Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.51 KB, 66 trang )

LI M U
i vi Vit Nam chuyn dch c cu khụng ch l mt
xu hng m cũn l mt yờu cu tt yu. Trong nhng nm
va qua ó cú rt nhiu nghiờn cu tỡm ra con ng i
thớch hp nht. Tuy nhiờn iu ú cũn rt nhiu bn cói.
ti: "Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020" nhm nghiờn
cu mi quan h gia chuyn dch c cu kinh t vi tng
trng. Tỡm ra xu hng vn ng ca nn kinh t v t ú
hng vo mc tiờu phỏt trin ca quc gia t nay n nm
2020. Trong quỏ trỡnh nghiờn cu do iu kin khỏch quan
v ch quan vẫn còn nhiều thiếu sót mong đợc sự góp ý của
thầy cô và các bạn.

1


CHƯƠNG I
: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.

1. MỘT SỐKHÁI NIỆM CƠBẢN.Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n
1.1. Tăng trưởng kinh tế
Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng kinh tế thường được
quan niệm là sự tăng lên hay gia tăng về quy mố sản lượng
của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một
năm). Hay nói một cách khác cụ thể hơn, tăng trưởng kinh tế
là do tăng thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân đầu
người.
Tăng trưởng kinh tế được xác định bằng cách so sánh


quy mô sản lượng giữa các thời kỳ. Có hai cách so sánh
tuyệt đối và tương đối.
- Mức tăng tuyệt đối: ∆ y = Yn – Y0
Trong đó: Yn là sản lượng của năm n, còn Y0 là sản
lượng của năm so sánh (năm gốc).
Như vậy, mức tăng trưởng tuyệt đối phản ánh mức độ tăng
quy mô sản lượng.

2


- Mức tăng trưởng tương đối hay là tốc độ tăng trưởng
(gy)
gy = Yn/Yo hay (Yn – Yo)/Yo
Trong kinh tế vĩ mô, Y chính là tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
Có thể nói, tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về
lượng của nền kinh tế. Càng ngày thì tăng trưởng kinh tế
càng được gắn với yêu cầu tính bền vững hay việc bảo đảm
chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. Tức là tăng trưởng
không những phải nhanh mà phải đảm bảo liên tục, có hiệu
quả của các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình
quân đầu người. Hơn thế nữa quá trình ấy phải được tạo nên
bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học công nghệ và
vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý.
1.2. Phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (tăng
tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất
định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản
lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội.

Phát tiển kinh tế là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất
của nền kinh tế, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình
hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc
gia.

3


Phát triển kinh tế bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, sự tăng lên của tổng thu nhập nền kinh tế và
mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người..
Thứ hai, sự thay đổi (tiến bộ) về cơ cấu kinh tế, đặc
biệt là cơ cấu ngành. Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi
về chất của nền kinh tế quốc gia.
Thứ ba, sự tiến bộ về mặt xã hôi. Mục tiêu cuối cùng
của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là
tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xoá
bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, khẳ năng tiếp cận tới các dịch
vụ y tế, nước sạch, trình độ dân chí giáo dục của quảng đại
quần chúng nhân dân,…làm cho con người ngày càng có
cuộc sống tốt hơn.
Nếu nền kinh tế chỉ nhìn theo khía cạnh tăng trưởng thì
chưa đủ, để nhìn toàn diện phải nhìn trên phương diện phát
triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là lượng thì phát triển kinh
tế phải là cả lượng và chất. Như vậy, đánh giá về phát triển
kinh tế phải dựa trên đánh giá của các khía cạnh: Đánh giá
sự thay đổi về lượng, đánh giá về sự biến đổi trong cơ cấu
của nền kinh tế, đánh giá về sự thay đổi trong các vấn đề xã
hội.
Ngày nay khi nói đến phát triển người ta thường nhắc

đến khái niệm phát triển bền vững, nghĩa là “phải có tính
liên tục, mãi mãi hoặc các lợi ích của nó phải được duy trì
không hạn định”.

4


1.3. Khái niệm về cơ cấu ngành của một nền kinh tế.
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Cơ cấu ngành
của một nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành
nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa
chúng.
Có nhiều cách phân loại ngành khác nhau khi nghiên
cứu về chuyển dịch cơ cấu ngành. Song cho đến nay chính
thức tồn tại hai hệ thống phân ngành kinh tế: Phân ngành
kinh tế theo hệ thống sản xuất vật chất (MPS) và phân ngành
theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA).
Theo hệ thống sản xuất vật chất, các ngành kinh tế được
phân thành hai khu vực: Sản xuất vật chất và không sản xuất
vật chất. Khu vực sản xuất vật chất và khôn sản xuất vật
chất được phân thành các ngành cấp I như: Công nghiệp,
Nông nghiệp... Các ngành cấp I lại được phân thành các
ngành cấp II, chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm các
ngành sản phẩm như: điện năng, nhiên liệu.... Đặc biệt trong
các ngành công nghiệp người ta còn phân ra thành nhóm A
và nhóm B.
Theo hệ thống tài khoản quốc gia, các ngành kinh tế
được phân thành 3 nhóm ngành lớn là nông nghiệp, công
nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Ba ngành gộp này bao gồm 20
ngành cấp I như: nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, khai

mỏ khai khoáng,... Các ngành cấp I lại được phân nhỏ thành

5


các ngành cấp II. Các ngành cấp II lại được phân nhỏ thành
các ngành sản phẩm.
Có nhiều mức phân ngành khác nhau, tùy theo mức dộ
gộp hay chi tiết hóa đến chừng nào đó mà có được tập hợp
các ngành tương ứng.
Với một cách phân ngành hợp lý và một giá trị đại
lượng được chọn thống nhất có thể xác định được các chỉ
tiêu định lượng phản ánh một mặt cơ cấu ngành, đó là tỷ
trọng các ngành so với tổng thể các ngành của nền kinh tế.
Loại chỉ tiêu định lượng thứ nhất này được sử dụng để
nghiên cứu liên quan đến phát triển cơ cấu ngành của nền
kinh tế. Chỉ tiêu định lượng thứ hai có thể mô tả được phần
nào mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành kinh tế, đó
chính là các hệ số trong bảng cân đối liên ngành (của hệ
MPS) hay bản Vào – Ra (I/O) (của hệ thống SNA).
Như vậy theo định nghĩa cơ cấu ngành đưa ra xét về mặt
định lượng, ít ra phải có hai loại chỉ tiêu trên đây mới cho ta
sự hiểu biết đầy đủ hơn về cơ cấu ngành của một nền kinh
tế.
1.4. Khái niệm về điều chỉnh cơ cấu ngành.
Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình phát triển của các
ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các
ngành và làm thay đổi quan hệ tương quan giữa chúng so
với một thời điểm trước đấy.
6



Theo định nghĩa này, điều chỉnh cơ cấu ngành chỉ diễn
ra sau một khoảng thời gian nhất định vì nó là một quá trình
và sự phát triển của các ngành phải dẫn đến sự thay đổi mối
quan hệ tương đối ổn định vốn có của chúng (ở thời điểm
trước đó). Trên thực tế, sự thay đổi này là kết quả của quá
trình:
Xuất hiện thêm một số ngành mới hay mất đi một số
ngành đã có, tức là có sự thay đổi về số lượng cũng như loại
ngành trong nền kinh tế.
Tăng trưởng về quy mô với nhịp độ khác nhau của các
ngành dẫn đến thay đổi cơ cấu. Trong trường hợp này sự
điều chỉnh cơ cấu ngành là kết quả của sự phát triển không
đồng đều của các ngành sau mỗi giai đoạn.
Chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi tương quan giữa các
ngành kinh tế thường dùng là nhịp độ tăng trưởng ngành:
Thay đổi trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các
ngành. Sự thay đổi này trước hết biểu thị bằng số ngành có
liên quan. Mức độ tác động qua lại của ngành này với các
ngành khác qua quy mô đầu vào mà nó cung cấp cho các
ngành hay nhận từ các ngành đó.
Sự tăng trưởng của các ngàn dẫn đến sự thay đổi cơ cấu
ngành trong mỗi nền kinh tế. Cho nên, chuyển dich cơ cấu
ngành xảy ra như là kết quả của quá trình phát triển. Đó là
quy luật tất yếu từ xưa đến nay trong hầu hết mọi nền kinh
tế. Vấn đề đáng quan tâm là ở chỗ : sự chuyển dich cơ cấu

7



ngành diễn ra theo xu hướng nào, tốc độ nhanh chậm ra sao,
có những quy luật gì?
Có rất nhiều nền kinh tế đã đạt được thành công trong
sự phát triển nhờ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể. Việc tìm ra một xu
hướng hay giải pháp cho chuyển dịch cơ cấu ngành của Việt
Nam không đơn thuần là áp dụng kinh nghiệm có được mà
là sự phát hiện những đặc thù của đất nước, của môi trường
trong nước và thế giới hiện nay để làm thích ứng những bài
học đã có cho hoàn cảnh Việt Nam.
2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành trong lý thuyết nhị nguyên.
Tư tưởng cơ bản của lý thuyết này cho rằng ở các nước
đang phát triển có trạng thái nhị nguyên của nền kinh tế, tức
là có hai khu vực song song tồn tại, bao gồm:
Khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp, khu vực này có tình trạng dư thừa lao động. Do
ruộng đất có hạn và trình độ lao động cũng như áp dụng tiến
bộ khoa học công nghệ ngày một tăng, nên trong nông
nghiệp số lượng lao động giảm nhưng vẫn tăng sản xuất. Bộ
phận lao động dư thừa này có nhu cầu việc làm rất lớn, sẵn
sàng di chuyển đến khu vực khác có việc làm và thu nhập
cao hơn hiện tại.

8


Khu vực kinh tế du nhập được hiểu là khu vực công
nghiệp hiện đại, khu vực này có năng suất lao động cao, tích

lũy lớn, tạo ra khẳ năng tự phát triển không phụ thuộc vào
trình độ chung của nền kinh tế hiện tại.
Theo thuyết này trong quá trình công nghiệp hóa được
đặc biệt ưu tiên phát triển mạnh và là khu vực thu hút lao
động từ nông nghiệp, và vì vậy mối tương quan trong phát
triển của hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp không
được chú trọng.
Tư tưởng cơ bản này, hàng loạt nghiên cứu phát triển
thêm theo các hướng:
- Xem xét mối quan hệ giữa công nghiệp và nông
nghiệp. Trong khu vực công nghiệp có nhiều khả năng lựa
chọn và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ nên có thể
tiếp nhận lao động dư thừa từ nông nghiệp. Nhưng một
trong những điều kiện đủ ở đây là công nghiệp chỉ thu hút
được lao động trong nông nghiệp khi thu nhập ở khu vực
công nghiệp cao hơn hoặc ít ra cũng bằng thu nhập ở khu
vực nông nghiệp.
- Khả năng di chuyển lao động từ nông thôn. Không đơn
giản để người lao động từ nông nghiệp (nông thôn) ra thành
thị có thể tìm được việc làm ngay. Nói cách khác không phải
lúc nào tổng cung lao động trong nông nghiệp cũng bằng
tổng cầu lao động trong khu vực công nghiệp. Như vây việc
di chuyển lao động sang khu vực công nghiệp còn phụ thuộc
vào xác suất tìm việc làm của lao động nông thôn ra thành
9


phố. Khẳ năng tìm việc làm này còn phụ thuộc vào các yếu
tố:
+ Khả năng tiếp nhận lao động của khu vực công

nghiệp hiện đại trong điều kiện đầu tư vào khoa học – công
nghệ đòi hỏi nhiều vốn hơn là nhiều lao động.
+ Bản thânh ở các thành phố cũng dư thừa lao
động, mà lao động ở thành phố thường có điều kiện để nâng
cao trình độ tay nghề hơn là lao động ở nông thôn.
+ Trình độ tay nghề của lao động nông thôn
thường là thấp, thậm chí còn chưa quen với môi trường lao
động công nghiệp.
Thực tế Việt Nam thời gian qua cho thấy, để phát triể
khu vực công nghiệp tập trung liên doanh với nước ngoài đã
phải lấy vào nông nghiệp, giảm chỗ làm việc của nông dân
song không thu hút được một cách thỏa đáng số lao động từ
nông nghiệp ở khu vực đã lấy đất.
3. Điều kiện ứng dụng lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu.
3.1. Điều kiện ứng dụng lý thuyết nhị nguyên.
Nền kinh tế song song tồn tại hai khu vực:
- Khu vực truyền thống chủ yếu là nông nghiệp.
- Khu vực du nhập chủ yếu là công nghiệp hiện đại.

10


- Có mối quan hệ nông nghiệp và công nghiệp thông
qua di chuyển lao động từ nông nghiệp (nông thôn) sang khu
vực công (thành thị)
3.2. Khả năng ứng dụng ở Việt Nam.
Nước ta cũng đang hình thành hai khu vực: truyền thống
và hiện đại. Có thể ứng dụng:
Xác định khả năng phát triển khu vực công nghiệp hiện
đại nhằm thu hút lao động từ nông nghiệp.

Ứng dụng để xây dựng một cơ cấu hợp lý.

11


CHƯƠNG II
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT
NAM TÁC ĐỘNG TỚI CHUYỂN DỊCH TRONG THỜI
GIAN TỚI.
1. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt
Nam .
1.1. Thời kỳ đổi mới nền kinh tế theo hướng thị
trường (từ năm 1986 đến nay).
Đường lối đổi mới trong kinh tế sau Đại hội Đảng VI
thực tế là chuuyển dịch cơ cấu kinh tế theo kinh tế thị trường
với những thay đổi cơ bản về:
Nguyên tắc kế hoạch hóa từ kế hoạch hóa tập trung sang
cơ chế thị trường có điều tiết vĩ mô của Nhà nước.
Độ mở và tính hội nhập.
Sự đa dạng về tính sở hữu.
Những khó khăn cơ bản trong quá trình chuyển đổi là
thị trường chưa hoàn chỉnh, đội ngũ cán bộ hiểu biết đầy đủ
còn hạn chế, chưa có một tiền lệ hợp lý tiếp cận cơ cấu trong
thời kỳ chuyển đổi.
* Một số kết quả đạt được trong quá trình chuyển dịch
cơ cấu:
12


Công cuộc đổi mới và chuyển dịch cơ cấu vừa qua đã

tạo cho nền kinh tế từ mức tăng trưởng 4% năm 1987 lên
9% năm 1996, 8,5% năm 2005. Cuối cùng năm 1997 nền
kinh tế gặp khó khăn song ước vẫn đạt 8-9%. Mức thu nhập
bình quân đầu người tăng 5%/năm, từ 100 USD năm 1987
lên 300 USD năm 1996 và 545 USD năm 2004. Tốc độ tăng
trưởng cao nhất thuộc về khối ngành công nghiệp (916%/năm), tiếp đến là dịch vụ (7-8%/năm), nông nghiệp là
ngành đặc trưng, khoảng 4,8%. Nếu so sánh các nước có tôc
độ tăng trưởng như vừa qua có thể xem là thành tựu đáng kể
(xem biểu đồ 1)
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và các khu vực kinh
tế (%)

Nông nghiệp hiện nay chiếm khoảng 21- 22% GDP, đã
vượt qua tình trạng thiếu lương thực và trở thành nươc xuất
khẩu thưc 3 thế giới. Sau khi giải quyết tốt về lương thực,
thực phẩm, cơ cấu nông nghiệp được chuyển hướng mạnh
13


sang phát triển cây công nghiệp điển hình là tốc độ gia tăng
cây Cà phê, cao su năm 1996. Hải sản và các ngành nông
nghiệp phi truyền thống tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
Công nghiệp chiếm khoản 37 – 38%GDP và luôn dẫn
đầu tăng trưởng và ở mức 13-16% trong thời gian qua. Tăng
trưởng của công nghiệp chủ yếu do đầu tư của các doanh
nghiệp có đầu tư nước ngoài, những năm gần đây biến đổi
thất thường, năm 2002 là 14,5% , năm 2003 là 10,34%; năm
2004-2005 là 16%
Dịch vụ: chiếm khoảng 42% GDP và hiện nay tiếp tục
tăng. Khu vực ngân hàng, giao thông vận tải và các dịch vụ

liên quan là khu vực phát triển mạnh nhất; dịch vụ máy tính
bảo hiểm, thương mại, kiểm toán, thanh toán cũng phát triển
tương đối tốt. Tuy nhiên, dịch vụ tài chính, luật pháp, quản
lý, nghiên cứu và triển khai và dịch vụ công nghiệp cơ khí
còn bị hạn chế.
1.2. Những hạn chế cơ bản của cơ cấu đòi hỏi phải tiếp
tục chuyển đổi.
* Nền kinh tế vẫn đang ở giai đoạn thay thế nhập khẩu.
Trong mấy năm trở lại đây, tốc độ tăng xuất khẩu bất
ngờ và ngoạn mục (xem biểu đồ 2).

14


Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai
đoạn 1991-2004
Đ ơn v ị: t ỷ USD

Song tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu thô vẫn còn cao, năm
2003 là 49,5%. Hàng nhập khẩu quan trọng là nhiên liệu, sắt
thép, phân bón, linh kiện điện tử, phụ tùng ô tô, xe máy...
Bảng1: Tổng giá trị xuất và nhập khẩu năm 1995-2002
Đơn vị: Tỷ USD
Năm

Tổng
số

1995
1996

1997
1998
1999

13,604
18,399
20,777
20,859
23,283

Chia ra
xuất
khẩu
5,448
7,255
9,185
9,360
11,541
15

Nhập khẩu
8,155
11,143
11,592
11,499
11,742


2000
2001

2002

30,119
31,247
36,438

14,483
15,029
16,705

15,636
16,218
19,733

* Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển các
ngành có vốn đầu tư lớn hơn là sử dụng nhiều lao động.
Các kết quả tính toán cho thấy mức tăng trưởng GDP
bình quân năm của Việt Nam là 7,4% bao gồm tăng trưởng
lao động 2,78% năm và tăng trưởng tổng năng suất yếu tố là
2,57% năm. Bảng 2 cho thấy tỷ lệ phần trăm đóng góp của
mỗi yếu tố lao động, vốn và năm suất trong tổng mức tăng
trưởng:
Bảng 2: Tính toán tăng trưởng của Việt Nam
(%)
Năm
1987
1988
1989
1990
1991

1992
1993
1994
1995

Lao động tăng
Vốn
trưởng(%)
2,4
2,1
3,1
6,0
1,8
2,5
8,0
1,6
5,2
5,1
4,7
3,5
6,0
2,2
4,8
8,7
2,7
8,0
8,1
2,8
10,4
8,5

2,9
16,3
9,5
2,7
15,4
Tăng trưởng trung bình trên cơ sở
%

16

Năng suất
-0,1
3,9
5,0
0,9
2,7
3,8
2,2
0,5
1,6


Xu hướng
Trung bình
Điểm cuối

7,4
6,95
7,51


2,78
2,62
2,69

7,85
7,70
8,17

2,57
2,27
2,60

Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng GDP cao hơn đáng kể
so với 2 yếu tố cuối cung được xét là lao động và năng suất
lao động.
Mặc dù vậy, nếu so sánh với các nước và vùng lãnh thổ,
Việt Nam có phần trăm tăng trưởng GDP do đóng góp của
vốn là rất lớn, trong khi đó phần đóng góp của yếu tố lao
động thế mạnh của nền kinh tế thì lại thấp.
* Chưa hình thành được các ngành công nghiệp mũi
nhọn.
Xét riêng cơ cấu các ngành của ngành công nghiệp, từ
năm 1990 đến năm 1995 cho thấy:
Cơ cấu nội ngành công nghiệp không thay đổi nhiều trong
giai đoạn 1991-1995, chưa hình thành rõ các ngành mũi
nhon để tạo bước chuyển mới trong công nghiêp. Theo kết
quả tính toán của Ban Phân tích và Dự báo kinh tế vĩ mô của
Viện chiến lược phát triển thì trình độ tập trung (h) theo cơ
cấu của Bảng 3 là:
h (1990) = 20,6 và h (1995) = 18,5

Đóng góp cho tăng trưởng công nghiệp những năm qua
chủ yếu vẫn là ngành công nghiệp khai thác, tỷ trọng công
nghiệp chế tác trong GDP mới chiếm 19%. Sản phẩm công
17


nghiệp xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô qua sơ chế, các
sản phẩm gia công và hàng thủ công. Công nghiệp cơ khí và
điện tử mới phát triển ở giai đoạn đầu. Các ngành công
nghiệp phục vụ nông nghiệp còn nhỏ bé, giá trị nông sản
qua chế biến (30%). Trình độ cơ giới hóa thấp, đạt khoảng
35-40%, trong đó cơ khí sản xuất trong nước mới chỉ đáp
ứng 20-30% nhu cầu với chất lượn thấp.
Bảng 3: Cơ cấu phân ngành công nghiệp theo giá trị sản
xuất
(giá năm 1989).
Ngành
1990 1991
Điện
7,5
7,1
Nhiên liệu
11,1 13,8
Luyện kim
0,8
1,2
đen
Luyện kim
0,7
0,8

màu
Thiết bị, máy
4,3
3,8
móc
Điện, điện tử 1,9
1,8
Sản phẩm
2,3
2,9
kim loại
Hóa chất
6,5
7,2
Vật liêu xây
7,1
7,5
dựng
Chế biến gỗ
3,7
3,8
Giấy
2,2
1,9
Sành, sứ,
1,0
1,1
thủy tinh

1992 1993

6,4
6,3
16,2 16,4

18

1994
6,4
19,4

1995
6,9
16,2

1,2

1,4

1,2

1,4

1,0

1,0

0,7

0,7


3,7

3,7

2,8

3,7

1,6

2,0

2,1

1,9

1,8

1,8

2,0

1,6

7,4

7,9

8,5


8,7

7,6

7,8

8,4

8,1

3,4
1,9

3,0
1,8

3,4
1,9

3,4
2,1

1,1

1,2

1,2

1,



Lương thực
Thưc phẩm
Dệt
May
Da
In
Công nghiệp
khác

3,3
32,6
9,0
1,4
0,6
0,7

3,3
31,4
8,2
1,4
0,4
0,7

1,4
30,8
7,8
1,4
0,4
0,7


2,7
30,7
7,0
1,8
0,6
0,7

3,3
27,2
6,9
2,4
0,9
1,0

3,3
27,8
6,7
2,4
0,9
1,0

2,5

2,2

2,0

1,9


1,8

1,8

Từ tình hình trên có thể thấy, việc Nhà nước chủ động
điều chỉnh cơ cấu kinh tế trên cơ sở xác định các ngành công
nghiệp mũi nhon là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình
hoạch định chiến lược phát triển công nghiệp trong giai đoạn
tới.
2. Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế tác động đến
cơ cấu trong thời gian tới.
Việt Nam bước vào công nghiệp hóa trong bối cảnh của
kinh tế thế giới đã khác so với thời kỳ bắt đầu công nghiệp
hóa của các nước đi trước. Các dòng vật chất và vốn mang
tính chất toàn cầu vẫn tồn tại và tăng lên. Nhu cầu cơ cấu lại
kinh tế và thiết lập một trật tự mới để giải quyết những vấn
đề liên quan đến kinh tế quốc tế và những vấn đề toàn cầu
như ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, nạn đói, nợ
nần, bệnh dịch ngày càng trở nên bức thiết. Những đòi hỏi
đối với điều chỉnh cơ cấu cao hơn nhiều, đặc biẹt là vấn đề

19


cải thiện công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và
cải thiệ môi trường hấp thụ vốn.
Những trở ngại liên quan trực tiếp đến quá trình điều
chỉnh cơ cấu cần tính đến là:
Nền kinh tế có tích kũy thấp, vốn để tái sản xuất và giải
quyết các vấn đề phát sinh trog quá trình điều chỉnh cơ cấu

vẫn phu thuộc nhiều vào nguồn lực thay thế từ bên ngoài.
Năm 2000 tỷ lệ tích lũy so với GDP thấp 29,5% GDP.
Chính sách huy động vốn nước ngoài vẫn còn nhiều bất cập
liên quan đến độ bình ổn của môi trường kinh tế vĩ mô.
Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế còn thấp. Trang bị
trong ngành công nghiệp là ngành tiên tiến nhất cũng tới
60% là thiết bị cũ, các công xưởng xây dựng từ những năm
1950. Chỉ riêng các xí nghiệp Nhà nước tốc độ đổi mới công
nghệ mới chỉ đạt hơn 3%/năm. Tính chung năng lực sản
xuất công nghiệp chưa vượt quá 50% công suất với mức cơ
giới hóa thế giới. Sản phẩm sản xuất ra đạt 70% tiêu chuẩn
nội địa và 15% tiêu chuẩn xuất khẩu. Do đó sức cạnh tranh
thấp.
Cơ cấu kinh tế tuy có chuyển biến nhưng hiệu quả sản
xuất còn thấp. Tuy sản lượng có tăng nhưng chi phí sản xuất
cũng tăng trong khi giá bán lại bị giảm. Trong tương lai gần
tỷ suất vốn ICOR tăng nhanh, dù công nghiệp có tăng
trưởng 16% nhưng tỷ lệ giá trị gia tăng sẽ giảm từ 50%
xuống còn 40% hoặc thấp hơn.

20


Lao động chủ yếu là nông thôn (hơn 70%). Tổng số lao
động đã qua đào tạo chuyên môn là 5,5% so với số dân và
11% so với tổng số lao động (trong đó số qua đại học là
20%). Khu vực kinh tế Nhà nước có gần 13% lực lượng lao
động thì số đã qua đào tạo chiếm 86% số người được đào
tạo. Trong khi các khu vực khác chiếm 80% nguồn lao động
nhưng chỉ có 2% số lao động được đào tạo. Đặc biệt đội ngũ

cán bộ quản lý, kinh doanh tinh thông nghiệp vụ, thích ứng
với điều kiện kinh tế thị trường.
Mức độ thâm hụt của cán cân ngoại thương mới chỉ ở
gần mức bằng (2,350 tỷ USD trong năm 1997, năm 2002 là
3,028 tỷ USD), tốc độ nhập siêu trung bình hàng năm từ
1995 - 2002 tăng 14.363%, chứng tỏ tiềm năng cho đổi mới
công nghệ còn rất hạn chế. Khả năng cạnh tranh của hàng
xuất khẩu còn rất khiêm tốn.
Tình trạng nghèo đói tuy đã giảm mạnh những vẫn còn ở
mức cao. Nếu tính theo chỉ tiêu dinh dưỡng 2.100Kcal/ngày thì
24,1% dân số còn nghèo đói (2004).
Khung thể chế với sự can thiệp có định hướng của Nhà
nước vào chuyển dịch cơ cấu còn chưa đáp ứng được nhu
cầu. Công nhận sự có mặt và tác động của lực lượng thị
trường, Nhà nước không thể duy trì như một lực lượng độc
tôn cải tổ cơ cấu nữa mà các biện pháp của Nhà nước phải
mang tính dẫn dắt và định hướng các lực lượng thị trường.
Những can thiệp gián tiếp như chính sách tài chính, tín
dụng, tiền tệ, pháp luật ... nhằm duy trì hoạt động kinh
21


doanh, đảm bảo môi trường cạnh tranh còn cần phải hoàn
thiện.
Nhân tố ngoại lực do chính sách mở cửa nền kinh tế
vẫn thương bộc lộ hai mặt là làm tăng cơ hội lợi dụng những
nhân tố bên ngoài thay thế cho những điều kiện thiếu hụt
của các điều kiện tiền đề bên trong nên ở mức độ nào đó gia
tăng sự phu thuộc vào bên ngoài.
Từ những phân tích về hiện trạng phát triển của Việt Nam

và những tác động của bối cảnh quốc tế có thể thấy rằng:
Về nguồn lực chủ yếu nhằm cải tổ cơ cấu xét trên
phương diện tài nguyên thiên nhiên, lao động và nguồn vốn
của Việt Nam không những không thua kém các nước NICs
vào thời kỳ lịch sử của nó mà còn nhiều ưu thế nổi bật đó là
sự đa dạng của các nguồn tài nguyên và tiềm năng nguồn
nhân lực. Điều nay cho phép tận dụng lợi thế so sánh trong
giai đoạn đầu để tạo cho nền kinh tế hình thành các lợi thế
so sánh trong giai đoạn sau.
Điểm khó khăn nhất của Việt Nam xét trên bình diện
quốc tế Việt Nam đang phải cạnh tranh với số lượng quốc
gia lớn đang quyết tâm thực hiện chiến lược công nghiệp
hóa, đặc biệt là cạnh tranh trong tranh giành nguồn vốn đầu
tư có hạn từ nước ngoài.
3. Những cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế
trong thời gian ngắn tới.

22


.
Bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên của thế kỷ
mới,tình hình trong nớc và bối cảnh quốc tế có nhiều thuận
lợi,cơ hội lớn đan xen với những khó khăn thách thức cũng
rất lớn.
(1) Những thành tựu to lớn và rất quan trọn qua 10 năm đổi
mới đã tạo ra thế và lực mới cho bớc phát triển vào những
năm
đầu
của

thế
kỷ
21.
Sự ổn định về chính trị-xã hội là nền tảng vững chắc tạo ra
môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc
và đó cũng là thế mạnh cần khai thác của nớc ta hiện nay.
Quan hệ sản xuất đợc đổi mới phù hợp hơn với thực tế và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, thể chế kinh tế thị
trờng đã bớc đầu hình thành và vận hành có hiệu quả. Hệ
thống pháp luật,cơ chế chíh sách phù hợp đang phát huy
trong
đời
sống
kinh
tế


hội.
Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch bớc đầu, năng lực sản
xuất và kết cấu hạ tầng kinh tế,xã hội đã tăng đáng kể, tạo ra
khả năng tốt hơn trong việc khai thác các nguồn lực phát
triển từ lao động,đất đai,từ cơ sở vật chất kỹ thuật của nền
kinh tế đã tạo dựng đợc.
Quan hệ chính trị, kinh tế, ngoại giao của nớc ta đã đợc mở
rộng nhiều trên trờng quốc tế.
Tuy vậy, trình độ phát triển của nớc ta còn thấp,chất lợng,hiệu quả và sức cạnh tranh còn kém, quy mô sản xuất
nhỏ bé, GDP bình quân đầu ngời năm 2000 mới khoảng
400USD, dới mức nghèo của thế giới, thu nhập và tiêu dùng
của dân c cha đủ tạo sức bật mới với sản xuất và phát triển
23



thị trờng, hệ thống tài chính,tiền tệ còn những yếu kém, bất
cập.
Cơ cấu kinh tế tuy có sự chuyển dich nhng còn chậm,cha
phát huy đợc lợi thế so sánh trong từng ngành,từng vùng,kết
cấu hạ tằng kinh tế và xã hội cha đáp ứng đợc yêu cầu phát
triển. Trình độ công nghệ nhìn chung còn lạc hậu khá xa so
với các nớc trong khu vực. Các chỉ tiêu về chất lợng và hiệu
quả của kinh tế vĩ mô và của các doanh nghiệp đều có những
yếu kém đáng lo ngại, đang đứng trớc những thách thức rất
lớn trong hội nhập kinh tế quốc tế
(2) Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới,đặc
biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, sẽ có tác
dụng lớn và tích cực đến việc thực hiện chiến lợc công
nghiệp hoá,hiện đại hoá của nớc ta. Vấn đề đặt ra đối với
chúng ta là tranh thủ tối đa sự chuyển giao công nghệ,tăng
nhanh khả năng và những điều kiện cần thiết cho việc tiếp
nhận và làm chủ công nghệ mới, gắn kết chặt chẽ khoa học
và công nghệ với sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý và với
mọi hoạt động của con ngời.
Xu thế toàn cầu hoá sẽ dẫn đến việc cơ cấu lại nền kinh tế
thế giới làm cho cuộc đấu tranh về trật tự kinh tế thế giới sẽ
diễn ra gay gắt.tuy vậy các nớc đi sau nếu chủ độn trong lộ
trình hội nhập thì sẽ hạn chế đợc những rủi ro và có cơ hội
phát triển nhanh. Chúng ta cần tận dụng tối đa những mặt
thuận, những cơ hội của toàn cầu hoá và hội nhập, đồng thời
phải né tránh,hạn chế những mặt trái, những rủi ro, tiêu cực
rất lớn của nó.
Trong bối cảnh quốc tế đó,nếu có những quyết sách đúng, sẽ

tạo điều kiện cho nớc ta mở rộng khả năng hợp tác,khai thác
24


lợi thế so sánh, tranh thủ tốt hơn nguồn lực bên ngoài,phát
huy mạnh hơn nội lực,tạo thành sức mạnh tổng hợp phát
triển đất nớc.
Tuy nhiên, tình hình quốc tế trong những năm tới diễn biến
phức tạp; đặc biệt là sau sự kiện 11-9-2001, bôi cảnh tình
hình kinh tế thế giới xuất hiện những khó khăn mới, làm cho
các nền kinh tế lớn khó có khả năng phục hồi nhanh tốc độ
tăng trởng, ảnh hởng đến kinh tế toàn cầu;tình hình đó tác
động không ít đến khả năng tăng trởng kinh tế nớc ta. Tuy
nhiên, trong bối cảnh đó,với sự ổn định chính trị,xã hội của
nớc ta và việc cải thiện đáng kể môi trờng đầu t,kinh doanh
cũng sé xuất hiện những thuận lợi mới, những lợi thé thế lớn
cần khai thác, phát huy.
Mặt khác,năng lực cạnh tranh của nhiều nớc sẽ đợc cải thiện,
các nớc trong khu vực đã khắc phục khủng hoảng,hồi phục
khả năng phát triển,thì càng tăng sức ép đối với nền kinh tế
nớc
ta
vốn
đang
kém
sức
cạnh
tranh.
Điều đó đòi hỏi chúng ta phải phát huy cao độ sức mạnh của
toàn dân tộc,đặc biệt là trí tuệ và kỹ năng lao độn của ngời

Việt Nam, nguồn lực của mọi thành phần kinh tế,khắc phục
những khó khăn,yếu kém,tận dụng mọi thuận lợi và thời cơ
để phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

25


×