Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Vận dụng triết lý đạo Phật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn Hoa Sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.09 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

LƯƠNG VINH QUANG

VẬN DỤNG TRIẾT LÝ ĐẠO PHẬT TRONG VIỆC XÂY
DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀN
HOA SEN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS, TS. ĐỖ MINH CƯƠNG
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS Đỗ Minh Cương

PGS.TS Hoàng Văn Hải

Hà Nội – 2016


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU


.................................................................................4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
TRIẾT LÝ ĐẠO PHẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG VHDN
..................................................................................8

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài LV 8
1.2 Các đị nh nghĩ a 9
1.2.1 Văn hóa

9

1.2.2 Văn hóa doanh nghiệp

10

1.3 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

11

1.3.1 Cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp

12

1.3.2 Những giá trị đƣợc công bố

13

1.3.3 Các giả định nền tảng hay quan niệm ẩn Error! Bookmark not defined.


1.4 Vai trò của nhà lãnh đạo – sáng lập DN
Error! Bookmark not
defined.
1.5 Văn hóa doanh nghiệp theo tinh thần triết lý đạo phật
Error!
Bookmark not defined.
1.5.1 Quan niệm của Phật giáo về thế giới quan
defined.

Error! Bookmark not

1.5.2 Quan niệm của Phật giáo về nhân sinh quan
defined.

Error! Bookmark not

1.6 Một số nội dung chủ yếu để phát triển văn hóa doanh nghiệp
Bookmark not defined.
1.6.1 Phát triển đội ngũ cán bộ quản trị Error! Bookmark not defined.
1.6.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức

Error! Bookmark not defined.

1.6.3 Hoàn thiện các hệ thống chuẩn mực, các nội quy, quy định
Bookmark not defined.

Error!

1.6.4 Phát triển các yếu tố hữu hình của văn hóa doanh nghiệp
Bookmark not defined.


Error!

Error!


CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
defined.

Error! Bookmark not

2.1 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.2 Tổ chức quá trình nghiên cứu: Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Xác định vấn đề, đối tƣợng và mục đích nghiên cứu.
defined.
2.2.2 Xác định số lƣợng mẫu nghiên cứu

Error! Bookmark not

Error! Bookmark not defined.

2.2.3 Xây dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi Error! Bookmark not defined.

2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu
Error! Bookmark not defined.
2.4 Kết luận về kết quả nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VHDN CỦA TĐ HOA SEN DƢỚI GÓC ĐỘ TRIẾT LÝ
ĐẠO PHẬT. Error! Bookmark not defined.

3.1 Tổng quan tập đoàn Hoa Sen


Error! Bookmark not defined.

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức
3.1.3 Tình hình kinh doanh

Error! Bookmark not defined.

Error! Bookmark not defined.

3.2 Văn hóa doanh nghiệp tại Tập Đoàn Hoa Sen.
not defined.

Error! Bookmark

3.2.1 Các sản phẩm hữu hình VHDN của tập đoàn Hoa Sen Error! Bookmark not
defined.
3.2.2 Những giá trị đƣợc tuyên bố của tập đoàn Hoa Sen
defined.
3.2.3 Các ngầm định nền tảng và quan niệm chung
defined.

Error! Bookmark not

Error! Bookmark not

3.3 Khảo sát về cảm nhận, đánh giá của nhân viên về VHDN tại Tập đoàn
Hoa Sen Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Đánh giá chung về vai trò thực tế của văn hóa doanh nghiệp đối với công tác

của đơn vị và bản thân Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Đánh giá về cấu trúc hữu hình của VHDN Tập đoàn Hoa Sen Error!
Bookmark not defined.
3.3.3 Đánh giá về các giá trị đƣợc tuyên bố của tập đoàn Hoa Sen
Bookmark not defined.

Error!


3.3.4 Đánh giá về các ngầm định nền tảng và quan niệm chung
Bookmark not defined.

Error!

3.3.5 Đánh giá về công tác xây dựng và quản trị VHDN của Tập đoàn hiện nay
Error! Bookmark not defined.
3.3.6 Đánh giá về vai trò của Phật tử Lê Phƣớc Vũ – ngƣời sáng lập TĐ Hoa Sen
Error! Bookmark not defined.

3.4 Đánh giá chung về VHDN tại Tập đoàn Hoa Sen
not defined.

Error! Bookmark

3.4.1 Những thành tựu đã đạt đƣợc.

Error! Bookmark not defined.

3.4.2 Một số tồn tại và nguyên nhân.


Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY VẬN DỤNG
TRIẾT LÝ ĐẠO PHẬT VÀO XÂY DỰNG VHDN TẠI TẬP ĐOÀN HOA SEN Error!
Bookmark not defined.

4.1 Quan điểm, đị nh hướng phát triển Văn hóa doanh nghiệp của Tập
đoàn Hoa Sen trong giai đoạn từ nay đến năm 2025
Error! Bookmark
not defined.
4.1.1 Bối cảnh, điều kiện và môi trƣờng kinh doanh của Tập đoàn Hoa Sen giai đoạn
từ nay đến năm 2025. Error! Bookmark not defined.
4.1.2 Quan điểm, định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh và phát triển văn hoá doanh
nghiệp. Error! Bookmark not defined.

4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển VHDN tại Tập đoàn Hoa Sen trong
giai đoạn tới. Error! Bookmark not defined.
4.2.1 Hoàn thiện thể chế, cơ chế quản trị và chiến lƣợc của Tập đoàn trong giai đoạn
tới. Error! Bookmark not defined.
4.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn bản và đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục về văn
hoá doanh nghiệp.
Error! Bookmark not defined.
4.2.3 Nêu cao vai trò và trách nhiệm xây dựng và phát huy VHDN của các cấp lãnh
đạo đơn vị và cá nhân ngƣời đứng đầu sáng lập tập đoàn ông Lê Phƣớc Vũ. Error!
Bookmark not defined.
4.2.4 Tăng cƣờng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở các giá trị và quy
chuẩn của văn hoá doanh nghiệp.
Error! Bookmark not defined.
4.2.5 Tăng cƣờng thực hành, phát huy triết lý đạo Phật vào hoạt động kinh doanh
Error! Bookmark not defined.



4.2.6 Cải tiến/Đổi mới, hoàn thiện công tác quản trị VHDN của Tập đoàn phù hợp
với các thách thức và yêu cầu của giai đoạn mới.
Error! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN
defined.

................................................................................Error! Bookmark not

TÀI LIỆU THAM KHẢO

14

PHỤ LỤC 1
defined.

................................................................................Error! Bookmark not

PHỤ LỤC 2
defined.

................................................................................Error! Bookmark not


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3-1: Đánh giá chung về vai trò thực tế của VHDN tại tập đoàn Hoa Sen Error!
Bookmark not defined.

Bảng 3-2: Đánh giá về cấu trúc hữu hình của VHDN tại Tập đoàn Hoa Sen .. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3-3: Đánh giá về các giá trị đƣợc tuyên bố của tập đoàn Hoa Sen .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3-4: Đánh giá về các ngầm định nền tảng và quan niệm chung .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3-5: Đánh giá về việc áp dụng, thực thi và quản trị VHDN vào thực tế hoạt
động của tập đoàn Hoa Sen ....................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3-6: Đánh giá về vai trò của Phật tử Lê Phƣớc Vũ – ngƣời sáng lập tập đoàn ...
................................................................................... Error! Bookmark not defined.

i


DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1: Ba cấp độ của văn hóa ..............................................................................12
Hình 2-1: Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3-1: Sơ đồ hoạt động và cơ cấu tổ chức ........... Error! Bookmark not defined.
Hình 3-2: Biểu đồ doanh thu, lợi nhuận Tập đoàn Hoa Sen từ 2007 – 2014.... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3-3: Biểu đồ phát triển chi nhánh ..................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3-4: Trụ sở chính tập đoàn Hoa Sen tại Bình DƣơngError!

Bookmark

not

defined.
Hình 3-5: Vai trò thực tế của VHDN tại Tập đoàn Hoa SenError! Bookmark not

defined.
Hình 3-6: Các giá trị văn hoá hữu hình của Tập đoàn Hoa SenError!

Bookmark

not defined.
Hình 3-7: Các giá trị đƣợc tuyên bố của Tập đoàn Hoa SenError! Bookmark not
defined.
Hình 3-8: Các giá trị nền tảng và quan niệm chung của Tập đoàn Hoa Sen .... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3-9: Đánh giá việc áp dụng, thực thi, quản trị VHDN của Tập đoàn Hoa Sen
……………………………………………………………………………………...E
rror! Bookmark not defined.
Hình 3-10 : Vai trò Phật tử Lê Phƣớc Vũ với VHDN tại Tập đoàn Hoa Sen ... Error!
Bookmark not defined.

ii


iii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

TĐ: Tập đoàn
DN: Doanh nghiệp
VHDN: Văn hóa doanh nghiệp
QTKD: Quản trị kinh doanh

iv



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Tập đoàn Hoa Sen thành lập ngày 8/8/2001, trải qua 14 năm hình thành và phát triển vƣợt bậc,
đã đƣa Tập đoàn trở thành một trong những công ty hàng đầu trong khu vực về lĩnh vực sản xuất
kim loại mạ màu của Việt Nam.
Văn hóa Tập đoàn Hoa Sen luôn gắn liền với ngƣời sáng lập và lãnh đạo DN- Phật tử Lê Phƣớc
Vũ – lấy triết lý đạo Phật làm nền tảng tinh thần cho việc xây dựng văn hóa Tập đoàn. Đây cũng
là nét đặc sắc, sau đó trở thành bản sắc của VHDN của Hoa Sen. Văn hóa này ảnh hƣởng xuyên
suốt đến quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp, dựa trên nền tảng của các giá trị
cốt lõi “Trung thực - cộng đồng – phát triển”.
Trong quá trình phát triển, Tập đoàn Hoa Sen luôn lấy con ngƣời và sự trung thực làm nền tảng
và kim chỉ nam cho mọi hoạt động và điều đó trở thành tiêu chí tiên quyết, chuẩn mực hành vi
cho các thành viên khi gia nhập đại gia đình Tập đoàn Hoa Sen, đồng thời là cầu nối các thành
viên xích lại gần nhau hơn, tin tƣởng nhau cùng nhìn về một hƣớng. Chính những điều đó đã
định hƣớng con ngƣời của Tập đoàn theo các giá trị, chuẩn mực “vừa hồng vừa chuyên”, “ có
tâm có tài”. Từ đó tạo dựng một nền văn hóa doanh nghiệp với 10 chữ “ T” ấn tƣợng : “ trung
thực - trung thành – tận tâm – trí tuệ - thân thiện ”.
Là một Tập đoàn có tốc độ phát triển nhanh vào loại nhất Việt Nam hiện nay trong lĩnh vực sản
xuất – kinh doanh sắt thép, trải qua 14 năm hình thành và phát triển, VHDN đã từng bƣớc hình
thành theo tƣ tƣởng, triết lý, phong cách và lối sống của ngƣời sáng lập - lãnh đạo. Đây là một
nét bản sắc, là một nguồn lực phát triển mạnh của Tập đoàn Hoa sen mà tôi thấy cần nghiên cứu,
khảo sát. Vì vậy, đƣợc sự đồng ý của giáo viên hƣớng dẫn, tôi đã quyết định chọn đề tài “Vận
dụng triết lý đạo Phật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn Hoa Sen” làm
đề tài luận văn thạc sỹ QTKD của mình.
2.

Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu.


2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nhận diện, đánh giá thực trạng của Văn hoá doanh nghiệp Hoa Sen hiện nay, đề xuất một
số giải pháp phát triển Văn hoá doanh nghiệp của tâp đoàn Hoa Sen để hoàn thành mục tiêu trở
thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam và ASEAN về lĩnh vực vật liệu xây dựng.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
(1) Tập đoàn Hoa Sen đã vận dụng triết lý đạo Phật vào xây dựng VHDN tại tập đoàn Hoa
Sen nhƣ thế nào?
(2) Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn Hoa Sen nhƣ thế nào?

5


(3) Cần làm gì để hoàn thiện và phát triển VHDN của Tập đoàn Hoa Sen trong thời gian tới ?
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến văn hóa DN, vai trò của nó đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ sự tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng trong việc vận dụng triết lý đạo Phật làm
nền tảng trong quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn Hoa Sen trong thời gian
qua.
Đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện văn hóa tập đoàn Hoa Sen trong định hƣớng
phát triển của tập đoàn trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Văn hóa DN của Tập đoàn Hoa Sen trong việc áp dụng triết lý đạo Phật để đạt đƣợc kết
quả kinh doanh tốt.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt nội dung: nghiên cứu các vấn đề chủ yếu, có tính khả thi và hiệu quả trong việc hình
thành văn hóa tập đoàn Hoa Sen dựa trên nền tảng triết lý đạo Phật.
Về mặt không gian: nghiên cứu các nội dung trên tại Văn phòng đại diện Tập đoàn Hoa Sen –
183 Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, Thành Phố Hồ Chí Minh và một số chi nhánh trực

thuộc tâp đoàn Hoa Sen.
Về mặt thời gian: Nghiên cứu VHDN và hoạt động của Tập đoàn giai đoạn từ năm 2001 đến
năm 2015; các giải pháp đƣợc đề xuất trong luận văn có ý nghĩa từ nay đến năm 2025.
4.

Đóng góp của luận văn

Luận văn có một số đóng góp về mặt lý luận, giúp ích cho việc nghiên cứu về
VHDN của Tập đoàn Hoa Sen :
-

Luận văn tổng hợp về lý luận về VHDN của một số nhà nghiên cứu, xây dựng nên
khung lý thuyết về VHDN, dùng nó làm cơ sở lý luận và công cụ nghiên cứu khi xem
xét, đánh giá về VHDN của Tập đoàn Hoa Sen.

-

Luận văn đã tập trung, đi sâu vào việc tìm hiểu bản sắc văn hoá Tập đoàn Hoa Sen.
Vai trò lãnh đạo của ngƣời sáng lập Tập đoàn dựa trên “Tƣ tƣởng, lối sống của Phật tử

6


Lê Phƣớc Vũ”, Ông cũng đƣa những tƣ tƣởng triết lý Phật giáo vào VHDN nhƣ một
bản sắc riêng.
-

TĐ Hoa Sen đã xây dựng đƣợc VHDN mạnh, đã áp dụng có hiệu quả trong quản trị
doanh nghiệp của mình, tạo ra sự thành công vƣợt bậc trong hoạt động sản xuất kinh
doanh và sự phát triển bền vững của TĐ. Đây là một vấn đề mới, hấp dẫn mà Luận văn

đã cố gắng nghiên cứu, lý giải.

-

Hoa Sen là một trong số ít doanh nghiệp lựa chọn triết lý kinh doanh theo tƣ tƣởng của
đạo Phật. Cách làm của TĐ cũng rất khác biệt: chọn hình thức bán lẻ để tối ƣu hóa quy
trình khép kín từ sản xuất đến phân phối trực tiếp. Và Tập đoàn Hoa Sen đã thành
công. Vấn đề mà Luận văn đã cố gắng lý giải là vai trò của VHDN trong quá trình đầu
tƣ - kinh doanh với tính cách là một nguồn lực phát triển, một nền tảng tinh thần để
quản trị DN kinh doanh có hiệu quả và phát triển bền vững.

Luận văn cũng đã cố gắng có một số đóng góp về mặt thực tiễn, trước hết cho
công tác quản trị VHDN của Tập đoàn Hoa Sen:
-

Phân tích, đánh giá về thực trạng của VHDN của Tập đoàn hiện nay, đánh giá cả mặt
mạnh và hạn chế của nó trong quá trình phát triển vƣơn lên trở thành doanh nghiệp
đầu ngành về vật liệu xây dựng tại Việt Nam và ASEAN.

-

Đề xuất các quan điểm, giải pháp với Lãnh đạo TĐ về quản trị VHDN với mục tiêu
tiếp tục hoàn thiện và phát triển nó trong giai đoạn chủ động và đẩy mạnh hội nhập
quốc tế. Với sự cố gắng nghiên cứu khách quan, có hệ thống và có sức thuyết phục,
Luận văn có khả năng giúp ích cho công tác quản trị VHDN nói riêng, quản trị doanh
nghiệp nói chung của Tập đoàn.

5.

Kết cấu của luận văn


Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục
nội dung luận văn gồm 4 chƣơng:
-

Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về triết lý đạo Phật với
việc xây dựng VHDN .

-

Chƣơng 2 : Thiết kế và phƣơng pháp nghiên cứu.

-

Chƣơng 3: Thực trạng VHDN của Tập đoàn Hoa Sen dƣới góc độ triết lý đạo Phật.

7


-

Chƣơng 4: Các đề xuất và kiến nghị nhằm thúc đẩy vận dụng triết lý đao Phật vào xây
dựng VHDN tại tâp đoàn Hoa Sen.

8


TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIẾT LÝ ĐẠO
PHẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG VHDN
Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài LV


PGS.TS Dƣơng Thị Liễu (2006) trong cuốn sách “Bài giảng Văn hoá kinh doanh” NXB,
Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân. Nội dung của bài giảng này là phân chia văn hóa kinh doanh
thành ba tầng nghiên cứu là văn hoá, văn hoá kinh doanh, và văn hoá doanh nghiệp. Từ đó,
ngƣời đọc dễ dàng nhận biết đƣợc văn hóa doanh nghiệp rõ hơn.
PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân - "Đạo đức kinh doanh và văn hoá công ty" – NXB, Đại
học Kinh tế Quốc dân, (2011). Đây cũng là giáo trình của Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
Công trình trình bày rõ khái niệm, bản chất, các dạng VHDN. Ngoài ra công trình cũng đề cập
đến vấn đề vận dụng VHDN trong quản lý - tạo lập bản sắc văn hoá công ty. Luận văn đã tham
khảo công trình này khi xây dựng phần cơ sở lý luận.
PGS.TS. Đỗ Minh Cƣơng "Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh" – NXB.Chính trị
quốc gia, (2001). Đây là công trình đầu tiên ở nƣớc ta trình bày một cách hệ thống về các vấn đề
văn hoá kinh doanh, VHDN, triết lý kinh doanh...từ phƣơng diện cơ sở lý luận và thực tiễn trên
thế giới và tại Việt Nam. Công trình là một tài liệu tham khảo tốt, cung cấp những kiến thức hữu
ích đối với quá trình nghiên cứu luận văn này.
PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng, Nhân cách doanh nhân văn hóa doanh nhân NXB.CTQG,
2010. Nghiên cứu một số vấn đề về vai trò ngƣời lãnh đạo đối với VHDN tại công ty. Nghiên
cứu các định nghĩa về doanh nhân, nhân cách doanh nhân và văn hóa doanh nhân.
Edgar H.Schein, Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo, NXB Thời Đại, 2010 .Tìm hiểu
các định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp và mô hình văn hóa doanh nghiệp theo ba cấp. Mô hình
lý luận này đƣợc nhiều nhà nghiên cứu của Việt Nam và thế giới sử dụng nhƣ một công cụ cơ
bản trong nghiên cứu và tƣ vấn xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Luận văn cũng sử dụng mô hình
này trong nghiên cứu về VHDN của Tập đoàn Hoa Sen.
Lloyd Field, Kinh doanh và Đức Phật, NXB Tôn Giáo, 2012. Phân tích tứ diệu đế giữa
bối cảnh hoạt động của hệ thống kinh tế. Chỉ cho chúng ta thấy con đƣờng áp dụng thông điệp
hạnh phúc của Đức Phật cho cộng đồng kinh doanh và giúp chúng ta cách làm việc để có đƣợc
sự nghiệp, gia đình và cuộc sống hạnh phúc hơn . Cuốn sách này là một tham khảo bổ ích cho
Luận văn.
Phạm Hữu Dung, Cõi Tà Ba – Thế giới quan Phật giáo (Nguồn gốc và triết lý) NXB Văn
hóa thông tin, 2011. Nghiên cứu cấu trúc của Phật giáo để tìm cách giải thích quan niệm của

Phật giáo về thế giới quan. Tuy có nhiều quan niệm đã lỗi thời, đạo Phật cũng phát triển để thích
ứng với đời sống và những quan niệm chính của đạo Phật nhƣ cách thuyết, nhân quả, nhân duyên
v.v... vẫn phù hợp với vũ trụ quan hiện đại.

9


Nguyễn Mạnh Quân, Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty NXB Lao động –
Xã hội, 2004. Phân tích các triết lý đạo đức trong kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty
đối với xã hội và phƣơng thức vận dụng trong quản lý để tạo lập văn hóa doanh nghiệp tại công
ty. Nội dung cuốn sách này trùng với cuốn sách trên của cùng tác giả đã đƣợc tổng quan ở phần
trên.
Thích Nhất Hạnh, Trái tim của Bụt, NXB Tôn Giáo, 2005. Tìm hiểu một số quan điểm
của đạo Phật về Thế giới quan, nhân sinh quan.
Về luận văn thạc sỹ, đã có một số nghiên cứu đề cập đến văn hoá doanh nghiệp đƣợc bảo vệ
thành công tại Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội có liên quan ít nhiều đến lĩnh vực
nghiên cứu của Luận văn này. Ví dụ:
-

Đồng Thị Thanh Thủy - "Văn hoá doanh nghiệp của Tập đoàn Trung Nguyên" (2014)

-

Quách Thị Ngoc Hà - "Văn hoá doanh nghiệp của Viettel trong giai đoạn hội nhập
Quốc Tế" , (2015)

-

Trần Thi Huyền – “ Duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp Viettel để phát triển
bền vững và hội nhập Quốc tế”, 2013


-

Vũ Duy Thanh – “ Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty Điện lực Vĩnh Phúc”,
(2014)

Về VHDN của TĐ Hoa Sen trên những website www.hoasengroup.vn, “Triết lý kinh
doanh của ông chủ Tập đoàn Hoa Sen”(www.vnexpress.net)... Mặc dù các công trình và tƣ liệu
trên đây có liên quan ít nhiều đến lĩnh vực nghiiên cứu và nội dung của Luận văn, song cho đến
nay, chƣa có bất kỳ công trình nào đƣợc công bố trùng với đề tài của Luận văn này.
Các đị nh nghĩ a

Văn hóa
Quan niệm về văn hoá trên đây tƣơng đối phù hợp với định nghĩa văn hoá do nguyên Tổng giám
đốc UNESCO Fderico Mayord đƣa ra, nhân dịp phát động “ Thập kỷ thế giới phát triển văn hoá”
(1988- 1997). Ông viết “Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của các cá nhân
và cộng đồng) trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình
thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tố xác định đặc
tính riêng của mỗi dân tộc.”
"Nhật ký trong tù" năm 1943, Bác Hồ đã khẳng định "Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt, cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sinh ra nhằm thích ứng những nhu

10


cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn" (Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2000, tập 3).
Trong cuốn “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” , PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng:” Văn
hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy
qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và

xã hội của mình”.( Nhà xuất bản TP HCM, 1996).
Nhƣ vậy, bản chất văn hóa chứa đựng cái bản chất và năng lực của con ngƣời, trong đó những
giá trị vật chất và tinh thần đƣợc sử dụng làm nền tảng định hƣớng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn
và hành động của mỗi dân tộc và các thành viên để vƣơn tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp trong mối
quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, giữa ngƣời với tự nhiên và môi trƣờng xã hội.

Văn hóa doanh nghiệp
Dƣới đây là một số quan điểm về văn hóa doanh nghiệp:
Văn hóa doanh nghiệp là tập hợp các giá trị, chuẩn mực và niềm tin căn bản đƣợc tích lũy trong
quá trình doanh nghiệp tƣơng tác với môi trƣờng bên ngoài và hòa nhập trong môi trƣờng bên
trong, giá trị và chuẩn mực này đã đƣợc xác lập qua thời gian, đƣợc truyền đạt cho những thành
viên mới nhƣ một cách thức đúng để tiếp cận, tƣ duy và định hƣớng giải quyết những vấn đề họ
gặp phải ( Edgar H.Schein, 2004).
Một định nghĩa khác của tổ chức lao động quốc tế (ILO):“Văn hoá doanh nghiệp là sự trộn lẫn
đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi
mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”.
Văn hoá kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào trong hoạt động kinh doanh của chủ
thể, là cái văn hoá mà các chủ thể tạo ra trong quá trình kinh doanh, hình thành nên những kiểu
kinh doanh ổn định và đặc thù của nó.( Đỗ Minh Cƣơng, 2001). Văn hóa doanh nghiệp là Văn
hóa kinh doanh của một doanh nghiệp.
Theo PGS.TS. Dƣơng Thị Liễu: "VHDN là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan
niệm và hành vi của doanh nghiệp, chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp
và tạo nên bản sắc kinh doanh riêng của doanh nghiệp". (NXB kinh tế Quốc Dân, 2006).
Theo PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân: "Văn hoá công ty là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm
tin chủ đạo, (cách) nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một tổ chức cùng
đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên"
(NXB Lao Động – Xã Hội, 2004). Định nghĩa này thể hiện hai đặc điểm của văn hoá doanh
nghiệp : thứ nhất là VHDN liên quan đến nhận thức, thứ hai là VHDN có tính thực chứng.
Từ những quan niệm về VHDN trên chúng ta thấy VHDN bao gồm các yếu tố, thủ pháp, nguyên
tắc, hệ thống quan niệm, biểu tƣợng, giá trị hành vi của một cộng đồng doanh nghiệp có chức


11


năng tổ chức, thống nhất mọi thành viên của doanh nghiệp hƣớng tới mục tiêu chung vì sự phát
triển của doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó, chúng tôi xin hệ thống lại và chọn ra một quan niệm về
VHDN nhƣ sau của PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng (2013):
-

“Là toàn bộ những nhân tố và sản phẩm văn hoá (vật thể và phi vật thể) được doanh
nghiệp chọn lọc, tạo ra, biểu hiện trong hoạt động kinh doanh và đời sống của nó”
(Bài giảng tại Trƣờng Đại học Kinh Tế - ĐH QG HN).

-

“VHDN không chỉ là các giá trị tinh thần/ sản phẩm phi vật thể mà còn có các giá trị
vật chất/ SP vật thể của nó” (Bài giảng tại Trƣờng Đại học Kinh Tế - ĐH QG HN).

-

“VHDN không chỉ nảy sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh mà còn trong cả các
sinh hoạt văn nghệ, thể thao, vui chơi, giải trí của nó”(Bài giảng tại Trƣờng Đại học ĐH QG HN).

Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

Theo quan điểm của Edgar H.schein, giáo sƣ về quản trị tại Học viện Công nghệ Masachuset
(MIT), cấu trúc của VHDN bao gồm 3 lớp:

Ba cấp độ của văn hóa (Schein)
Cơ cấu và quá trình tổ chức trực quan

(dễ quan sát nhƣng khó lý giải)

Cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp
(Artifacts)

Những chiến lƣợc, mục tiêu, triết lý của
doanh nghiệp

Những giá trị đƣợc chấp nhận
(Espoused Values)

Niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và cảm
nhận mang tính hiển nhiên (vô thức)

Các giả định nền tảng
(Basic Underlying Assumptions)

12


Hình 0-1: Ba cấp độ của văn hóa
( Nguồn: Edgar H.schein, 2004, trang 26)

Cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp
Lớp này bao gồm những điều có thể nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận đƣợc khi tiếp xúc với doanh
nghiệp. Đây là những biểu hiện bên ngoài của hệ thống văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp.
Những yếu tố này đƣợc phân thành các phần nhƣ: cơ sở vật chất, công nghệ , sản phẩm , ngôn
ngữ ( ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời), phong cách của doanh nhân thể hiện qua ăn mặc
và giao tiếp. Lớp văn hóa này thƣờng ra đời sau cùng để phản ánh cách ứng xử và những thay
đổi mới nhất trong môi trƣờng kinh doanh. Đặc trƣng cơ bản của lớp này là rất dễ nhận thấy

nhƣng rất khó giải đoán đƣợc ý nghĩa đích thực của nó.
Những cấu trúc hữu hình này bao gồm:
Kiến trúc của doanh nghiệp: bao gồm mặt bằng, cổng, bức tƣợng, bằng khen… tất cả đƣợc sử
dụng tạo cảm giác thân quen với khách hàng, nhân viên cũng nhƣ tạo dựng môi trƣờng làm việc
tốt cho nhân viên. Kiến trúc chứa đựng lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức, trở thành
biểu tƣợng cho sự phát triển của tổ chức, ngôi nhà của toàn thể nhân viên công ty.
Sản phẩm: sản phẩm, dịch vụ của công ty phát triển đến mức cao, trở thành thƣơng hiệu, là biểu
tƣợng lớn nhất của doanh nghiệp.
Máy móc , công nghệ.
Các nghi lễ : Đây là các hoạt động từ trƣớc và đƣợc thực hiện kỹ lƣỡng gồm các hoạt động, sự
kiên văn h.óa… đƣợc thực hiện chính thức hay bất thƣờng nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ chức
Giai thoại: gồm các sự kiện của tổ chức đƣợc mọi thành viên chia sẻ và nhắc lại với thành viên
mới về quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp gắn liền với những khó khăn, vinh
quang và những nhân vật thủ lĩnh.
Biểu tƣợng: gồm logo, kiểu chữ , đồng phục, thẻ nhân viên.
Ngôn ngữ , khẩu hiệu: nhiều tổ chức sử dụng các câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu hay một ngôn từ để
truyền tải một ý nghĩa cụ thể của nhân viên mình và những ngƣời hữu quan.
Phong cách giao tiếp, ngôn ngữ của nhân viên với nhau, với khách hàng, cấp trên… Mỗi cá nhân
có phong cách giao tiếp khác nhau, chính vì vậy sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hình ảnh và cách nhìn
nhận của khách hàng, nhà cung cấp… đối với công ty. Xây dựng một phong cách giao tiếp chuẩn
cho toàn thể công nhân viên là một tiêu chuẩn vô cùng quan trọng trong việc xây dựng văn hóa
và thƣơng hiệu cho doanh nghiệp.

13


Những giá trị được công bố
Những giá trị chấp nhận là các chiến lƣợc, mục tiêu, triết lý của doanh nghiệp. Những giá trị
chấp nhận phần lớn mang tính luật pháp, tức là nó yêu cầu các thành viên tuân theo một cách
triệt để. Các giá trị đƣợc thể hiện đƣợc chia thành hai phần:

-

Phần thứ nhất là các giá trị tồn tại một cách tự phát. Một số trong các giá trị đó đƣợc
coi là đƣơng nhiên.

-

Phần thứ hai là các giá trị chƣa đƣợc coi là đƣơng nhiên: là các giá trị mà lãnh đạo
mong muốn đƣa vào doanh nghiệp mình. Những giá trị này nếu đƣợc các thành viên
chấp nhận thì sẽ tiếp tục đƣợc duy trì theo thời gian và dần dần đƣợc coi là đƣơng
nhiên.

Các giá trị được chấp nhận gồm các loại sau:
-

Sứ mạng của tổ chức, triết lý kinh doanh: triết lý về sản phẩm, dịch vụ, cạnh tranh,
trách nhiệm xã hội, nguồn nhân lực, khách hàng, phƣơng pháp làm việc…

-

Những ngƣời lãnh đạo công ty còn phải nêu ra nhiệm vụ, chiến lƣợc và những tuyên
bố về mục tiêu của công ty và nên đƣợc chú trọng trong các chƣơng trình đào tạo cũng
nhƣ các hoạt động ngoại giao của công ty.

Tri thức của doanh nghiệp gồm:
-

Tri thức hiện hữu liên quan đến trình độ cán bộ công nhân viên.

-


Tri thức đƣợc kế thừa: sự chia sẻ tri thức, các giá trị văn hóa học hỏi đƣợc đó là
những kinh nghiệm của tập thể doanh nghiệp có đƣợc khi xử lý các vấn đề chung hoặc
các giá trị học hỏi đƣợc từ các doanh nghiệp khác. Những giá trị văn hóa đƣợc tiếp cận
khi giao lƣu nền văn hóa khác, những hƣớng hay trào lƣu xã hội.

-

Quy trình thủ tục, hƣớng dẫn, các biểu mẫu: liên quan đến quá trình tác nghiệp, hƣớng
dẫn thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phong cách lãnh đạo

14


Một yếu tố không thể phủ nhận đó là sự ảnh hưởng của người lãnh đạo
tới văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp, và có ý kiến cho rằng văn
hóa kinh doanh của doanh nghiệp chính là văn hóa của người lãnh
đạo. Phong cách lãnh đạo phụ thuộc TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Báo cáo thƣờng niên Hoa Sen, 2013. Tạo đà vươn xa.
2. Dƣơng Thị Liễu, 2006. Bài giảng Văn Hóa kinh doanh. NXB. ĐH kinh tế Quốc Dân.
2.

Đỗ Minh Cƣơng, 2000. Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh. Nxb. Chính trị quốc gia.

3.

Đỗ Minh Cƣơng Bài giảng Văn hóa Doanh nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh – Trƣờng ĐH

kinh Tế - ĐH Quốc gia Hà Nội

4.

Đỗ Tiến Long, 2010. Triết lý Keizen và lãnh đạo doanh nghiêp. Tạp chí nghiên cứu khoa
học, Đại học QG Hà nội, số 4 năm 2010

5.

Phạm Hữu Dung, 2011. Cõi Tà Ba – Thế giới quan Phật giáo (Nguồn gốc và triết lý). NXB.
Văn hóa thông tin.

6.

Phùng Xuân Nhạ, 2011. Nhân cách doanh nhân và văn hoá kinh doanh ở Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế. Hà Nội: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.

7.

Nguyễn Mạnh Quân, 2004. Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty. NXB. Lao
động – Xã hội.

8.

Nguyễn Mạnh Quân, 2011. Đạo đức kinh doanh và Văn hoá Công ty. NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

9.

Nguyễn Ngọc Huyền (2013), Giáo trình Quản trị kinh doanh tập 1, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân.


10.

Nguyễn Tiến Dũng, 2005. Xây dựng Văn hóa mạnh trong tổ chức. GAMI Book.

11.

Thích Nhất Hạnh, 2005. Trái tim của Bụt. NXB. Tôn Giáo.

12.

Trần Ngọc Thêm, 1996. Tìm về văn hóa. NXB. TP.HCM

13.

Edgar H.Schein, 2010. Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời
dịch: Nguyễn Phúc Hoàng. NXB. Thời Đại.

15


14.

Nick Vujicic, 2013. Đừng bao giờ từ bỏ khát vọng. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch: Nguyễn
Bích loan. NXB. Tổng hợp TP.HCM.

15.

Franz Metcalf & BJ Gallagher, 2014. Đưa đức Phật vào nơi làm việc. Dịch từ tiếng Anh.
Ngƣời dịch: Bùi Quang Khải. NXB. Hồng Đức.


16.

Fons Trompenaars & Charles Hampden – Turner, 2007. Chinh phục các làn sóng văn hóa,
Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch: Long Hoàng & Bùi Đức Mạnh. NXB. Tri Thức.

17.

Lloyd Field, 2012. Kinh doanh và Đức Phật. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch: Trịnh Đức
Vinh. NXB. Tôn Giáo.

Tiếng Anh
1.

Edgar H. Schein, 1992. Organizational Culture and Leadership: A Dynamic View. San
Francisco: Jossey-Bass.

2.

Edgar H. Schein, 2004. Organizational Culture and Leadership: Third Edition. Cambridge,
Massachusetts

Trang Web
1.

Website www.cafef.vn

2.

Website www.hoasengroup.vn


3.

/>
4.

/> />
16



×