Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập QHMT 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.08 KB, 32 trang )

TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

CHÚC CÁC BẠN ÔN THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

MÔN: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
Mục lục
1: Khái niệm, nguyên tắc và các kiểu quy hoạch môi trường...................................................... 1
2: Vị trí của quy hoạch môi trường trong khuôn khổ pháp lý. .................................................... 2
3. Khái niệm sinh quyển, hệ thống năng lượng trong sinh quyển? ............................................. 3
4. Tuần hoàn các nguyên tố hóa học ............................................................................................. 4
5: Mục tiêu quy hoạch môi trường, các cấp độ của QHMT? ....................................................... 6
6. Phương pháp chủ yếu trong QHMT? ........................................................................................ 7
7. Quy trình quy hoạch ................................................................................................................. 10
8. Quản lý quy hoạch.................................................................................................................... 12
9. Các vấn đề môi trường khi quy hoạch .................................................................................... 13
10. Phát triển bền vững trong QHMT?........................................................................................ 15
11. Các thông tin số liệu cần thiết sử dụng trực tiếp cho công tác QHMT? ............................. 16
12. Quan hệ giữa quy hoạch môi trường và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. ................... 18
13. Nội dung quy hoạch môi trường (nêu và phân tích các nội dung của QHMT). ................ 18
14. Cơ sở pháp lý của QHMT ở Việt Nam ................................................................................. 19
15. Đặc điểm của QHMT ............................................................................................................. 19
16. Xác định quan điểm và mục tiêu QHMT, Phương pháp xác định mục tiêu QHMT?........ 20
17. Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện QHMT ..................................................................... 21
18: Khái niệm quy hoạch sử dụng đất, nội dung quy hoạch sử dụng đất?................................ 23
19. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất? .................................................................................. 24
20. Phân loại quy hoạch sử dụng đất? Mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất?.......................... 24
21. Các phương pháp phân tích tính thích hợp của đất? Các bước thực hiện của các phương
pháp? Ưu nhược điểm của các phương pháp phân tích tính thích hợp của đất? ..................... 25
22. Khái niệm khu vực nhạy cảm môi trường? Quy trình quản lý các khu vực nhạy cảm của
môi trương? ................................................................................................................................... 26
23. Nguyên tắc chung của quy hoạch phòng ngừa ô nhiễm? Quy hoạch môi trường cho phòng


ngừa ô nhiễm cần quan tâm đến những yếu tố nào?................................................................... 27
24. Quy hoạch quản lý chất lượng nước?................................................................................... 28
25. Quy hoạch quản lý chất lượng không khí? ........................................................................... 29
26. Khai niêm tồn dư? Tác động của YTTD tới môi trường và con người? VD? .................... 29
27. Các dạng tác nhân tồn dư? ..................................................................................................... 30


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

1: Khỏi nim, nguyờn tc v cỏc kiu quy hoch mụi trng

Quy hoạch là sự tích hợp giữa các kiến thức khoa học và kỹ thuật, tạo nên
những sự lựa chọn để có thể thực hiện các quyết định về các ph-ơng án cho t-ơng lai.
Quy hoạch nh- soạn thảo một tập hợp các ch-ơng trình liên quan, đ-ợc thiết kế
để đạt các mục tiêu nhất định. Nó bao gồm việc định ra một / nhiều vấn đề cần đ-ợc
giải quyết, thiết lập các mục tiêu quy hoạch, xác định các giả thiết mà quy hoạch cần
dựa vào, tìm kiếm và đánh giá các biện pháp hành động có thể thay thế và lựa chọn
hành động cụ thể để thực hiện (Compton, 1993).
GS. Lờ Thc Cỏn (1994) s dng thut ng "Lp k hoch húa
mụitrng" l vic lp k hoch, trong ú cỏc mc tiờu phỏt trin KTXH
c xemxột mt cỏch tng hp vi cỏc mc tiờu mụi trng, nhm m
bo kh nng thc t cho vic thc hin PTBV
Phựng Chớ S (2003) Quy hoch mụi trng l quỏ trỡnh s dng
cỏc h thng kin thc khoa hc xõy dng cỏc chớnh sỏch v bin phỏp
thc hi n tt nht trong khai thỏc s dng hp lý ti nguyờn thiờn nhiờn,
ci thi n v bo v mụi trng theo khụng gian v thi gian c xỏc nh
lm c s cho cỏc quyt nh v phỏt trin khu vc, m bo mc tiờu phỏt
trin bn vng.

Mc dự cú nhiu cỏch din gii khỏc nhau v QHMT, nhng trong
nhng nghiờn cu ng dng ca nhiu nc trờn th gii v n cú nhiu
im chung l trong QHMT phi xem xột cỏc yu t ti nguyờn v mụi
trng, cỏc mc tiờu phỏt trin phi gn vi mc tiờu BVMT.
Nguyờn tc
1. Xỏc nh rừ cỏc i tng v mc tiờu cho QHMT
2. Tin hnh ng thi QHPTKT XH ( nghiờn cu ton b vn mụi trng trong quỏ trỡnh
PTKTXH)
3. Xỏc nh v quy mụ v khụng gian v thi gian QH
- xỏc nh phm vi khụng gian rng, hp
- Xỏc nh rừ khong thi gian QH phự hp vi quy mụ khụng gian
4. QHMT c thc hin trờn quan im h thng
- MT l mt h thng phc tp
- Khi nghiờn cu cn phõn tớch cỏc tỏc ng, nh hng ti bờn trong...
5. QHMT phi c thụng qua TM
1


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

- Tin hnh TM, tỏc ng ca d ỏn
- ỏnh giỏ cht lng mụi trng
- a ra gii phỏp quy hoch phự hp v kp thi
6. QH phi phự hp vi trỡnh PTKTXH
- cỏc giai on khỏc nhau thỡ quỏ trỡnh phỏt trin cng khỏc nhau
- QHMT mang tớnh cht thi gian v m bo hi hũa gia mc tiờu v BVMT v PTKTXH
v tớnh hiu qu trong QH
Cỏc kiu quy hoch


Quy hoạch chiến l-ợc và quy hoạch hành động. Quy hoạch chiến l-ợc th-ờng
quan tâm đến mục tiêu chiến l-ợc, th-ờng là mềm dẻo, không bị ràng buộc bởi quy
trình pháp luật do đó sau này có thể chỉnh lý dễ dàng hơn.
Dạng quy hoạch ny th-ờng lấy ngân sách địa ph-ơng, th-ờng quan tâm chủ
yếu đến biện pháp và các h-ớng dẫn cho những hoạt động đặc tr-ng nào đó. Cả hai
dạng quy hoạch này đều liên quan chặt chẽ với chức năng kiểm soát trong công tác
quản lý và liên quan chặt chẽ với nhau.
Quy hoạch tổng thể và quy hoạch chuyên ngành. Quy hoạch tổng thể hay quy
hoạch chuyên ngành th-ờng ch-a đ-a đến các hoạt động ảnh h-ởng trực tiếp đến môi
tr-ờng mà nó chỉ là cơ sở cho các quy hoạch chi tiết sau đó. Các nhà quy hoạch môi
tr-ờng cần chú ý đến đặc điểm này.
Quy hoạch chung (comprehensive) và quy hoạch chức năng. Quy hoạch chung
th-ờng định h-ớng vào việc quy hoạch sử dụng đất và phát triển cấu trúc vật lý, cung
cấp chỉ dẫn khuôn mẫu cho các quy hoạch chức năng để có thể h-ớng tới các mục tiêu
chung cũng nh- chia sẻ nguồn dữ liệu đảm bảo cho việc chọn lựa các vị trí thích hợp
và phối hợp thời gian trong phát triển.
Sn phm ca quy hoch
+ Bn , bn v s khi ca mt khu vc, cỏc bi vit d bỏo, thng kờ trỡnh by toỏn
hc v ỏnh giỏ i lng,
2: V trớ ca quy hoch mụi trng trong khuụn kh phỏp lý.
Quy hoạch không phải là điều kiện đủ cho việc nâng cao tốt nhất năng lực và chất
l-ợng công việc. Các vấn đề quan tâm cần đ-ợc quán triệt trong mọi khâu của quá trình quản
lý, bao gồm cơ bản bốn chức năng chính yếu, có liên quan mật thiết với nhau: quy hoạch, tổ
chức, điều hành và kiểm soát.

2


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG


CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

Quy hoạch

Tổ chức

Kiểm soát

Điều hành
Quy hoch: Hỡnh thnh cỏc mc tiờu c th t c cỏc mc tiờu chin lc trong
khuụn kh ngun lc sn cú; chn la v phõn chia cỏc hot ng trờn c s cỏc phng ỏn
la chn.
T chc: phi hp cỏc hot ng, thit lp mi liờn h gia cỏc t chc v cung cp cỏc
iu kin cn thit.
iu hnh: tin hnh lónh o, hng dn, hỡnh thnh v duy trỡ cỏc h thng liờn lc v
m bo kh nng k toỏn.
Kim soỏt: ỏnh giỏ mc hon thnh theo k hoch, iu chnh thớch hp vic thc hin
v ni dung quy hoch; bao gm c giỏm sỏt, ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng
QH trong phm vi mt t chc c tin hnh ba cp :
Cp chin lc: Cp cao nht, liờn quan n vic xỏc nh kt qu, vi cỏc mc tiờu chin
lc, chớnh sỏch vi vc iu tra nm bt v s dng ngun lc cn thit t c mc
tiờu, nhim v ca cỏc hi ng, y ban, ban iu hnh.
Cp qun lý hnh chớnh: cp trung gian, liờn quan n vic phõn chia phng tin, t chc
chng trỡnh thc hin cụng vic ca cỏc chuyờn viờn qun lý cao cp.
Cp thc hin (hot ng ): Cp thp nht, thc hin cỏc chng
trỡnh, nhim v c th mt cỏch tớch cc (theo cỏc mc tiờu nh sn ) v
cú hiu qu ( vi kt qu tt nht vi mt ngun lc cú sn ).
3. Khỏi nim sinh quyn, h thng nng lng trong sinh quyn?
Khỏi nim

Sinh quyển có thể định nghĩa nh- là một lớp mỏng xung quanh trái đất, trong đó các
thực vật, động vật và các dạng vật chất sống khác có thể tồn tại mà không cần phải có các
thiết bị bảo vệ.
Sinh quyển bao gồm một lớp mỏng của đất, không khí, n-ớc, đá; nói chung có chiều
dày nhỏ hơn 30km. Giới hạn trên đ-ợc ấn định do sự thiếu ôxy, thiếu độ ẩm, độ lạnh tăng và
áp xuất khí quyển giảm với chiều cao của khí quyển.
Trong sinh quyển có các thành phần hữu cơ (thực vật, động vật bao gồm cả con ng-ời
và các vi sinh vật), và các thành phần vô cơ của môi tr-ờng.

3


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

Tất cả hai thành phần này đều hoàn toàn lệ thuộc vào hàng loạt các cơ chế vận chuyển
tuần hoàn quy mô lớn năng l-ợng, n-ớc, các chất hoá học và quá trình lắng đọng vật chất
trong khắp sinh quyển.
H thng nng lng trong sinh quyn
Có ba nguồn năng l-ợng cơ bản trong sinh quyển, lực hút trọng lực, nội lực trong lòng
trái đất và bức xạ mặt trời.
Nng lng húa hc l nng lng c tớch ly trong cỏc hp cht húa hc trong c
th sinh vt
Năng l-ợng mặt trời là quan trọng nhất bởi vì nó có thể đ-ợc thực vật biến đổi thông
qua quang hợp thành dạng năng l-ợng mà thực vật, động vật và con ng-ời có thể sử dụng
đ-ợc, đồng thời là động lực cho các quá trình của các hệ thống chủ yếu - đặc biệt là tuần hoàn
n-ớc và tuần hoàn khí quyển.
Bức xạ mặt trời là một tập hợp với các b-ớc sóng khác nhau, từ các tia sóng ngắn (tia
gamma: nhỏ hơn 0,00002 micron), đến tia X (0,00002-0,0002 micron) và tia tím (0,002-0,3

micron) đến nánh sáng nhìn thấy (có phổ từ 0,4-0,7 micron) và cho đến sóng dài của tia hồng
ngoại (0,8-200 micron) và sóng vô tuyến (>200 micron). Thực vật và động vật chủ yếu chỉ
phản ứng với các sóng trong vùng khả kiến, xấp xỉ một phần t- toàn bộ bức xạ mặt trời.
Điểm mấu chốt để nắm đ-ợc hệ thống năng l-ợng đó là hai định luật nhiệt động học:
Định luật 1. Trong hệ thống có khối l-ợng không đổi, năng l-ợng không thể tự sinh ra hay
mất đi, nh-ng nó có thể bị biến đổi, ví nh- năng l-ợng điện có thể biến đổi thành cơ năng.
Định luật 2. Năng l-ợng bị mất đi d-ới dạng nhiệt khi nó sinh công. Công đ-ợc sinh ra khi
một dạng năng l-ợng này biến thành một dạng năng l-ợng khác.

4. Tun hon cỏc nguyờn t húa hc
Th-ờng xuyên có các vòng tuần hoàn của vật chất đi từ môi tr-ờng ngoài vào cơ thể
các sinh vật, rồi từ sinh vật này sang sinh vật khác theo chuỗi thức ăn, rồi lại từ sinh vật phân
hủy thành các chất vô cơ trả về môi tr-ờng.
Các nguyên tố khoáng xuất hiện ở mô thực vật và động vật trong quá trình sinh tr-ởng
và phát triển và từ đó tham gia vào các hợp chất hữu cơ.
Sau khi các sinh vật chết và các chất thải của nó lại trả lại cho môi tr-ờng xung
quanh. Chúng đ-ợc chuyển hoá phức tạp, sắp xếp và phân bố lại, sau đó lại đ-ợc sinh vật mới
sử dụng. Sự chuyển động của chu trình vật chất không phải lúc nào cũng cân bằng mà có lúc
tập trung thành từng điểm, tích lũy tạm thời.

4


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

Trong thiên nhiên có khoảng 20-30 trong hơn 100 nguyên tố hoá học là cần thiết cho
sự sống. Nh-ng có 6 nguyên tố quan trọng nhất, chiếm khoảng 95% khối l-ợng trong các cơ
thể sinh vật; đó là cacbon, ôxygen, hydro, nitrogen, phôtpho và sunfua. Sáu nguyên tố này

cùng với một số nguyên tố khác cần thiết cho cơ thể sống với một số l-ợng lớn gọi là các
nguyên tố đa l-ợng. Một số nguyên tố khác chỉ cần một số l-ợng rất nhỏ nh- Fe, Cu, Mn, I,
v.v. gọi là các nguyên tố vi l-ợng.
Khác với năng l-ợng, vật chất đ-ợc các thành viên trong hệ sinh thái sử dụng lặp đi
lặp lại nhiều lần.
Trong một vòng tuần hoàn vật chất có hai giai đoạn: giai đoạn môi tr-ờng, tại đó các
chất dinh d-ỡng tồn tại trong đất n-ớc hoặc không khí và giai đoạn cơ thể, tại đó chất dinh
d-ỡng là thành phần mô của vật sản xuất hoặc vật liệu tiêu thụ. Vòng vật chất cũng tùy theo
nơi tồn tại của chất dinh d-ỡng mà phân thành vòng khí nh- vòng C và N và vòng trầm tích,
nh- vòng P.

Một yếu tố có lẽ quan trọng hơn, là năng l-ợng phân bố theo b-ớc sóng. Các tia sóng
ngắn có năng l-ợng cao hơn, có thể làm cho sinh vật bị chết do tác dụng của nó với cấu trúc
các phân tử hữu cơ cấu tạo nên cơ thể.
Thành phần phổ của ánh sáng tới đ-ợc bề mặt trái đất bị ảnh h-ởng mạnh của ozon và
khí CO2 trong khí quyển.
Khí ozon (O3) trong khí quyển đ-ợc hình thành do O2 kết hợp với O nguyên tử (đ-ợc
tạo thành do tác dụng của tia tử ngoại đến phân tử O2). Khí ôzon tích tụ ở tầng trên của khí
quyển, có tác dụng ngăn cản tia tử ngoại do đó tạo thành một lớn bảo vệ cho bề mặt trái đất.
Khí CO2 có tỷ lệ bé trong khí quyển, là thành phần cần thiết cho hoạt động quang
hợp. CO2 có khả năng hấp thụ các tia hồng ngoại, có khả năng phát xạ trở lại theo hai h-ớng
đi ra ngoài vũ trụ và trở lại bề mặt trái đất, do đó giữ dòng ấm giữa khí quyển và bề mặt trái
đất. Mây và hơi n-ớc cũng hấp thụ và phát xạ sóng hồng ngoại nên cũng tham gia vào hiệu
ứng nh kính.
5


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO


5: Mc tiờu quy hoch mụi trng, cỏc cp ca QHMT?
T tng ch o xuyờn sut ca QHMT l nhng quan im v PTBV:
- S dng hp lý ti nguyờn thiờn nhiờn
- Nõng cao chtlng mụi trng sng
- Phỏt trin KTXH trong kh nng gii hn ca cỏc h sinh thỏi.
Vỡ vy mc tiờu ca QHMT bao gm:
- iu chnh cỏc hat ng khai thỏc ti nguyờn phự hp hn v nõng
cao hiu qu s dng hp lý ti nguyờn thiờn nhiờn vựng quy hach.
- Duy trỡ, m bo v nõng cao cht lng mụi trng phự hp vi
tng n v khụng gian chc nng mụi trng v tng giai an ca
phỏt trin.
- Lng ghộp cỏc vn mụi trng trong QHPT nhm iu
hat ng phỏt trin phự hp vi kh nng chu ti ca mụi trng.

chnh

cỏc

Các cấp độ và hình thức QHMT
Quy hoạch môi tr-ờng có tính tổng hợp cao, đ-ợc thực hiện ở các cấp độ lãnh thổ trên
phạm vi quốc tế, quốc gia, vùng, ngành, tỉnh & thành phố, cộng đồng hay dự án.
Cấp quy hoạch

Nhất thể hoá chính sách, thủ tục Kỹ thuật quy hoạch môi tr-ờng
môi tr-ờng
đ-ợc ADB sử dụng

Quy hoạch cấp Chính sách môi tr-ờng đ-ợc đ-a Khái quát MT, chiến l-ợc môi
quốc gia

vào quy hoạch cấp quốc gia
tr-ờng, ch-ơng trình hành động
quốc gia về MT
Quy hoạch cấp Quy hoạch phát triển khu vực & Quy hoạch tổng hợp phát triển
khu vực
quy hoạch đa ngành
MT khu vực, quy hoạch sử dụng
đất, quy họach đa dự án
Quy hoạch cấp Nghiên cứu ngành; các mối liên H-ớng dẫn môi tr-ờng, chiến l-ợc
ngành
kết với ngành khác
MT ngành
Quy hoạch cấp Kiểm điểm về môi tr-ờng của các Thủ tục kiểm toán MT cấp dự án:
dự án
hoạt động dự án
ĐTM & h-ớng dẫn môi tr-ờng

Quy hoạch chuyên ngành môi tr-ờng có thể phân chia thành: (a) Quy hoạch bảo vệ
một thành phần của môi tr-ờng (nh- đất, n-ớc, n-ớc ngầm, tài nguyên sinh vật, v.v.); (b) Quy
hoạch môi tr-ờng tổng thể vùng, khu vực (l-u vực, vùng ven biển, hệ thống đô thị, các vùng
sinh thái - hay vùng địa sinh vật) trong đó phải chú ý đầy đủ tất cả các yếu tố tài nguyên, chất
6


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

l-ợng các thành phần môi tr-ờng - đất, n-ớc, không khí, các hệ sinh thái nhạy cảm, sinh vật
qúy hiếm, đa dạng sinh học, các hoạt động phát triển, v.v

Mụ hỡnh quy hoch lng ghộp kinh t v mụi trng:

6. Phng phỏp ch yu trong QHMT?
1. Phng phỏp TCHT(TCHT)
TCHT l cỏch nhỡn nhn th gii qua cu trỳc h thng, th bc v ng lc ca
chỳng. ú l mt cỏch tip cn ton din v ch ng, TCHT l cỏch x lý bin chng nht
i vi cỏc vn mụi trng v phỏt trin.
TCHT l cỏch tip cn v x lý chung nht nhng vn thc tin trờn c s cỏc c
im h thng ca i tng hay l tng th cỏc vn lý lun v phng phỏp lun tin
hnh nghiờn cu h thng.
Phng phỏp TCHT bao gm:
+ Phng phỏp tip cn tng quan
:

+ TCHT mt cỏch tng quỏt v d dng hn
+ Hiu bit mt vn chung m khụng cn phi tip cn tng thnh phn

N: Khụng th nm bt c thụng tin ca tng thnh phn yu t trong h thng
+ Phng phỏp tip cn chi tit


+ Vn nghiờn cu c gii quyt rừ rng chớnh xỏc c th hn
7


TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

CHÚC CÁC BẠN ÔN THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO



+ Mất nhiều thời gian để nghiên cứu hơn vì một số trường hợp cần phải tìm hiểu sâu
về các quá trình xảy ra trong hệ thống
+ Phương pháp tiếp cận kết hợp thời điểm và quá trình
Là cách tiếp cận 2 phương pháp tổng quan và chi tiết với nhau để nâng cao hiệu quả trong
quá trình QHMT giúp cho quá trình giải quyết hiệu quả nhất. Nhằm đánh giá đứng bản chất
và dự đoán được quỹ đạo của hệ thống.
Tiếp cận kết hợp thời điểm và quá trình cần trả lời các câu hỏi sau:
+ Quá trình hình thành và phát triển hệ thống ntn?
+ Hiện trang vận hành hệ thống ra sao?
+ Tiềm năng hệ thống? Xem xét sự vân động của hệ thống ( quá khứ, hiện tại và
tương lai)
ƯĐ: + bản chất tổng hợp các vấn đề môi trường, phương pháp này bao gồm đa ngành và
đa dạng về mặt quy mô cả về không gian và thời gian.
+ Các phương pháp và công cụ khác thực hiện trong phân tích hệ thống giúp thực
hiện và cụ thể hóa các vấn đề nghiên cứu.

+ Các khả năng có thể được hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau ở các ngành khác
nhau và ngôn ngữ sử dụng cũng khác nhau.
2. Phương pháp phân tích hệ thống
Là hoạt động giải quyết vấn đề mang tính mang tính đa ngành được phát triển cho
việc giải quyết những ván đề phức tạp hơn sản sinh ra từ các tổ chức, các cơ sở tư nhân và
nhà nước.
Đặc điểm: PTHT thường tập chng vào một vấn đề gây ra do sự tương tác giũa các thành tố
trong xã hội, các cơ sở sản xuất, xem xét nhiều khả năng phản ứng khác.
Mục tiêu:
+ Giúp những người tìm ra chính sách và quyết định trong cả khu vực nhà
nước lẫn tư nhân trong việc giảm thiểu vấn đề môi trường và quản lý nhà nước vấn đề chính
sach môi trường
+ PTHT phục vụ như cầu con người khi phải tiến hành các đối tượng là các hệ
thống phức tạp

+ Tiến hành trên 1 hệ thống cụ thể tổng hợp nhiều bộ phận môi quan hệ tương
hỗ với nhau và môi trường
+ Khi phân tích phải xem xét trên từng yếu tố nhưng không riêng lẽ và xem
xét cả quá trình
Quy trình thực hiện PTHT
8


TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

CHÚC CÁC BẠN ÔN THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

B1: xác định ván đề
B2: Xác định, thiết kế và rà soát những phương án thực hiện
B3: Dự báo bối cảnh tương lai
B4: Xây dựng và sử dụng các mô hình để dự báo các kịch bản khác nhau có thể xảy ra
B5: So sánh xếp hạng các phương án
B6: Phổ biến kết quả
Sản phẩm của PTHT: là mô hình mô tả các kịch bản có thể xảy ra trong tương lai
ƯĐ: + Bản chất là tổng hợp các vấn đề môi trường bằng phương pháp phân tích hệ thống
bào gồm tính đa ngành ( KH, TN, Kt,...) và tính đa dạng về quy mô không gian và thời gian
+ Các phương pháp và công cụ khác trong PTHT giúp
3. Phương pháp GIS và viên thám
GIS là một tập hợp các phần cứng, phân mềm máy tính và các thông tin địa lý. Tập hợp này
có được thiết kế để truy xuất, tìm nhập và phân tích dữ liệu.
Viễn thám: là môn khóa học nghiên cứu các đối tượng/ sự vật trên trái đất từ xa thông qua
việc quan sát và thu nhận bức xạ từ đối tượng sau đó phân tích xử lý và ứng dụng những
thông tin xử lý được.
Sử dụng GIS để lập bản đồ và chồng ghép bản đồ QHMT
Sử dụng ảnh vệ tinhtrong QHMT qua từng giai đoạn để đánh giá được sự thay đổi của từng

giai đoạn phục vụ cho lập bản đồ quy hoạch trong tương lai
4. Phương pháp ĐTM
Gồm: ĐTM, Đánh giá chất lượng MT, Đánh giá tổng hợp môi trường
Phương pháp ĐTM bao gồm
- pp liệt kê
- pp danh mục các điều kiện môi trường
- pp ma trận MT
- pp so sánh
Đánh giá chât lượng MT là phương pháp đinh lượng so sánh với TCMT, phương pháp lồng
ghép bản đồ, pp đánh giá nhanh MT có sự tham gia của cộng đồng
Đang giá tổng hợp MT là phương pháp đánh gia tổng hợp đồng thời các tác động của hoạt
động phát triển lên thành phần môi trường
9


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

5. Phng phỏp phõn vựng trong QHMT
L vic phõn chia lónh th thnh cỏc n v tng i ng nht theo cỏc tiờu chớ nht
nh nhm n gin húa vic nghiờn cu hay qun lý hiu qu hn theo c thu riờng ca
tng n v tng vựng.
Tiờu chớ phõn vựng:
1. Cn c vo iu kin KT XH, KHTN ca khu vc
2. Cn c vo v trớ a lý, ranh gii hnh chớnh
3. cn c vo chc nng ca mụi trng ca khu vc, cỏc vựng cinh thỏi, cỏc vựng nhy cm
mụi trng.
4. Cn c vo trỡnh phỏt trin KT XH: ụ th húa, cụng nghip húa
Mc tiờu phõn vựng

- To dng c s khoa hc iu hũa s phỏt trin ca 3 h thng TN-KT-XH
- m bo sao cho s phỏt trin ca h thng KT-XH phự hp trong kh nng chu ti ca
MT t nhiờn, bo v c MT sng v lm cho cht lng MT ngy cng tt hn
Nguyờn tc phõn vựng
- Phõn chia lónh th theo nhng th a l tng hp: vựng BB. TBB...
- Phõn kiu lónh th thnh cỏc n v: t ngp nc...
- Phõn kiu lónh th ỏp dng cho cỏc yu t t nhiờn, cỏc dng TN cho mc ớch s dng
trong cỏc ngnh KT v trong thc tin hot ụng nhõn sinh
- Tựy vo mc ớch s dung v phi xut phỏt t c im phõn húa lónh th
- Quy mụ ca n v lónh th c phõn chia ph thuc vo mc ng nht cỏc yu t t
nhiờn ca lónh th v ph thuc vo vic s dng lónh th cho cỏc mc ớch khỏc.

7. Quy trỡnh quy hoch
Ph-ơng pháp sử dụng trong quy hoạch môi tr-ờng về cơ bản cũng t-ơng tự nh- trong các
lĩnh vực quy hoạch khác. Cách tiếp cận hệ thống d-ờng nh- rất thích hợp cho quy trình
quy hoạch môi tr-ờng.
Quy trình quy hoạch tng quỏt là:

10


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

Mục tiêu

Phân tích

Ph-ơng án

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO


Dự báo

Quy hoạch

Quản lý

Quy trình này phù hợp cho những tr-ờng hợp mục tiêu đ-ợc xác định một cách rõ
ràng. Trong thực tế vấn đề nhiều khi rất phức tạp, nhất là ở các quy mô lớn khi mà các mục
tiêu nh- xây dựng khu nhà ở và bảo vệ sinh vật hoang dại tuy đều đ-ợc thừa nhận song lại có
thể khác nhau khi đánh giá về tầm quan trọng của nó.
Quy hoạch môi tr-ờng có thể được thực hiện theo phương php tuyến tính (điều tra phân tích -lập quy hoch) hay theo giai đon, xuất pht từ mục tiêu hay tiếp cận trên cơ sở
vấn đề.
Những nội dung cơ bản và các b-ớc cụ thể trong quá trình quy hoạch môi tr-ờng:
Bc 1: Chun b quy hoch
Thnh lp cỏc nhúm quy hoch.
Xỏc nh cỏc nhúm ch th tham gia v vai trũ ca h trong vic lp quy
hoch.
Xỏc nh cỏc c quan/ t chc qun lý trong quy hoch mụi trng.
Bc 2: Khi xng quy hoch
Xỏc nh mc tiờu ca quy hoch
Khng nh cỏc vn v ranh gii quy hoch
Xỏc nh cỏc ni dung quy hoch mụi trng
Xỏc nh cỏc yờu cu v thụng tin v c s d liu.
Bc 3: Lp quy hoch
õy l bc trng tõm ca c quỏ trỡnh, bao gm cỏc ni dung ca vic
lp QHMT.
Bc 4: Phờ duyt quy hoch
Ton b h s QHMT c trỡnh lờn Hi ng thm nh ca a
phng. Sau khi thụng qua Hi ng thm nh, h s c trỡnh lờn cp

cú thm quyn phờ duyt chớnh thc.
Bc 5: Thc hin v giỏm sỏt
Thc hin
Phi hp a ngnh
11


TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

CHÚC CÁC BẠN ÔN THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

• Vai trò và trách nhiệm của các cơ quan thực hiện quy hoạch và quản lý
quy hoạch cần được xác định rõ ngay từ lúc khởi đầu quá trình quy hoạch.
• Trong tiến trình quy hoạch cần tạo điều kiện cho việc thẩm định tiến độ
theo định kỳ và có phản hồi, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khi cần thiết.
Giám sát
– Thu được các thông tin phản hồi về tình hình thực tế của môi trường sau
khi kế hoạch được thực thi.
– Xác định các tác động đã được dự báo trước đây có xảy ra hay không và
khả năng xảy ra các tác động đột xuất khác trong quá trình phát triển.
8. Quản lý quy hoạch
 Mục tiêu QLQH:
Là nhàm tạo ra một khung pháp lý và tổ chức cần thiết tăng cường năng lực quản lý nhà
nước, phát huy vai trò của cơ quan và tổ chức xã hội. Tạo ra nguồn lực tài chính
 Nôi dung QLQH
- Đề xuất các chương trình dự án môi trường
- Xây dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức QLMT
- Tập hợp cơ sở pháp lý
- Chương trình giám sát MT, hoạt động BVMT
- Tạo nguồn vốn

 Hệ thống QLMT gồm 3 câp: Quốc gia, vùng, địa phương
 Khung pháp lý và thể chế QLMT
 Khung pháp lý QLMT
- Quản lý thực hiện quy hoạch có 2 chức năng chính:
+ Tạo điều kiện cho người dân và khu vực tư nhân tiến hành đầu tư xây dựng theo quy hoạch
một cách thuận lợi
+ Chỉ đạo khu vực thực hiện các dự án đầu tư xây dựng PTKTXH


Khung thế chế QLMT

- Thể chế là những quy tắc mà theo đó các công dân, doanh nghiệp và các cơ quan chính
quyền tương tác với nhau
- Thể chế QLMT đề cập đến sử dụng đánh giá hoạt động xây dựng...

12


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

9. Cỏc vn mụi trng khi quy hoch
Ngoại ứng
Cc vấn đề môi trường có thể được xem xét như l cc vấn đề của ngoi ứng
(externalities), nghĩa là các hiệu ứng không đ-ợc đề cập tới trên thị tr-ờng giao dịch. Ngoại
ứng xem nh- là các hàng hoá không có chủ sở hữu xác định. Ng-ời hàng xóm chơi đàn piano
ầm ỹ, sản xuất công nghiệp thải các chất ô nhiễm vào không khí và n-ớc là những ví dụ điển
hình.
Các hiệu ứng khuếch tán

Khong cch lớn thường tch cc nh hưởng khỏi nguồn. Ô nhiễm nước Hồ Lớn l
một ví dụ. Những c- dân sống ven đ-ờng bị ô nhiễm do bụi và tiếng ồn, các tác nhân ô nhiễm
bởi các ph-ơng tiện vận tải đi qua; Sự phát hiện DDT trong trứng là một ví dụ xuất sắc về sự
khuếch tán các ảnh h-ởng theo cả không gian và thời gian. Ta có thể đ-a ra nhiều ví dụ khác
liên quan đến một dòng sông, một l-u vực.
Tính chất bất bình đẳng
Mặc dù ô nhiễm th-ờng phân tán, song lợi nhuận và lợi ích thì lại khá tập trung. Sự
không công bằng xuất hiện giữa những ng-ời tìm cách khai thác tài nguyên môi tr-ờng nh- là
một loại hàng hoá công cộng và những ng-ời phải trả giá (những ng-ời nghèo).
Trễ thời gian và thiếu phản hồi âm
Các nhà quy hoạch th-ờng chú ý tới các khoảng thời gian trung bình và dài hạn trong
t-ơng lai; mà khoảng thời gian đó có thể không đủ với một số vấn đề môi tr-ờng. Chu kỳ sinh
học th-ờng dài hơn nhiều so với thời gian quy hoạch là 10-20 năm, chu kỳ địa chất thì lại
càng dài hơn rất nhiều.
Các hiệu ứng về sức khoẻ th-ờng kéo dài một thế hệ hay hơn trong khi đó có thể xuất
hiện các thay đổi khác. Điều đó khiến cho việc nghiên cứu mối quan hệ nguyên nhân-hiệu
ứng gặp khó khăn. Khi thiếu các phản hồi âm, việc dự báo các ảnh h-ởng xấu sẽ dễ bị bỏ
qua.
Tăng tr-ởng lũy thừa
Sự hiểu biết không đầy đủ về quy luật tăng trưởng theo hm số mũ l một vấn đề
môi tr-ờng. Một cái hồ chứa một chiếc lá. Mỗi ngày, chiếc lá lại sinh đôi. Hai lá vào ngày thứ
hai, bốn chiếc vào ngày thứ ba, cứ nh- thế đến ngày thứ ba m-ơi thì phủ kín. Tại thời điểm
nào mặt hồ bị phủ kín một nửa, câu trả lời là ngày thứ 29. Nhiều cái hồ kiểu Lily trong đó có
trái đất của chúng ta với năm tỉ ng-ời sống trên đó có thể đã đầy một nửa; còn quá ít thời gian
để xoay xở. Vấn đề là phải biết tạo ra những hành động tập thể và có tính chất phòng ngừa
cao.
Hiệu ứng tích lũy

13



TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

Tập trung sự chú ý vào những dự án hay các hiệu ứng đơn lẻ có thể sẽ bỏ qua các ảnh
h-ởng tăng dần đối với môi tr-ờng. Môi tr-ờng đô thị ngày càng bị suy thoái do con ng-ời có
xu h-ớng thích nghi dần với những sự thay đổi nhỏ dần dần và phân tán.
Hiệu ứng cộng hưởng (synergistic)
Khi hai hoặc nhiều hơn các tác nhân gây nên những ảnh h-ởng lớn hơn so với từng tác
nhân riêng biệt. Ví dụ SO2 và NOx riêng biệt thì không có hại nh-ng có khi có năng l-ợng
quang-ho v hơi ẩm trong không khí thì chúng to thnh sương khói (smoke); mức độ
nguy hiểm của chúng tăng lên rất nhiều. Abestos và thuốc lá gây ung th-; thuốc lá và tia
phóng xạ cũng có tác dụng cộng h-ởng.
Bỏ qua các vấn đề môi tr-ờng; thiếu sự hỗ trợ của công chúng và các nhà chính trị
Bỏ qua, xem nhẹ, cố tình không hay biết gì về những điều đã biết về hệ thống môi
tr-ờng là một vấn đề.
Con ng-ời và các tổ chức một mặt không sẵn sàng chấp nhận những hành động tập thể
nh-ng mặt khác lại làm mất đi năng lực và chất l-ợng của môi tr-ờng. Các hành động ngăn
ngừa nhằm cải thiện năng lực và chất l-ợng môi tr-ờng bị hạn chế.
Trong nhiều vấn đề, mỗi ng-ời hiểu một khác; tình trạng chỉ biết coi trọng môi tr-ờng
của mình m thiếu coi trọng môi trường của chung. Vì vậy vấn đề môi trường thường
ch-a đ-ợc coi trọng đúng mức về ph-ơng diện chính trị, các chi phí cho hoạt động môi tr-ờng
th-ờng rất thấp; luật pháp môi tr-ờng ch-a đủ, v.v.
Tiếp cận vấn đề môi tr-ờng theo giai đoạn
H thng hot ng mt cỏch thng nht v cú quy lut, ,tuy nhiên hệ thống thể chế
lại hoạt động một cách riêng biệt, ngăn cách và th-ờng không hợp nhất với nhau. Và những
mối quan tâm của các vấn đề này và các giải pháp nhiều khi mâu thuẫn với nhau.
Để tránh các khuyết điểm trên, đòi hỏi phải có chiến l-ợc nhằm khai thác đ-ợc -u điểm
của cả hai cách tiếp cận, sử dụng một cách chọn lựa cách tiếp cận toàn diện và hành động

theo giai đoạn trong một khuôn khổ thích ứng bởi vì:
Mức độ hiểu biết về các hệ thống môi tr-ờng. Trong một số tr-ờng hợp đơn giản, ảnh
h-ởng môi tr-ờng do các hoạt động có thể biết một cách chắc chắn. Ng-ợc lại tr-ờng hợp rất
phức tạp: các tác động th-ờng là rất lớn và sự hiểu biết là không chắc chắn.
Mức độ kiểm sot đối với việc thực hiện. T-ơng tự đối với tr-ờng hợp một cơ quan duy
nhất lập và thực hiện quy hoạch; ng-ợc lại nếu việc đó là của nhiều cơ quan, của nhiều thành
phần cùng tham gia thì vấn đề sẽ phức tạp hơn.
Trình độ hiểu biết về các hệ thống môi tr-ờng và trình độ kiểm soát đối với việc thực hiện
thay đổi từ đơn giản cho tới phức tạp, tạo ra một phổ các tr-ờng hợp khác nhau đòi hỏi chiến
l-ợc quy hoạch/quản lý t-ơng ứng. Nói chung nếu càng phức tạp thì càng cần phải mềm dẻo,
khả năng thích ứng càng phải cao hơn.
Tính địa ph-ơng
14


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

Sự khác biệt giữa các vấn đề môi tr-ờng ở Việt nam và các vấn đề môi tr-ờng của các
n-ớc khác trên thế giới phải đ-ợc thể hiện thông qua các giải pháp có tính địa ph-ơng.
10. Phỏt trin bn vng trong QHMT?
"Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn
hại khả năng của các thế hệ t-ơng lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ".
Khái niệm PTBV đ-ợc hoàn chỉnh trong hội nghị RIO-92; theo đó cần thiết phải hiểu
rằng.PTBV đ-ợc hình thành trong sự hoà nhập, xen cài và thoả hiệp lẫn nhau của ba hệ thống
t-ơng tác lớn của thế giới: hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ xã hội.

Mục tiêu kinh tế
Hệ kinh

tế
Hệ xã
hội

H t
nhiờn

Mục tiêu xã hội

Mục tiêu sinh thái

Hình1-3. Mô hình PTBV (a-Jacob, 1990; b-Ngân hàng thế giới)

Theo IUCN, UNEP (1993), sự bền vững của phát triển KT-XH có thể đ-ợc đánh giá
bằng những tiêu chuẩn nhất định về:
Về kinh tế, việc đầu t- và và phát triển nói chung phải đem lại lợi nhuận, tổng sản
phẩm trong n-ớc. Độ đo kinh tế của sự PTBV đ-ợc tính trên giá trị GDP hoặc GNP, tuy nhiên
bên cạnh giá trị trung bình của nó, cần phải quan tâm tới sự chênh lệch các giá trị đó ở các
tầng lớp dân c- khác nhau.
Về tình trạng văn hoá - xã hội, phát triển kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội;
giáo dục, đào tạo; phúc lợi xã hội phải đ-ợc chăm lo; các gía trị văn hoá, đạo đức của dân tộc
và cộng đồng phải đ-ợc bảo vệ và phát huy.
Về Môi tr-ờng & TNTN. Các tài nguyên tái tạo phải đ-ợc sử dụng trong phạm vi khôi
phục đ-ợc về số l-ợng và chất l-ợng bằng các con đ-ờng tự nhiên và nhân tạo; tài nguyên
không tái tạo phải đ-ợc sử dụng một cách hạn chế và đ-ợc bổ xung th-ờng xuyên bằng các tài
nguyên thay thế thiên nhiên hay nhân tạo.
Vì môi tr-ờng có vai trò nhiều mặt trong quá trình phát triển kinh tế, duy trì điều kiện
thích hợp cho sức khoẻ con ng-ời, nên không thể có phát triển bền vững nếu nh- tài nguyên
không được khai thc một cch hợp lý, chất lượng môi trường không được trong sch. Qun
15



TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

lý môi tr-ờng vững chắc và phát triển kinh tế là những mặt bổ sung lẫn nhau của cùng một
ch-ơng trình hành động. Không bảo vệ môi tr-ờng thích hợp, phát triển sẽ bị hao mòn; không
có pht triển, bo vệ môi trường sẽ thất bi
11. Cỏc thụng tin s liu cn thit s dng trc tip cho cụng tỏc QHMT?
Nói chung các thông tin số liệu cần thiết, những yếu tố sẽ sử dụng trực tiếp cho công
tác quy hoạch chúng rất đa dạng; phụ thuộc tr-ớc tiên vào đối t-ợng của công việc, phạm vi
không gian. Không cần thiết thu thập các thông tin không trực tiếp liên quan đến việc giải
quyết các vấn đề đặt ra đối với QHMT của khu vực. Các thông tin / dữ kiện cơ bản bao gồm :
1. iu kin t nhiờn
Khí hậu: Nhiệt độ; độ ẩm; m-a; tốc độ gió; h-ớng gió, mùa gió, băng giá lần đầu và cuối,
tuyết, s-ơng giá, s-ơng mù, vòi rồng, cuồng phong, sóng thần.
Địa chất: Đất đá, tuổi địa chất, thành tạo, tính chất, địa chấn, động đất, tầng đá nghiêng, tầng
bùn nghiêng, sụt lún.
Thủy văn n-ớc ngầm: thành tạo địa chất phân tích theo sự hình thành của tầng n-ớc ngầm,
giếng, số l-ợng và chất l-ợng n-ớc ngầm, mặt n-ớc ngầm.
Sinh địa lý: sinh địa lý vùng, tiểu vùng, đ-ờng cong, độ dốc, bậc thang, v.v.
Thủy văn n-ớc mặt: đại d-ơng, biển, hồ, tam giác châu, sông, dòng chảy, đầm phá, đất ngập
n-ớc, chất l-ợng n-ớc, đồng bằng ngập lụt.
Thổ nh-ỡng: loại đất, cấu trúc, tính chất, độ sâu đến mặt n-ớc ngầm, độ sâu đến tầng đá mẹ,
độ chặt, khả năng trao đổi cation anion, độ kiềm, độ axit.
Thực vật: Quần xã, quần thể, loài, thành phần, phân bố, tuổi và điều kiện, chất l-ợng thị giác;
số loài, loài qúy hiếm, lịch sử cháy rừng, diễn thế.
Động vật hoang dã: sinh cảnh, các quần thể động vật, các số liệu điều tra, loài hiếm và qúy có
giá trị khoa học và giáo dục.

2. Thông tin về đặc điểm Kinh tế X hội
Dân số. Dân số là một trong các dữ liệu rất quan trọng cần chú ý đến trong các quy hoạch
phát triển và quy hoạch môi tr-ờng. Những hiểu biết về tốc độ sinh tr-ởng, tỉ lệ nam nữ, cấu
trúc tuổi, nghề nghiệp và nhân lực là cần thiết.
Sử dụng đất: Đặc điểm của vấn đề sử dụng đất ở địa ph-ơng; Số l-ợng, chất l-ợng và sự phân
bố theo không gian các loại hình sử dụng chính: (a) Nông, lâm, ng- nghiệp; (b) công nghiệp,
đô thị, (c) khu dân c- nông thôn, (d) đất chuyên dùng, (e) đất ch-a sử dụng.
Các hoạt động kinh tế hiện tại: Các hoạt động khai thác hoặc sử dụng trực tiếp TNTN và sản
xuất không trực tiếp sử dụng TNTN trong các ngành công nghiệp, khai khoáng, nông nghiệp,
lâm nghiệp, ng- nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ, tình hình giáo dục, y tế, văn hoá;

16


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

Quy hoạch & kế hoạch phát triển KTXH (tổng thể, ngành), đặc biệt là các quy hoạch xây
dựng và sử dụng đất.
Cơ sở hạ tầng: Các hệ thống giao thông, năng l-ợng; cấp, thoát n-ớc, quản lý chất thải rắn đô
thị; cung cấp n-ớc sạch và vệ sinh môi tr-ờng nông thôn. Các công trình lịch sử, văn hoá,
khảo cổ;
Các vấn đề về thể chế: Luật pháp hiện hành liên quan; Hệ thống quản lý nhà n-ớc về BVMT;
các chính sách khuyến khích về kinh tế, chính sách thuế; chính sách giá; chiến l-ợc đầu t-;
quản lý đất đai; quy hoạch sử dụng đất; kế hoạch và đầu t- cho kiểm soát ô nhiễm; y tế cộng
đồng, vệ sinh môI tr-ờng.
3. Thông tin về bối cảnh phát triển khu vực
Bối cảnh môi tr-ờng và phát triển khu vực là những yếu tố phản ảnh sự t-ơng tác giữa
cc hệ thống x hội v hệ thống tự nhiên. Các đặc điểm chủ yếu của khu vực bao gồm: (1) các

quan hệ của khu vực nghiên cứu với vùng khác do vị trí địa lý; (2) các lĩnh vực phát triển
chính ảnh h-ởng mạnh đến khai thác, sử dụng TNTN và chất l-ợng MT; (3) Thuận lợi và hạn
chế (tự nhiên; kinh tế, x hội v chính trị, thể chế) .
Nghiên cứu chi tiết, đầy đủ cc loi hình pht triển kinh tế đ quy họach (hoặc chưa
quy hoạch) của khu vực để có cơ sở cho dự báo về nguồn tài nguyên môi tr-ờng trong t-ơng
lai. Tính toán l-ợng chất thải có khả năng sinh ra, các mối liên quan đến sự tăng tr-ởng về
kinh tế và lực l-ợng lao động.
Xem xét đối với mỗi lĩnh vực những hoạt động phát triển, các cơ quan liên quan và
vai trò của họ; mối liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và các hiểm hoạ đối với môi tr-ờng;
khuôn khổ quản lý.
4. Cơ quan điều hành hoạt động phát triển & các nhóm chia sẻ quyền lợi
Chính phủ trung -ơng, bộ KHCNMT; Chính quyền cấp tỉnh, thành phố, sở KHCNMT;
Chính quyền điạ ph-ơng; Các khu vực và các tổ chức kinh tế công nghiệp, th-ơng mại tnhân; Các tổ chức phi chính phủ (NGOs), hội tình nguyện; Các tổ chức quần chúng; Các tổ
chức văn hoá, giáo dục, truyền thông
Xác định rõ vai trò, chức năng của mỗi tổ chức, tổng hợp về chức năng của các hệ thống quản
lý chính về phát triển và quản lý môi tr-ờng. Cần tập trung chính vào các chức năng quản lý
nhà n-ớc trong các mặt công tác sau:
(1) Phối hợp chính sách và ra quyết định
(2) Các công cụ trong quản lý và tổ chức thực hiện
(3) Cơ sở thông tin, dữ liệu và khả năng hỗ trợ kỹ thuật
(4) Hoạt động, mạng l-ới giám sát môi tr-ờng và CSDL môi tr-ờng (bao gồm hình thức,
ph-ơng pháp và nơi l-u trữ thông tin tự liệu và dữ kiện môi tr-ờng); cơ chế và hình thức trao
đổi thông tin

17


TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

12. Quan hệ

kinh tế xã hội.

giữa

quy

CHÚC CÁC BẠN ÔN THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

môi

hoạch

trường



quy

hoạch

phát

triển

Trong quá trình phát triển KTXH của một vùng, cần phải có QHMT để
định hướng cho việc quyết định các vấn đề cốt lõi sau:
1. Các ngưỡng giới hạn phát triển của vùng là bao nhiêu để không vượt
quá khả năng chịu tải của môi trường tự nhiên và khả năng tái tạo,
phục hồi tài nguyên?
2. Khai thác, sử dụng tài nguyên như thế nào cho hợp lý và hiệu quả?

3. Cách thức quản lý, BVMT có hiệu quả nhất trong phạm vi một vùng;
4. Tính hợp lý và bình đẳng trong việc phân chia các nguồn tài nguyên
(ví dụ như tài nguyên nước) giữa các tiểu vùng trong phạm vi của
một vùng;
5. Cách giải quyết
phương trong vùng.

các

vấn

đề

mâu

thuẫn,

tranh

chấp

giữa

các

địa

13. Nội dung quy hoạch môi trường (nêu và phân tích các nội dung
của QHMT).
1. Phân vùng lãnh thổ phục vụ QHMT

- Hiện nay tại Việt Nam chưa có hệ thống phân vùng MT mặc dù vấn đề
MT theo vùng lãnh thổ rất quan trọng
- Vấn đề MT trong một vùng cần phải được quản lý đồng bộ, lien kết với
nhau trong phạm vi toàn vùng. Ví dụ:
+ Việc phát triển các KCN tại một tỉnh  chất lượng môi trường tại tỉnh
khác (do lan truyền, phát tán).
+ Việc ô nhiễm của vùng đất ướt ven biển có phạm vi liên quan đến nhiều
tỉnh.
- Cùng với việc quản lý môi trường cấp tỉnh, việc quản lý môi trường
cấp vùng có ý nghĩa rất quan trọng do đó nhất thiết phải phân vùng
lãnh thổ
- Một số thể loại phân vùng lãnh thổ:
(1) Phân vùng kinh tế: Được chia theo tiềm năng kinh tế, mức độ phát triển
và mối quan hệ tương hỗ mật thiết giữa các khu vực của vùng được xác
định

18


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

(2) Vựng sinh thỏi: L mt n v lónh th c trng bi cỏc phn ng sinh
thỏi i vi khớ hu Trỏi t, thc vt, ng vt v h thng thy vc.
Phõn nh cỏc vựng sinh thỏi to c s cho vic s dng cỏc TNTN cú
hiu qu ti u, phỏt huy y tim
(3) Vựng a lý: Vựng a lý c phõn theo tớnh tng i ng nht ca
cỏc yu t a lý, khớ hu, th nhng, a hỡnh, a cht
(4) Phõn vựng mụi trng: L vic phõn chia lónh th thnh cỏc n v

mụi trng tng i ng nht nhm mc ớch QLMT mt cỏch cú hiu
qu theo c thự riờng ca tng n v MT.
Tớnh thng nht ca vựng MT biu hin ch nu thay i MT bt k
khu vc no trong vựng cú th nh hng n khu vc khỏc trong vựng
ú.
14. C s phỏp lý ca QHMT Vit Nam
Chúng ta biết rằng quy hoạch là công cụ hỗ trợ và hoạt động luôn luôn gắn liền với
quá trình ra quyết định. Nó đòi hỏi cũng nh- bắt buộc phải đ-a ra các đề xuất tuân theo các
quy định của pháp luật.
Có thể nói các căn cứ pháp lý trong quy hoạch môi tr-ờng liên quan đến hầu hết các văn bản
pháp luật hiện hành, trong đó những văn bản quan trọng hàng đầu là:
Luật Bảo vệ Môi tr-ờng: Lut ny ó c Quc hi nc Cng hũa xó hi ch ngha
Vit Nam khúa XIII, k hp th 7 thụng qua ngy 23 thỏng 6 nm 2014./.
Nghị định 19/2015/N-CPcủa Chính phủ ra ngày 14 tháng 2 năm 2015 về h-ớng dẫn thi
hành luật bảo vệ môi tr-ờng.
Luật đất đai (1993) và luật đất đai sửa đổi (2003)
Luật Khoáng sản Lut ny ó c Quc hi nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
khúa XII, k hp th 8 thụng qua ngy 17 thỏng 11 nm 2010
Nghị định S: 15/2012/N-CP ca Chính phủ ra ngày 9 tháng 3 năm 2012 về h-ớng dẫn thi
hành luật khoỏng sn.
Luật tài nguyên n-ớc Lut ny ó c Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam
khoỏ XIII, k hp th 3 thụng qua ngy 21 thỏng 6 nm 2012.
15. c im ca QHMT
QHMT có một số đặc điểm nh- sau:
Quan điểm Sinh thái quyển / hệ sinh thái. Quan điểm nay xem xét con ng-ời trong tự nhiên
hơn là tách khỏi nó, bao gồm các mối t-ơng tác động của hệ thống các hoạt động của con
19


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG


CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

ng-ời và các hệ thống tự nhiên trong các hệ sinh thái và rộng hơn là trong sinh quyển. Các
dạng quy hoạch khác có xu h-ớng tập trung hẹp hơn.
Tính hệ thống. Tập trung tổng thể và các thành phần liên quan, vào các thành phần chủ chốt
và các mối quan hệ của chúng, làm việc với các hệ thống mở t-ơng tác với môi tr-ờng; nhận
biết sự liên hệ và mối phụ thuộc giữ các hệ thống.
Tính địa ph-ơng trong sự co dãn. Từ môi trường nhấn mnh tính duy nhất của mỗi địa
ph-ơng, đồng thời nó cần thiết để liên quan đến các thành phần môi tr-ờng và sự biến đổi môi
tr-ờng trong một phạm vi lớn hơn.
Tính biến đổi theo thời gian. Xem xét sự thay đổi môi tr-ờng đối với các chu kỳ khác nhau,
dài và ngắn, quá khứ và t-ơng lai. Các dạng quy hoạch khác th-ờng có trục thời gian ngắn
hơn.
Tính chất h-ớng vào tác động. Biểu diễn các ảnh h-ởng môi tr-ờng do các hoạt động của
con ng-ời và sự phân bố của chúng (ai đ-ọc lợi, ai phải chi trả). Các dạng quy hoạch khác
thường có định hướng - đầu vo, tập trung chính vo dữ liệu, mục tiêu v kế hoạch hơn là
vo tc động
Tính phòng ngừa. Khuynh hướng chủ đo trong chiến lược QHMT l nhu cầu bo tồn
trong đó nó tập trung vào việc làm giảm nhu cầu đối với một loại hàng hoá hay dịch vụ nào
đó gây ra cc stress hơn l việc chấp nhận cc nhu cầu như l đ đặt ra từ trước v cố
gắng chỉ tập trung vào việc làm giảm thiểu hay loại bỏ các ảnh h-ởng môi tr-ờng.
16. Xỏc nh quan im v mc tiờu QHMT, Phng phỏp xỏc nh mc tiờu QHMT?
Xỏc nh quan im:
(1). Ly phũng nga v ngn chn ụ nhim l nguyờn tc ch o kt hp
vi x lý ụ nhim, ci thin MT v bo tn thiờn nhiờn; kt hp phỏt huy
ni lc vi tng cng hp tỏc quc t trong BVMT v PTBV.
(2). Mc tiờu v ni dung ca QHMT khụng tỏch ri mc tiờu v ni dung
ca QH PT KTXH, m c lng ghộp trong QH PT KTXH, c xõy
dng theo hng PTBV.

(3). Quy hoch da trờn vic phõn tớch hin trng v d bỏo cỏc vn MT
cú kh nng ny sinh, bin ng trong quỏ trỡnh phỏt trin KTXH, phự hp
vi ngun lc v kh nng u t t bờn ngoi

20


TI LIU ễN TP MễN QUY HOCH MễI TRNG

CHC CC BN ễN THI T KT QU CAO

Tip thu cỏc kinh nghim trong nc v trờn th gii, v l c s phỏp lý
cho vic xõy dng cỏc k hoch BVMT ngn hn v trung hn ca mt
vựng
Xỏc nh mc tiờu
Mc tiờu QHMT mt vựng s gn lin vi cỏc mc tiờu quc gia v
phũng nga ụ nhim, ci thin MT, bo tn thiờn nhiờn v a dng sinh
hc, tng cng nng lc cho cỏc c quan qun lý, khoa hc v doanh
nghip, nõng cao nhn thc MT.
Mc tiờu quy hoch mụi trng cp thp phi c xõy dng da trờn
mc tiờu QHMT cp cao hn
Vớ d: QHMT cp tnh phi da vo QHMT cp vựng v cp nh nc.
Phng phỏp xỏc nh mc tiờu QHMT

Có nhiều ph-ơng thức khác nhau để có thể xác định đ-ợc mục tiêu:
1. Căn cứ vào chính sách, chiến l-ợc, chính quyền địa ph-ơng lựa chọn;
2. Mục tiêu có thể đ-ợc xác định thông qua các quá trình bầu cử chính trị (lựa chọn
các đại biểu quốc hội của khu vực theo đuổi các mục tiêu môi tr-ờng nào đó) hay
3. Cũng có thể đ-ợc lựa chọn do các hội nghị giữa các bên tham gia hay của cộng
đồng. Trong QHMT các cộng đồng nhỏ, tiếp cận QHMT dựa vào cộng đồng th-ờng

đòi hỏi việc thiết lập các mục tiêu có tính địa ph-ơng, rất cụ thể và cũng hết sức thiết
thực, có tính khả thi cao.

Một khi cc mục tiêu đ được lựa chọn thì có nghĩa l đó l sự cam kết
của một nhóm các tổ chức đối với những vấn đề và cơ hội đ-ợc nêu ra.
17. xut cỏc gii phỏp nhm thc hin QHMT
1. Gii phỏp v kinh t
a. V ngun vn u t
Cỏc ngun vn cú th huy ng cho trin khai QHMT bao gm:




Ngõn sỏch Trung ng; ngõn sỏch cỏc b/ngnh; ngõn sỏch a
phng
úng gúp ca doanh nghip; úng gúp ca cng ng; úng gúp ca
cỏc h gia ỡnh
Cỏc ngun ti tr, vn ODA

b. c tớnh chi phớ u t cho hot ng BVMT:
21


TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

CHÚC CÁC BẠN ÔN THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

Ước tính chi phí đầu tư cho hoạt động BVMT dựa theo các phương án
khác nhau.
Ví dụ:




Phương án 1: đầu tư cho BVMT ở mức 1% GDP (đầu tư thấp)
Phương án 2: chi phí BVMT tính theo đầu người

VD: 15 USD/người.năm hay 25 USD/người.năm.
c. Xã hội hoá đầu tư BVMT







Nghiên cứu ban hành các chính sách và cơ chế huy động thích hợp
mọi nguồn lực trong cộng đồng để BVMT.
Trong kế hoạch hàng năm của địa phương/ngành có khoản mục kế
hoạch về BVMT và mức kinh phí thực hiện tương ứng.
Gắn liền công tác BVMT trong các chiến lược, kế hoạch, QHTT và
chi tiết về phát triển KTXH của các quận/huyện và toàn thành phố.
Phát động các phong trào quần chúng tham gia vào công tác BVMT.
Tăng cường và đa dạng hóa đầu tư cho các hoạt động BVMT.
Từng bước thành lập quỹ môi trường thông qua đóng góp của nhân
dân, của các doanh nghiệp, của các nhà tài trợ trong và ngoài nước.

2 Giải pháp về tổ chức và tăng cường năng lực







Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về MT
Nâng cao trình độ QLMT cho cán bộ các cấp.
Hoàn thiện các văn bản pháp lý về QLMT
Nâng cao năng lực quan trắc phân tích môi trường.
Tăng cường hệ thống cơ sở dữ liệu BVMT.

3. Giải pháp về khoa học công nghệ





Nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu về KHMT (công nghệ xử lý
chất thải, phòng chống khắc phục ON, suy thoái MT)
Phối hợp thường xuyên với cơ quan nghiên cứu trong việc nghiên
cứu và ứng dụng các thành tựu về khoa học QL và công nghệ MT
Xây dựng các đề án, dự án BVMT.
Hình thành và phát triển ngành công nghiệp MT

4. Giải pháp về hợp tác trong nước và QT




Xây dựng và tham gia các chương trình hợp tác BVMT trong vùng.
Kế thừa các kết quả nghiên cứu khoa học cơ bản
Tổ chức các diễn đàn, hội thảo trao đổi thông tin và thảo luận về các

chủ đề có liên quan
22


TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG





CHÚC CÁC BẠN ÔN THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

Vận dụng hợp lý các thỏa thuận, cam kết quốc tế và với các địa
phương khác nhằm thu hút các khoản tài trợ và sự hỗ trợ về mặt kỹ
thuật
Xây dựng các dự án nghiên cứu khoa học có sự đầu tư của một số tổ
chức quốc tế như UNDP, WWF, WB, WHO…

18: Khái niệm quy hoạch sử dụng đất, nội dung quy hoạch sử dụng đất?
 Khái niệm:
(1) Theo Dent (1988;1993) Quy hoạch sử dụng đất đai là phương tiện giúp cho lãnh đạo
quyết định sử dụng đất đai như thế nào thông qua việc đánh giá có hệ thốg cho việc chọn mẫu
hình trong sử dụng đất đai, mà trong sự chọn lựa này sẽ đáp ứng với những mục tiêu tiêng
biệt và từ đó hình thành nên chính sách và chương trình cho sử dụng đất đai.
(2) Luật đất đai năm 2013 đã đưa ra định nghĩa: “Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và
khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,
quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng
đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và
đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định”.
→ Như vậy, Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp

chế của nhà nước về tổ chức và sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất
thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nước, tổ chức sử dụng đất như một tư
liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường.
 Nội dung:
- Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng sử dụng
đất; đánh giá tiềm năng đất đai đặc biệt là đất chưa sử dụng
- Đề xuất phương hướng, mục tiêu, trọng điểm và các nhiệm vụ cơ bản về sử dụng đất trong
thời hạn lập quy hoạch
- Xử lý, điều hòa nhu cầu sử dụng đất giữa các ngành, xác định diện tích các loại đất phân bố
cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và an ninh
- Xác định diện tích đất phải thu hồi đề thực hiện các công trình dự án.
- Xác định các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất, bảo vệ môi trường
- Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
23


TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

CHÚC CÁC BẠN ÔN THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

19. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất?
- Tính lịch sử xã hội: thể hiện đồng thời hai yêu tố:


Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển



Thúc đẩy sự phát triển của các mối quan hệ sản xuất.


- Tính tổng hợp:


Quy hoạch sử dụng đất giúp khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ tài nguyên đất cho nhu
cầu toàn bộ nền kinh tế quốc dân.



Quy hoạch sử dụng đất đề cập tới nhiều lĩnh vực về khoa học

- Tính dài hạn:


Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô: Chỉ tiêu quy hoạch thường là không cụ thể và chi
tiết như trong kế hoạch ngắn do vậy nó chỉ có thể là một quy hoạch mang tính chiến
lược chỉ đạo vĩ mô



Tính chính sách: Quy hoạch đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế và môi trường sinh
thái



Tính khả biến: quy hoạch sử dụng đất chỉ là một trong những giải pháp biến đổi hiện
trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp hơn với mục đích và nhu cầu sử dụng.

20. Phân loại quy hoạch sử dụng đất? Mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất?
 Quy hoạch sử dụng đất được tiến hành phân chia thành hai loại chính:

Loại 1. Quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính:
- Mục đích:


Đáp ứng nhu cầu đất đi cho hiện tại và tương lai một cách tiết kiệm, khoa học và hợp
lý.



Cụ thể hóa một bước quy hoạch sử dụng đất của các ngành và các đơn vị hành chính
cấp cao hơn



Làm căn cứ, cơ sở để các ngành cùng cấp và các đơn vị hành chính cấp dưới triển
khai quy hoạch sử dụng đất của ngành và địa phương mình



Làm cơ sở để lập kế hoạch 5 năm và hàng năm



Phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai.

- Quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính bao gồm những dạng sau:


Quy hoạch sử dụng đất đai cả nước và các vùng kinh tế
24



×