, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn.Nếu số vòng luân chuyển các khoản
phải thu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do
phương thức thanh toán quá chặt chẽ.
6. Thời gian một vòng quay các khoản phải thu.
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết mà doanh nghiệp thu được tiền kể từ
khi bán hàng hóa dịch vụ đi
Thời gian 1 vòng quay

Thời gian kỳ phân tích
Số vòng quay các khoản phải thu
CKPT
Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thì
=

việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại
1.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động thể hiện qua nhóm hệ số khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn.
Nhóm hệ số này được đánh giá thông qua các chỉ tiêu
1.Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hiện thời.
Hệ số thanh toán nợ

Tổng giá trị tài sản ngắn hạn

Tổng nợ ngắn hạn
ngắn hạn hiện thời
Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh
=

nghiệp là cao hay thấp, nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng hoặc lớn hơn 1 thì doanh
nghiệp có dư khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh
nghiệp là bình thường hoặc khả quan. Nhưng nếu chỉ tiêu này quá cao có thể dẫn
tới doanh nghiệp bị ứ đọng tài sản dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao.
Nhưng ngược lại chỉ tiêu càng thấp nhỏ hơn 1 chứng tỏ toàn bộ giá trị tài sản
ngắn hạn trong doanh nghiệp là không đủ khả quan trả được các khoản nợ ngắn
hạn, doanh nghiệp có nguy cơ mất khản năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn.
2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhanh.
Là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền sau
khi trừ đi yếu tố hàng tồn khi để trả các khoản nợ ngắn hạn tới hạn trả.
Khả năng thanh toán nợ

Giá trị TSNH – Giá trị HTK
Nợ ngắn hạn

=

ngắn hạn nhanh

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

9

MSV:12405632



Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

Chỉ tiêu càng cao ( ≥0,75 ) chứng tỏ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có
đủ khả năng để chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngắn hạn sau khi trừ đi giá trị hàng
tồn kho. Tuy nhiên nếu chỉ tiêu này quá cao có thể dẫn tới doanh nghiệp bị ứ đọng
tài sản dẫn tới hiệu quả sử dụng không cao. Chỉ tiêu càng thấp ( <0,75 ) chứng tỏ
toàn bộ giá trị tài sản ngắn hạn sau khi trừ đi giá trị hàng tồn kho trong doanh
nghiệp không đủ khả năng trả được các khoản nợ ngắn hạn, nếu kéo dài se xuất
hiện dấu hiệu rủi ro tài chính.
3.Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tức thời.
Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sử dụng các khoản tiền và tương đương tiền
để trả nợ ngắn hạn trong doanh nghiệp.
Khả năng thanh toán nợ

Tiền và CK tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
ngắn hạn tức thời
Chỉ tiêu này càng cao ( ≥ 0,5 ) chứng tỏ tiền trong doanh nghiệp có đủ khả
=

năng để trả các khoản nợ ngắn hạn, doanh nghiệp có thể tự chủ về mặt tài chính
trong việc trả nợ ngắn hạn.Chỉ tiêu này càng thấp ( < 0,5 ) chứng tỏ lượng tiền
trong doanh nghiệp quá thấp, không đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn, doanh nghiệp có nguy cơ mất khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn.
1.2.2.3. Hiệu quả sử dụng VLĐ thể hiện qua hệ số khả năng sinh lời của VLĐ.
Hệ số sinh lời


Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế TNDN
Số vòng quay VLĐ
Vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng
=

lợi nhuận trước thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp).Hệ số sinh
lời của vốn lưu động càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ
1.2.3.1. Các nhân tố khách quan.
- Thị trường: Thị trường là nhân tố quan trọng quyết định tới hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó thị trường vốn quyết định tới việc huy
động vốn của doanh nghiệp còn thị trường hàng hóa quyết định tới việc sử dụng
vốn. Thị trường tiêu thụ sản phẩm có tác động lớn đến doanh thu và lợi nhuận của
doanh nghiệp. Nếu các thị trường này phát triển ổn định sẽ là nhân tố tích cực thúc

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

10

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

đẩy doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng và tăng thị phần. Do đó có thể nói yếu tố
thị trường có ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Yếu tố khách hàng: Ngày nay, nhu cầu sử dụng sản phẩm của khách hàng

ngày càng cao đòi hỏi nhà cung cấp phải tạo ra được những sản phẩm độc
đáo, hấp dẫn người mua. Vì vậy doanh nghiệp cần phải làm sao tạo ra được
những sản phẩm đó với giá thành hợp lý để có lợi nhuận cao. Doanh nghiệp
sẽ phải bỏ ra chi phí hợp lý để nghiên cứu thị trường tìm hiểu các mặt hàng
đang được ưa chuộng, tìm hiểu mẫu mã, bao bị đóng gói….
- Trạng thái nền kinh tế: Trạng thái nền kinh tế có ảnh hưởng gián tiếp tới tình
hình tài chính của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế phát triển vững mạnh và ổn
định sẽ tạo cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh như: huy động
vốn, đầu tư vào các dự án lớn co cơ hội lựa chọn bạn hàng…
Khi nền kinh tế phát triển có ảnh hưởng gián tiếp tới tình hình tài chính của
doanh nghiệp. Khi nền kinh tế phát triển vững mạnh thì nó sẽ đặt doanh
nghiệp vào môi trường cạnh tranh gay gắt. Vì vậy các doanh nghiệp luôn trú
trọng tới việc đầu tư vào công nghệ. Với những máy móc thiết bị hiện đại
không những tiết kiệm được sức lao động cảu con người mà còn tạo ra được
năng suất lao động cao với giá thành thấp thỏa mãn được nhu cầu của khách
hàng. Do đó sẽ làm tăng doanh thu của doanh nghiệp, lợi nhuận của doanh
nghiệp tăng lên càng khuyến khích doanh nghiệp tích cực sản xuất và tình
hình tài chính doanh nghiệp được cải thiện ngày càng tốt hơn.
- Về cơ chế chính sách kinh tế:
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường là điều không thể thiếu.
Điều này được quy định trong các nghị quyết TW đảng. Các cơ chế, chính
sách này có tác động không nhỏ tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ví
dụ như từ cơ chế giao vốn, đánh giá lại tài sản, sự thay đổi các chính sách
thuế…
- Nhà cung cấp:

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

11


MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

Muốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có các yếu tố đầu vào như
NVL, máy móc thiết bị, công nghệ… thì doanh nghiệp phải mua ở các
doanh nghiệp khác. Việc thanh toán các khoản này sẽ tác động trực tiếp đến
tài chính của doanh nghiệp. Ví dụ như nhà cung cấp đòi doanh nghiệp phải
thanh toán tiền ngay khi giao hàng thì sẽ dẫn đến lượng tiền mặt hoặc tiền
gửi ngân hàng của doanh nghiệp giảm xuống, doanh nghiệp sẽ khó khăn
trong việc huy động vốn. Hoặc doanh nghiệp phải vận chuyển nguyên vật
liệu về kho sẽ làm tăng chi phí sản xuất và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2.3.2. Các nhân tố chủ quan
- Quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì việc quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN càng phức tạp. Do lượng vốn sử dụng nhiều nên cơ cấu tổ chức của
DN càng chặt chẽ thì sản xuất càng hiệu quả. Công tác kế toán thực hiện tốt sẽ đưa
ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm được tình hình tài chính của doanh
nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định đúng đắn.
Trình độ kỹ thuật sản xuất:
Đối với doanh nghiệp có trình độ sản xuất cao, công nghệ hiện đại sẽ tiết
kiệm được nhiều chi phí sản xuất, từ đó hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh
trên thị trường.
Trình độ đội ngũ cán bộ lao động sản xuất:
+ Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo: vai trò của người lãnh đạo trong tổ chức
sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Sự điều hành quản lý phải kết hợp được tối
ưu các yếu tố sản xuất, giảm chi phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt được cơ

hội kinh doanh, đem lại sự phát triển cho doanh nghiệp.
+ Trình độ tay nghề của người lao động: nếu công nhân sản xuất có trình độ
tay nghề cao phù hợp với trình độ lắp ráp thiết bị của doanh nghiệp thì việc sử
dụng máy móc sẽ tốt hơn.

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

12

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

1.2.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
- Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu
chính là tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.Để đảm bảo mục tiêu
này, doanh nghiệp thường xuyên phải đưa ra và giải quyết các quyết định tài chính
dài hạn và ngắn hạn. Quản lý sử dụng hiệu quả vốn lưu động là một nội dung trọng
tâm trong các quyết định tài chính ngắn hạn.Đây là nhân tố ảnh hưởng tới mục tiêu
tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp.
- Một doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh thi cần phải có vốn lưu
động là một thành phần quan trọng cấu tạo nên vốn trong doanh nghiệp, nó đóng
vai trò quan trọng tất cả trong khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong khâu
dự trữ và sản xuất, vốn lưu động đảm bảo cho sản xuất của doanh nghiệp được tiến
hành liên tục. Trong lưu thông, vốn lưu động đảm bảo dự trữ thành phẩm đáp ứng
nhu cầu tiêu thị được liên tục, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tức là có thể tăng tốc độ luân

chuyển vốn lưu động rút ngắn thời gian vốn lưu động trong các khâu dự trữ, sản
xuất và lưu thông từ đó giảm bớt số lượng vốn lưu động chiếm dụng, tiết kiệm vốn
lưu động trong luân chuyển. Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động còn có ảnh
hưởng tích cực đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp có đủ vốn thỏa mãn nhu cầu sản xuất và hoàn thành vụ nộp các khoản thuế
cho nhà nước
- Thực tế có rất nhiều nguyên nhân khiến cho một doanh nghiệp làm ăn
thiếu hiệu quả thậm chí còn có thể phá sản. Có nhiều nguyên nhân, tuy nhiên một
nguyên nhân phổ biến nhất vần là sử dụng vôn không hiệu quả trong việc mua
sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Điều này dẫn đến việc sử dụng lãng phí
vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn lưu động thấp, mức sinh lời kém thậm chí có
thể gây thất thoát và làm ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là vấn đề quan trọng đối với doanh
nghiệp.
1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp
Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

13

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là đảm bảo với số vốn hiện có, bằng các
biện pháp quản lý và tổng hợp nhằm khai thác triệt để khả năng vốn có để có thể
mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp.
Trước đây, trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà

nước bao cấp vốn hoặc đi vay lãi suất ưu đãi, bao cấp về giá, sản xuất kinh doanh
theo chỉ tiêu pháp lệnh … Do đó, công tác quản lý sử dụng vốn trong các doanh
nghiệp quốc doanh không được quan tâm đúng mức, vai trò của vốn bị xem nhẹ, vì
vậy hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Chuyển sang nền kinh tế thì trường, các DN không còn được bao cấp về vốn
phải tự trang trải chi phí và đảm bảo kinh doanh có lãi, tổ chức sử dụng vốn một
cách tiết kiệm và hiệu quả. Thực tế này đòi hỏi các nhà quản lý tài chính doanh
nghiệp phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói
chung và VLĐ nói riêng.
1.4. Bảo toàn vốn lưu động.
1.4.1. Khái niệm.
Bảo toàn vốn lưu động là hiện tại hóa giá trị vốn lưu động theo tỷ lệ lạm
phát hiện hành.
Việc bảo toàn vốn lưu động được thực hiện theo những cách chính như sau:
Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tỷ lệ trượt giá của vốn lưu động theo tỷ lệ
lạm phát, tăng cường công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định, vốn lưu động…
1.4.2. Nội dung bảo toàn vốn lưu động.
Vốn lưu động phải bảo toàn đến cuối kỳ được xác định theo công thức sau:
Số VLĐ phải
bảo toàn đến
cuối kỳ

=

VLĐ
đầu kì

Hệ số điều
x chỉnh tài sản +
lưu động


VLĐ tăng
trong kỳ

VLĐ giảm
-

trong giảm
trong kỳ

Hệ số điều chỉnh tài sản lưu động được căn cứ vào mức lạm phát hay sự mất giá
của đồng tiền.
Hệ số bảo toàn

=

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

Vốn lưu động hiện có lúc cuối kỳ
Vốn lưu động phải bảo toàn đến cuối kỳ
14

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

Khi hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 nghĩa là doanh nghiệp đã bảo toàn và phát triển

được vốn lưu động. Ngược lại, nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là vốn lưu
động của doanh nghiệp trên thực tế đã bị thất thoát, mặc dù giá trị sổ sách có thể
tăng.

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

15

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VLĐ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HANPAD.

2.1. Tổng quan về Công ty cồ phần đầu tư Hanpad.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư
Hanpad.
Sơ lược về Công ty Cổ Phần Đầu Tư Hanpad:
-

Tên gọi đầy đủ: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Hanpad
Tên tiếng Anh: Hanpad Investment Joint Stock Company
Trụ sở chính: Số 68 Trần Quang Diệu, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.3537.8857
Fax: 04.3537.9045

Chi nhánh Bắc Ninh: Lô G12, KCN Quế Võ, Bắc Ninh.
Điện thoại: 0241.3634405
Fax: 0241.3634404
Email:
Website: www.hanpad.com.vn

Công ty Cổ Phần Đầu Tư Hanpad được thành lập theo giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 0101918519 ngày 14/04/2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành
phố Hà Nội cấp.
- Đại diện pháp luật là ông Hoàng Minh Châu
- Vốn điều lệ là 16 tỷ đồng.
Công ty được thành lập để sản xuất túi nylon phục vụ thị trường trong nước
và xuất khẩu. Trải qua 7 năm phát triển, năng suất của Công ty đó tăng gấp 5 lần,
từ 100 tấn/ tháng vào năm 2006 đến nay năng suất của Công ty đó đạt 500
tấn/tháng. Với công suất hàng trăm tấn sản phẩm/tháng, tính toán đầu ra lâu dài
và cho sản phẩm quả là bài toán không đơn giản chút nào.
Toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Hanpad
được nhập khẩu mới 100% từ Malaysia, Đài Loan. Cũng trong thời gian qua,
Hanpad đó hoàn thiện các hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý đảm
bảo môi trường (ISO 9001-2000, ISO 14001-2004), được Tổ chức chứng nhận
toàn cầu SGS (Singapore) công nhận là đơn vị có hệ thống quản lý sản xuất, chất
Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

16

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội


Khoa Tài Chính

lượng, công nghệ, đội ngũ lao động thường xuyên được đào tạo, môi trường làm
việc phự hợp và ý thức bảo vệ môi trường, đủ điều kiện sản xuất hàng vào thị
trường châu Âu và Bắc Mỹ.
Bằng những nỗ lực của mình, Công ty Cổ Phần Đầu Tư Hanpad đã dần khẳng
định vị trí của mình trên thị trường và trước các đối thủ cạnh tranh. Tôn chỉ hoạt
động của Công ty là lấy nhu cầu và sự thoả m·n của khách hàng là động lực phát
triển. Công ty luôn chú trọng tới chất lượng sản phẩm, coi đây là yếu tố quyết định
tới sự thành bại của Công ty.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty CP Đầu Tư Hanpad.
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty.
Là một Công ty chuyên sản xuất nên ngay từ khi mới thành lập, Hội đồng
quản trị và ban lãnh đạo Công ty đó xây dựng một cơ cấu tổ chức đơn giản nhưng
vẫn đáp ứng được các yêu cầu trong công việc. Các phòng nghiệp vụ được bố trí
theo từng chức năng, nhiệm vụ cụ thể, thuận tiện cho việc thực hiện các chức năng
chuyên môn. Giữa các bộ phận luôn có sự tương trợ, liên kết chặt chẽ với nhau,
cùng hoạt động hướng tới sự ổn định và phát triển của Công ty.
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Công ty Cổ Phần Đầu Tư Hanpad
Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Giám đốc kinh doanh

Phòng Kế
hoạch và
kinh
doanh


Giám đốc sản xuất

Phòng
Tổ chức
hành
chính

Phòng
Kế toán
tài chinh

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

17

Nhà máy
sản xuất

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong công ty.
Qua sơ đồ Bộ máy tổ chức của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Hanpad ta có thể
thấy bộ máy tổ chức của Công ty tương đối đơn giản, mỗi phòng có chức năng và
nhiệm vụ riêng, phù hợp với nhiệm vụ tổ chức của Công ty, cụ thể như sau:

- Tổng Giám Đốc: Điều hành mọi hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm
trước hội đồng quản trị về hoạt động, kết quả kinh doanh của Công ty.
- Giám đốc kinh doanh: Là người tham mưu cho Tổng Giám Đốc các vấn đề
liên quan đến kinh doanh, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc về các vấn đề
liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính, nhân sự .
- Giám Đốc sản xuất : Là người tham mưu cho Tổng Giám Đốc các vấn đề
liên quan đến sản xuất, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các vấn đề liên
quan đến hoạt động sản xuất, nhân sự .
- Phòng Kế hoạch và kinh doanh: Tham mưu cho Tổng Giám Đốc, Giám
Đốc và quản lý việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo dõii và đánh giá
kết quả sản xuất kinh doanh, nhập nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, phát triển thị
trường, thực hiện các công tác marketing và thực hiện các công việc khác theo
phân công của Ban giám đốc.
- Phòng Kế toán tài chính: Tham mưu cho Tổng Giám Đốc, Giám Đốc và
quản lý các hoạt động tài chính, kế toán của Công ty theo các quy định của Công
ty và pháp luật; làm báo cáo, tổng hợp về kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng,
hàng năm; và thực hiện các công việc khác theo phân công của Ban Giám Đốc.
- Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu cho Tổng Giám Đốc, Giám Đốc và
thực hiện các công việc liên quan đến công tác tổ chức, tuyển dụng, chế độ và
chính sách cho người lao động, các công tác hành chính khác của Công ty.
- Nhà máy sản xuất: Thực hiện việc sản xuất các đơn hàng đó được Ban
Giám Đốc phê duyệt, đảm bảo về chất lượng hàng hoá, tiến độ giao hàng, an toàn
lao động, an toàn cháy nổ trong hoạt động sản xuất hàng ngày.
2.2. Thực trạng tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

18

MSV:12405632



Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

2.2.1.Tình hình sử dụng vốn của Công ty.
Bảng 2.1. Bảng phân tích tình hình biến động cơ cấu tài sản của công ty cổ
phần đầu tư Hanpad.
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiªu

Năm 2012

Số tiền

I.Tiền và các khoản tương
đương tiền
II.Các khoản phải thu ngắn
hạn
III.Hàng tồn kho
IV.Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản cố định và đầu tư
dài hạn

Tỷ
trọng

Năm 2013


Số tiền

Tỷ
trọng

Năm 2014

Số tiền

Tỷ
trọng

So s¸nh

So sánh

2013/2012

2014/2013

Chênh
lệch

Tỉ lệ
(%)

Chênh
lệch

Tỉ lệ

(%)

2.535

2.89

3.603

4.16

3.409

3.86

1.068

42.13

(194)

(5.38)

38.545

43.06

38.668

44.65


40.258

45.61

123

0.32

1.590

4.11

43.836

50.12

42.508

49.08

41.763

47.32

(1.328)

(3.02)

(745)


(1.75)

2.559

3.93

1.823

2.11

2.839

3.21

(736)

(28.76) 1.016

55.73

38.175

30.38

35.275

28.94

30.562


25.72

(2.900)

(7.59) (4.713) (13.36)
(3.73) (3.348) (10.77)

I. Tài sản cố định

32.265 84.53

31.061

88.06

27.713

90.68

(1.204)

II. Tài sản dài hạn khác

5.910

15.47

4.214

11.94


2.849

9.32

(1.696) (28.69) (1.365) (32.39)

125.650

100

121.877

100

118.831

100

(3.773)

Tổng tài sản

(3.09) (3.045)

(2.49)

(Nguồn: Trích báo cáo tài chính công ty cổ phần đầu tư Hanpad năm 2012-2014)
Qua bảng 2.1 ta thấy: Tổng tài sản của Công ty 3 năm giảm. Năm 2013 tổng
tài sản là 121.877 triệu đồng, giảm so với năm 2012 là 3.773 triệu đồng, tương

ứng với tỷ lệ tăng là 3,09%. Và tiếp tục giảm ở năm 2014, với mức giảm là 3.045
triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 2,49%. Điều đó cho thấy quy mô kinh
doanh của Công ty trong 3 năm qua có xu hướng đi xuống cụ thể:
Tiền và các khoản tương đương tiền: Biến động không đồng đều, năm
2013 tăng 1.068 triệu đồng so với năm 2012, đạt 3.603 triệu đồng. Nhưng sang đến
năm 2014 thì giảm xuống còn 3.409 triệu đồng, mức giảm là 194 triệu đồng, tương
ứng với tỷ lệ giảm là 5,38% so với năm 2013.Xét trong cơ cấu TSNH thì mục tiền
và tương đường tiền năm 2013 chiêm tỷ trọng 4.16 % cao nhất trong 3 năm so
sánh.Là DN sản xuất nên thường xuyên phát sinh các khoản chi mua nguyên vật
Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

19

MSV:12405632


Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Khoa Tài Chính

liệu, trả lương nhân viên, các khoản chi phí hoạt động khác. Tỷ trọng tiền và các
khoản tương đương tiền trong TSNH tăng hay giảm đều phản ánh khả năng thanh
toán của công ty.
Các khoản phải thu ngắn hạn: Có biến động qua các năm và chiếm tỉ trọng
lớn thứ 2 trong tổng TSNH. Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 123 triệu đồng, tỷ
lệ tăng là 0,32%. Năm 2014 tăng đột biến lên 40.258 triêu đồng, tỷ lệ tăng là
4,11% so với năm 2013.Đây là số vốn cuarDN bị chiếm dụng lại chiếm tỷ trọng
tương đối lớn đó là dâu hiệu không tốt nhưng đó là tất yếu do tính chất của nghành
khó tránh khỏi. Tuy nhiên DN cần tìm biện pháp thu hồi vốn nhanh nhất có thể.
Hàng tồn kho: Giảm dần qua 3 năm, năm 2013 là 42.508 triệu đồng giảm đi

1.328 triệu đồng so với năm 2012, tỷ lệ giảm là 3,02%. Năm 2014 là 41.763 triệu
đồng, giảm 745 triệu đồng tương ứng 1.75% so với năm 2013.Hàng tồn kho năm
2012 tăng so với 2 năm còn lại do công ty gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản
phẩm nhưng sang năm 2013 và năm 2014 nền kinh tế có nhiều khởi sắc làm cho
hàng tồn kho giảm cũng cho thấy công ty đã có những biện pháp kịp thời và hợp lý
để kích thích tiêu thụ sản phẩm như đưa vào các chương trình khuyến mại,….
Tài sản ngắn hạn khác : Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản. Năm 2013
đạt 1.823 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 2,11%. Giảm so với năm 2012 là 736 triệu
đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 28,76%. Năm 2014 đạt 2.839 triệu đồng tăng
1.016 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 55,73% so với năm 2013.Có biến động qua các năm
nhưng nhìn chung tình hình tài sản ngắn hạn khác luôn đóng góp tỷ trọng tương
đối ổn định trong tổng TSNH.
Tài sản cố định : TSCĐ có xu hướng giảm trong giai đoạn 2012 -2014. Cụ
thể: Trong năm 2012 TSCĐ là 32.265 triệu và giảm đi 31.061 triệu vào năm 2013.
Và tiếp tục giảm ở năm 2014 từ 31.061 triệu xuống còn 27.713 triệu, mức giảm là
3.348 triệu đồng tương ứng 10.77 %.Tài sản cố định của công ty chủ yếu là nhà
xưởng, máy móc trang thiết bị …. Phục vụ cho sản xuất kinh doanh.Tuy TSCĐ của
cả 3 năm so sanh có giảm nhưng lại có tỷ trọng lớn trong tổng tài sản dài hạn.Điều
này cho thấy doanh nghiệp khá coi trọng về việc đầu tư máy móc thiết bị để phục
Sv: Nguyễn Thị Thanh Thương

20

MSV:12405632


×