Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Lập dự án phát triển hỗ trợ phục hồi chức năng cho các nạn nhân chất độc da cam/Dioxin tỉnh Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.37 KB, 10 trang )

I.

Giới thiệu chung về dự án:
1. Tên dự án: “Hỗ trợ phục hồi chức năng cho các nạn nhân chất độc da

cam/Dioxin tỉnh Hà Giang”.
2. Cơ quan chủ quản: UBND tỉnh Hà Giang
Địa chỉ: Phường Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang.
3. Đơn vị đề xuất dự án: Hội nạn nhân chất độc da cam/Dioxin tỉnh Hà Giang.
Địa chỉ: số nhà 340, tổ 10 phường Nguyễn Trãi Thành phố Hà Giang tỉnh Hà Giang.
- Người đại diện: Ông Triệu Đức Thanh – Chủ tịch Hội.
- Điện thoại liên hệ: 0913.271 213. Website:
4. Thời gian dự kiến thực hiện dự án: từ năm 2015 - 2016.
5. Địa điểm thực hiện dự án: Thành phố Hà Giang, Huyện Bắc Quang, Vị Xuyên,
Quang Bình, Hoàng Su Phì, Xín Mần tỉnh Hà Giang.
6. Tổng số vốn của dự án: 1.488.700.000 VNĐ ( Một tỷ, bốn trăm tám mươi tám
triệu, bảy trăm nghìn đồng chẵn).
Trong đó: Vốn viện trợ: 1.488.700.000 VNĐ (Một tỷ, bốn trăm tám mươi tám
triệu, bảy trăm nghìn đồng chẵn).
7. Tiến độ thực hiện dự án:
TT

Nội dung công
Thời
gian
Cơ quan phối hợp
Sản phẩm phải đạt
Cơ quan chủ trì
việc thực hiện
thực hiện
thực hiện



1.

Nghiên cứu, thu
thập thông tin liên
quan đến dự án, địa
Xây dựng dự án
điểm triển khai dự10/2014
sơ bộ
án đảm bảo đúng
nhu cầu, đúng đối
tượng.

1

- Hội Nạn
nhân chất độc- Các sở, ngành
da cam/dioxin


2.

Viết dự án

Dự án có tính khả
11/2014
thi

- Hội Nạn- Sở Lao động,
nhân chất độcThương binh xã

da cam/dioxin hội
- Sở Ngoại vụ
- Nhà tài trợ

3.

4

Phê duyệt

Dự án có tính khả
thi cao và được nhà02/2015
tài trợ phê duyệt

Đảm bảo việc Thông
báo cho Tỉnh, đối
Thông báo triển
tác, các cơ quan về03/2015
khai dự án
việc triển khai dự án
được thực thi

- Sở Ngoại vụ;
- Sở Kế hoạch &
- UBND tỉnhđầu tư.
Hà Giang
- Nhà tài trợ
- Hội Nạn
- UBND tỉnh Hà
nhân chất độc

Giang, các sở
da cam/dioxin
ngành liên quan

5

320 người có được
các thông tin cần
thiết về các kỹ năng
Tổ chức 11 lớpphương pháp để
- Hội Nạn- Người thân của
Tập huấn trên địaphục hồi cho ngườiTừ
thángnhân chất độcnạn nhân;
bàn Thành phốkhuyết tật tại gia3/2015 đếnda cam/dioxin. - Cán bộ Trung
Hà Giang, Huyệnđình
tháng
tâm;
Bắc Quang, Vị
8/2015
30 người có hiểu
- Các huyện, - Các sở ngành
Xuyên, Quang
biết để phục vụ cho
Thành phố.
liên quan
Bình, Hoàng Su
công tác của Trung
Phì, Xín Mầntỉnh
tâm và cộng đồng,
Hà Giang

nhà quản lý điều
hành Hội.

6

Đảm bảo đúng, đầy
đủ các thiết bị phục
Mua sắm các
vụ cho việc thựcTháng
trang thiết bị cần
hiện dự án. Đảm bảo5/2015
thiết cho dự án
tuân thủ các quy
định của pháp luật

7

Hướng dẫn, vậnĐảm bảo 90 cháu
động hộ trợdược hướng dẫn cóTừ
2

- Nhà tài trợ
- Trung tâm công
- Hội Nạn
tác xã hội trẻ em
nhân chất độc
tỉnh Hà Giang;
da cam/dioxin
- Sở Tài chính;


tháng

- UBND tỉnh;


người nhà đưanội dung phù hợp,3/2015 đến- Hội Nạn- Các sở, ngành;
các cháu đếnhiệu quả dễ áp dụng,tháng
nhân chất độc- Trung tâm công
trung tâm côngcác cháu được phục12/2016
da cam/dioxin tác xã hội trẻ em
tác xã hội trẻ emhồi tốt tại Trung tâm
tỉnh Hà Giang;
tỉnh Hà Giang
- Gia đình các nạn
nhân.

8

Tổng kết dự án

II.

Đánh giá kết quả sau
02 năm thực hiện dự
Tháng
án.
12/2016
Đảm bảo đạt được
các mục tiêu của dự
án đề ra.


- Nhà tài trợ
- UBND Tỉnh
- Hội Nạn-TT Công tác XH
nhân chất độc Đại diện các nạn
da cam/dioxin nhân
- Các Sở, Ngành
-

Lập dự án bằng khung logic:

1. Bước 1: Xác định vấn đề:
- Về tình hình chung của tỉnh Hà Giang:
Hà Giang là tỉnh miền núi, biên giới cực Bắc của Việt Nam, gồm 19 dân tộc, địa
hình của Tỉnh rất phức tạp, hiểm trở, nhiều núi cao, vực sâu. Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn
rất cao so với mặt bằng chung của cả nước, đại bộ phận người nghèo sống ở nông thôn,
miền núi cao, vùng sâu, vùng xa, giao thông đi lại khó khăn, các chương trình dự án đầu
tư còn hạn chế.
- Tình hình cụ thể về nạn nhân chất độc da cam/Dioxin trên địa bàn tỉnh Hà Giang
+ Tỉnh Hà Giang không nằm trong khu vực bị rải chất độc màu da cam/dioxin
nên về vấn đề môi trường không bị ảnh hưởng trực tiếp của chất độc này, tuy nhiên hàng
vạn thanh niên của tỉnh tham gia cuộc kháng chiến tại chiến trường miền nam thì hầu hết
đều đóng quân và hành quân qua các khu vực của bị rải chất độc, do vậy đã bị nhiễm chất
độc hóa học và đã mắc rất nhiều bệnh nan y, không chỉ thế nó còn di truyền đến đời con,
đời cháu bị ảnh hưởng di truyền dẫn đến các khuyết tật như: khèo chân, khèo tay, dị dạng,
dị tật, liệt thiếu hoặc thừa các bộ phận cơ thể, câm điếc, thiểu năng trí tuệ.

3



+ Hiện nay, tổng số nạn nhân chất độc màu da cam/dioxin của tỉnh Hà Giang của
3 thế hệ là 3.363 đối tượng, trong đó thông qua chế độ, chính sách của Nhà nước đã hỗ
trợ được 743 đối tượng trực tiếp, 239 đối tượng gián tiếp (F1).
Còn lại, do điều kiện khó khăn chung của cả nước nói chung và tỉnh Hà Giang nói
riêng, nên số đối tượng cần hỗ trợ trực tiếp về kinh tế là 320 đối tượng; số cháu (F2) cần
phải đưa vào trung tâm phục hồi hiện nay là 90 đối tượng; số cháu (F2) cần phải phục hồi
chức năng tại gia đình là: 200 đối tượng; số cháu (F1) cần phải phục hồi chức năng tại gia
đình là: 250 đối tượng; số người nhà cần tập huấn để có các phương pháp chăm sóc tại các
huyện và thành phố trong tỉnh là 350 người ( bao gồm 320 người nhà và 30 người của
Trung tâm và cộng đồng, nhà quản lý và Hội Nạn nhân chất độc Dacam/dioxin tỉnh); và số
người tham gia tập huấn của 1 lớp là 30 người với số ngày tham gia tập huấn là 07 ngày/1
lớp.
+ Trong những năm vừa qua, mặc dù đã được sự hỗ trợ của Trung ương và của
tỉnh, tuy nhiên đời sống của những người nạn nhân chất độc màu da cam/dioxin tỉnh Hà
Giang vẫn hết sức khó khăn, thiếu thốn về nhiều mặt, những di chứng của chất độc ảnh
hưởng đến sức khỏe và tinh thần cho các nạn nhân và những gia đình có nạn nhân bị
nhiễm chất độc.
- Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia khắc phục cơ bản hậu quả
da cam/dioxin ở Việt Nam, song song với Kế hoạch hành động là Chương trình nghiên
cứu cấp nhà nước về tác hại của dioxin, nhằm làm rõ hơn tác hại của dioxin và tìm kiếm
các biện pháp khắc phục hậu quả đối với môi trường và con người. Căn cứ vào đó UBND
tỉnh Hà Giang đã xây dựng Kế hoạch hành động khắc phục hậu quả chất độc hóa học do
Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam.
- Chính vì những lẽ trên những nạn nhân chất độc màu da cam/dioxin trên địa bạn
tỉnh Hà Giang rất cần đến một dự án thực sự có ý nghĩa để giúp đỡ chia sẻ những thiếu
thốn, khó khăn và làm vơi đi những nỗi đau về thể chất và tinh thần mà các nạn nhân
đang gặp phải.
2. Bước 2: Xác định mục tiêu:
4



5


Cải thiện đời sống cho các nạn nhân chất độc màu da cam/dioxin trên địa bàn tỉnh Hà
Giang

Đưa người khuyết tật đến phục hồi chức năng tại
các trung tâm, để họ được tiếp cận với các dịch
vụ xã hội và tham gia các hoạt động xã hội, qua
đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần

Giúp cho người khuyết tật được chăm sóc,
quan tâm và hỗ trợ nhiều hơn tại gia đình

Tổ chức 11 lớp tập huấn kĩ
năng trên địa bàn Hà Giang

Mỗi gia đình có ít nhất 1
thành viên được cử đi học
lớp tập huấn kĩ năng để về
tự tổ chức phục hồi cho
thành viên trong gia đình

6

Hướng dẫn, vận
động người nhà
đưa người khuyết
tật đến các trung

tâm công tác xã
hội của Hà Giang

Đầu tư mua sẳm
trang thiết bị
hiện đại phục vụ
cho công tác
phục hồi chức
năng của các
trung tâm


3. Bước 3: Xác định các đầu ra của dự án:
Dựa vào cây mục tiêu và các giả định đã đề ra ta xác định các đầu ra của dự án
này:
 Mô tả tóm tắt đầu ra:
-

Các kế hoạch đầu tư cải thiện đời sống của nạn nhân chất độc màu da cam/ddioxin cả về

-

vật chất và tinh thần.
Các thông tin cần thiết về các kỹ năng phương pháp để phục hồi cho người khuyết tật tại












gia đình.
Chương trình tập huấn hướng dẫn đối tượng của dự án phù hợp, chính xác và hiệu quả.
Các trang thiết bị cần thiết cho dự án.
Các chỉ số có thể đo lường:
Số gia đình tham gia lớp Đào tạo kỹ năng phục hồi cho người khuyết tật tại nhà.
Số người khuyết tật được hỗ trợ tạo điều kiện phục hồi chức năng tại Trung tâm.
Chủ thể tiến hành đo lường:
Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin.
Các kênh có thể thông qua để đo lường:
Trung tâm công tác xã hội trẻ em tỉnh Hà Giang
Gia đình các nạn nhân
Đo lường đánh giá:
Tần suất: sau 2 năm thực hiện dự án
Chủ thể:
Nhà tài trợ
UBND tỉnh
Trung tâm công tác xã hội trẻ em tỉnh Hà Giang
Đại diện các nạn nhân
Các sở ngành liên quan
4. Bước 4: Xác định các hạn chế và giải pháp thực hiện:

HẠN CHẾ
Kinh phí còn hạn chế, thiếu sự liên kết với
các nhà tài trợ trong và ngoài nước.
Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức

của cộng đồng về thảm họa da cam chưa

GIẢI PHÁP
Dự án cần kết hợp hoạt động phục hồi chức
năng cho nạn nhân với chương trình phục
hồi chức năng cho người khuyết tật lồng
ghép vào hệ thống y tế cơ sở.
7


thường xuyên, liên tục. Đặc biệt, trên thực
tế, không cán bộ y tế nào trợ giúp người
khuyết tật luyện tập phục hồi chức năng tốt
hơn người than của chính họ; tuy nhiện,
hạn chế gặp phải là những người than trong
gia đìnhngười khuyết tật không có đủ kiến
thức về phục hồi chức năng để giúp đỡ họ
tập luyện.
Chưa có nhiều hình thức phong phú.
Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp chưa
thật chặt chẽ.
Một số cơ quan có trách nhiệm chưa nhận
thức đầy đủ tính chất nghiêm trọng của hậu
quả CĐDC => kết quả còn nhiều hạn chế.
Chưa có tiêu chí cụ thể, khoa học để xác
định (hay kết luận) nạn nhân CĐDC.
Việc ban hành các chế độ, chính sách cho
nạn nhân CĐDC vẫn còn bất cập. Mức trợ
cấp còn thấp. Thủ tục xét hưởng trợ cấp
còn phức tạp. Còn nhiều nạn nhân bị hậu

quả CĐDC nằm ngoài diện thụ hưởng
chính sách. Tại tuyến xã có 75 đến 80%
người tàn tật có thể phục hồi được nhưng
lại không có cán bộ phục hồi chức năng.

Chính sách cần được thường xuyên cập
nhật, hoàn thiện để phù hợp với tình hình
thực tiễn.
Rút ngắn thời gian giải mã đơn vị, tạo điều
kiện những người bị mất giấy tờ gốc, bệnh
án gốc hoàn thành hồ sơ
Tiếp tục nghiên cứu, xem xét việc sửa đổi,
bổ sung danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị tật;
nhanh chóng ban hành thông tư liên tịch
hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị
dạng, dị tật liên quan đến phơi nhiễm chất
độc hóa học.
Tiếp tục duy trì và mở rộng dự án trên địa
bàn toàn tỉnh, đồng thời các cơ quan quản
lý nhà nước cần có sự chỉ đạo mạnh mẽ
hơn nữa khi triển khai dự án.

5. Bước 5: Xác định các nguồn lực:
5.1 Nguồn nhân lực:
- Trung tâm công tác xã hội trẻ em, Hội nạn nhân chất độc màu da cam dioxin
luôn có đội ngũ cán bộ tâm huyết với dự án nhằm nâng cao sức khỏe cho trẻ em bị nhiễm
chất độc màu da cam dioxin.
- Bên cạnh đó là:
+ Các cán bộ hợp đồng chăm sóc các em.
+ Lực lượng các tình nguyện viên.

8


5.2 Nguồn lực vật chất:
Để thực hiện thành công dự án, tỉnh Hà Giang cần huy động nguồn cơ sở vật chất
tương đối lớn.
Tuy nhiên, do Hà Giang còn là một tỉnh tương đối khó khăn, cơ sở hạ tầng còn
thiếu thốn nên về mặt vật chất tỉnh chưa có nhiều. Do đó, để thực hiện dự án, tỉnh cần
mua sắm rất nhiều các trang thiết bị như :
- Thiết bị dành cho mục đích phục hồi chức năng:
1. Máy tập đa năng toàn thành
2. Máy điện phân
3. Máy điện quang
4. Dụng cụ tập khớp vai
5. Dung cụ tập khớp cổ tay
6. Xe đạp tập khớp háng, gối, tay
7. Bàn tập đứng bại não
8. Bàn tần phổ
9. Bóng gai tròn tập não
10. Đệm tập cao su
11. Khung tập đi
12. Một số đồ chơi cho trẻ
- Thiết bị trang bị cho phòng Thường trực của Hội tại Trung tâm công tác xã hội
trẻ em tỉnh Hà Giang
1.01 bộ máy vi tính
2. 01 bộ bàn ghế làm việc
3. 01 tủ đựng tài liệu
4. 01 bộ bàn ghế tiếp khách
Các trang thiết bị, dụng cụ, cơ sở vật chất, toàn bộ nguồn kinh phí của dự án được
quản lý và huy động từ Sở Ngoại vụ tỉnh Hà Giang, Trung tâm công tác xã hội trẻ em tỉnh

Hà Giang.
5.3 Nguồn lực tài chính:
- Tổng kinh phí của dự án là 1.488.700.000 VNĐ ( Một tỷ, bốn trăm tám mươi tám
triệu, bảy trăm nghìn đồng chẵn)
9


Toàn bộ kinh phí của dự án đều là vốn được viện trợ.
6. Bước 6: Xác định hiệu quả kinh tế xã hội
-

Dự án hỗ trợ trực tiếp về kinh tế cho 320 đối tượng, đưa 90 đối tượng vào trung tâm phục

-

hồi, 450 đối tượng cần phục hồi chức năng tại gia đình.
Giảm gánh nặng cho gia đình của nạn nhân chất độc da cam/dioxin cũng như gánh nặng

-

của xã hội.
Dự án tác động tích cực đến đời sống của nạn nhân chất độc da cam/dioxin cũng như gia

-

đình của họ.
Dự án thực hiện sẽ góp phần cải thiện đời sống của các nạn nhân chất độc da cam /dioxin
về vật chất và tinh thần, giúp họ được phục hồi các chức năng như: nói, đi lại, học cho
người mù và các dị tật khác, giúp họ được được tiếp cận các dịch vụ xã hội và tham gia


-

các hoạt động xã hội, tự vươn lên trong cuộc sống.
Dự án đào tạo 30 người để phục vụ cho công tác củas Trung tâm và cộng đồng, nhà quản
lý điều hành Hội.

10



×