Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

de thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.17 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2014 – 2015)
MÔN: HOÁ HỌC – Khối 12
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề : 192

Cho biết nguyên tử khối : Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Cs=133; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Al=27; Fe=56;
Ag=108; Cu=64; Cr=52; Zn=65; C=12; H=1; O=16; N=14; S=32; Cl=35,5.
Câu 1: Cho một dây sắt nung đỏ tác dụng vừa đủ với 6,72 lit khí clo (đktc). Khối lượng muối tạo thành là
A 16,250 gam.
B 24,375 gam.
C 48,750 gam.
D 32,500 gam.
Câu 2: Cho sơ đồ thùng điện phân Al2O3 nóng chảy:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy?
A Nhôm nóng chảy có khối lượng riêng nhỏ hơn hỗn hợp Al2O3 trong criolit nóng chảy.
B Hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy tạo được chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
C Hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy để hạ nhiệt độ nóng chảy xuống 900oC.
D Sau một thời gian điện phân, người ta phải thay thế cực dương vì chúng bị O2 sinh ra oxi hóa thành
CO và CO2.
Câu 3: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A Fe.
B Na.
C Al.
Câu 4: Cho chuỗi phản ứng: NaHCO3
lần lượt là
A Ba(OH)2, AlCl3, H2SO4 dư.
C Ba(OH)2, AlCl3, HCl dư.


X

NaOH

Y

D Mg.
Z

NaAlO2

Al(OH)3. Các chất X, Y, Z

B KOH, Al2O3, CO2 dư.
D Ca(OH)2, Al2(SO4)3, CO2 dư.

Câu 5: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80%
Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là
1%. Giá trị của x là
A 1325,16.
B 1394,90.
C 959,59.
D 1311,90.
Câu 6: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Cr(OH)2, KHCO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl,
dung dịch NaOH là
A 1.
B 4.
C 3.
D 2.
Câu 7: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản

ứng thu được 3,36 lit khí hidro (đktc). Giá trị của m là
A 12,90 gam.
B 9,15 gam.
C 7,80 gam.
D 10,50 gam.
Câu 8: Cho chuỗi phản ứng: Al(NO3)3
X
lượt là
A NaAlO2, Al2O3.
B Al2O3, AlCl3.

Al(OH)3

Y

C NaOH, Al2O3.

Al. Các chất X, Y lần
D AlCl3, Al2O3.

Câu 9: Câu nào đúng khi nói về gang?
A Là hợp kim của Fe với C trong đó có từ 2% 5% khối lượng C và một ít Si, Mn, S,...
B Là hợp kim của Fe với C trong đó có từ 0,01% 2% khối lượng C và một ít Si, Mn, S,...
C Là hợp kim của Fe với C trong đó có từ 6 10% khối lượng C và một ít Si, Mn, S,...
D Là hợp kim của Fe với C trong đó có từ 6% 10% khối lượng C và một lượng rất ít Si, Mn, S,...
Mã đề 192-Trang 1/4


Câu 10: Cho dãy chuyển hoá sau: X + CO2 + H2O
X là

A NaHCO3.
B NaOH.

Y ; Y + NaOH

X + H2O. Công thức của

C Na2CO3.

D Na2O.

Câu 11: Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhủ trong hang động và sự xâm
thực của nước mưa với đá vôi ?
A CaCO3
CaO + CO2.
B CaCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2.
C Ca(HCO3)2
CaO + CO2 + H2O.
D CaCO3 + 2HCl
CaCl2 + CO2 + H2O.
Câu 12: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A Vôi sống.
B Muối ăn.
C Phèn chua.

D Thạch cao.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
A Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

B Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
Câu 14: Dẫn từ từ khí CO2 vào 500 gam dung dịch Ca(OH)2, quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số
liệu tính theo đơn vị mol). Sau phản ứng, nồng độ % chất tan trong dung dịch gần nhất với giá trị nào
sau đây?
n CaCO

3

0,6

1,0

nCO

2

A 17,9%.

B 12,4%.

C 13,4%.

D 11,9%.

Câu 15: Có bốn dung dịch MgCl2, NaCl, Ba(OH)2, AlCl3. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận diện được
bốn dung dịch trên?
A nước.
B dung dịch NaOH.

C dung dịch NaCl.
D dung dịch NaNO3.
Câu 16: Cho dung dịch có chứa a mol K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,3 mol FeSO4
trong môi trường H2SO4. Giá trị a là
A 0,03 mol.
B 0,05 mol.
C 0,10 mol.
D 0,60 mol.
Câu 17: Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2
A (NH4)2CO3, CaCO3, Cr2O3.
B K2CrO4, KHCO3, BaCO3.
C Ca(HCO3)2, K2CrO4 , K2Cr2O7.
D KHCO3, Al2O3, Fe(OH)3.
Câu 18: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A Zn, Cu, Fe, Ag.
B Zn, Fe, Ag, Cu.
C Fe, Zn, Ag, Cu.

D Zn, Fe, Cu, Ag.

Câu 19: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A Fe, Al, Cr.
B Fe, Zn, Cr.
C Fe, Al, Cu.

D Fe, Al, Ag.

Câu 20: Hòa tan hết 50,025 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 và Fe(NO3)3 trong dung dịch H2SO4 loãng có
chứa 0,621 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được V lit khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa
hai muối. Giá trị V là

A 5,5440 lit hoặc 13,9104 lit.
B 6,9552 lit hoặc 13,9104 lit.
C 2,3184 lit hoặc 5,5440 lit.
D 2,3184 lit hoặc 6,9552 lit.
Câu 21: Phương trình điện phân dung dịch CuCl2 là
A CuCl2 + H2O ñpdd Cu + 2HCl + ½ O2.
C CuCl2 ñpdd Cu + Cl2.

B CuCl2 + H2O
D CuCl2 + H2O

ñpdd
ñpdd

CuO + 2HCl.
CuO + H2 + Cl2.
Mã đề 192-Trang 2/4


Câu 22: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khí thu được sau phản ứng hấp thụ vào
dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là
A 3 gam.
B 6 gam.
C 9 gam.
D 1 gam.
Câu 23: Chỉ ra phát phát biểu sai:
A Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm.
C CrO là chất rắn màu trắng xanh.

B Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám.

D CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm .

Câu 24: Cho dung dịch có chứa 0,07 mol KOH vào dung dịch có chứa 0,02 mol AlCl3, sau phản ứng thu
được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A 0,39 gam.
B 0,78 gam.
C 1,56 gam.
D 1,17 gam.
Câu 25: Cho 0,05 mol Fe vào dung dịch AgNO3 (dư). Sau phản ứng hoàn toàn, lượng bạc thu được là
A 5,4 gam.
B 10,8 gam.
C 16,2 gam.
D 8,1 gam.
Câu 26: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong
không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A Fe2O3.
B hỗn hợp: BaSO4 và Fe2O3.
C hỗn hợp: Al2O3 và Fe2O3.
D hỗn hợp: BaSO4 và FeO.
Câu 27: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thì có hiện tượng là:
A có sủi bọt khí, kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó không tan.
B kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó không tan.
C có kết tủa keo trắng, sau đó tan hết.
D có sủi bọt khí, kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó tan.
Câu 28: Cho 4,12 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng
thu được 1,792 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng muối nitrat tạo thành là
A 19,00 gam.
B 9,08 gam.
C 7,12 gam.

D 13,00 gam.
Câu 29: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A NaCrO2.
B Na2CrO4.
C CrCl3.
D Cr(OH)3.
Câu 30: Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là
A CaSiO3
CaO + SiO2.
C CaCO3
CaO + CO2.

B CaO + SiO2
D CaO + CO2

CaSiO3.
CaCO3.

Câu 31: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A 4Cr + 3O2
2Cr2O3.
B 2Fe + 3H2SO4 (loãng)
Fe2(SO4)3 + 3H2.
C 2Al + Fe2O3
Al2O3 + 2Fe.
D Ca + 2H2O
Ca(OH)2 + H2.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
B Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

C Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều tác dụng với axit clohiđric.
D Tất cả các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.
Câu 33: Dung dịch chứa nhiều ion nào sau đây là nước cứng vĩnh cữu?
A Mg2+, Cl–.
B Ca2+, OH–.
C Ca2+, NO3–.

D Mg2+, HCO3–.

Câu 34: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong
ống nghiệm
A chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
C chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
D chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.
Câu 35: Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s2 2s2 2p6. Nguyên tố X là
A Na (Z = 11).
B O (Z = 8).
C Ne (Z = 10).
D Mg (Z = 12).
Câu 36: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → ? + NO + ?. Sau khi cân bằng phương trình hoá
học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì tổng hệ số của các chất phản ứng là
A 13
B 22
C 55
D 31
Mã đề 192-Trang 3/4


Câu 37: Cho 4,05 gam bột nhôm vào 500 ml dung dịch chứa FeCl3 0,2M và CuCl2 0,3M. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A 9,6 gam.
B 15,2 gam.
C 10,4 gam.
D 11,0 gam.
Câu 38: Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với
nước thu được 0,896 lit khí hidro (đktc). Hai kim loại kiềm là
A K và Rb.
B Na và K.
C Rb và Cs.
D Li và Na.
Câu 39: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A Na.
B Al.
C Mg.
Câu 40: Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A ngâm chúng trong rượu nguyên chất.
C ngâm chúng vào nước.

D Cu.

B giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
D ngâm chúng trong dầu hoả.

-------------------HẾT--------------------

Mã đề 192-Trang 4/4




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×