Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ma trận và đề kiểm tra một tiết sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.63 KB, 9 trang )

Tuần 6 / Tiết 42

Ngày soạn: 25/01/2017
KIỂM TRA MỘT TIẾT

Ma trận đề kiểm tra một tiết Sinh học 11 nâng cao
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra kiến thức về sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật.
- Đánh giá năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và tự học của học sinh
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kiểm tra viết : trắc nghiệm (20 câu – 60% tổng điểm) + tự luận (4 câu – 40% tổng điểm)
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
Chủ đề

1. Sinh trưởng
và phát triển
của thực vật
- Khái niệm
Sinh trưởng và
phát triển.
- Mối quan hệ
giữa sinh
trưởng và phát
triển.

Nhận biết
Trắc
nghiệm
Câu 3: Khi
cây hóa già


hàm lượng
chất nào sẽ
tăng?
Câu 4:
Quang chu
kì được
định nghĩa
là?

Tự luận

Thông hiểu

Vận dụng

Trắc
nghiệm

Tự luận

Trắc
nghiệm

Câu 1: Sinh
trưởng thứ
cấp của cây
là đặc
trưng cho
nhóm thực
vật nào?

Câu 7: Tại
sao sinh
trưởng thứ

Câu 3:
Florigen có
tác động thế
nào đến sự
ra hoa?
Câu 4:Tỉ lệ
nhóm chất
AAB / GA
điều chỉnh
quá trình

Câu 6:
Những cây
mọc dưới
tán là khác
những cây
cùng loài
mọc nơi
quang
đãng ở
chỗ?

Tự luận

Vận dụng cao
Trắc

nghiệm
Câu 2: Cây
thường
xanh rung
lá vào khi
nào?
Câu 5: Hai
cây A và B
trồng trên
cùng một
diện tích,

Tự luận


- Các kiểu sinh
trưởng sơ cấp
và thứ cấp.
- Các hoocmon
chi phối sinh
trưởng và phát
triển của thực
vật.
- Các nhân tố
chi phối sự ra
hoa của thực
vật.

Câu 10: Cây
ngày ngắn

ra hoa trong
điều kiện
chiếu sáng
nào?

12 câu = 50%
của tổng = 5
điểm

3 câu = 25%
hàng = 0,9
điểm

2. Sinh trưởng
và phát triển
của động vật
- Khái niệm
sinh trưởng và
phát triển của
động vật.
- Mối quan hệ
giữa sinh

cấp làm
sống nào
cho cây to của thực
và lớn lên? vật?
Câu 8: Tác
dụng kích
thích của

auxin?
Câu 9: Vai
trò của
phitocrom?

0 Câu = 0 %
hàng = 0
điểm

4 câu =
33,33 %
hàng = 1,2
điểm

Câu 1: Trình
bày vai trò
của hormon
tuyến yên và
tuyến giáp
Câu 2: Trình
bày vai trò
của các
hormon điều
hòa chu kì

Câu 11:
Thế nào là
biến thái
không hoàn
toàn?

Câu 13:
Các
hoocmon
điều hòa
chu kì kinh

2 câu
=16,67%
hàng = 2
điểm

nhận thấy
cây A ảnh
hưởng xấu
đến cây B.
Cần bố trí
thí nghiệm
như thế
nào để
chứng
minh điều
đó?
1 câu =
8,33%
hàng = 0,3
điểm
Câu 12:
Sản sinh
tirozin bị
rối loạn

thường
dẫn đến
hậu quả gì
ở người
lớn?
Câu 19:

0 Câu = 0
% hàng =
0 điểm

2 câu = =
16,67%
hàng = 0,6
điểm
Câu 16: Vì
sao sâu
bướm
không lột
xác (hoặc
biến thành
nhộng,
bướm )
được?
Câu 17:

0 Câu = 0
% hàng =
0 điểm



trưởng và phát
triển ở động
vật.
- Phân biệt các
kiểu phát triển
qua biến thái và
không qua biến
thái.
- Các nhân tố
chi phối sinh
trưởng và phát
triển của động
vật : giới tính,
hoocmon và
môi trường …

kinh nguyệt?

nguyệt?
Câu 14:
Tác động
của
progestero
n và
ostrogen
là?
Câu 15 :
Đặc điểm
về sinh

trưởng và
phát triển
nào do tính
di truyền
quyết
định ?
Câu 18 :
Vào tuổi
dậy thì,
hormon
nào tiết
nhiều làm
thay đổi cơ
thế trẻ em ?

Sinh vật
nào có quá
trình phát
triển
không qua
biến thái?
Câu 20:
Nếu một
chu kì kinh
nguyệt của
một phụ
nữ là 30
ngày, thời
điểm rụng
trứng và

thời điểm
để quá
trình thụ
thai xảy ra
cao nhất là
(biết rằng
thời gian
sống trong
tử cung
của trứng
là 48 giờ và
tinh trùng

Giai đoạn
sâu và
nhộng có
tác dụng gì
đối với sự
tồn tại của
loài?


là 72 giờ)?
12 câu = 50%
của tổng = 5
điểm

0 câu

2câu=16,67

% hàng = 2
điểm

5 câu =
41,67%
hàng = 1,5
điểm

3 câu =
25% hàng
= 0,9 điểm

IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN
Họ và tên:
Lớp:

ĐỀ KIỂM TRA
MÔN SINH HỌC 11 - HKII
Thời gian làm bài: 45’

I. Trắc nghiệm
Hãy chọn đáp án đúng điền vào bảng sau:
1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19


20

Câu 1: Sinh trưởng thứ cấp của cây là đặc trưng cho nhóm thực vật nào?
A. Rêu, cây hạt trần, cây hạt kín
B. Cây một lá mầm, cây hạt kín hai lá mầm
C. Cây một lá mầm, cây hạt kín, cây hạt trần
D.Cây hạt trần, cây hạt kín hai lá mầm
Câu 2: Cây thường xanh rung lá vào khi nào?
A. Vào mùa hạ
B. Vào mùa thu
C. Vào mùa đông D. Quanh năm
Câu 3: Khi cây hóa già hàm lượng chất nào sẽ tăng?

2 câu
=16,67%
hàng = 0,6
điểm


A. AIA
B.GA
C. AAB
D. Auxin
Câu 4: Quang chu kì được định nghĩa là?
A. Là thời gian chiếu sáng xem kẽ với bóng tối
B. Là thời gian chiếu sáng kích thích cây ra nhiều rễ và lá
C. Là thời gian cây hấp thụ ánh sáng cần cho sự ra hoa
D. là thời gian cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh ra hormon kích thích sự ra hoa
Câu 5: Hai cây A và B trồng trên cùng một diện tích, nhận thấy cây A ảnh hưởng xấu đến cây B. Cần bố trí thí nghiệm như thế nào để
chứng minh điều đó?

A. Trồng cây A và cây B riêng
B. Trồng cây A và cây B chung
C. Trồng cây A, cây B chung và trồng cây A, cây B riêng
D. Trồng cây A, cây B chung và trồng cây B riêng
Câu 6: Những cây mọc dưới tán là khác những cây cùng loài mọc nơi quang đãng ở chỗ?
A. Có các đốt dài hơn

B. Có các đốt ngắn hơn

C. Có thân to hơn

D. Có thân to và đốt ngắn hơn

Câu 7: Tại sao sinh trưởng thứ cấp làm cho cây to và lớn lên?
A. Do sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ
B. Do sự phân chia tế bào ở tầng sinh trụ
C. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh
D. Do sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Câu 8: Tác dụng kích thích của auxin?
1. Làm trương dãn tế bào, tế bào lớn lên


2. Kìm hãm sinh trưởng của chồi bên.
3. Làm chồi ngọn, rễ chính kém phát triển
4. Làm chồi ngọn và rễ chính phát triển mạnh
5. Kích thích ra quả và tạo quả không hạt
6. Tăng sự rụng lá, hoa, quả
7. Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả
8. Thúc đẩy sự chuyển động chất nguyên sinh
9. Kìm hãm sự chuyển động của chất nguyên sinh

A. 1, 2, 3, 4, 5, 6

B. 1, 2, 4, 5, 7, 8

C. 3, 4, 5, 7, 8

D. 5, 6, 7, 8, 9

Câu 9: Vai trò của phitocrom?
A. Tác động đến sự phân chia tế bào
B. Kích thích sự ra hoa của cây ngày dài
C. Kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn
D. Tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, vận động cảm ứng, đóng và mở khí khổng
Câu 10: Cây ngày ngắn ra hoa trong điều kiện chiếu sáng nào?
A. 12 giờ
B. Ít hơn 12 giờ
C. Nhiều hơn 12 giờ D. 15 giờ
Câu 11: Thế nào là biến thái không hoàn toàn?
A. Là biến thái trải qua giai đoạn con non
B. Là biến thái mà con non khác con trưởng thành.
C. Là biến thái mà giai đoạn ấu trùng giống con trưởng thành (phải qua giai đoạn lột xác mới thành cơ thể trưởng thành)
D. Sự biến đổi và hình thái sinh lí qua các giai đoạn trong chu kì sống của sinh vật.
Câu 12: Sản sinh tirozin bị rối loạn thường dẫn đến hậu quả gì ở người lớn?


A. Thiếu tirozin làm chuyển hóa cơ bản thấp: nhịp tim chậm, huyết áp cao kèm theo phù, viêm
B. Chuyển hóa cơ bản tăng, huyết áp thấp
C. Mắt lồi, bướu tuyến giáp
D. Cả B và C đều đúng
Câu 13: Các hormon điều hòa chu kì kinh nguyệt?

A. Hormon FSH, HCG
B. Hormon HCG, HGH, LH
C. Hormon FSH, LH, progesteron và ostrogen
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Tác động của progesteron và ostrogen là :
A. Niêm mạc dạ con bị bong ra
B. Hình thành nhau thai
C. Niêm mạc dạ con dày, phồng lên tích đầy máu trong mạch để chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi
D. Duy trì thể vàng để trứng không chín và rụng nữa.
Câu 15 : Đặc điểm về sinh trưởng và phát triển nào do tính di truyền quyết định :
A. Điều hòa sự sinh sản
B. Năng suất vật nuôi
C. Các bệnh về nhiễm sắc thể
D. Điều hòa tốc độ lớn và giới hạn lớn
Câu 16: Vì sao sâu bướm không lột xác được?
A. Do thiếu hormon ostrogen
B. Do thiếu hormon testosteron
C. Do thiếu hormon Ecdison
D. Do thiếu hormon Juvenin
Câu 17: Giai đoạn sâu và nhộng có tác dụng gì đối với sự tồn tại của loài?
A. Sâu ăn lá nên không cạnh tranh với bướm ăn mật hoa
B. Giai đoạn giúp động vật vượt qua được điều kiện sống khắc nghiệt (mùa đông giá lạnh và kiếm thức ăn)
C. Đó là các giai đoạn biến thái rất cần thiết giúp động vật phát triển và chống lại những bất lợi từ môi trường
D. Cả A và B đều đúng
Câu 18 : Vào tuổi dậy thì, hormon nào tiết nhiều làm thay đổi cơ thế trẻ em ?
A. Hormon testosteron ở nam và ostrogen ở nữ
B. Hormon testosteron ở nam và ostrogen, progesteron ở nữ
C. Hormon prolactin ở nam và ostrogen, progesteron ở nữ



D. Hormon prolactin ở nam và ostrogen ở nữ
Câu 19: Sinh vật nào có quá trình phát triển không qua biến thái?
A. Con gián
B. Con cào cào
C. Con rắn
D. Con bướm
Câu 20: Nếu một chu kì kinh nguyệt của một phụ nữ là 30 ngày, thời điểm rụng trứng và thời điểm để quá trình thụ thai xảy ra cao nhất là
(biết rằng thời gian sống trong tử cung của trứng là 48 giờ và tinh trùng là 72 giờ):
A. Ngày thứ 15 và từ ngày thứ 13 đến ngày 18 của chu kì
B. Ngày thứ 16 và từ ngày thứ 13 đến ngày 18 của chu kì
C. Ngày thứ 15 và từ ngày thứ 12 đến ngày thứ 17 của chu kì
D. Ngày thứ 16 và từ ngày thứ 12 đến ngày thứ 17 của chu kì
II. Tự luận
Câu 1: Trình bày vai trò của hormon tuyến yên và tuyến giáp
Câu 2: Trình bày vai trò của các hormon điều hòa chu kì kinh nguyệt?
Câu 3: Florigen có tác động thế nào đến sự ra hoa?
Câu 4:Tỉ lệ nhóm chất AAB / GA điều chỉnh quá trình sống nào của thực vật?
Đáp án
TRẮC NGHIỆM
1
D
11
C

2
D
12
A

3

C
13
C

4
A
14
C

5
C
15
D

6
A
16
C

7
D
17
D

8
B
18
A

9

D
19
C

10
B
20
B

TỰ LUẬN
Câu 1:
- GH: sinh ra từ thùy trước tuyến yên, tác dụng tăng cường quá trình tổng hợp protein trong tế bào, mô, cơ quan …, điều hòa hoạt động của nhiều
yếu tố trong đó có cả các hormon.


- Tiroxin: sinh ra từ tuyến giáp, có tác dụng, tăng chuyển hóa cơ bản  tăng sinh trưởng.
Câu 2:
Tuyến nội tiết

Hormon
FSH

Tuyến yên
LH
Ostrogen
Buồng trứng
progesteron

Chức năng
Kích thích sự phát triển nang trứng trong buồng trứng

Kích thích sự bài tiết ostrogen (từ nang trứng phát triển)
Gia tăng sự rụng trứng
Góp phần hình thành thể vàng
Làm dày niêm mạc tử cung (nội mạc tử cung)
Ức chế FSH và LH trong hầu hết chu kì
Kích thích sản xuất FSH và LH trước rụng trứng
Làm dày niêm mạc tử cung
Ức chế FSH và LH trong hầu hết chu kì

Câu 3:
Florigen:
- Là hormon ra hoa
- Bao gồm GA kích thích sự ra đế hoa và antezin kích thích ra mầm hoa
- Được tổng hợp ở lá và kích thích sự ra hoa của thực vật
Câu 4:Tỉ lệ nhóm chất AAB / GA điều chỉnh trạng thái ngủ và nảy mầm của hạt



×