ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
.
LƢƠNG VIỆT TUẤN
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP Ƣ́NG YÊU CẦU
THƢ̣C HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MỚI
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LƢƠNG VIỆT TUẤN
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP Ƣ́NG YÊU CẦU
THƢ̣C HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MỚI
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Bích Liễu
HÀ NỘI - 2016
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................... ii
Mục lục............................................................................................................. iii
Danh mu ̣c bảng................................................................................................. vi
Danh mu ̣c sơ đồ , biể u đồ ................................................................................. vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP Ƣ́NG YÊU CẦU THƢ̣C HIỆN CHƢƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC MỚI ............................................................................... 10
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................. 10
1.1.1. Nƣớc ngoài ............................................................................................ 10
1.1.2. Trong nƣớc ............................................................................................ 11
1.2. Chƣơng trin
̀ h giáo dục phổ thông mới ..................................................... 18
1.2.1. Những yêu cầu mới của giáo du ̣c Việt Nam. ........................................ 18
1.2.2. Chƣơng trin
̀ h giáo dục phổ thông mới .................................................. 20
1.3. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo du ̣c phổ thông................................................................................... 24
1.3.1. Vị trí vai trò của đội ngũ giáo viên đối với chất lƣợng giáo dục .......... 24
1.3.2. Yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên THCS thực hiện chƣơng trình giáo
dục phổ thông mới ........................................................................................... 27
1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình
giáo dục ........................................................................................................... 28
1.4.1. Khái niệm phát triển đội ngũ giáo viên THCS ..................................... 28
1.4.2. Phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo
dục mới ............................................................................................................ 31
1.5. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới
chƣơng trình giáo dục .................................................................................... 33
1
1.5.1. Khái niệm quản lý ................................................................................. 33
1.5.2. Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS thực hiện chƣơng
trình giáo dục mới ........................................................................................... 37
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 44
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS
HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ ...................................................... 45
2.1. Giới thiê ̣u các trƣờng thuô ̣c mẫu nghiên cƣ́u ........................................... 45
2.1.1. Vài nét về giáo dục ở huyện Tam Nông ................................................ 45
2.1.2. Giới thiê ̣u các trƣờng nghiên cƣ́u.......................................................... 46
2.2. Mục tiêu, nội dung đánh giá thực trạng ................................................... 52
2.2.1. Mục tiêu................................................................................................. 52
2.2.2. Nội dung ................................................................................................ 52
2.3. Các phƣơng pháp đánh giá ....................................................................... 52
2.3.1. Điều tra bằ ng phiế u hỏi ......................................................................... 52
2.3.2. Phỏng vấn giáo viên .............................................................................. 53
2.3.3. Phỏng vấn CBQL .................................................................................. 54
2.3.4. Hồi cứu tƣ liệu....................................................................................... 54
2.4. Kết quả đánh giá thực trạng ..................................................................... 54
2.4.1. Quy mô giáo dục THCS giai đoạn 2011 – 2016 ................................... 54
2.4.2. Cơ cấu và chất lƣợng đội ngũ ............................................................... 57
2.4.3. Thực trạng phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu thực hiện CTGD mới . 67
2.4.4. Đánh giá chung về phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu chƣơng trình
giáo dục mới .................................................................................................... 74
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 77
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG
HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP Ƣ́NG YÊU CẦU
THƢ̣C HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MỚ........................................ 78
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................................................ 78
3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống........................................................ 78
2
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ................................... 78
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....................................................... 78
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ........................................................ 79
3.2. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ......................... 79
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên đối
với đổi mới giáo dục phổ thông ...................................................................... 79
3.2.2. Biện pháp 2: Rà soát, quy hoạch, thƣ̣c hiê ̣n tuyể n du ̣ng giáo viên THCS
đáp ứng viê ̣c thực hiê ̣n chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ....................... 82
3.2.3. Biện pháp 3: Bồ i dƣỡng các ki ̃ năng và nâng cao trình độ để thực hiện
chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ............................................................. 86
3.2.4. Biện pháp 4: Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển. ............... 90
3.2.5. Biện pháp 5: Hỗ trơ ̣, tƣ vấ n và kiểm tra, đánh giá ĐNGV thƣ̣c hiê ̣n
chƣơng trin
̀ h giáo du ̣c mới .............................................................................. 93
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 96
3.4. Khảo sát tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp phát triển đội
ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chƣơng trình
giáo dục mới .................................................................................................... 96
3.4.1. Tổ chức thăm dò .................................................................................... 96
3.4.2. Kết quả thăm dò .................................................................................... 98
3.4.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát
triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục mới ............ 101
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 104
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 105
1. Kết luận ..................................................................................................... 105
2. Khuyến nghị .............................................................................................. 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 110
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 113
3
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Kế t quả rèn luyê ̣n đạo đức của học sinh trƣờng THCS Nguyễn
Quang Bích ...................................................................................................... 11
Bảng 2.2. Kế t quả học lực của học sinh trƣờng THCS Nguyễn Quang Bích . 11
Bảng 2.3. Kế t quả rèn luyện đạo đức của học sinh trƣờng THCS Hƣng Hóa 11
Bảng 2.4. Kế t quả học lực của học sinh trƣờng THCS Hƣng Hóa ................. 11
Bảng 2.5. Kế t quả rèn luyê ̣n đạo đức của học sinh trƣờng THCS Tứ Mỹ ..... 11
Bảng 2.6. Kế t quả học lực của học sinh trƣờng THCS Tứ Mỹ ...................... 11
Bảng 2.7. Kế t quả rèn luyê ̣n đạo đức của HS trƣờng THCS Hƣơng Nha ...... 11
Bảng 2.8. Kế t quả học lực của học sinh trƣờng THCS Hƣơng Nha ............... 11
Bảng 2.9. Quy mô giáo dục THCS giai đoạn 2011 - 2016 ............................. 11
Bảng 2.10. Dự báo quy mô giáo dục THCS giai đoạn 2016 - 2019 ............... 11
Bảng 2.11. Thống kê đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Tam Nông
tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2016 .................................................................. 11
Bảng 2.12. Cơ cấu GV THCS theo nhóm bộ môn giai đoạn 2011-2016 ....... 11
Bảng 2.13. Cơ cấu giáo viên THCS theo độ tuổi giai đoạn 2011-2016 ......... 11
Bảng 2.14. Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên THCS giai đoạn 2011-2016 . 11
Bảng 2.15. Kết quả xếp loại chuyên môn GV THCS giai đoạn 2011-2016 .. 11
Bảng 2.16. Nhận thức của giáo viên về chƣơng trình giáo dục mới .............. 11
Bảng 2.17. Nhận thức của lãnh đạo các trƣờng THCS về CT GD mới .......... 11
Bảng 2.18. Khả năng của giáo viên về mức độ đáp ứng của bản thân với yêu
cầu chƣơng trình giáo dục mới........................................................................ 65
Bảng 2.19. Đánh giá của lãnh đạo các trƣờng về mức độ đáp ứng với yêu cầu
chƣơng trình giáo dục mới của giáo viên ........................................................ 11
Bảng 2.20. Khả năng mức độ đáp ứng yêu cầu của lãnh đạo nhà trƣờng chỉ
đa ̣o giáo viên thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình giáo dục mới ....................................... 11
Bảng 2.21. Các biện pháp phát triển ĐNGV tại các trƣờng THCS ................ 71
Bảng 2.22. Các biện pháp phát triển ĐNGV của Phòng GD&ĐT ................. 72
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất . 11
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp .................................................. 11
Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề
xuất .................................................................................................................. 11
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tháng 12 năm 2013 Ban chấ p hành Trung ƣơng Đảng ban hành Nghị
quyết số 29-NQ/TW đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục và đào ta ̣o . Phát
triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và
đào tạo đƣơ ̣c xem là mô ̣t trong nhƣ̃ng giải pháp quan tro ̣ ng để thực hiện các
mục tiêu đổ i mới giáo du ̣c đào ta ̣o (Ban chấ p hành Trung ƣơng Đảng, 2013) .
Tháng 8 năm 2015 Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o ban hành chƣơng triǹ h dƣ̣
thảo để cụ thể hóa các chủ trƣơng đổi mới GD&ĐT mà Nghị quyế t số 29 đã
chỉ ra. Chƣơng trin
̀ h giáo du ̣c mới đă ṭ ra nhiề u yêu cầ u đổ i mới giáo du ̣c với
tấ t cả các cấ p ho ̣c trong đó có cấ p THCS, nhƣ̃ng đổ i mới đó bao gồ m:
- Thay vì học sinh phải học 13 môn nhƣ hiện nay, số môn học bắt buộc
sẽ giảm chỉ còn 7 - 8 môn đối với THCS và còn 4 môn đối với THPT. Các
môn học ở cả 3 cấp học đƣợc chia thành môn học bắt buộc và môn học tự
chọn.
- Chuyển từ coi trọng trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất,
năng lực của ngƣời học. CT chú trọng hơn vào việc rèn luyện cho HS sƣ̣ năng
động, có tƣ duy độc lập, có khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề, hợp tác làm
việc theo nhóm... Ngoài những môn học tiếp tục đƣợc phát huy, còn có yêu
cầu tăng cƣờng hoạt động xã hội của HS, đă ̣c biê ̣t là hoạt động trải nghiệm
sáng tạo. Hoạt động này đƣợc thiết kế một cách khoa học, phong phú hơn về
nội dung và hình thức tổ chức, phù hợp với mục tiêu và điều kiện thực hiện.
Hình thức, phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phong phú hơn,
theo hƣớng phát huy tính chủ động, sáng tạo, rèn luyện phƣơng pháp tự học.
Học sinh không chỉ học trong lớp học mà còn ở ngoài lớp, ở gia đình, tại các
di tích, danh lam thắng cảnh, ...
Ở cấp THCS các môn học đƣơ ̣c chia theo các liñ h vƣ̣c:
- Khoa học tự nhiên với cấu trúc nội dung tích hợp các chủ đề của các
phân môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, Khoa học trái đất, đồng thời có thêm
5
một số chủ đề liên phân môn đƣợc sắp xếp sao cho vừa bảo đảm liên hệ theo
logic tuyến tính vừa tích hợp đồng tâm, hình thành các nguyên lý, quy luật
chung của thế giới tự nhiên.
- Khoa học xã hội với cấu trúc nội dung tích hợp chủ yếu các lĩnh vực
kiến thức về Lịch sử, Địa lý, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức ở mức
độ đơn giản về kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo, ....
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) là hoạt động giáo dục mới
của cả 3 cấp học, đƣợc phát triển từ các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài
giờ lên lớp, ngoại khoá của chƣơng triǹ h hiện hành, đƣợc thiết kế thành các
chuyên đề tự chọn nhằm giúp ho ̣c sinh phát triển các năng lực , kỹ năng, niềm
tin, đạo đức… nhờ vâ ̣n du ̣ng nhƣ̃ng tri thƣ́c , kiế n thƣ́c , kỹ năng , thái độ đã
học từ nhà trƣờng và những
kinh nghiê ̣m của bản thân vào
thƣ̣c tiễn cuô ̣c
số ng một cách sáng tạo thông qua các hiǹ h thƣ́c và phƣơng pháp chủ yế u nhƣ:
thƣ̣c đia,̣ tham quan, câu la ̣c bô ,̣ hoạt động xã hội/tình nguyện, diễn đàn , giao
lƣu, hô ̣i thảo, trò chơi, cắ m tra ̣i, thƣ̣c hành lao đô ̣ng, ...
- Nhƣ̃ng đổ i mới đó đă ̣t ra nhƣ̃ng yêu cầ u mới đố i với phẩ m chấ t
, năng
lƣ̣c của học sinh nói chung và đố i với học sinh THCS nói riêng . Cụ thể ,
chƣơng trin
̀ h dƣ̣ thảo năm 2015 xác định các phẩm chất và năng lực cần phát
triể n ở ho ̣c sinh nhƣ sống yêu thƣơng, sống tự chủ và sống trách nhiệm, năng
lƣ̣c t ự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, thể chất, giao tiếp, hợp
tác, tính toán, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Để phát triể n các
năng lƣ̣c và phẩ m chấ t này chƣơng trình yêu cầ u giáo viên
có các phƣơng
pháp và các cách tiếp cận dạy học mới , trong đó nhấ n ma ̣nh da ̣y ho ̣c tích hơ ̣p
và phân hóa . Dạy học tích hợp giúp học sinh phát triển khả năng huy động
tổng hợp kiến thức, kỹ năng tƣ̀ các môn ho ̣c, các lĩnh vực khoa học khác nhau
đƣơ ̣c bên ca ̣nh các hình thƣ́c da ̣y ho ̣c phân hóa
. Dạy học phân hóa là định
hƣớng dạy học bảo đảm sự phù hợp với các đối tƣợng học sinh khác nhau (về
hoàn cảnh, đặc điểm tâm - sinh lý, khả năng, nhu cầu và hứng thú, sở thích cá
nhân), nhằm phát triển tối đa điều kiện và tiềm năng của mỗi học sinh.
6
Nhƣ̃ng đ ổi mới đó đặt ra những yêu cầu mới đối với phẩm chất
lƣ̣c của giáo viên nói chung và đố i với giáo viên THCS nói riêng
, năng
. Họ là
nhƣ̃ng ngƣời quyế t đinh
̣ sƣ̣ thành công của đổ i mới chƣơng triǹ h giáo du ̣c phổ
thông. Vì vậy , Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o đã tiế n hành nhiề u biê ̣n pháp bồ i
dƣỡng giáo viên để giúp đô ̣i ngũ này có đƣơ ̣c các phẩ m chấ t
, năng lƣ̣c đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục . Bô ̣ GD&ĐT đã bồi dƣỡng và khuyế n khić h
giáo viên tự bồi dƣỡ ng để có vốn tri thức đủ rộng và khả năng vận dụng tổng
hợp các kiến thức có liên quan . Bô ̣ tiế n hành b ồi dƣỡng giáo viên, đặc biệt
những giáo viên bộ môn và giáo viên thƣờng xuyên thực hiện HĐTNST để
giúp họ nhận thức đúng về mục tiêu, tính chất, nội dung, cách thức tiến hành,
kiểm tra - đánh giá hoạt động này trong CT GDPT mới . Bô ̣ hƣớng dẫn giáo
viên tìm hiểu các đặc điểm, điều kiện về nhân lực, kinh tế, văn hoá, xã hội,
danh thắng, di tích... trên địa bàn để có thể khai thác sử dụng hiệu quả nhất
vào mục đích tổ chức HĐTNST phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý học sinh;
góp phần gắn kế hoạch giáo dục nhà trƣờng với việc phục vụ các nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Tại các trƣờng giáo viên dự giờ,
sinh hoạt chuyên môn, cùng nhau trao đổi, thiết kế các chủ đề tích hợp qua đó
phát triển năng lực dạy học tích hợp. Ngoài ra các địa phƣơng còn tổ chức các
cuộc thi giáo viên dạy học tích hợp.
Bô ̣ GD&ĐT đƣa ra nhƣ̃ng nhâ ̣n đinh
̣ về những thuận lợi
, thách thức
của giáo viên khi triển khai CT GDPT và xác định những giải pháp cơ bản để
phát triển đội ngũ giáo viên thực hiện CT GDPT mới sau đây:
- Thuận lợi:
+ Đội ngũ giáo viên phổ thông đã cơ bản đủ về số lƣợng, có đủ các
thành phần theo môn học, gần 100% đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo, có tinh
thần trách nhiệm và đạo đức nhà giáo tốt. Có thể giữ nguyên vẹn ĐNGV hiện
nay, tổ chức bồi dƣỡng để đáp ứng yêu cầu thực hiện CT GDPT mới.
+ HĐTNST, hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật đƣợc quy định
trong CT là điều kiện thuận lợi để GV thực hiện phát triển năng lực, hình
7
thành kỹ năng mềm thông qua nhiều hoạt động đa dạng. Tuy nhiên hoạt động
đó cũng đòi hỏi GV phải có năng lực sáng tạo trong việc tổ chức, hƣớng dẫn
và đánh giá các hoạt động đó. ĐNGV hiện nay gă ̣p thách thƣ́ c lớn trong viê ̣c
tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng này.
+ Thực hiện một CT, nhiều SGK là cơ hội để giáo viên chủ động, linh
hoạt lựa chọn nguồn tài liệu đa dạng, phong phú phù hợp với đặc điểm học
sinh, điều kiện nhà trƣờng nhƣng cũng yêu GV phải có năng lực phát triển CT
phù hợp, phát huy đƣợc ƣu điểm của nguồn tƣ liệu phong phú.
- Thách thức và phƣơng hƣớng giải quyết:
+ Điểm yếu của phần lớn GV phổ thông hiện nay là đang dạy học theo
phƣơng pháp chủ yếu truyền thụ kiến thức lý thuyết một chiều cho HS dẫn
đến hoạt động của HS là ghi nhớ kiến thức rời rạc, có sẵn, không đƣợc vận
dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống.
+ CT GDPT mới đòi hỏi GV đổi mới PPDH theo hƣớng tích hợp, phân
hóa, phát huy tính chủ động, sáng tạo, rèn luyện phƣơng pháp học, đổi mới
kiểm tra đánh giá theo yêu cầu vì sự tiến bộ và phát triển năng lực HS nhƣng
GV đang gă ̣p nhiề u khó khăn trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n GD tích hợp và phân hóa.
+ GV chƣa thâ ̣t linh hoạt, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về bảo
đảm chất lƣợng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và
năng lực cho học sinh.
Những thách thức trên có thể vƣợt qua bằng cách ngay từ bây giờ và
trong suốt quá trình triển khai CT mới sẽ tích cực tổ chức các hoạt động bồi
dƣỡng GV về các năng lực, kỹ năng cần thiết. Việc bồi dƣỡng có thể thực
hiê ̣n qua mạng internet kết hợp trực tiếp giải đáp thắc mắc, hƣớng dẫn thực
hành các kỹ năng; phối hợp nhiệm vụ hƣớng dẫn của giảng viên sƣ phạm với
hoạt động kết nối, phối hợp của ĐNGV cốt cán của địa phƣơng; chú trọng đổi
mới mục tiêu, nội dung và hình thức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn theo hoạt
động nghiên cứu bài học (Bộ GD&ĐT đã triển khai và nhân rộng những năm
gần đây), xây dựng các tập thể GV thƣờng xuyên học hỏi lẫn nhau. Công tác
quản lý cần giao quyền chủ động, tạo điều kiện thuận lợi, chú ý phát hiện và
8
động viên kịp thời các sáng kiến, các nhân tố mới dù mới chỉ là bƣớc đầu;
giảm thiểu các hoạt động hành chính, hình thức để GV có nhiều điều kiện tập
trung vào nhiệm vụ đổi mới hoạt động chuyên môn nghiệp vụ.
Để thƣ̣c hiê ̣n đổ i mới CTGD, Phòng GD&ĐT huyê ̣n Tam Nông đã và
đang triể n khai mô ̣t số biê ̣n pháp , trong đó chú tr ọng bồ i dƣỡng và phát triển
ĐNGV các trƣờng THCS . Tuy nhiên, ĐNGV các trƣờng THCS hiện nay tại
huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ so với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo còn nhiều bất cập: chất lƣợng còn hạn chế, số lƣợng GV
hiểu và thực sự đổi mới còn ít. Vì vậy, đội ngũ này chƣa đáp ứng đƣợc một
cách đầy đủ yêu cầu dạy học trong nhà trƣờng phổ thông. Một trong những
nguyên nhân chính của tình trạng trên là do công tác phát triển ĐNGV trƣờng
THCS còn hạn chế. (Phòng GD&ĐT còn chƣa thấm nhuần các yêu cầu và nội
dung đổ i mới của CT, còn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai các chỉ
đa ̣o của Bô ̣ và Sở GD&ĐT về công tác bồ i dƣỡng , phát triển giáo viên thực
hiê ̣n chƣơng trình mới... ).
Huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ là một huyện trung du miền núi còn
gặp nhiều khó khăn, vì vậy xây dựng và đào tạo ĐNGV trung học cơ sở đáp
ứng yêu cầu yêu thực hiện chƣơng trình giáo dục mới là một trong những
nhiệm vụ cấp thiết không chỉ của ngành Giáo dục huyện, mà còn của các cấp
Đảng và chính quyền huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
Để góp phần khắc phục tình trạng bất cập trên, tác giả lựa chọn đề tài:
“Phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp
ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục mới” làm đề tài nghiên cứu
với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo nói chung và
đội ngũ giáo viên THCS của huyện Tam Nông đáp ứng yêu cầu đổi mới và
nâng cao chất lƣợng giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng từ đó đề xuất các biện
pháp phát triển ĐNGV THCS huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ đáp ƣ́ng yêu cầ u
thƣ̣c hiê ̣n CTGD mới.
9
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể
Quản lý ĐNGV trung học cơ sở.
3.2. Đối tượng
Phát triển ĐNGV trung học cơ sở huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ đáp
ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục mới.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. CTGD mới đặt ra những yêu cầu mới nào về phẩm chất và năng
lực của giáo viên THCS và mức độ đáp ứng của ĐNGV THCS huyê ̣n Tam
Nông đố i với các yêu cầ u này?
4.2. Phòng GD&ĐT Tam Nông đã và đang thực hiện những biện pháp
nào để phát triển ĐNGV THCS của huyê ̣n đáp ƣ́ng yêu cầ u CTGD mới?
5. Giả thuyết nghiên cứu
ĐNGV trung học cơ sở huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ đang đƣ́ng
trƣớc nhiề u thách thƣ́c của yêu cầ u
CTGD phổ thông mới. Nế u P hòng
GD&ĐT có các biê ̣n pháp ph át triển ĐNGV THCS mô ̣t cách phù hơ ̣p và cụ
thể , ĐNGV này sẽ đáp ứng đƣợc các yêu cầu CT GDPT mới, thƣ̣c hiê ̣n thành
công mu ̣c tiêu đổ i mới căn bản toàn diê ̣n giáo du ̣c Viê ̣t Nam.
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu các biện pháp của Phòng GD&ĐT huyê ̣n
Tam Nông nhằ m phát triển ĐNGV trung học cơ sở của huyện đáp ƣ́ng yêu
cầ u thƣ̣c hiê ̣n CT giáo dục mới. Đề tài sẽ tiế n hành khảo sát đánh giá thƣ̣c
trạng ở 04 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích, tổ ng hơ ̣p các nghiên cƣ́u lý luâ ̣n (sách, bài viết tạp chí ) về
phát triển ĐNGV THCS và các vấ n đề lý luâ ̣n về phát triển ĐNGV.
- Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ
GD&ĐT về thƣ̣c hiê ̣n chƣơng triǹ h giáo du ̣c mới.
10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2001), Nghị quyết hội nghị lần thứ 2
Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia.
2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW về việc xây
dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo
dục.
3. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết 29 - NQ/TW về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, THPT, và THPT
có nhiều cấp học.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ
thông tổng thể, tháng 8 năm 2015.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ (2006), Hướng dẫn định mức biên
chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập
7. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sƣ phạm,
Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học
quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Chính phủ nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2011), Chiến lược phát
triển giáo dục đào tạo 2011 -2020.
10. Chính phủ nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2014), Nghị quyết ban
hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số
29-NQ/TW
11. Vũ Ngọc Hải (2010), Chính sách và kế hoạch phát triển giáo dục, Tập
bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo
dục Việt Nam.
12. Hà Sỹ Hồ - Lê Tuấn (1987), Những Bài giảng về quản lý Trường học,
tập 3.
11
13. Hồ Chí Minh (1998), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Thanh Hoàn (2003), Chất lƣợng giáo viên và những chính sách
cải thiện chất lƣợng giáo viên, Tạp chí phát triển giáo dục (2)
15. Trần Bá Hoành (2001), Chất lƣợng giáo viên, Tạp chí giáo dục (16)
16. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển
nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Huyện ủy Tam Nông, Văn Kiện Đại hộ Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 20152020
18. Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
19. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Trần Kiều (2015), "Giáo viên đóng vai trò số một trong đổi mới giáo
dục, đào tạo", Tạp chí Giáo dục Thủ đô (70)
21. Trầ n Thi ̣Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo , Nxb
Giáo dục Việt Nam
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), "Nghề và nghiệp của ngƣời giáo viên", Tạp
chí Thông tin Khoa học Giáo dục (112)
24. Trần Viết Lƣu (2012), "Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Tuyên giáo (8)
25. Phòng GD&ĐT Tam Nông (2012), Báo cáo Tổng kết năm học 2011-2012
26. Phòng GD&ĐT Tam Nông (2013), Báo cáo Tổng kết năm học 2012-2013
27. Phòng GD&ĐT Tam Nông (2014), Báo cáo Tổng kết năm học 2013-2014
28. Phòng GD&ĐT Tam Nông (2015), Báo cáo Tổng kết năm học 2014-2015
29. Phòng GD&ĐT Tam Nông (2016), Báo cáo Tổng kết năm học 2015-2016
30. Quốc hội (2005), Luật giáo dục của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
31. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục
2005 của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
12
32. Nguyễn Nhƣ Ý (1999) (Chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm
Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin
33. UBND huyện Tam Nông (2014), Chương trình hành động về đổi mới
căn bản, toàn giáo dục và đào tạo
34. UBND tỉnh Phú Thọ (2014), Chương trình hành động về đổi mới căn
bản, toàn giáo dục và đào tạo
35. Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
36. Mạnh Xuân (2001), Phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông, Báo nhân
dân điện tử
Tài liệu Tiếng Anh
1. Department of Education (2006), Personal Development Lower
Secondary Teacher Guide. Papua New Guinea
2. Dutto M G (2014), Professional Development for Teachers: the new
scenario in Italy, Ministry of Education General Directorate for
Lombardia
3. Gabršček S, Roeders P (2013), Improving the Quality of In-Service
Teacher Training System analysis of the existing etta insett system and
assessment of the needs for in-service training of teachers, The
European Union Programme for Croatia
4. Ross A and Hutchings M (2003), Attracting, developing and retaining
effective teachers in the united kingdom of great britain and northern
ireland. oecd country background report
13