Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Chu de tu chon mon Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.06 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
------------------------------------
Giáo viên : NGÔ THỊ HUYỀN
RÈN KĨ NĂNG VIẾT CÔNG
THỨC HOÁ VÔ CƠ Ở BẬC THCS
GIẢI PHÁP HỮU ÍCH CẤP TỔ
ĐamRông, ngày 27 tháng 10 năm 2007
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
I/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU :
Ngôn ngữ của hoá học chính là phương trình hoá học, nếu không
viết CÔNG THỨC hoá học thì không thể viết đúng phương trình hoá học.
Môn hoá học là môn học thực nghiệm chuyên nghiên cứu về chất sự
biến đổi của chất và ứng dụng của chất trong đời sống và sản xuất. Mà
chất được biểu diễn bởi công thức hoá học. Do vậy kó năng viết công thức
hoá học đối với học sinh bậc THCS là vô cùng cần thiết khi theo học bộ
môn hoá học.
II/ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU :
Dựa vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo và kinh
ngiệm giảng dạy thực tiễn nên thực hiện nghiên cứu rèn kó năng viết
công thức hoá học vô cơ ở bộ môn hoá học bậc THCS .
III/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Học sinh vùng dân tộc thiểu số
IV/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Phần III : KẾT
LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I/ KẾT LUẬN :
Học sinh bậc THCS khi học môn hoá học các em đều phải có kó
năng viết phương trình hoá học vô cơ. Đó là một yêu cầu chung của giáo
dục, song để đạt được yêu cầu đó quả là một vấn đề hết sức khó khăn
cho cả giáo viên và học sinh. Nhất là các em học sinh vùng kinh tế khó
khăn, vùng kém phát triển và là con em dân tộc thiểu số, thì sự khó khăn


này là cấp số nhân. Càng đòi hỏi người giáo viên phải có sự yêu
nghề,tâm huyết và ân cần với học sinh, kiên trì áp dụng các giải pháp thì
thực sự sẽ có hiệu quả.
Các giải pháp mà tôi đã tìm hiểu và đúc kết để đem ra thực hiên với
chính trường vùng sâu vùng xa quả là có hiệu quả, thực tế cho thấy kó
năng viết phương trình hoá học vô cơ của các em có phần tiến bộ rõ rệt,
đặc biệt khi viết được và hiểu được về phương trình hoá học các em có sự
yêu thích môn học một cách thực sự, vào tiết học các em có sự hứng thú
và sôi nổi trong học tập góp phần cho sự thành công của một giờ học và
nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
Thiết nghó nếu đối tượng học sinh là học sinh thành phố, vùng kinh
tế phát triển nếu giáo viên kiên trì thực hiện các giải pháp rèn kó năng
viết phương trình hóa học cho học sinh bậc THCS thì hiệu quả sẽ cao và
nhanh hơn .

II/ KIẾN NGHỊ :
Qua việc tìm hiểu và đưa ra các giải pháp rèn kó năng viết phương
trình hóa học cho học sinh bậc THCS. Để thực hiện được thuận lợi và đạt
hiệu quả nhằm từng bước nâng cao chất lượng dạy và học tôi xin có một
số kiến nghò như sau:
1/ Đối với giáo viên :
1/ Đối với giáo viên :

Giáo viên phải có sự yêu nghề,tâm huyết và ân cần với học sinh.
Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian trong việc thiết kế giáo án ở nhà,
phải tính đến độ khó của nhiệm vụ sao cho thích hợp mọi đối tượng học
sinh phù hợp với thời gian của bài .
Giáo viên phải biết lựa chọn bài tập thật cơ bản và phù hợp để học
sinh có thể thực hiện và làm được các thao tác kó năng viết phương trình
hóa học giúp học sinh có hứng thú, say mê học tập , không gây sự chán

nản, đối phó.
Giáo viên cần có sự đầu tư, sáng tạo vào việc chuẩn cho bài giảng
sao cho khoa học, thẩm mó, mang tính giáo dục, phải biết cách áp dụng
nhuần nhuyễn nhiều phương pháp, sử dụng khéo léo nhiều phương tiện
hỗ trợ trong dạy học để bài dạy thực sự có chất lượng .
Giáo viên phải nhanh nhậy, khéo léo, trước việc xử lí những tình
huống trên lớp dể kòp thời điều chỉnh uốn nắn suy nghó của học sinh vào
đúng trọng tâm của bài, cần chú ý khi giao nhiệm vụ cho học sinh giải
quyết phải ngắn gọn, rõ ràng,chính xác.
Giáo viên cần tích cực khéo léo khai thác những kiến thức gần gũi
với học sinh, dành nhiều thời gian để tìm hiểu thực tế, tham khảo nhiều
tài liệu để bổ sung và cập nhật kiến thức kòp thời .
2/ Đối với học sinh :
Học sinh cần chuẩn bò kó trước bài học ở nhà, học sinh phải nắm
chắc tính chất hoá học của từng loại chất, phải tìm ra những tính chất đặc
trưng, đặc biệt của từng loại chất đồng thời tìm ra dấu hiệu riêng biệt của
các phản ứng đặc trưng
Học sinh phải có tinh thần cố gắng, tìm tòi, học hỏi, tự lập, sáng tạo,
nghò lực và có tinh thần hợp tác với nhau trong học tập.
Học sinh cần tìm tòi những kiến thức thực tế trước mỗi bài học bằng
kiến thức thực tế, hay qua sách báo, thông tin đại chúng….
3 / Đối với nhà trường:
Nhà trường phải hết sức tạo điều kiện cho giáo viên về cơ sở vật
chất môn hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó cấp thiết cần phải
có một phòng thực hành cho bộ môn, phòng cần có nước và hệ thống
thoát nước phục vụ cho vệ sinh sau thực hành .
Nhà trường cần mua nhiều sách tham khảo, tài liệu liên quan đến
độ môn cho Giáo viên tìm hiểu và nghiên cứu nhất là tài liệu về các bộ
môn học ở bậc trung học cơ sở.
LỜI CẢM ƠN !

Trong quá trình tìm ra các giải pháp rèn kó năng viết phương trình hoá
học vô cơ bậc THCS. Tôi nhận thấy mặc dù đã đầu tư rất nhiều thời gian
và công sức vào tìm hiểu nhưng thực tế sẽ vẫn có nhiểu thiếu xót vì kinh
nghiệm giảng còn hạn hẹp, tài liệu tham khảo còn thiếu . Nên rất mong
các đồng chí , đồng nghiệp khi đọc đến giải pháp hữu ích này xin các
đồng chí bổ sung và cho ý kiến đóng góp cho tôi hoàn chỉnh giải pháp
hữu ích này hơn nữa. Cuối cùng tôi xin cám ơn BGH trường THPT Đạ
Tông và thư viện trường đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành giải pháp
hữu ích “rèn kó năng viết phương trình hóa học vô cơ ở bậc THCS” .
Tôi xin chân thành cảm ơn.
 HẾT 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT Tên sách tham khảo Tác giả
1 Sách giáo khoa hoá học lớp 8,9
Sách bài tập hoá học lớp 8,9
Lê Xuân Trọng,Nguyễn
Cương,Ngô Văn Vụ,Đỗ Tất
Hiển,Cao Thò Thặng
3 Hình thành kó năng giải Bài tập
hoá học ở trường THCS
(sách bồi dưỡng thường xuyên cho
giáo viên THCS)
Cao Thò Đặng
5 Phát triển học sinh trong giảng
dạy hoá học
M.V. Z ueva
PHỤ LỤC Trang
Phần I : Mở Đầu
I/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU :

II/ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU :
III/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
IV/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
V/ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
Phần II: Nội Dung
A/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI :
B/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
I/ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG :
II/ NGUYÊN NHÂN :
C/ CÁC GIẢI THÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC :
I/ CÁC GIẢI PHÁP :
II/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC :
Phần III: Kết Luận Và Kiến Nghò
I/ Kết luận
II/ Kiến nghò
Để học sinh có được ngôn ngữ trong hoá học và có được những kó
năng cơ bản làm nền tảng vững chắc cho học sinh tiếp tục học lên cao.
Thì việc có được kó năng viết công thức hoá học nhuần nhuyễn, không
những đáp ứng được yêu cầu trên mà còn, giúp học sinh hứng thú trong
học tập và yêu thích bộ môn hoá học, góp phần đònh hướng nghề nghiệp
cho tương lai của các em.
V/ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
Thực hiện nghiên cứu giải pháp hữu ích này, từ đầu tháng 9 đến hết
năm học 2007-2008
Phần 2
: NỘI DUNG
I/ Cơ sở khao học:

1/ Yêu cầu học sinh hiểu công thức hoá học và ý nghóa
của công thức hoá học:


2/ Để lập đúng công thức hoá học yêu cầu học sinh nắm
vững hoá trò của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử và
quy tắc về hoá trò của hợp chất gồm 2 nguyên tố :
Tổng quát : A
a
x
B
y
b

Trong đó :
A,B là kí hiệu hóa học của nguyên tố
a : là hoá trò của A
b : là hoá trò của B
x, y là chỉ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất
Ta có thể áp dụng đơn giản theo quy tắc sau:
Trao đổi hoá trò cho nhau khi chuyển xuống phần chỉ số(rút gọn nếu có
thể được ) từ đó viết thành chỉ số
A
a
x
B
y
b
Ví dụ:
Fe
III
O
II

công thức hoá học là Fe
2
O
3

C
IV
O
II
 C
2
O
4
rút gọn chỉ số  công thức hoá học là CO
2

Cu
II
O
II
 Cu
2
O
2
rút gọn chỉ số  công thức hoá học là CuO
H
I
Cl
I
 công thức hoá học là HCl

3/ Yêu cầu học sinh xác đònh đúng thành phần hoá học của
các loại hợp chất vô cơ:
a, Hợp chất oxit:
Ta có thể tóm tắt như sau để học sinh dễ nhớ
OXIT = 1 NGUYÊN TỐ + OXI

* Nhấn mạnh : Trong oxít nguyên tố có thể là kim loại cũng có thể là phi
kim và nguyên tố oxi luôn luôn viết sau, oxi có hoá trò II
Ví dụ :
Na
I
O
II
công thức hoá học là Na
2
O
P
V
O
II
công thức hoá học là P
2
O
5
S
VI
O
II
công thức hoá học là SO
3

Giáo viên rèn cho học sinh cách lập công thức hoá học của oxit
Bài tập: Lập công thức oxít tạo bởi các nguyên tố:
Li (I), Cu(II), Fe(III) , Si(IV)
* Phân loại oxit:
oxitaxit oxitbazo
PHI KIM + OXI
vd: SO
2
, P
2
O
5

KIM LOẠI + OXI
vd: CuO, Na
2
O…
Sau khi học sinh đã nắm được thành phần của oxit và phân loại oxit giáo
viên cho học sinh làm bài tập dạng trắc nghiệm khách quan
Bài tập : ghép câu ở cột A với cột B sao cho thích hợp :
A B Trả lời
1, oxitaxit
2, oxit
3, oxitbazo
a, CaO, Al
2
O
3
, K
2

O
b, CO
2
, N
2
O
5
, SO
2
c, HCl, CuO, NaOH
d, CO
2
, CuO, P
2
O
5
, MgO
1,…………..
2,……………
3,……………
b, Hợp chất Axit
* Nhấn mạnh :
Trong phân tử axit: nguyên tố hidro đứng trước còn gốc axit đứng sau
Trong axit hoá trò của gốc axit = số nguyên tử hidro
Ví dụ
Axít Gốc axit số nguyên tử hidro
HCl
H
2
SO

4
HNO
3
H
3
PO
4
- Cl
= SO
4
- NO
3
= PO
4
1H
2H
1H
3H
* Yêu cầu : học sinh phải nhớ một số axit thường gặp từ đó xác đònh được
gốc axit và hoá trò của nó để sau này viết công thức muối được dễ dàng
Bài tập:
@ cho các axit sau: HF. H
2
SO
3
, HNO
3
, H
3
PO

4
hãy xác đònh gốc axit và
hoá trò của chúng
@ Hãy viết công thức của những axít có gốc axit cho dước đây:
- Cl = SO
4
- Br

= PO
4
c, Hợp chất bazơ :
BAZO= KIM LOẠI + “OH”
*Nhấn mạnh :
Trong phân tử bazo : kim loại đứng trước, nhóm -OH đứng sau, phi kim
không liên kết với nhóm -OH
Vì nhóm -OH luôn có hoá trò I nên trong phân tử bazo chỉ có một nguyên
tử kim loại , số nhóm –OH

Bazo hoá trò kim loại số nhóm –OH
NaOH
Cu(OH)
2
KOH
Al(OH)
3
Na(I)
Cu (II)
K(I)
Al(III)
1nhóm –OH

2 nhóm –OH
1 nhóm –OH
3 nhóm –OH
AXIT = HIDRO + GỐC AXIT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×