Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tuan 3.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.56 KB, 19 trang )

TUẦN 3
Ngày soạn:

29/8/2016
TIẾT 11. VĂN BẢN.

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO
VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.
I/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay,
tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo
vệ, chăm sóc trẻ em.
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS: Đọc trước bài.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: Sĩ số 9B:

9D:

2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày khái quát hệ thống luận điểm, luận cứ của
"Đấu tranh cho một TG hồ bình". Thơng điệp mà tác giả Macket gửi gắm trong
văn bản là gì?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trẻ em Việt Nam cũng như trẻ em trên thế giới hiện nay
đang đứng trước những thuận lợi to lớn về sự chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục
nhưng đồng thời cũng đang gặp những thách thức, những cản trở không nhỏ ảnh
hưởng xấu đến tương lai phát triển của các em. Một phần bản " Tuyên bố thế



giới ...trẻ em" được trình bày tại cuộc họp ở Liên hợp quốc (Mĩ) cách đây 16 năm
(1990) đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY- TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Giới thiệu chung:

? Dựa vào phần "chú thích" hãy trình bày - Trích "Tun bố của hội
những nét khái quát về xuất xứ của VB?

nghị cấp cao thế giới về trẻ
em" họp tại trụ sở Liên hợp
quốc (Mĩ) ngày 30/9/1990; in
trong "Việt Nam và các văn
kiện quốc tế về quyền trẻ em".
- VB này chỉ là phần đầu của

? VB thuộc kiểu VB nào?

bản tuyên bố

- VB nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội

- VB nhật dụng- nghị luận
chính trị xã hội

* G/v hướng dẫn học sinh cách đọc: Mạch lạc,

II. Tìm hiểu văn bản


rõ ràng, khúc triết từng mục.

1. Đọc:

- G/v đọc 1 đoạn- H/sinh đọc.

2. Chú thích:

- G/v gọi h/ sinh giải nghĩa một số từ, cụm từ:
+ Chế độ A-pác-thai; Công ước.
- Bổ sung thêm các từ
+ Tăng trưởng: phát triển theo hướng tốt đẹp,
tiến bộ.
+ Vô gia cư: không gia đình, khơng nhà ở.
? Theo em, bố cục của văn bản có thể chia 3. Bố cục: 4 phần:


làm mấy phần? Nêu nội dung của từng - Mở đầu: Lí do của bản tuyên
phần.

bố.
- Sự thách thức của tình hình:
Thực trạng trẻ em trên thế giới
trước các nhà lãnh đạo chính trị
các nước.
- Cơ hội: Những điều kiện
thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ
quan trọng.
- Nhiệm vụ: những nhiệm vụ
cụ thể.


(H/ sinh đọc thầm 2 đoạn đầu.)
? Nêu nội dung và ý nghĩa của 2 đoạn vừa

4. Phân tích:
a, Lí do của bản tuyên bố:

đọc.
- Đọan 1 làm nhiệm vụ mở đầu, nêu vấn đề,
giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của hội nghị
cấp cao thế giới.
- Đoạn 2: khái quát những đặc điểm, yêu cầu
của trẻ em, khẳng định quyền được sống, được
phát triển trong hịa bình, hạnh phúc. Đó cũng
chính là ngun nhân, là mục đích của vấn đề.
Làm thế nào để đạt được điều ấy.
? Mở đầu bản tuyên bố đã thể hiện cách - Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em:
nhìn như thế nào về đặc điểm tâm sinh lí trẻ trong trắng, hiểu biết, ham hoạt
em, về quyền sống của trẻ em?

động và đầy ước vọng nhưng


dễ bị tổn thương và còn phụ
thuộc.
- Quyền sống của trẻ em:
+ Phải được sống trong vui tươi
thanh bình, được chơi, được
học và phát triển.
+ Tương lai của chúng phải

? Em nghĩ gì về cách nhìn như thế của cộng
đồng thế giới đối với trẻ em?

được hình thành trong sự hòa
hợp và tương trợ.

- Quyền sống của trẻ em là vấn đề quan trọng
và cấp thiết trong thế giới hiện đại.
- Cộng đồng quốc tế đã có sự quan tâm đặc biệt
đến vấn đề này.
=> Đó là cách nhìn đầy tin yêu và trách nhiệm
đối với tương lai của thế giới, đối với trẻ em
? Từ cách nhìn ấy, em có suy nghĩ gì về lời
tun bố này?( H/ sinh thảo luận nhóm.)
- Trẻ em thế giới có quyền kì vọng về những
lời tuyên bố này.
? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của
2 đoạn văn này.
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức bài dạy
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài.

-> Nêu vấn đề: gọn và rõ, có
tính chất khẳng định.


- Làm bài tập trong sách bài tập và bài tập sách bài tập trắc nghiệm..
- Chuẩn bị tiết 2 tiếp theo
IV. Rút kinh nghiệm:


……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
TIẾT 12. VĂN BẢN.
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO
VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM. (TIẾP)
Ngày soạn: 30/8/2016
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay,
tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo
vệ, chăm sóc trẻ em.
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS: Đọc trước bài.
III/Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: Sĩ số 9B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở soạn của HS
3. Bài mới:

9D:


HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY- TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tiết 2


b, Sự thách thức của tình hình:

* H/ sinh đọc thầm.

* Trẻ em :

? Tuyên bố cho rằng trong thực tế, - Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh
trẻ em phải chịu bao nhiêu nỗi bất và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc,
hạnh. Dựa theo các mục 4, 5, 6 em sự xâm lược, chiếm đóng và thơn tính
hãy khái quát những nỗi bất hạnh của nước ngoài.
mà trẻ em thế giới phải chịu đựng.

- Chịu đựng những thảm họa của đói
nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình
trạng vơ gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi
trường xuống cấp.

? Theo hiểu biết của em, nỗi bất
hạnh nào là lớn nhất đối với trẻ em.
(H/ sinh bộc lộ.)
? Theo em những nỗi bất hạnh đó
của trẻ em có thể được giải thốt
bằng cách nào.
(Thảo luận nhóm.)
- Loại bỏ chiến tranh, bạo lực.
- Xóa đói nghèo, ...
* G/v: Tuyên bố cho rằng những nỗi
bất hạnh của trẻ em là những sự thách
thức mà những nhà chính trị phải đáp

ứng.

- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy
dinh dưỡng và bệnh tật.


? Em hiểu như thế nào là sự thách
thức đối với các nhà chính trị.
- Thách thức: là những khó khăn trước
mắt cần phải ý thức để vượt qua.
- Các nhà lãnh đạo chính trị là những
người ở cương vị lãnh đạo các quốc
gia.
- Các nhà lãnh đạo của các nước tại
Liên hợp quốc đặt quyết tâm vượt qua -> Lập luận bắt đầu bằng phép tương
những khó khăn trong sự nghiệp vì trẻ phản tạo sự thu hút tác động mạnh đến
em.

người đọc

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập
luận trong phần này
HS nhận xét; GV nhấn mạnh: Sắc thái
căm phẫn, xót xa: trẻ em bị săn đuổi từ
nhiều phía, trẻ em bị vất ra ngồi lề xã
hội
? Hãy tóm tắt lại các điều kiện thuận
lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện

c, Cơ hội:

- Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý
thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh
vực này.

nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, - Sự hợp tác và đồn kết quốc tế ngày
càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh
bảo vệ trẻ em.
(Học sinh đọc.)

vực, phong trào giải trừ quân bị được
đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài
nguyên to lớn có thể được chuyển sang
phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng

? Những cơ hội ấy xuất hiện ở Việt cường phúc lợi xã hội.


Nam như thế nào để nước ta có thể
tham gia tích cực vào việc thực hiện
tuyên bố về quyền trẻ em?
(Thảo luận nhóm.)
- Nước ta có đủ phương tiện và kiến
thức (thông tin, y tế, trường học, ...) để
bảo vệ sinh mệnh của trẻ em.
- Trẻ em nước ta được chăm sóc và tơn
trọng (các lớp học mầm non, phổ cập tiểu
học trên phạm vi cả nước, bệnh viện nhi,
nhà văn hóa thiếu nhi, các chiến dịch
tiêm phịng bệnh, ...)
- Chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng

đều, hợp tác quốc tế ngày càng mở
rộng.
HS đọc thầm phần 4

d, Nhiệm vụ cụ thể:

? Những nhiệm vụ cụ thể đã đưa ra - Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh
trong bản tuyên bố là gì? Em hãy dưỡng của trẻ em.
phân tích

- Quan tâm nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật
và có hồn cảnh sống đặc biệt.
- Các em gái phải được đối xử bình đẳng
như các em trai.
- Bảo đảm cho trẻ được học hết bậc giáo
dục cơ sở, ...
- Các nước cần đảm bảo đều đặn sự tăng


trưởng kinh tế để có điều kiện vật chất
chăm lo đến đời sống trẻ em.
- Tất cả các nước cần có những nỗ lực
? Theo em, nội dung nào quan trọng
nhất ? Vì sao ?

liên tục và phối hợp trong hành động vì
trẻ em.

H/ sinh so sánh
? Đưa ra những nhiệm vụ trên, bài

viết muốn khẳng điều gì
- Khẳng định việc bảo vệ quyền lợi -> Có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Đây
chăm lo phát triển trẻ em là một trong là vấn đề trực tiếp liên quan đến tương
những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng lai của đất nước và toàn nhân loại
hàng đầu. Đây là vấn đề trực tiếp liên
quan đến tương lai của đất nước và
toàn nhân loại
? Trẻ em Việt Nam đã được hưởng
những quyền lợi gì từ những nỗ lực
của Đảng và Nhà nước
(Thảo luận nhóm) - Quyền được học
tập, chữa bệnh, vui chơi, ...
? Qua bản tuyên bố, em nhận thức
như thế nào về tầm quan trọng của III. Tổng kết
vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự
Ghi nhớ SGK
quan tâm của cộng đồng quốc tế đối
với vấn đề này.
(H/ sinh đọc ghi nhớ.)

IV. Luyện tập:


HS kể những việc Đảng và chính quyền - Nêu những việc làm mà em biết thể
địa phương đã làm được: trường học,
hiện sự quan tâm của Đảng và chính
khu vui chơi cho thanh thiếu niên.
quyền địa phương nơi em ở đối với trẻ
GV dẫn chững vê một số chính sách


em. Trình bày cụ thể.

của Nhà nước ta về quyền trẻ em
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức bài dạy
5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: “Người con gái Nam Xương".
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

TIẾT 13.


CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Ngày soạn: 31/8/2016
I/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống
giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc
trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội
thoại có khi không được tuân thủ.
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS: Đọc trước bài.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: Sĩ số: 9B:

9D:


2. Kiểm tra bài cũ:
? Phân biệt 5 phương châm hội thoại đã học? Làm BT 5 SGK.
3. Bài mới: Chúng ta đã học 5 P/c hội thoại. Vậy các p/c hội thoại với tình
huống giao tiếp có quan hệ với nhau ntn và có phải tình huống nào cũng phải tuân
thủ theo các p/c hội thoại không? Vấn đề thắc mắc ấy chúng ta sẽ giải quyết trong
bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY-TRỊ

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Quan hệ giữa phương châm hội
- H/sinh đọc truyện.

thoại và tình huống giao tiếp:
1. Ví dụ: Truyện "Chào hỏi"
2. Nhận xét:


? Câu hỏi của nhân vật chàng rể có tuân - Câu hỏi trong tình huống giao tiếp
thủ đúng phương châm lịch sự khơng ? khác có thể coi là tn thủ phương
Tại sao ?

châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan

? Câu hỏi ấy có sử dụng đúng chỗ, đúng tâm đến người khác.
lúc không ?

- Sử dụng không đúng chỗ, đúng lúc

- Chàng rể đã gây phiền hà cho người

được chào hỏi vì chọn khơng đúng tình
huống giao tiếp
? Từ câu chuyện trên, em rút ra được
bài học gì trong giao tiếp?

* Ghi nhớ: SGK.

H/ sinh đọc ghi nhớ - SGK.
? Em hãy lấy thêm VD về tình huống
giao tiếp mà lời hỏi thăm có dạng như
trên?
- H/ sinh tự do phát biểu

II. Những trường hợp không tuân
thủ phương châm hội thoại:

? Em hãy cho biết các phương châm hội

1. Ví dụ: sgk

thoại đã học?
- Phương châm về lượng, phương châm về
chất, ...

2. Nhận xét:

? Trong các bài học ấy, điểm lại các VD - Chỉ có 2 tình huống trong phần
đã được phân tích, cho biết những tình phương châm lịch sự là tuân thủ
huống nào phương châm hội thoại phương châm hội thoại, các tình
khơng được tn thủ?

(H/ sinh đọc ví dụ 2.)

huống cịn lại không tuân thủ.
VD 2:


? Câu trả lời của Ba có đáp ứng được - Không đáp ứng được yêu cầu của
nhu cầu thông tin mà An mong muốn An
hay không ?
- H/ sinh suy nghĩ trả lời

- Phương châm về lượng không

? Trong tình huống này, phương châm được tuân thủ.
hội thoại nào khơng được tn thủ? Vì
sao
? Vì sao Ba khơng tn thủ phương
châm hội thoại đã nêu ?
- Vì Ba khơng biết chiếc máy bay đầu tiên
được chế tạo vào năm nào. Để tn thủ
phương châm về chất (khơng nói điều mà
mình khơng có bằng chứng xác thực) nên Vd3
Ba phải trả lời chung chung như vậy.

- Khơng nên nói thật vì có thể sẽ

HS thảo luận mục 3+4 (SGK):

khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt


? Giả sử, có một người mắc bệnh ung

vọng.

thư đã đến giai đoạn cuối (có thể sắp
chết) thì sau khi khám bệnh, bác sỹ có
nên nói thật cho người ấy biết hay
không ? Tại sao ?

- Có thể chấp nhận được vì nó có lợi

- Khơng, vì như thế có thể nguy hại đến cho bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân
tính mạng của bệnh nhân
lạc quan trong cuộc sống.
? Việc "nói dối" của bác sỹ có thể chấp
nhận được hay khơng ? Tại sao ?
- Có, vì như vậy bệnh nhân có thể lấy lại

- Khơng tuân thủ phương châm về


tinh thần và có thể sống lâu hơn

chât

? Việc nói tránh đi ấy, là bác sỹ không
tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
? Em hãy nêu một số tình huống mà
người nói khơng nên tn thủ phương
châm ấy một cách máy móc.

- Khi nhận xét về hình thức và tuổi tác của
người đối thoại.
- Khi đánh giá về học lực hoặc năng khiếu
của bạn bè.

VD 4: - Không tuân thủ phương

? Khi nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" thì châm về lượng.
có phải người nói khơng tn thủ * "Tiền bạc chỉ là tiền bạc"
phương châm về lượng không?

- Nếu xét về nghĩa hiển ngôn (bề

? Theo em, nên hiểu ý nghĩa câu nói này mặt của câu chữ) thì cách nói này
như thế nào ?

khơng tn thủ phương châm về
lượng. Nếu xét về nghĩa hàm ẩn:
(nghĩa được hiểu bằng vốn sống,
quan hệ, tri thức) cách nói này vẫn
tuân thủ phương châm về lượng.
-> Tiền bạc chỉ là phương tiện để
sống chứ khơng phải là mục đích
cuối cùng của con người. Câu này
muốn nhắc nhở con người rằng
ngoài tiền bạc để duy trì cuộc sống,
con người cịn có những mối quan
hệ thiêng liêng khác trong đời sống



tinh thần như quan hệ cha con , anh
em, bạn bè, đồng nghiệp, ...
? Đọc những câu nói kiểu như thế này
- chiến tranh là chiến tranh
? Vậy, việc không tuân thủ các phương * Ghi nhớ: SGK.
châm hội thoại bắt nguồn từ những
nguyên nhân nào ?
(H/sinh đọc ghi nhớ.)
II. luyện tập:
Bài tập 1 (h/sinh lên bảng làm.)
- Đối với cậu bé 5 tuổi thì "Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao" là cuốn sách
mà nó khơng thể biết (mơ hồ) vì nó chưa biết chữ; vì vậy câu trả lời của ông bố đã
không tuân thủ phương châm cách thức.
- Tuy nhiên, đối với những người đã đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng.
Bài tập 2 (h/ sinh thảo luận nhóm.)
- Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phương châm
lịch sự.
- Việc khơng tn thủ ấy là vơ lý vì khách đến nhà ai phải chào hỏi chủ nhà
rồi mới nói chuyện; nhất là ở đây, thái độ và lời nói của các vị khách thật hồ đồ,
chẳng có căn cứ gì cả.
4. Củng cố:
Hệ thống kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài.


- Làm bài tập trong sách bài tập và sách bài tập trắc nghiệm.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………

……….….……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..

TIẾT 14- 15. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1


Ngày soạn: 31/8/2016
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ
thuật và miêu tả một cách hợp lý và có hiệu quả.
II. Chuẩn bị:
GV: Ra đề
HS: Ơn tập văn thuyết minh
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: Sĩ số 9B:

9D:

2. Kiểm tra giấy kiểm tra:
3. Bài mới:
I. Đề bài: Thuyết minh về con vật nuôi trong gia đình
1. u cầu của đề:
- Thể loại: Thuyết minh (có sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật).
- Những kiến thức về lồi vật đó cần chính xác, đầy đủ.
- Bố cục mạch lạc
2. Đáp án:
a. Mở bài:
Giới thiệu chung về con vật nuôi sex thuyết minh trong bài (hoặc để con vật
tự giới thiệu, hoặc chọn một tình huống để con vật đó tự xuất hiện)

b. Thân bài:
* Nguồn gốc con vật nuôi


- Thuộc họ nào
- Được thuần hóa và ni từ bao giờ
* Đặc điểm cơ thể và sự phát triển của vật ni
- Hình dáng
- Cân nặng
- Khả năng sinh sản
* Chăm sóc và ni dưỡng
* Lợi ích của con vật nuôi đối với đời sống của con ngừoi
- Về vật chất
- Về tinh thần
c. Kết bài:
- Cảm nghĩ về con vật ni đó
3. Biểu điểm:
* Điểm 9- 10: Nắm vững thể loại; nội dung đầy đủ, sử dụng linh hoạt các
biện pháp nghệ thuật
* Điểm 8:
- Bài làm bố cục rõ ràng
- Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật một cách linh hoạt.
- Các phương pháp thuyết minh sử dụng khéo léo làm nổi bật đối tượng
thuyết minh. Còn mắc lỗi diễn đạt và thiếu 1-2 ý
* Điểm 7:
- Bài làm bố cục tương đối rõ ràng.
- Sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật còn hạn chế
- Còn mắc lỗi nhỏ về cách diễn đạt, dùng từ.
* Điểm 5- 6



- Chưa biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài làm
- Còn mắc nhiều lỗi diễn đạt.
* Điểm 3, 4:
- Bài làm diễn đạt lủng củng ; lỗi câu, chính tả nhiều
- Chưa làm rõ đối tượng thuyết minh.
* Điểm 1, 2: - Bài làm yếu.
* Điểm 0: bài làm lạc đề
4. Thu bài
5. Nhận xét:
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………..
……….….……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
Kí duyệt của BGH
Ngày

tháng năm 2016



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×