Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kế hoạch giảng dạy sinh 11 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.92 KB, 5 trang )

PHẦN I : KẾ HOẠCH CHUNG
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG
I. Mục tiêu môn học
Giảng dạy môn Sinh học ở bậc trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt được:
1. Về kiến thức
Hoàn thiện các tri thức Sinh học phổ thông trên cơ sở củng cô, bổ sung, nâng cao
và hoàn thiện kiến thức Sinh học ở THCS, nhằm trang bị cho học sinh sau khi tốt nghiệp
THPT có đủ khả năng học lên các trường chuyên nghiệp, học nghề hoặc tham gia lao động
sản xuất. Cụ thể:
Lớp 10: Trang bị cho các em kiến thức chung về thế giới sống, sinh học tế bào và
sinh học vi sinh vật.
Lớp 11: Đề cập đến các hoạt động sống, các quá trình sinh học cơ bản ở mức cơ
thể: chuyển hoá vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản.
Lớp 12:Cung cấp kiến thức về di truyền, tiến hoá và sinh thái học.
2. Về kĩ năng
- Kĩ năng thực hành: Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sá
t, thí nghiệm, làm quen với các thao tác làm tiêu bản, tiến hành quan sát dưới kính
hiển vi, biết bố trí các thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân các hiện tượng, quá
trình, quy luật diễn ra trong cuộc sống.
- Kĩ năng tư duy: Tiếp tục phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm – quy nạp, chú ý
phát triển kĩ năng lí luận(phân tích, so sánh, tổng hợp , khái quát hoá…)
- Kĩ năng học tập: Tang cường khả năng tự học, biết thu thập và xử lí thông tin,
lập bảng, biểu đồ; kĩ năng làm việc theo nhóm và cá nhân.
- Kĩ năng rèn luyện và chăm sóc sức khoẻ: Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể
phòng tránh bệnh tật…nhằm nâng cao kết quả học tập và lao động.
3. Về thái độ
- Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại thông qua việc học tập và nhận thức bản
chất, tính quy luật của các hiện tượng.
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống, yêu thích môn học.
- Xây dựng ý thức và thói quen bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống, có thái dộ
phòng tránh HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác.


II. Đặc điểm tình hình về điều kiện cơ sở vật chất, TBDH của nhà trường, môi trường
giáo dục tại địa phương
1. Thuận lợi
- Điều kiện cơ sở vật chất của Trường THPT Hưng Yên tương đối tốt, trang thiết bị
phục vụ dạy – học đáp ứng yêu cầu của đổi mới, có phòng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy
– học.
- Môi trường giáo dục tại địa phương phát triển rộng rãi, nhu cầu học tập của học
sinh được nâng cao.
- Học sinh chủ yếu là nông thôn có nhiều điều kiện để tiếp xúc với thiên nhiên và
hiện tượng sinh học trong thực tế nên đã góp phần đáng kể vào việc học tập bộ môn.
2. Khó khăn
- Do điều kiện kinh tế còn khó khăn, trình độ dân trí của phụ huynh không đồng
đều nên chưa quan tâm sát sao đến việc học tập của con em mình.
- Đầu vào của trung tâm còn thấp nên việc dạy – học còn gặp nhiều khó khăn.
III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
STT
Khối
Sĩ số
Nam
Nữ
Điểm<5
Điểm>5


1
10
2
11
3
12

Tỉ lệ chung
B. CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
1. Kết quả giảng dạy: (Tính riêng môn phụ trách)
a) Số HV xếp loại HL Giỏi :
Tỷ lệ: 5
%.
b) Số học sinh xếp loại HL Khá:
Tỷ lệ: 40
%.
c) Số học sinh xếp loại HL TB:
Tỷ lệ: 44 %.
d) Số học sinh xếp loại HL Yếu:
Tỷ lệ: 1
%.
2. Làm mới ĐDDH: Theo nội dung một số bài giảng cần có ĐDDH.
3. Bồi dưỡng chuyên đề: Tiếng Anh
4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: Cố gắng để có thể đưa ƯD CNTT vào
trong một số bài giảng.

Tuầ
n

1

PHẦN II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ
Tiết
Mục đích, yêu cầu
Chuẩn
Chuẩn bị Ghi
Tên

theo
bị
của của trò
chú
chương,bài PPC
thầy
T
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
37
- Nêu được khái niệm Hình ảnh Sưu
tầm
phát triển và mối quan hệ minh học tranh ảnh liên
với sinh trưởng
SGK
quan
đến
- Nhận biết được sự ra
phát triển ở
hoa là giai đoạn quan
thực vật
trọng của quá trình phát
triển ở TV hạt kín
-Nnêu được quang chu kì
Bài 36: Phát
là sự phụ thuộc của sự ra
triển ở thực
hoa vào tương quan độ
vật
dài ngày và đêm

- Nêu được phitôcrom là
sắc tố tiếp nhận kích thích
chu kì quang có tác động
đến sự ra hoa
- Biết vận dụng kiến thức
quang chu kì vào sản xuất
nông nghiệp
B- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT


38

2

Bài 37: Sinh
trưởng và
phát triển ở
động vật

39

3

Bài 38: Các
nhân tố ảnh
hưởng đến
sinh trưởng
và phát triển
ở động vật


4

Bài 39: Các
nhân tố ảnh
hưởng đến
sinh trưởng
và phát triển
ở động
vật(tiếp)

5

Bài 40: Thực
Hành: Quan
sát sinh
trưởng và
phát triển của
một số động
vật

40

6

Kiểm tra 1
tiết

- Nêu được quan hệ giữa
sinh trưởng, phát triển qua
biến thái và không qua

biến thái
- Nêu được sinh trưởng,
phát triển qua biến thái
hoàn toàn và không hoàn
toàn
- Rèn luyện kĩ năng tư
duy, so sánh
- Trình bày được ảnh
hưởng của hoomôn đối với
sự sinh trưởng và phát
triển ở động vật có xương
sống và không có xương
sống
- Nêu được cơ chế điều
hoà ST – PT, nguyên nhân
gây ra 1 số bệnh do rối
loạn nội tiết
- Nêu được các nhân tố
bên trong ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển ở
ĐV
- Biết cách tìm hiểu và giải
thích được một số hiện
tượng sinh lí không bình
thường ở người
- Nêu được các nhân tố
bên ngoài ảnh hưởng đến
ST- PT ở ĐV
- Trình bày được nhả năng
điều khiển ST-PT ở động

vật và người(cải tạo vật
nuôi, cải thiện dân số và
kế hoạch hoá gia đình)

41

- Hệ thống kiến thức về
sinh trưởng và phát triển
của động vật
- Phân biệt sự khác nhau
của quá trình phát triển
qua biến thái và không qua
biến thái.

42

Học sinh hiểu rõ kiến thức
cơ bản về sinh trưởng và

H37.13
7.4
Hoặc sử
dụng máy
chiếu

Kiến thức
cũ về sinh
trưởng và
phát triển


H38.1
38.3 SGK
Máy
chiếu

Sách
khoa,
sthức
tế

Sưu tầm
tranh ảnh
minh hoạ
các nhân
tố
bên
ngoài ảnh
hưởng
đến STPT ở ĐV
Sưu tầm
tranh ảnh
minh hoạ
về
quá
trình phát
triển của
một
số
động vật
Xây dựng

ma trận,

Sưu
tầm
tranh ảnh
minh hoạ
các nhân tố
bên ngoài
ảnh hưởng
đến ST-PT
ở ĐV

giáo
kiên
thực

Sưu
tầm
tranh ảnh
minh hoạ về
quá
trình
phát triển
của một số
động vật
Ôn tập kiến
thức cũ và


phát triển


làm
đề làm bài
kiểm tra

CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A- SINH SẢN Ở THỰC VẬT
43
7

Bài 41: Sinh
sản vô tính ở
thực vật
44

8

Bài 42: Sinh
sản hữu tính
ở thực vật

9

Bài 43: Thực
hành: Nhân
giống vô tính
ở thực vật
bằng phương
pháp giâm,
chiết, ghép


45

46

10

11

Bài 44: Sinh
sản vô tính ở
động vật

Bài 45: Sinh
sản hứu tính
ở động vật

47

-Phân biệt được các kiểu Hình ảnh
sinh sản vô tính.
về
sinh
- Hiểu rõ bản chất sinh sản sản

vô tính ở thực vật
tính
- Thực hiện giâm, chiết,
ghép tại gia đình
- Trình bày được qua H42.14

strình sinh sản hữu tính ở 2.2 SGK
thực vật có hoa
- Hiểu được bản chất quá
trình sinh sản hữu tính ở
TV
B- SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
- Trình bày được các Các mẫu
phương pháp nhân giống thực vật
vô tính.
để thực
- Phân tích được các ưu, hiện các
nhược điểm của các phương
phương pháp.
pháp nhân
- Thực hành được các nội giống vô
dung giâm cành, chiết tính.
cành, ghép cành.
- Trình bày được khái Tranh về
niệm sinh sản vô tính ở sinh sản
đọng vật
trùng đế
-Nêu được các hình thức giày, nảy
sinh sản vô tính ở động vật chòi của
(Phân biệt sinh sản vô tính thuỷ tức
và tái sinh các bộ phận
củacơ thể)
- Nêu được nguyên tắc
nuôi cấy mô và nhân bản
vô tính
- Biết cách tìm hiểu thành

tựu nuôi cấy mô trong sản
xuất và đời sống
- Nêu được khái niệm về H45.14
sinh sản hữu tính ở động 5.4 SGK
vật
- Phân biệt được các hình
thức sinh sản hữu tính ở
động vật(đẻ trứng, đẻ con)

Cây trồng
có sinh sản
vô tính: dây
khoai lang ,
củ
khoai
tây.rau má...
Hoa
của
một số loài
cây

Các
mẫu
thực vật để
thực hiện
các phương
pháp nhân
giống

tính.

Kiến thức
cũ về sinh
sản vô tính

Kiến thức
về sinh sản
hữu tính


12

Bài 46: Cơ
chế điều hoà
sinh sản

48
49

13

Bài 47: Điều
khiển sinh
sản ở động
vật và sinh đẻ
có kế hoạch
ở người

50
14


Bài tập

51
15

16

Ôn tập

Thi học kì 2

52

- Nêu được chiều hướng
tiến hoá trong sinh sản hữu
tính ở động vật
- Nêu được cơ chế điều
hoà sinh sản ở người
- Vận dụng vào thực tế
- Nêu rõ những khả năng
điều tiết sinh sản ở ĐV và
người
- Nêu được khái niệm tăng
sinh ở ĐV, các biện pháp
điều khiển số con và giưới
tính của đàn vật nuôi
- Nêu được vai trò của thụ
tinh nhân tạo, nguyên tăc
nuôi cấy phôi, khái quát về
các vâbsn đề dân số- chất

lượng cuộc sống
- Hệ thống toàn bộ kiến
thức cơ bản về cảm ứng,
sinh trưởng - phát triển,
sinh sản của động thực vật
- Vận dụng kiến thức vào
sản xuất và đời sống
- Hệ thống toàn bộ kiến
thức cơ bản về cảm ứng,
sinh trưởng - phát triển,
sinh sản của động thực vật
- Vận dụng kiến thức vào
sản xuất và đời sống
Đánh giá chất lượng dạy học

H46.1>46.2
SGK
Sưu tầm 1
số ví dụ
thực tế
Tích hợp
giáo dục
dân số…

SGK
Kể tên 1 số
thành tựu
nuôi
cấy
phôi


Xây dựng Ôn tập theo
hệ thống hệ
thống
câu
hỏi câu hỏi
và bài tập
Xây dựng Ôn tập theo
hệ thống hệ
thống
câu
hỏi câu hỏi
và bài tập



×