HNO3
#. Kim loại nào dưới đây có thể tan trong dung dịch
A. Sắt, Fe
B. Crom, Cr
C. Nhôm, Al
* D. Đồng, Cu
đặc nguội ?
HNO3
$. Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong
đặc nguội
#. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ?
A. Natri
*B. Liti
C. Kali
D. Rubiđi
$. Liti là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất
→ Li là kim loại nhẹ nhất.
#. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Liti
*B. Xesi
C. Natri
D. Kali
$. Các kim loại nhóm IA thường mềm như sáp có thể dùng dao cắt được. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân độ
cứng trong nhóm IA giảm dần do độ bền liên kết kim loại giảm dần. Vậy Cs là kim loại mềm nhất
#. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Vonfram
*B. Crom
C. Sắt
D. Đồng
$. Nếu quy ước độ cứng của kim cương là 10 thì độ cứng của crom là 9, vonfram là 7, săt là 4,5 , Cu là 3
#. Có các kim loại: Hg, Au, Cu, Sn, Mg, K. Dãy sắp xếp các kim loại sau theo tính khử giảm dần là
A. Hg > Au > Cu > Sn > Mg > K
B. K > Mg > Sn > Cu > Au > Hg
C. K > Mg > Sn > Hg > Cu > Au
*D. K > Mg > Sn > Cu > Hg > Au
$. Theo dãy điện háo các kim loại có tính khử giảm dần là K > Mg > Sn > Cu > Hg > Au
#. Hãy sắp xếp các kim loại sau đây theo nhiệt độ nóng chảy tăng dần: Fe, W, Hg, Na, Mg.
A. Fe < Na < Hg < Mg < W;
B. Hg < Mg < Fe < Na < W;
C. Na < Hg < Mg < Fe < W;
*D. Hg < Na < Mg < Fe < W
$. Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, W là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất
Trong cùng chu kì các kim loại thuộc nhóm IA thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại nhóm IIA do độ
bền liên kết kim loại tăng lên → nhiệt độ nóng chảy của Na < Mg
Fe 2 +
Al3+
#. Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại:
Sn
2+
Cu
2+
/Fe;
/Sn;
/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 1
*B. 2
C. 3
D. 4
/Al;
CuSO4
$. a) Fe +
FeSO 4
→
+ Cu
Al2 (SO 4 )3
(b) Cu +
không phản ứng
Sn ( SO4 ) 2
CuSO4
(c) Sn +
→
+ Cu
FeSO 4
(d) Sn +
không phản ứng
AgNO3
#. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch
Dung dịch Y chứa:
được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch Y.
Fe(NO3 )2
*A.
Fe(NO)3
B.
Fe(NO3 ) 2
C.
Cu(NO3 ) 2
và
Fe(NO)3
D.
Cu(NO3 )2
và
AgNO3
$. Cu dư +
Cu(NO3 )2
→
+ Ag
Cu(NO3 ) 2
Dung dịch X chỉ chứa
Cu(NO3 ) 2
Fe dư +
. Khi cho Fe vào dung dịch X xảy ra phản ứng
Fe(NO3 ) 2
→
+ Cu
#. Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W
B. Tính dẫn điện và nhiệt: Fe < Al < Au < Cu < Ag
C. Tính cứng: Cs < Fe < W < Cr
*D. Tính dẻo: Al < Au < Ag
$. Au là kim loại có tính dẻo lớn nhất nên tính dẻo của Al, Ag < Au
Cr 2 +
Al3+
#. Thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau:
Cr
3+
/ Cr
2+
Cu
2+
/Al;
Ag +
;
/Cu;
A. Al, Cr, Zn, Cu
B. Zn, Cr, Cu, Ag+
C. Al, Cr, Zn, Ag+
*D. Al, Cr, Zn
/Cr;
Cr
/Ag. Dãy chỉ gồm các kim loại, ion đều tác dụng được với ion
Zn 2 +
/Zn;
3+
trong dung dịch là
Cr 3+
$. Theo quy tắc α thì dãy chỉ gồm các kim loại, ion đều tác dụng được với ion
Fe(NO3 ) 2
#. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch
AgNO3
A.
, NaOH, Cu, HCl
là
trong dung dịch là Al, Cr, Zn.
AgNO3
Cl2
*B.
,
NH3
,
, HCl
Cl 2
C. Mg,
, NaOH, NaCl
Cl2
D. KI,
NH 3
,
AgNO3
$.
, NaOH
Fe(NO3 ) 2
+
Cl2
Fe(NO)3
→ Ag +
Fe(NO3 ) 2
3
FeCl3
+6
→2
+4
Fe ( OH ) 2
NH3
2
Fe(NO)3
+ 2H2O + Fe(NO3)2 →
H
+
4
Fe
+3
NO
2+
−
3
+
Fe
NH 4 NO 3
+2
H2O
3+
→3
+ NO +2
Fe 2 +
#. Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau:
Cu 2+
/Fe,
Fe3+ Fe2 +
/Cu,
/
. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cu 2+
A.
Fe 2 +
oxi hóa được
Fe
Fe 3+
thành
3+
*B.
Cu 2+
oxi hóa được Cu thành
Fe3+
C. Cu khử được
thành Fe
Fe 2 +
D.
Cu 2+
oxi hóa được Cu thành
Cu 2+
$.
Fe 2 +
không oxi hóa được
Fe
Cu chỉ khử được
3+
Fe3+
thành
Fe
2+
thành
Fe 2 +
Cu 2+
không oxi hóa Cu thành
Cu(NO3 ) 2
#. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch
là
A. Zn
*B. Al
C. Fe
D. Ag
HNO3
, dung dịch
(đặc, nguội). Kim loại M
HNO3
$. Nhận thấy Al, Fe bị thụ động trong
Ag không phản ứng với HCl
đặc nguội
Mg 2 +
#. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Fe
/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion
Fe2 +
/Mg;
3+
trong dung dịch là:
+
Fe3+ Fe2 + Ag
Cu 2+
/Fe;
/Cu;
/
;
Ag +
A. Fe, Cu,
Fe 2 +
B. Mg,
, Ag.
Cu 2 +
C. Mg, Cu,
*D. Mg, Fe, Cu
Fe3+
$. Dựa vào quy tắc anpha, thì Mg, Fe và Cu tác dụng được với ion
Fe
3+
Fe
2+
Mg +
Mg
2+
Fe
→
Mg +
+
Mg 2 +
→
Fe
+ Fe
3+
Fe + 2
trong dung dịch:
2+
Fe
2+
→3
Fe3+
Cu +
Cu 2 +
→
Fe3+
+
H 2SO 4
#. X là kim loại phản ứng được với dung dịch
Fe(NO)3
loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch
Fe
3+
Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá:
A. Ag, Mg
B. Cu, Fe
*C. Fe, Cu
D. Mg, Ag.
H 2SO 4
$. Fe +
FeSO 4
→
đứng trước
/Ag)
H2
+
Fe(NO3 ) 2
Cu + 2
Fe
/
Ag +
2+
Cu(NO3 ) 2
→
Fe(NO3 ) 2
+2
#. Mệnh đề không đúng là
Fe 2 +
*A.
oxi hoá được Cu
Cu 2 +
B. Fe khử được
trong dung dịch
Cu 2+
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn
+
Fe2 + H + Cu 2 + Ag
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự:
,
,
,
H+ H2
Fe 2 +
$. Trong dãy điện hóa, thứ tự các cặp được sắp xếp như sau
Fe
/Fe ,
/
Cu 2+
,
Fe3+
/Cu,
2+
Theo quy tắc α thì
chỉ oxi hóa được các kim loại đứng trước nó, không oxi hóa được Cu
2+
Ni 2 + Fe2 + Pb 2 +
Zn 2 + Sn
#. Cho các ion kim loại:
,
,
,
,
. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
Fe2 +
/
.
Pb 2 +
Sn 2 +
A.
Fe 2 +
>
>
Pb 2 +
>
Sn 2+
>
>
Sn
D.
>
Ni
2+
>
Zn 2 +
>
Pb 2 +
>
2+
>
Fe 2 +
Zn 2 +
>
2+
Zn 2 +
>
Ni 2 +
Ni 2 +
C.
Zn
>
Sn 2 +
*B.
Ni 2 +
Fe 2 +
>
Fe
>
2+
Pb 2 +
>
Pb2 +
$. Theo dãy điện hóa thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
Sn 2 +
>
Ni 2+
>
Fe2 +
>
Zn 2 +
>
Ag +
Fe3+ Fe 2 +
#. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp
/Ag):
/
đứng trước cặp
Ag + Cu 2 + Fe3+ Fe 2 +
A.
,
Fe
B.
Fe
2+
,
Ag
Cu
Fe
Ag +
,
3+
,
Fe
,
2+
,
+
*C.
D.
,
3+
Cu
2+
,
Fe2 +
,
Ag + Cu 2 + Fe2 +
3+
,
,
,
Ag +
$. Theo dãy điện hóa thì dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là
Fe3+
>
Cu 2 +
>
Fe 2 +
>
H 2SO 4
#. X là kim loại phản ứng được với dung dịch
Fe(NO)3
loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch
Ag +
Fe3+ Fe 2 +
.Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá:
*A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Ag, Mg.
D. Mg, Ag
/
đứng trước
/Ag)
H 2SO 4
$. Nhận thấy Cu , Ag không tan trong
loãng
Fe(NO)3
Ag không tác dụng được với dung dịch
#. Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Mg, Fe, Al
B. Fe, Mg, Al
*C. Fe, Al, Mg
D. Al, Mg, Fe
$. Theo dãy điện hóa thì dãy ồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là Fe, Al, Mg
#. Cho các kim loại: 11Na, 12Mg, 26Fe, 13Al; kim loại mạnh nhất là
A. Al
*B. Na
C. Mg
D. Fe
$. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần. Nhận thấy; Na, Mg, Al đều thuộc chu kì 3 → tính kim
loại Al < Mg < Na.
Na có 1 electron lớp ngoài cùng → Na có xu hướng nhường 1e dễ dàng. Fe có 4 electron hóa trị độc thân, tuy nhiên
bị chắn bởi phân lớp 4s nên tính kim loại của Na > Fe
#. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là
A. Na
B. Mg
C. Al
*D. K
$. Trong một nhóm thì tính khử tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân nên K có tính khử mạnh hơn Na
Na có tính khử mạnh hơn Mg, Al
Do đó K có tính khử mạnh nhất
#. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 5
B. 2
*C. 3
D. 4
$. Các kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là: Na, Fe và Zn
Với Na thì nếu hết HCl, Na sẽ tác dụng tiếp với nước
#. Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. 4
B. 1
*C. 3
D. 2
$. Các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là Na, K, Ca
Cu 2+
#. Trong dung dịch CuSO4, ion
A. Fe
*B. Ag
C. Mg
D. Zn
không bị khử bởi kim loại
Cu 2 +
$. Ag có tinh khử yếu hơn Cu nên Ag không khử được ion
Fe3+
#. Để khử ion
A. Kim loại Mg
B. Kim loại Ba
*C. Kim loại Cu
D. Kim loại Ag
trong dung dịch
Fe 2 +
trong dung dịch thành ion
có thể dùng một lượng dư
Ba(OH) 2
$. Khi cho Ba vào dung dịch thì Ba phản ứng với nước trước thành
hình thành Fe(OH)3
Mg 2 +
Fe3+
3Mg dư + 2
Fe
→3
3+
Cu dư + 2
Fe
Ag +
Fe
→2
+ 2Fe
2+
Cu 2+
+
3+
không phản ứng
#. Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb ?
Pb ( NO3 ) 2
A.
Ba(OH) 2
, sau đó
Fe3+
tác dụng với
Cu(NO3 ) 2
*B.
Fe(NO3 ) 2
C.
Ni ( NO3 ) 2
D.
$. Ni và Pb đều đứng trước Cu trong dãy điện hóa, có tính khử lớn hơn Cu nên Ni và Pb đều tác dụng được với
Cu(NO3 )2
dung dịch
Pb ( NO3 ) 2
#. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch
A. 1
B. 2
*C. 3
D. 4
Pb ( NO3 ) 2
$. Ni +
Fe +
Pb ( NO3 ) 2
Zn +
Ni ( NO3 ) 2
→
Pb ( NO3 ) 2
là
+ Pb
Fe(NO3 ) 2
→
+ Pb
Zn(NO3 )2
→
+ Pb
#. Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
CuSO4
*A.
và HCl
CuSO4
B.
ZnCl2
và
CaCl2
C. HCl và
MgCl 2
D.
FeCl3
và
CuSO4
$. Fe tác dụng được với dung dịch
CuSO4
Fe +
→
+ Cu
FeCl2
Fe + 2HCl →
và HCl
FeSO4
H2
+
#. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl
AlCl3
B.
AgNO3
*C.
CuSO4
D.
AgNO3
$. Zn, Cu đứng trước Ag trong dãy điện hóa, nên có thể tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3
Zn +
Zn(NO3 ) 2
→
AgNO3
Cu +
+ Ag
Cu(NO3 ) 2
→
+ Ag
#. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
FeSO4
A.
AgNO3
*B.
KNO3
C.
D. HCl
AgNO3
$. Cu đứng trước Ag trong dãy điện hóa, nên có thể tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3
Cu +
Cu(NO3 )2
→
+ Ag
Cu(NO3 )2
#. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch
*A. Al và Fe
B. Fe và Au
C. Al và Ag
D. Fe và Ag
Cu(NO3 ) 2
$. 2 Al + 3
Fe+
Al(NO3 )3
→2
Cu(NO3 )2
giải phóng kim loại Cu là
+ 3Cu
Fe(NO3 )2
+ Cu
→
#. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W
B. Al và Cu
C. Cu và Cr
*D. Ag và Cr
$. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là Ag, kim loại có độ cứng nhất là Cr
Zn(NO3 ) 2
#. Kim loại nào trong các kim loại sau tác dụng được với cả 4 dung dịch muối:
?
A. Fe
B. Al
C. Cu
*D. Mg
Zn(NO3 ) 2
$. Mg +
→
AgNO3
Mg + 2
Mg(NO3 ) 2
+ Zn
Mg(NO3 )2
→
+2Ag
AgNO3
,
CuCl2
,
AlCl3
,
CuCl2
MgCl 2
Mg +
→
+ Cu
AlCl3
3Mg + 2
MgCl2
→3
+ 2Al
#. Dãy kim loại nào dưới đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ ?
A. Ba, Ca, Cu
B. Na, K, Fe
C. Ca, Na, Cr
*D. Na, Ba, K
H2O
$. Nhận thấy Cu, Cr, Fe không có khả năng tác dụng với
H2O
2Na + 2
→ 2 NaOH +
H2O
Ba + 2
Ba(OH)2
→
H2O
2K + 2
ở nhiệt độ thường
H2
H2
+
H2
→ 2KOH +
FeCl3
#. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch
A. Au, Cu, Al, Mg, Zn
*B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg
C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe
D. Fe, Mg, Cu, Ag, Al
là:
FeCl3
$. Nhận thấy Au, Ag không tham gia phản ứng với
FeCl3
Fe3+ Fe2 +
Kim loại có cặp oxi hóa khử đứng trước cặp
/
trong dãy điện hóa sẽ tham gia phản ứng với
#. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ
B. tính bazơ
C. tính axit
*D. tính khử
$. Kim loại thương có 1,2,3 electron thường có xu hướng nhường elctron để đạt cấu hình khí hiếm → Tính chất hóa
học đặc trưng của kim loại là tính khử
#. Kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất là :
A. Sắt, Fe
B. Crom, Cr
C. Đồng, Cu
*D. Nhôm, Al
$. Kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất là Al chiếm khoảng 1/3 số kim loại trong vỏ trái đất
#. Kim loại duy nhất là chất lỏng ở điều kiện thường là
*A. Thuỷ ngân, Hg
B. Beri, Be
C. Xesi, Cs
D. Thiếc, Sn
−390
$. Thủy ngân là chất có nhiệt độ nóng chảy rất thấp
nên ở nhiệt độ thường thủy ngân là chất lỏng
#. Kim loại nào dưới đây là dẻo nhất (thường được dùng để dát lên các công trình kiến trúc cổ) ?
A. Bạc, Ag
B. Nhôm, Al
C. Đồng, Cu
*D. Vàng, Au
$. Kim loại có tính dẻo nhất là Au. Vàng được dát lên các công trình kiến trúc cổ do vàng có khả năng dát mỏng cao
và bền với các chất oxi hóa trong không khí