Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đáp án thi học kì môn Kĩ thuật PTN và an toàn hoá chất đề 2 (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.63 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 1

KHOA CNHH & TP

NĂM HỌC 2015-2016

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Chữ ký giám thị 1

Môn: Kỹ thuật PTN và An toàn hóa chất

Chữ ký giám thị 2

Mã môn học:
Đề số/Mã đề: 02

Đề thi có 06 trang.

CB chấm thi thứ nhất CB chấm thi thứ hai

Thời gian: 45 phút.

Số câu đúng:

Không sử dụng tài liệu.

Số câu đúng:


Nộp lại phiếu trả lời và bảng câu hỏi sau khi làm bài
Điểm và chữ ký

Điểm và chữ ký

Họ và tên: ...................................................................
Mã số SV: ...................................................................
Số TT: ....................... Phòng thi: ...............................

PHIẾU TRẢ LỜI
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
Chọn câu trả lời đúng: X
STT

A

B

C

Bỏ chọn:
D

STT

A

Chọn lại:

X

B

C

D

STT

1

21

41

2

22

42

3

23

43

4

24


44

5

25

45

6

26

46

7

27

47

8

28

48

9

29


49

10

30

50

11

31

51

12

32

52

13

33

53

14

34


54

15

35

55

16

36

56

17

37

57

18

38

58

19

39


59

20

40

60

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

A

B

C

D

1/6


CÂU HỎI
Đáp án

STT
1

Loại sinh hàn nào làm lạnh tốt nhất?
A. Sinh hàn thẳng
B. Sinh hàn xoắn

C. Sinh hàn bầu

B

2

Khi đun nóng dung dịch trong bình bằng đèn cồn hoặc đèn khí người ta thường
đun qua lưới amiang. Vì sao?
A. Nhiệt phân bố đều hơn
B. Bình nhanh nóng hơn
C. Dung môi nhanh sôi hơn

A

3

Tại sao khi đun nóng dung dịch trong bình cầu bằng đèn cồn hoặc đèn khí không
nên đun trực tiếp?
A. Nhiệt phân bố không đều gây hiện tượng quá sôi
B. Bình cầu dễ bị nứt vỡ
C. Cả hai đáp án A và B

C

4

Khi đun nóng dung dịch trong ống nghiệm bằng đèn cồn hoặc đèn khí nên dùng
kẹp ống nghiệm. Vì sao?
A. Cho tay khỏi bị nóng
B. Cho ống nghiệm không bị nứt vỡ

C. Cả hai đáp án A và B

A

5

Micropipet thường được dùng để hút lượng chất lỏng có thể tích bao nhiêu?
A. 1 mL trở xuống
B. Dưới 5 mL trên 1 mL
C. Dưới 10 mL trên 5 mL

A

6

Hộp kính của cân phân tích có tác dụng gì?
A. Chống bụi
B. Chống gió
C. Che ánh sáng

B

7

Tủ hút được dùng để làm gì?
A. Hút không khí
B. Hút khí độc, chất dễ bay hơi
C. Hút chất thải

B


8

Dung dịch sulfocromic được sử dụng để tẩy rửa vì có tính chất gì?
A. Khử mạnh
B. Oxy hoá mạnh
C. Acid mạnh

B

9

Dung dịch sulfocromic gồm chất gì?
A. Acid sulfonic đặc và K2Cr2O7
B. Acid sulfuric đặc và K2Cr2O7
C. Acid sulfuric đặc và Cr2O3

B

10

So sánh khuấy bằng đũa thuỷ tinh với khuấy bằng máy khuấy từ?
A. Lâu hơn
B. Nhanh hơn
C. Như nhau

A

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.


2/6


11

Trong quá trình đun hồi lưu (reflux) thì dung môi sẽ như thế nào?
A. Không thoát ra ngoài
B. Bay dần đến khi cạn
C. Bị đốt cháy

A

12

Chưng cất là phương pháp phân tách ……
A. Chất rắn ra khỏi chất lỏng
B. Chất lỏng ra khỏi chất lỏng
C. Chất khí ra khỏi chất lỏng

B

13

So với chưng cất thông thường thì chưng cất phân đoạn thu được sản phẩm …….
A. Ít tinh khiết hơn
B. Tinh khiết hơn
C. Tinh khiết như nhau

B


14

So sánh lọc thường với lọc hút chân không?
A. Nhanh hơn
B. Chậm hơn
C. Như nhau

B

15

So sánh sản phẩm kết tủa giữa lọc thường và lọc hút chân không?
A. Khô hơn
B. Ướt hơn
C. Như nhau

A

16

Lọc nóng thường sử dụng khi lọc những chất ……
A. Khó kết tinh
B. Dễ kết tinh
C. Không kết tinh

B

17

Gấp giấy lọc xếp khi cần lấy …….

A. Nước lọc
B. Chất tủa

B

18

Khi chiết với nước thì lớp chloroform (CHCl3) nằm …….
A. Phía trên
B. Phía dưới

B

19

Khi chiết với nước thì lớp dichloromethane (CH2Cl2) nằm …….
A. Phía trên
B. Phía dưới

B

20

Khi chiết với nước thì lớp ethylacetate (CH3COOC2H5) nằm …….
A. Phía trên
B. Phía dưới

A

21


Có thể chiết ethanol với nước được không?
A. Chiết được
B. Không chiết được

B

22

Có thể chiết ethanol với ethylacetate được không?
A. Chiết được
B. Không chiết được

B

23

Ngâm nấm linh chi với rượu là phương pháp chiết …….
A. Lỏng-lỏng

B

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

3/6


B. Rắn-lỏng
24


So sánh chiết soxhlet với chiết thông thường?
A. Hiệu quả hơn
B. Kém hiệu quả hơn
C. Hiệu quả như nhau

A

25

Chiết soxhlet là phương pháp chiết ……
A. Lỏng-lỏng
B. Rắn-lỏng

B

26

Phản ứng cháy là phản ứng …..
A. Thu nhiệt
B. Toả nhiệt

B

27

Điều kiện để xảy ra cháy?
A. Chất cháy, tác nhân gây cháy, chất dễ cháy
B. Chất cháy, tác nhân gây cháy, oxy
C. Oxy, tác nhân gây cháy


B

28

Chất nổ dynamite có thành phần chính là ….
A. KMnO4
B. Nitroglycerin
C. NH4NO3

B

29

Chất nổ TNT có thành phần chính là ……
A. H2O2
B. Nitroglycerin
C. Trinitrotoluene

C

30

Khi xảy ra cháy cần gọi số cứu hỏa ……
A. 113
B. 112
C. 114

C

31


Nguyên nhân nào về điện và thiết bị điện có thể gây ra cháy nổ trong PTN?
A. Chập mạch
B. Quá tải
C. Điện trở chuyển tiếp lớn
D. Cả 3 nguyên nhân A, B, C

D

32

Có nên dùng nước để dập cháy một mỏ than đá đang cháy?
A. Có
B. Không

A

33

Có nên dùng nước để dập cháy kim loại Natri đang cháy?
A. Có
B. Không

B

34

Có nên dùng nước để dập cháy một trạm biến thế đang cháy?
A. Có
B. Không


B

35

Nên sử dụng chất chữa cháy nào để dập cháy đám cháy kim loại Mg?
A. Nước

B

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

4/6


B. Bột chữa cháy
C. Bọt chữa cháy
D. Bình khí CO2
36

Nên sử dụng chất chữa cháy nào để dập cháy đám cháy xăng dầu?
A. Nước
B. Cát
C. Bọt chữa cháy
D. Bình khí CO2

C

37


Có nên dùng bình khí CO2 để dập cháy đám cháy than?
A. Có
B. Không

B

38

Mức độ tác động của hoá chất lên cơ thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Nồng độ - độ độc
B. Thời gian tiếp xúc
C. Tần suất tiếp xúc
D. Cả 3 yếu tố A, B, C

D

39

Yếu tố nào làm tăng nguy cơ nhiễm độc hoá chất?
A. Thời tiết nắng nóng
B. Độ ẩm không khí cao
C. Sức đề kháng cơ thể kém
D. Cả 3 yếu tố A, B, C

D

40

Các biện pháp cơ bản phòng ngừa tác hại của hoá chất?
A. Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hoá chất nguy hiểm

B. Thông gió PTN tốt
C. Sử dụng các bảo hộ cá nhân như đeo khẩu trang, đeo kính an toàn, đi
găng tay, mặc áo blouse
D. Tất cả các biện pháp A, B, C

D

41

Có nên đựng dung dịch kiềm nóng vào cốc, chai thuỷ tinh?
A. Không nên
B. Có

A

42

Dùng ống đong nào thích hợp nhất để đong 120 mL nước cất?
A. Ống đong 50 mL
B. Ống đong 100 mL
C. Ống đong 250 mL
D. Ống đong 500 mL

C

43

Khi sử dụng trong bình hút ẩm, chất nào là chất hút ẩm hoá học?
A. Silica gel
B. NaOH rắn

C. CaCl2 khan
D. P2O5

D

44

Trong 2 bình hút ẩm chân không và hút ẩm thường, loại bình nào hút ẩm tốt hơn?
A. Bình hút ẩm thường
B. Bình hút ẩm chân không
C. Cả hai bình như nhau

B

45

Khi gắn ống dẫn nước từ sinh hàn đi ra thì gắn vào vòi nào?
A. Vòi phía dưới

B

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

5/6


B. Vòi phía trên
C. Vòi nào cũng được

Ghi chú:Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)

Nội dung kiểm tra

[CĐR 1.2]: Biết các kỹ thuật cơ bản trong PTN hóa học

Câu 1-8, 24-26

[CĐR 1.1]: Hiểu và vận dụng được các tính chất vật lý, hóa học
và độc tính của hóa chất

Câu 38-45, 9-23

[CĐR 1.1]: Biết các biện pháp phòng chống cháy nổ và an toàn
trong PTN

Câu 27-37

Chú ý: Cách thức bố trí các nội dung có thể tùy chỉnh
cho phù hợp với đặc thù từng môn học, tuy nhiên cần
đảm bảo tối thiểu các nội dung quy định trong
biểu mẫu này.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Ngày

tháng

năm 20


Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

6/6



×