Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ôn tập học kì i (đề 02)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.71 KB, 9 trang )

#. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của axit terephtalic với chất nào sau đây?
A. Ancol etylic.
B. Etilen.
C. Glixerol.
*D. Etylen glicol.
$. Poli(etylen terephtalat) : tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của axit terephtalic với Etylen glicol.

p − HOOC − C6 H 4 − COOH

n(

HO − CH 2 CH 2 − OH

)+n

(OC − C6 H 4 − CO − O − CH 2 − CH 2 − O)n



H 2O
+ 2n

NaHCO3 CuSO 4 (NH 4 )2 CO3 NaNO3 MgCl2
#. Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau:
dịch tạo kết tủa là
A. 2.
B. 3
*C. 4.
D. 5.

,



,

,

H2O
$. Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch xảy ra phản ứng : Ba + 2

Ba(OH)2

NaHCO3
+

Ba(OH)2

BaCO3


CuSO 4
+

Ba(OH)2
Ba(OH)2

H2
+

↓ + NaOH +




Cu(OH) 2
↓+

(NH 4 )2 CO3
MgCl2

Ba(OH) 2


. Số dung

H2O

BaSO 4

+

,



BaCO3

NH3



↓+2


BaCl2

Mg(OH) 2

H2O
+2

+

+
Vậy có 4 dung dịch tạo kết tủa.



##. Cho các phát biểu sau:
(a) Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.
(b) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin làm hồng phenolphtalein.
(c) Hidro hóa hoàn toàn triolein thu được tristearin.
(d) Tinh bột là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.

Cu(OH) 2
(e) Cho glyxylalanin vào

thấy tạo phức màu tím đặc trưng.

[C6 H 7 O 2 (OH)3 ]n
(f) Xenlulozơ có công thức là
.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
*A. 4.

B. 3.
C. 6.
D. 5.

− NH 2

$. Amino axit là những hợp chất có đồng thời nhóm COOH ( tính axit), nhóm
tại ở dạng ion lưỡng cực → (a) đúng
Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm hồng phenolphtalein → (b) sai

(C17 H 33 COO)3 C3 H 5

H2

( tính bazo) nên Amino axit tồn

(C17 H 35 COO)3 C3 H5

( triolein) + 3

( tristearin) → (c) đúng
Tinh bột là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. → (d) đúng
Cho glyxylalanin chứa 1 liên kết peptit không tham gia phản ứng màu biure → (e) sai

(C6 H10 O5 )n
Xenlulozơ có công thức là

[C6 H 7 O 2 (OH)3 ]n
hay


→ (f) đúng

#. Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Tên gọi của X là
A. alanin.


*B. anilin.
C. etyl amin.
D. phenol.

C6 H5 NH 2
$.

C6 H 5 NH 3 Cl
+ HCl →

C6 H5 NH 2

Br2
+3

C6 H 2 Br3 NH 2


↓ + 3HBr

NaHCO3
##. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 6,72 gam
phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí. Giá trị của m là
A. 1,20.

*B. 1,66.
C. 1,56.
D. 1,72.

$. Hỗn hợp X

và 4,44 gam

 NaOH : x
NaHCO3 :0,08



CaCl2 :0,04
Ca(OH)2 : y

 Na : x

+ H2O
Ca : y 
→ H2

CaCl 2

: 0,04 mol + dd

CaCO3


: 0,07 mol


n OH −
Bảo toàn electron ta có → x + 2y = 0,04. 2 = 0,08 mol → ∑

n NaHCO3

n OH−
Thấy ∑

=

n HCO−
3

HCO
= 0,08 mol → toàn bộ lượng

= 0,08 mol


3

CO32 −
chuyển thành

n CaCO3

: 0,08 mol

Ca 2 +



= 0,08 mol >
= 0,07 mol → nên lượng kết tủa được tính theo
Bảo toàn nguyên tố Ca → y = 0,07 - 0,04 = 0,03 mol → x = 0,02 mol
→ m = 0,03. 40 + 0,02. 23 = 1,66 gam.

H 2SO 4
#. Cho 12,15 gam kim loại M tác dụng hết với
A. Fe.
B. Mg.
*C. Al.
D. Na.

12,15
M
$. Bảo toàn electron có n.

12,15
M

H2
loãng dư thoát ra 15,12 lít khí

(đktc). Kim loại M là

n H2
=2

M

n

→ n.
= 1,35 →
=9
thay n = 1,2.,3 thấy n = 3 → M = 27 ( Al)
#. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Al và Cu.
B. Ag và W.
C. Cu và Cr.
*D. Ag và Cr.
$. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là Ag
Kim loại có độ cứng cao nhất là Cr
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W
Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là Ag và Cr.
#. Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?

CH 3 COOC6 H5
A.

(phenylaxetat).

, sau


CH 3OOC − COOCH 3
*B.

.


C6 H 5COOC6 H 5
C.

(phenyl benzoat).

CH3COO − [CH 2 ]2 − OOCCH 2 CH 3

D.

.

CH 3 COOC6 H5
$.

CH 3COONa

C6 H5 ONa

+ 2NaOH →

H2O

+

CH 3 OOC − COOCH 3

+

( tạo hai muối)


CH 3OH
+ 2NaOH → 2

C6 H5 COOC6 H 5

+ NaOOC-COONa ( 1 muối)

C6 H5 COONa
+ 2NaOH →

C6 H5 ONa
+

CH3COO − [CH 2 ]2 − OOCCH 2 CH 3

H2O
+

( 2 muối)

CH3COONa
+ 2NaOH →

HO − CH 2 CH 2 − OH

CH3 CH 2 COONa
+

+


(2

muối)

CO 2
#. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este X thu được 2,64 gam

H 2O
và 1,08 gam

. Công thức phân tử của X là

C3 H 6 O 2
*A.

.

C2 H 4 O 2
B.

.

C3 H 4 O 2
C.

.

C4 H8 O 2
D.


.

n CO2
$. Ta có

= 0,06 mol,

= 0,06 mol

1, 48 − 0, 06.12 − 0, 06.2
16

nO


n H2O

=

= 0,04 mol

C3 H 6 O 2
C : H : O = 0,06 : 0,12 : 0,04 = 3: 6 : 2 → công thức của X là
#. Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ ?
*A. Nilon-6,6.
B. Polibutađien.
C. Polietilen.
D. Poli(vinyl clorua).

(HN − [CH 2 ]6 − NH − CO − [CH 2 ]4 − CO) n


$. Nilon-6,6 :
Polibutađien :

[−CH 2 − CH = CH − CH 2 −]n

[−CH 2 − CH 2 −]n

;

[−CH 2 − CHCl−]n

Polietilen :
; Poli(vinyl clorua) :
Polime Nilon-6,6 trong thành phần chứa nguyên tố nitơ.
##. Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipepit.
(b) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β).
(c) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.


o
H+ t

(d) Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xt

,

) có thể tham gia phản ứng tráng gương.


Cu(OH) 2
(e) Cho
/NaOH vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng..
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
*C. 3.
D. 1.
$. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- được gọi là tripepit → (a) đúng
Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β) → (b) đúng

− NH 2

Anilin có nhóm
đẩy electron làm mật độ e trên vòng benzen cao hơn nên tham gia phản ứng thế brom vào
nhân thơm dễ hơn benzen → (c) đúng
o
H+ t

Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xt

,

) là fuctozo có thể tham gia phản ứng tráng gương → (d) đúng

Cu(OH) 2
Cho

vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím → (e) sai


#. Thể tích của dung dịch axit nitric 63% có D = 1,4 g/ml cần vừa đủ để sản xuất được 74,25 kg xenlulozơ trinitrat với
hiệu suất 60% là
A. 32,143 lít.
B. 29,762 lít.
*C. 89,286 lít.
D. 10,714 lít.
o

[C6 H 7 O 2 (OH)3 ]n
$.

H 2SO4 ,t
HNO3 
→ [C6 H 7 O 2 (ONO 2 )3 ]n

+ 3n

74, 25.103 250
=
297n
n

n[C6 H7 O2 (ONO2 )3 ]n
=

n HNO3 =

250
.3n
n.0, 6




= 1250 mol

1250.63
0, 63.1, 4

VHNO3


H2O
+ 3n

=

= 89286ml = 89,286 lít

##. Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(b) Phản ứng giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin là phản ứng đồng trùng hợp.
o
H+ t

(c) Thủy phân (xt

,

) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.


Cu(OH) 2
(d) Dung dịch fructoz ơ hòa tan được
.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
*A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.

C6 H5 NH 2
$.

Br2
+3

C6 H 2 Br3 NH3


↓ trắng + 3HBr → (a) đúng

CH 2 = CH − CH = CH 2

CH 2 = CH − CN
+

[−CH 2 − CH = CH − CH 2 − CH − CH(CN) −]n



→ (b) đúng



o
H+ t

Thủy phân (xt

,

) saccarozơ thu được fructozo, thủy phân mantozơ thu được glucozo → (c) sai

Cu(OH) 2
Fructozo chứa nhiều nhóm OH liên kề có khả năng hòa tan được

→ (d) đúng

#. Công thức phân tử của metyl metacrylat là

C4 H8 O 2
A.

.

C5 H10 O 2
B.

.

C4 H 6 O 2
C.


.

C5 H 8 O 2
*D.

.

CH 2 = C(CH 3 )COOCH 3

$. Metyl metacrylat:

C5 H 8 O 2
có công thức phân tử là

HNO3
#. Cho 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch
khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
*A. 7,77 gam.
B. 8,27 gam.
C. 6,39 gam.
D. 4,05 gam.

n NO− = n e(nhan)

3n NO

3

$.


dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít

=

m muoi = m kl + m NO−

= 3.0,03 = 0,09 mol

3



= 2,19 + 0,09.62 = 7,77 gam

#. Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng
*A. 15,05%.
B. 15,73%.
C. 18,67%.
D. 12,96%.

14
93

C6 H5 NH 2
$. Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin



.100% = 15.05%


#. Kim loại nào sau đây tan hết hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Mg.
B. Al.
C. Fe.
*D. Na.

H2O
$. Na +

H2
→ NaOH + 0,5

##. Cho các phát biểu sau:
(a) Protein có phản ứng màu biure.
(b) Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
(c) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
(d) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
(e) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 4.


*B. 3.
C. 2.
D. 5.
$. Phân tử các amino axit có thể có 1 hoặc nhiều nhóm amino → (b) sai
Tơ nilon-6,6 và tơ enang là tơ tổng hợp → (c) sai
Saccarozơ trong cấu tạo không có nhóm -CHO không làm mất màu nước brom → (e) sai


H 2 NCH 2 COOCH 3
#. Trộn 13,35 gam
khan. Gi á trị của m là
A. 9,70.
B. 1,70.
*C. 16,55.
D. 11,28.

với 200 gam dung dịch NaOH 4% rồi đun cho đến khô được m gam chất rắn

H 2 NCH 2 COOCH 3
$.

H 2 NCH 2 COONa
+ NaOH →

n H 2 NCH 2COOCH 3

CH 3OH
+

n NaOH

H 2 NCH 2 COONa

Thấy
= 0,2 mol → chất rắn thu được gồm
= 0,15 mol <
dư : 0,05 mol
→ m = 0,15. 97 + 0,05. 40 = 16,55 gam


: 0,15 mol và NaOH

##. Một este X mạch hở có khối lượng m gam. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch KOH lấy dư, sau

m1
khi phan rứng kết thúc thu được

Cu(OH) 2
gam một ancol Y (Y không có khả năng phản ứng với

) và 18,20 gam

m1
hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn

CO 2

gam Y bằng oxi dư, thu được 13,2 gam

H2O

và 7,20 gam
A. 10,6.
B. 16,2.
C. 11,6.
*D. 14,6.

. Giá trị của m là


Cu(OH) 2
$. Thủy phân X mạch hở thu được ancol Y ( không có khả năng phản ứng với
) và hỗn hợp muối của hai
axit cacboxylic đơn chức → Y là ancol chứa 2 nhóm OH không liền kề, X là este hai chức

n CO 2
Đốt cháy Y:

= 0,3 mol,

HO − CH 2 CH 2 CH 2 − OH
= 0,4 mol → C : H = 0,3 : 0,8 = 3 : 8 → Y có cấu tạo

n H 2 O n CO 2

nY
Luôn có

n H2O

=

-

= 0,1 mol

n KOH

nY


X là este hai chức →
=2
= 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng → m = 18,2 + 0.1. 76 - 0,2. 56 = 14,6 gam
##. Cho các monome sau: tơ nilon-6,6; stiren; metyl axetat; vinyl axetat; caprolactam; axit etanoic; metyl acrylat; axit
ε-aminocaproic; buta-1,3-đien. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 4.
B. 6.
*C. 5.
D. 7.
$. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là: stiren, vinyl axetat; caprolactam, metyl acrylat, buta-1,3-đien
#. Một hỗn hợp kim loại gồm: Zn, Ag, Fe, Cu. Hóa chất có thể hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại trên là
A. Dung dịch HCl đặc, dư.
B. Dung dịch NaOH đặc.


H 2SO4
C. Dung dịch

đặc, nguội, dư.

HNO3
*D. Dung dịch
loãng, dư.
$. Dung dịch HCl đặc, dư chỉ hòa tan được Zn, Fe
Dung dịch NaOH đặc chỉ hòa tan được Zn

H 2SO 4
Dung dịch


đặc, nguội, dư hòa tan được Zn, Ag, Cu

#. Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic, lysin, glyxin.
*B. Anilin, glyxin, valin.
C. Alanin, lysin, phenyl amin.
D. Axit glutamic, valin, alanin.
$. Anilin có tính bazo yếu nên không làm đổi màu quỳ.

− NH 2

Glyxin và valin đều có 1 nhóm

và 1 nhóm -COOH nên không làm đổi màu quỳ.

CH 3 COOCH = CH 2
#. Este X có công thức cấu tạo thu gọn
A. X có thể làm mất màu nước brom.
*B. X được điều chế từ ancol và axit tương ứng.
C. Xà phòng hóa cho sản phẩm là muối và andehit.
D. X là este chưa no đơn chức.
$. Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ
Lysin làm quỳ tím hóa xanh

. Khẳng định nào sau đây là sai?

#. Chia m gam hỗn hợp X gồm Zn, Al, Mg thành 2 phần bằng nhau:

H2
- Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít

(đktc).
- Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn.
Giá trị của m là
*A. 4,16.
B. 2,56.
C. 2,08.
D. 5,12.
$. Zn, Al, Mg là các kim loại có hóa trị không đổi → số electron trao đổi ở hai thí nghiệm là như nhau

n O2

n H2

n O2

→4
=2

= 0,03 mol
Bảo toàn khối lượng → m = 2.(3,04 - 0,03. 32) → m = 4,16 gam

Fe(NO3 ) 2 Cu(NO3 ) 2 AgNO3 Pb(NO3 )2
#. Cho bốn dung dịch muối
cả 4 dung dịch muối trên
A. Pb.
B. Cu.
C. Fe.
*D. Zn.

Fe(NO3 ) 2

$. Zn +

Zn(NO3 ) 2


Cu(NO3 ) 2
Zn +

,

+ Fe

Zn(NO3 ) 2


+ Cu

,

,

. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với


AgNO3
Zn + 2

Zn(NO3 ) 2



Pb(NO3 ) 2
Zn +

+ 2Ag

Zn(NO3 ) 2


+ Pb

##. Cho các phát biểu sau:
(a) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
(d) Đa số polime đều tan trong các dung môi thông thường.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 2.
B. 4.
*C. 3.
D. 1.
$. Amilopectin trong tinh bột gồm liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit → (a) sai
Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. → (b) đúng
Thủy phân tinh bột thu được glucozơ → (c) sai
Đa số polime đều không tan trong các dung môi thông thường → (d) sai
Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc → (e) đúng
#. Glucozơ và fructozơ đều

C6 H10 O5
A. có công thức phân tử

.
B. có nhóm-CH = O trong phân tử.
C. thuộc loại đissaccarit.
*D. có phản ứng tráng bạc.

C6 H12 O6
$. Glucozơ và fructozơ đều có công thức phân tử

HOCH 2 − [CHOH]2 − CHO

HOCH 2 − [CHOH]3 − CO − CH 2 OH

Glucozơ :
, fructozơ :
Glucozơ và fructozơ đều thuộc loại monosacrit

C3 H 6 O 2
#. Este X có công thức phân tử
etanol. Giá trị của m là
A. 6,8.
*B. 8,5.
C. 7,6.
D. 7,2.

. Xà phòng hóa X bằng NaOH thu được m gam muối và thoát ra 5,75 gam

C3 H 6 O 2
$. Thủy phân X có công thức

HCOOC2 H 5


HCOOC 2 H 5
thu được etanol → X có công thức

C2 H5 OH
+ NaOH → HCOONa +

n C2 H5 OH n HCOONa


=

=

0,125 mol → m = 8,5 gam

##. Cho 0,1 mol axit α-amino propionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng
với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,70.
B. 18,75.
C. 11,10.
*D. 16,95.


H 2 N − CH(CH3 ) − COOH
1 4 4 4 42 4 4 4 43
0,1mol

H 2 N − CH(CH 3 ) − COONa : 0,1



→ ClH3 N − CH(CH 3 ) − COOH →  NaCl : 0,1
HCl

$.
→ m = 0,1.111 + 0,1.58,5 = 16,95 gam

NaOH



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×