Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 50 trang )

THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

NHÓM 2
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

Giáo viên: Cô THÂN THỊ THU THỦY


ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

VIỆT NAM
 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

VIỆT NAM


ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU


I/ Thị trường vốn:

MỤC


ĐÍCH

Các thành
phần tham
gia

Giao dịch
trong thị
trường
vốn


I/ Thị trường vốn:
1/ Mục đích của thị trường vốn:
Các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng thị trường tiền tệ chủ yếu
để dự trữ các quỹ trong ngắn hạn cho đến khi có nhu cầu quan
trọng hơn. Ngược lại, các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng thị
trường vốn cho việc đầu tư dài hạn.
2/ Các thành phần tham gia thị trường vốn:
- Chính quyền và đô thị cũng phát hành các trái phiếu dài hạn để tài
trợ các dự án công trình, ví dụ như việc xây dựng trường học và trại
giam.
- Các doanh nghiệp phát hành cả trái phiếu và cổ phiếu. Các doanh
nghiệp có thể tham gia thị trường vốn bởi vì họ không có đủ vốn để
tài trợ cho các cơ hội đầu tư của họ.
- Đối tượng mua chứng khoán thị trường vốn đông đảo nhất là các hộ
gia đình.


I/ Thị trường vốn:


3/ Giao dịch trong thị trường vốn:
Giao dịch thị trường vốn diễn ra trong cả thị trường sơ cấp và thị
trường thứ cấp.
- Thị trường sơ cấp là nơi mà những chứng khoán và trái phiếu mới
được giới thiệu. Các quỹ đầu tư, các doanh nghiệp, và các nhà đầu
tư cá nhân có thể mua tất cả các chứng khoán đã được đưa vào thị
trường sơ cấp.
- Thị trường thứ cấp là nơi mà việc bán các chứng khoán phát hành
trước đó và điều quan trọng là bởi vì hầu hết các nhà đầu tư có kế
hoạch bán các trái phiếu dài hạn trước khi chúng đáo hạn.
Có hai loại thị trường trong thị trường thứ cấp đối với các chứng
khoán vốn: sàn giao dịch và thị trường qua truy cập mạng.


II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:

2. Một số loại trái phiếu

1. Khái niệm
trái phiếu

3. Thị trường trái phiếu

4. Định giá trái phiếu


II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:

1. Khái niệm

trái phiếu

Theo Mishkin và Eakins
Trái phiếu là chứng khoán ghi nhận
một khoản nợ của tổ chức phát hành
đối với người mua (nhà đầu tư). Trái
phiếu bắt buộc các tổ chức phát hành
phải trả một khoản tiền nhất định vào
một ngày đã ấn định, thường là kèm
các khoản thanh toán lãi định kỳ.

Theo Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11
Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích
hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của
tổ chức phát hành.


Lãi suất coupon
Lợi suất hiện hành
Mệnh giá

Lãi suất hàng năm ghi trên trái phiếu. Nó thường được cố định
trong suốt thời hạn của các trái phiếu.
Giá thị trường của trái phiếu chia cho số tiền lãi coupon.
Giá trái phiếu khi đáo hạn, được ghi trên trái phiếu.

Bản khế ước
Hợp đồng đi kèm với một trái phiếu và quy định cụ thể các điều
(Hợp đồng tín dụng) khoản thỏa thuận vay.
Lãi suất thị trường


Ngày đáo hạn
Lợi suất đáo hạn
Giá bẩn (Dirty
Price):
Giá sạch (Clean
Price):

Lãi suất hiện hành trên thị trường với chứng khoán có mức rủi ro
và kỳ hạn tương tự. Lãi suất thị trường được sử dụng để định giá
trái phiếu.
Số năm hoặc thời gian cho đến khi trái phiếu đáo hạn và người
giữ được thanh toán lượng tiền bằng mệnh giá .
Lợi suất nhà đầu tư sẽ kiếm được nếu trái phiếu được mua theo
giá thị trường hiện tại và giữ cho đến khi đáo hạn.
Là giá được niêm yết ở hầu hết các thị trường châu Âu, và là giá
nhà đầu tư phải trả để có được trái phiếu.
Là giá trị chiết khấu của dòng tiền trong tương lai, không bao
gồm lợi suất tích lũy của kỳ thanh toán lãi suất coupon kế tiếp.
Ngay sau mỗi lần thanh toán lãi suất coupon, giá sạch bằng với
với giá bẩn.
Công thức tính: Giá sạch = Giá bẩn - Lãi suất tích lũy


II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:
2. Một số loại
trái phiếu

Trái
phiếu

chính
phủ

Trái
phiếu
đô
thị

Trái
phiếu
DN

Trái
phiếu
quốc
tế


II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:
Theo Mishkin và Eakins:
Quốc Hội đã ủy quyền cho một số cơ quan của Mỹ phát hành trái phiếu
(còn được gọi là tổ chức do chính phủ tài trợ (GSEs)). Chính phủ không
đảm bảo rõ ràng cho trái phiếu chính phủ, mặc dù hầu hết các nhà đầu tư
cảm thấy rằng chính phủ sẽ không cho phép các cơ quan nhà nước vỡ nợ.

Trái
phiếu
chính
phủ


Theo Nghị định 01/2011/NĐ-CP: Trái phiếu Chính phủ
là loại trái phiếu do Bộ Tài chính phát hành nhằm huy
động vốn cho ngân sách nhà nước hoặc huy động vốn
cho chương trình, dự án đầu tư cụ thể thuộc phạm vi
đầu tư của nhà nước.

Tóm lại: Trái phiếu của Chính phủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu
của Chính phủ, chính phủ phát hành trái phiếu để huy động
tiền nhàn rỗi trong dân và các tổ chức kinh tế, xã hội.


II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:

Trái
phiếu
đô
thị

Trái
phiếu
DN

Trái phiếu đô thị là chứng khoán được phát hành bởi địa
phương, quận, và chính quyền tiểu bang. Số tiền thu được từ
các trái phiếu được sử dụng để tài trợ cho các dự án lợi ích
công cộng như trường học, tiện ích, và các hệ thống giao
thông vận tải.
Khi các tập đoàn lớn cần vay vốn dài hạn, họ có thể phát hành
trái phiếu. Hầu hết các trái phiếu doanh nghiệp ở Mỹ có mệnh
giá $1,000, trả lãi mỗi nửa năm (hai lần mỗi năm) và chúng có

thể thu hồi, nghĩa là tổ chức phát hành có thể mua lại các trái
phiếu sau một ngày ấn định cụ thể.
Nghị định 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh
nghiệp: Trái phiếu doanh nghiệp là loại chứng khoán nợ do
doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả gốc, lãi, và các
nghĩa vụ khác (nếu có) của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu
trái phiếu.


II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:
Trái phiếu DN
Trái phiếu chuyển đổi: là loại trái phiếu do công ty cổ phần phát hành, có
thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông của doanh nghiệp phát hành theo
điều kiện đã được xác định trong phương án phát hành trái phiếu. (Nghị
định 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp).
Trái phiếu có đảm bảo (Secured Bonds) – Trái phiếu có đảm bảo là các
trái phiếu có kèm tài sản thế chấp.
+ Trái phiếu có thế chấp (Mortgage bonds) (bất động sản) được dùng để
tài trợ cho một dự án cụ thể.
+ Các chứng chỉ tín chấp bằng thiết bị (Equipment trust certificates) là
các trái phiếu được đảm bảo bằng tài sản phi bất động sản hữu hình, như
thiết bị hạng nặng hoặc máy bay.


II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:

Trái phiếu không có đảm bảo (Unsecured Bonds). Trái phiếu thông
thường (Debentures) là những trái phiếu được đảm bảo bằng uy tín trả nợ
của tổ chức phát hành.
+ Trái phiếu thông thường thì thường kèm một hợp đồng nêu rõ các điều

khoản của trái phiếu và trách nhiệm của ban quản lý. Hợp đồng đính kèm
với trái phiếu thông thường được gọi là một khế ước (indenture).
+ Trái phiếu bị hạ bậc tín nhiệm (Subordinated debentures) cũng tương
tự như trái phiếu thông thường như chúng có thứ tự ưu tiên thấp hơn.

Trái phiếu lãi suất thả nổi (Variable-rate bonds) (có thể được đảm bảo
hoặc không đảm bảo) là một sự cải cách tài chính được thúc nhanh bởi sự
biến đổi lãi suất gia tăng trong những năm 1980 và 1990. Lãi suất của các
chứng khoán này gắn với một mức lãi suất thị trường. Lãi suất của trái
phiếu sẽ thay đổi theo thời gian khi lãi suất thị trường thay đổi.


Bảng xếp hạn tín nhiệm
Standard and
Poor’s

Bình quân tỷ lệ mất
Moodly’s
khả năng chi trả
(%)

AAA

Aaa

0.00

AA

Aa


0.02

Định nghĩa
Chất lượng tốt nhất và được đánh giá cao nhất. Khả năng trả lãi và vốn gốc rất cao.
Mức độ rủi ro đầu tư thấp nhất.
Chất lượng tốt. Khả năng trả lãi và vốn gốc cao và có sự khác biệt với AAA/Aaa ở một
mức độ nhỏ.

A

A

0.10

Khả năng chi trả lãi và vốn gốc cao. Có nhiều thuộc tính đầu tư thuận lợi và được coi là
khế ước hạng trung bình cao. Hơi nhạy cảm với sự thay đổi của hoàn cảnh và điều kiện
kinh tế.

BBB

Baa

0.15

Khế ước trung bình. Quyền lợi và mức bảo đảm thấp. Thiếu độ tin tưởng trong dài hạn.

BB

Ba


1.21

Khả năng chi trả vốn gốn và lãi thấp. Có nhân tố đầu cơ và không được đảm bảo cao
trong tương lai. Các tác động xấu của doanh nghiệp, nền kinh tế và điều kiện tài chính
có thể dẫn đến việc mất khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính.

B

B

6.53

Quyền lợi và mức đảm bảo trong dài hạn nhỏ. Các tác động xấu có thể làm giảm khả
năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính.
Vị trí thấp. Dễ bị mất khả năng thanh khoản và phụ thuộc vào sự thuận lợi của doanh
nghiệp, nền kinh tế và điều kiện tài chính để có thể đáp ứng việc thanh toán kịp thời lãi
và vốn gốc.

CCC

Caa

24.73

CC

Ca

24.73


C

C

24.73

CI
D
NR
(+) hay (-)

Mang tính đầu cơ ở một mức cao. Thường mất khả năng chi trả và có một số nhược
điểm khác.
Trái phiếu được đánh giá thấp nhất.
Dành cho trái phiếu lợi tức (Món nợ theo đó việc chi trả lãi suất phụ thuộc vào lợi
nhuận có đủ từ năm này sang năm khác. Trái phiếu như thế được mua bán phẳng có
nghĩa là không có lãi suất tích lũy và đây thường là một cách lựa chọn khác thay vì
tuyên bố phá sản).
Mất khả năng thanh toán
Không được xếp hạng nào được yêu cầu
Xếp hạng từ AA đến CCC có thể được sửa đổi bằng các thêm một dấu (+) hoặc (-) để
hiển thị vị trí tương đối trên bảng đánh giá.


II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:
Trái phiếu với mức độ đánh giá là AAA thì có hạng cao nhất. Trái
phiếu nằm trong hoặc cao hơn mức định giá Baa hoặc mức BBB thì
được xem là cấp độ để đầu tư. Những trái phiếu nằm dưới mức định
giá này thường được coi là đầu cơ. Trái phiếu cấp độ đầu cơ thường

được gọi là trái phiếu hoa lợi (hay trái phiếu lãi suất cao).
Trái phiếu quốc tế: là chứng chỉ vay nợ có mệnh giá, có thời hạn, có
lãi, phát hành để vay vốn trên thị trường vốn quốc tế phục vụ nhu cầu
đầu tư phát triển kinh tế của Việt Nam. (Nghị định 23/CP về việc phát
hành trái phiếu quốc tế)
Trái phiếu Châu Âu (Eurobonds)
- Eurodollar: Đây là các khoản tiền gửi bằng đôla Mỹ tại các ngân
hàng nước ngoài hoặc các chi nhánh của ngân hàng Mỹ tại nước
ngoài.
- Trái phiếu Châu Âu là trái phiếu được phát hành bởi các chính
phủ, tổ chức tài chính, công ty bằng đồng tiền khác với đồng tiền tại
nước phát hành. Trái phiếu Châu Âu ghi bằng USD là hình thức phát
hành phổ biến.


II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:


II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:
Là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành;
các trái phiếu này bao gồm: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đô thị và
trái phiếu công ty.

3. Thị trường trái phiếu
Hiện nay, ở Việt Nam, có 4 loại trái phiếu được phát hành và giao dịch trên
thị trường, gồm:
- Trái phiếu chính phủ do Kho bạc Nhà nước phát hành.
- Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do 02 ngân hàng chính sách (Ngân
hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng chính sách xã hội) và các DN được
Chính phủ bảo lãnh phát hành.

- Trái phiếu chính quyền địa phương do một số địa phương lớn như Hà
Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh phát hành.
- Trái phiếu doanh nghiệp do các DN thuộc mọi thành phần kinh tế phát
hành.


4. Định giá trái phiếu
Lợi suất hiện hành
Lợi suất hiện hành là một giá trị xấp xỉ của lợi suất đến ngày đáo hạn của
trái phiếu coupon, nó thường được báo cáo vì có thể dễ dàng tính toán. Nó
được định nghĩa là khoản trả coupon hàng năm chia cho giá trái phiếu:

C
iC =
P

iC= lợi suất hiện hành
P = giá của trái phiếu coupon
C = tiền lãi trả coupon hàng năm

Ví dụ: Một loại TP có mệnh giá $1.000, lãi coupon 10,95%, hiện đang
được bán trên thị trường với giá $921,01. Lợi suất hiện hành là bao
nhiêu?
Ta có:
C = Số tiền lãi coupon được trả hàng năm = 0.1095 x $1.000 = $109.50
P : Giá thị trường của trái phiếu = $921.01
Theo công thức: ic = $109.50/$921.01 = 0.1189 = 11,89%
Vậy lợi suất hiện hành là 11.89%



II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:
Định giá trái phiếu thông thường Trái phiếu thông thường có kỳ hạn và
được hưởng lãi định kỳ, số tiền lãi được tính trên lãi suất danh nghĩa và
mệnh giá trái phiếu.
Công thức tổng quát tính giá trái phiếu:

Ví dụ: Trái phiếu 5 năm đến hạn, có mệnh giá $1.000, trả lãi mỗi năm
$80 (lãi suất coupon là 8%). Giả sử tỉ lệ chiết khấu là 10%. Giá của trái
phiếu là bao nhiêu?
Ta có:
C = $80 , r = 10%, t =5 năm , F= $1.000
Áp dụng công thức:


II/ Trái phiếu và thị trường trái phiếu:

Định giá trái phiếu không trả lãi định kỳ (Zero coupon bond):
Trái phiếu zero coupon không trả lãi định kỳ cho nhà đầu tư, mà chỉ trả
vốn gốc bằng mệnh giá ở cuối kỳ đáo hạn,thường bán với giá thấp hơn
mệnh giá.
Công thức tổng quát tính giá trái phiếu:

Ví dụ: Một trái phiếu zero-coupon có mệnh giá $1,000 và thời gian
đáo hạn 20 năm. Các nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận hàng năm là 10%
trên trái phiếu này. Giá bán của trái phiếu này nên là bao nhiêu?
Ta có : F = $1.000 ; n = 20 ; r = 10%.
Tính giá bán theo công thức:


ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM


CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU VIỆT NAM


Chương II: Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam
I. Thị trường sơ cấp:
- Là nơi mua bán các trái phiếu mới phát hành lần đầu.
- Là cơ sở, tiền đề để hình thành phát triển thị trường thứ cấp

80%


Chương II: Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam
1/ Trái phiếu chính phủ và trái phiếu chính phủ bảo lãnh:
Tính đến 4/11/2015, đạt 146,727 hoàn thành 48% kế hoạch năm 2015.

25 0 0 0 0

234067

20 0 0 0 0
150 0 0 0

162421

146727

10 0 0 0 0

50 0 0 0
0
20 15

20 1 4

20 1 3

Tổng giá trị TPCP TPCPBL

(Nguồn: HNX)


Chương II: Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam

Nguyên nhân khó khăn:
Tỷ giá biến động
Kỳ hạn dài


×