Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Chủ đề Tự Chọn Toán 9-Học kỳ I (12 tiết-bám sát)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.46 KB, 2 trang )

TỰ CHỌNTOÁN 9 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
HỌC KỲ I
CHỦ ĐỀ 1 :BẤT ĐẲNG THỨC-
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn:…………2008.
Ngày dạy:…………2008..
A.MỤC TIÊU:
-Ôn tập liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
-Ôn tập 2 quy tắc biến đổi bất phương trình,giải bất phương trình bậc nhất ( không chứa
ẩn ở mẫu ),biểu diễn tập nghiệm trên trục số
B.THỜI LƯỢNG; 2 tiết
C.TÀI LIỆU THAM KHẢO:SGK tập2,SBT tập 2 của Tôn Thân,Vũ Hữu Bình
D.NỘI DUNG:
Tiết 1 BẤT ĐẲNG THỨC
I-LÝ THUYẾT:
1-Định nghĩa: Hệ thức dạng a<b ( hay a>b,
,a b a b≤ ≥
) là bất đẳng thức, alà vế trái,b là
vế phải
2-Tính chất:
1) Khi cộng cùng hai số vào hai về của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng
chiều với bất đẳng thức đã cho
Với ba số a,b và c
Nếu a<b thì a+c<b+c;nếu
a b≤
thì a+c
b c≤ +
Nếu a>b thì a+c>b+c;nếu a
b

thì a+c


b c
≥ +
2a) Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng
thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Với hai số a,b và c ,mà c>0
Nếu a<b thí a.c<b.c;nếu a
b≤
thì a.c
.b c≤
Nếu a>b thì a.c>b.c;nếu a
b

thì a.c
.b c

2b) Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức
mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
Với hai số a,b và c ,mà c<0
Nếu a<b thí a.c>b.c;nếu a
b≤
thì a.c
.b c≥
Nếu a>b thì a.c<b.c;nếu a
b

thì a.c
.b c

II.ÁP DỤNG:
Bài1) Không tính giá trị của từng biểu thức,hãy so sánh hai số a và b,biết:

1-1) a= - 2007+(-1975) và b= - 2008 +( - 1975)
1-2) a=
2
+2 và b=5
Bài2)Dặt dấu thích hợp (<,>,=) vào ô vuông:
a) (-12,3) . 3,6 9 (- 12,09) . 3,69
b) 1,2 . 6,789 (- 3,4) . 6,789
Bài3) Cho a > b.Chứng minh a +
2
> b -
3
Bài4)Số a là số âm hay dương nếu : 4-1) 7 a < 8 a ?
4.2) 9a < 10 a ?
4-3) - 3 a > - 4a ?
Bài 5) Cho a < b.Chứng tỏ:a) 3a – 5 < 3b + 7
b) – 5a – 9 > - 2 b – 9
Bài6) So sánh a và b,nếu:
a) 5a -11
5 11b≥ −
b) -4a +5
4 5b≤ − +
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Bài1-2) So sánh
2
và 3
Bài 3 a>b

a+
2 2b> +
(1)

2 3 2 3b b> − ⇒ + > −
(2)
(1) và (2)
2 3a b⇒ + > −
Bài4 a) a>0 ;b)a<0;c)a>0
Bà6 a) a
b

;b)
a b

×