Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ôn tập học kì i (đề 01)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.58 KB, 9 trang )

#. Phát biểu không đúng là
A. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
*B. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
C. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

CH 3 NH 2
$. Metylamin (
) trên nguyên tử N còn cặp e chưa liên kết nên trong dung dịch amin thể hiện tính bazo
Đipeptit glyxylalanin ( mạch hở) Gly-Ala chứa 1 liên kết peptit
Các ancol có thể tạo liên kết hidro với nhau, các este không có khả năng tạo liên kết hidro → nhiệt độ sôi của este
thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu

CO2
##. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí
sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong,
thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi
trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5.
B. 20,0.
*C. 15,0.
D. 30,0.

m CaCO3

m ddgiam
$. Ta có

=


m CO2
-

m CO2


= 10 - 3,4 = 6,6 gam.

n CO2
= 6,6 : 44 = 0,15 mol.
enzim

C6 H12 O6 
30 − 35o C

C2 H 5 OH
2

CO2
+2

n C6 H12 O6 (lt )
Theo lí thuyết

= 0,15 : 2 = 0,075 mol.

n C6 H12 O6 (tt )
Mà H = 90% →

= 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 1/12 x 180 = 15 gam


#. Phát biểu nào sau đây không đúng

Cu(OH)2
A. Tripepit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với
.
B. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
C. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
*D. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.

Cu(OH)2
$. Tripepit Gly-Ala-Gly có 2 liên kết peptit tham gia phản ứng màu biure với
Chất béo là các trieste của glixerol nên tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm tạo muối và glixerol

C6 H12 O6
Glucozơ và fructozơ đều có công thức phân tử
nhưng cấu tạo khác nhau → Glucozơ và fructozơ là đồng
phân của nhau
Cao su buna-N thuộc loại cao su tổng hợp ( được tổng hợp từ quá trình đồng trùng hợp butadien và acrilobitrin)
#. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và fructozơ có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?

AgNO3 NH 3
*A. Nước brom và

HNO3
B.

/




/

Cu(OH)2 OH −
C.

.

AgNO3 NH3

/

.

AgNO3 NH3


/

.


AgNO3 NH3
D.

/

và NaOH.

Br2

$. Khi nhỏ dung dịch

Br2
vào các dung dịch glucozơ, saccarozơ và fructozơ thì chỉ có glucozo làm mất màu

HO − CH 2 [CHOH]4 − CHO

Br2
+

HO − CH 2 − [CHOH]4 − COOH

H 2O
+



+ 2HBr

AgNO3 NH 3
Nhỏ dung dịch
không có hiện tượng

/

vào dung dịch saccarozơ và fructozơ thì fructozo tạo lớp Ag màu xám , còn sacrarozo

HO − CH 2 − [CHOH]3 − CO − CH 2 OH

HO − CH 2 − [CHOH]4 − COONH 4


[Ag(NH3 ) 2 ]OH
+2



NH3
+ 2Ag↓ + 3

H2O
+
#. Cho 200 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,25 M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được
dung dịch chứa 6,25 gam muối. Công thức của X là

(NH 2 ) 2 C3 H5 COOH
A.

.

NH 2 C3 H 6 COOH
*B.

.

NH 2 C 2 H 4 COOH
C.

.

NH 2 C2 H 3 (COOH)2

D.

.

nX
$. Nhận thấy

− NH 2

n NaOH
=

= 0,05 mol → X chứa 1 nhóm

H 2 NRCOOH
Gọi công thức của X là

n H2 NRCOONa
Bảo toàn nguyên tố Na →

M H2 NRCOONa

n NaOH
=

= 0,05 mol →

MR
= 6,25 : 0,05 = 125 →


NH 2 C3 H 6 COOH
Vậy công thức của X là

.

#. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.

Cu(OH)2
*B. Triolein không tác dụng với
(ở điều kiện thường).
C. Ở nhiệt độ thường, các aminoaxit đều là những chất lỏng.

H 2SO 4
D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch
, đun nóng, tạo ra fructozơ.
$. Xenlulozơ là một polime không tan trong nước và etanol

(RCOO)3 C3 H 5

Cu(OH)2

Triolein là este dạng
không tác dụng với
Ở nhiệt độ thường, các aminoaxit thường là các chất rắn

H 2SO 4
Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch

, đun nóng, tạo ra glucozo


#. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )CONHCH 2 COOH
A.

.

C3 H 6
= 42 (

)


H 2 NCH(CH 3 )CONHCH 2 CH 2 COOH
B.

.

H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH
*C.

.

H 2 NCH 2 CONHCH 2 CH(CH3 )COOH
D.

.

H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )CONHCH 2 COOH

$. Loại

vì là hợp chất tripeptit

H 2 NCH(CH 3 )CONHCH 2 CH 2 COOH H 2 NCH 2 CONHCH 2 CH(CH 3 )COOH
Loại
tạo bởi các α aminoaxit)

,

vì chứa liên kết amit (do không

##. Cho 1,14 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl
dư, thu được 2,235 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 1,14 gam X là
A. 0,930 gam.
B. 0,675 gam.
C. 0,450 gam.
*D. 0,465 gam.

RNH 2
$. Gọi công thức của 2 amin đơn chức là

m HCl
Bảo toàn khối lượng →

n HCl


= 2,235 - 1,14 = 1,095 gam


n a min
=

M a min
= 0,03 mol →

CH 3 NH 2
= 1,14 : 0,03 = 38 > 31 → hỗn hợp X chứa

n CH3 NH 2
→ Do hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau →

=

0,015 mol → m = 0,465 mol

#. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể

N2
tích của 0,7 gam
(đo ở cùng điều kiện). Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. etyl axetat, metyl propionat.
B. vinyl fomat, metyl acrylat.
C. metyl axetat, etyl axetat.
*D. etyl fomat, metyl axetat.

n este
$. Có

C3 H 6 O 2

= 1,85 : ( 0,7 : 28) = 74 → X, Y có công thức là

HCOOC2 H5
Các đồng phân este :

CH 3 COOCH 3
: etyl fomat;

: metyl axetat.

##. Trong các dung dịch:

CH3 CH 2 NH 2 H 2 NCH 2 COOH H 2 NCH 2 CH(NH 2 )COOH HOOC − CH 2 CH(NH 2 ) − COOH C6 H 5 NH 2

,
,
Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4.
B. 3.
*C. 2.
D. 1.

,

CH 3 CH 2 NH 2 H 2 NCH 2 CH(NH 2 )COOH
$. Các dung dịch làm xanh quỳ tím là
##. Tiến hành các thí nghiệm sau:

AgNO3
(1) Cho Zn vào dung dịch


,

,


Fe2 (SO4 )3
(2) Cho Fe vào dung dịch

CuSO4
(3) Cho Na vào dung dịch
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
*A. (1) và (4).
B. (3) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (2).

Ag +
$. (1) Zn + 2

Zn 2 +


Fe

3+

(2) Fe + 2


+ Ag

Fe

2+

→3

H 2O
(3) Na +

H2
→ NaOH + 0,5
to

CuSO 4
; 2NaOH +

Cu(OH)2


Na 2SO 4
+

CO 2

→

(4) CuO + CO
Cu +

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là (1) và (4).
##. Cho sơ đồ phản ứng:
H2 O


H + ,t o

lenmen



Y


H + ,t o

lenmen



Xenlulozo
X
Y
Công thức cấu tạo thu gọn của T là

Z

T

C2 H5 OH

A.

.

CH3 COOH
B.

.

CH 3 COOC2 H5
*C.

.

C2 H5 COOCH 3
D.

.
+

(C6 H10 O5 )n
$.

o

H ,t
H 2 O 


+n


n

lenmen
C6 H12 O6 


C2 H5 OH
2

C2 H5 OH

C6 H12 O6
(X)

CO2
(Y) + 2

lenmen
O 2 
→ CH 3COOH

+

H2O
(Z) +

CH3 COOH

C2 H 5 OH

+

CH 3 COOC2 H5


H 2O
(T) +

C4 H 8O 2
#. Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ứng với công thức phân tử
*A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.




C4 H 8O 2
$. Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ứng với công thức phân tử



HCOOCH 2 CH 2 CH 3 HCOOCH(CH 3 ) 2
,
#. Aminoaxit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là
*A. alanin.
B. valin.
C. lysin.
D. glyxin.


H 2 N − CH(CH3 ) − COOH

$. Alanin:

có M = 89

#. Cacbohydrat nào sau đây thuộc loại đisacacarit ?
A. Glucozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Amilozơ.
*D. Saccarozơ.
$. Glucozo thuộc monosaccarit, Xenlulozơ và Amilozơ thuộc polisaccarit, Saccarozơ thuộc loại đisaccarit
#. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 4.
*B. 1.
C. 2.
D. 3.
$. Các tơ thuộc loại tơ poliamit chứa liên kết NH-CO gồm tơ nilon-6,6.
#. Cho m gam tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 4,14 gam glixerol. Giá trị
của m là
A. 36,27.
B. 42,35.
*C. 40,05.
D. 39,78.

(C17 H 35 COO)3 C3 H 5
$.

C17 H35 COONa

+ 3NaOH → 3

n C3H5 (OH)3

C3 H 5 (OH)3
+

n (C17 H35COO)3 C3H5


= 0,045 mol →
→ m = 0,045 . 890 = 40,05 gam.

=

0,045 mol

HNO3
#. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dung với dung dịch
nguội là
*A. Fe, Al, Cr.
B. Fe, Mg, Al.
C. Cu, Fe, Al.
D. Cu, Pb, Ag.

đặc,

H2
$. Các kim loại Fe, Al, Cr đều đứng trước


trong dãy hoạt động hóa học → đều tác dụng với HCl sinh khí

HNO3
Các kim loại Fe, Al, Cr bị thụ động trong

đặc nguội.

Cl 2

O2

##. Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm

phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu
được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 48,65%.
*B. 24,32%.


C. 51,35%.
D. 75,68%.

O2

Cl 2

$. Gọi số mol




lần lượt là x, y mol

 x + y = 0,35

32x + 71y = 30,1 − 11,1

 x = 0,15

 y = 0, 2


Gọi số mol của Al, Mg lần lượt a, b mol

27a + 24b = 11,1

3a + 2b = 0,15.4 + 0, 2.2
Ta có hệ

a = 0,1

b = 0,35


0,1.27
11,1

%m Al
=

×100% = 24,32%.


#. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ capron, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. sợi bông, tơ visco và capron.
B. tơ visco và tơ capron.
C. tơ tăm, sợi bông và tơ nitron.
*D. sợi bông và tơ visco.
$. Những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là sợi bông và tơ visco.
Tơ capron xuất phát từ quá trình trùng hợp capronlactam, tơ tằm nguồn gốc protein, tơ nitron xuất phát từ quá trình
trùng hợp acrilonitrin
##. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của etylenglicol với các axit béo.
(b) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(c) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(d) Hidro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(e) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liêu để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng không khói.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 1.
*B. 4.
C. 2.
D. 3.
$. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo → (a) sai
Amilopectin chứa liên kết α -1,4 glicozit và α -1,6 glicozit → có cấu trúc mạch phân nhánh. (b) đúng
Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất lỏng ở nhiệt độ thường → (c) sai
Hidro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol → (d) sai
Xenlulozơ trinitrat là nguyên liêu để sản xuất chế tạo thuốc súng không khói ( không là nguyên liệu để sản xuất tơ
nhân tạo) → (e) sai

H 2SO 4
#. Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch
0,5M. Muốn trung hòa axit còn dư trong

dung dịch thu được phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Ba.
B. Ca.
*C. Mg.
D. Be.

H 2SO 4
$. M +



H2
+

n H2SO4 (du)

n NaOH
Có 0,5

MSO4

=

= 0,5. 0,03 = 0,015 mol

n H 2SO4
Lượng axit tham gia phản ứng với kim loại là

nM
=


= 0,15. 0,5- 0,015 = 0,06 mol → M = 1,44 : 0,06 = 24 (Mg)


#. Xà phòng hóa hoàn toàn 10,75 gam metyl acrylat trong dung dịch KOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A.15,63.
B. 12,25.
C. 14,00.
*D. 13,75.

CH 2 = CHCOOCH3

$.

CH 2 = CHCOOK

+ KOH →

n CH 2 = CHCOOK


CH 3OH
+

n CH2 =CHCOOCH3
=

= 0,125 mol → m = 0,125. 110 = 13,75 gam


#. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng biure.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
*C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ bán tổng hợp.
D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng .
$. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo ( bán tổng hợp)
Các tripeptit trở nên mới có khả năng tham gia phản ứng biure
Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit adipic
Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp

H 2SO 4
##. Hòa tan hỗn hợp X gồm 13,44 gam Fe và 10,80 gam Mg bằng dung dịch
loãng (dư), thu được dung dịch
Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m
gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 35,28.
B. 94,80.
C. 56,40.
*D. 37,20.

 Fe : 0, 24

H 2SO4( du )

 Mg : 0, 25 

FeSO 4

NaOHdu
MgSO 4 



$. X
dd Y
m = 0,12. 160 + 0,45. 40 = 37,2 gam.

Fe(OH) 2
Fe2 O3 : 0,12


o
O 2 ,t
Mg(OH) 2 
→ MgO : 0, 25


##. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 33,00.
B. 25,46.
*C. 26,73.
D. 29,70.

[C6 H 7 O 2 (OH)3 ]n
$. 1

[C6 H7 O2 (ONO2 )3 ]n
→1

297n

90
.16, 2.
162n
100

m[C6 H7 O2 (ONO2 )3 ]n
=

= 26,73 tấn.

##. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhúng quỳ tím vào dung dịch axit α-aminoaxit thấy quỳ tím đổi màu.

Cu(OH)2
(b) Khi đun chất béo với dung dịch NaOH thị tạo ra sản phẩm hòa tan được
(c) Mỡ bị ôi là do liên kết C-C của gốc axit béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí.

CH 2 O
(d) Tất cả các cacbohirat đều có công thức đơn giản nhất là
.
(e) Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh.
(f) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.

.


Số phát biểu đúng là
A. 4.
*B. 2.
C. 3.

D. 5.

− NH 2

$. Nếu axit α-aminoaxit chứa số nhóm

bằng số nhóm COOH → quỳ tím không đổi màu → (a) sai

C3 H5 (OH)3

Cu(OH) 2

Khi đun hất béo với dung dịch NaOH thị tạo ra
có khả năng hòa tan được
→ (b) đúng
Mỡ bị ôi là do liên kết C = C của gốc axit béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo các peoxit, chất này phân hủy tạo
thành các sản phẩm có mùi khó chịu → (c) sai

(C6 H10 O5 )n

CH 2 O

Tinh bột
không có công thức đơn giản là
→ (e) sai
Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không xoắn, không phân nhánh → (e) đúng
Trong môi trường bazo, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau → (f) sai
##. Thực hiện các thí nghiệm sau:

H2O

(a) Cho Na vào

.

H 2SO 4
(b) Cho Ag vào dung dịch
(c) Cho Zn vào dung dịch HCl.

loãng.

AgNO3
(d) Cho Cu vào dung dịch

.

HNO3
(e) Cho Al vào dung dịch
đặc nguội.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
*A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.

H2O
$. (a) Na +

H2
→ NaOH + 0,5


H 2SO 4
(b) Ag +

không phản ứng

ZnCl 2
(c) Zn + 2HCl →

AgNO3
(d) Cu + 2

H2
+

Cu(NO3 ) 2


+ 2Ag

H 2SO 4
(e) Al +

đặc nguội không phản ứng

Cu(NO3 ) 2
#. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch
*A. Zn.
B. Al.
C. Ag.
D. Fe.


ZnCl 2
$. Zn + 2HCl →

+

Cu(NO3 ) 2
Zn +

H2

Zn(NO3 )2


+ Cu

HNO3
, dung dịch

(đặc, nguội). Kim loại M là


HNO3
Zn + 4

Zn(NO3 )2
đặc nguội →

NO2
+2


H2 O
+2

H 2SO 4
Al, Fe bị thụ động trong

đặc nguội, Ag không phản ứng với HCl.

H 2 NCH 2 COONa
#. Cho 24,25 gam muối
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn
toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 48,00.
B. 27,875.
C. 14,625.
*D.42,50.

H 2 NCH 2 COONa
$.

ClH3 NCH 2 COOH
+ 2HCl →

n HCl

+ NaCl

n H 2 NCH 2COONa



=2
= 0,5 mol
Bảo toàn khối lượng → m = 24,25 + 0,5. 36,5 = 42,5 gam.



×