Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bộ đề TNKQ Văn 8 có đáp án 08-09 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.34 KB, 7 trang )

Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Ngữ văn Lớp 8 I
Em hãy chọn phơng án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời
Câu 1: Dòng nào dới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C V trở lên.
B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C
- V này đợc gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
Câu 2: Có mấy cách nối vế câu?
A. 2 cách B. 3 cách C. 4 cách
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học C. Anh đi làm, em đi học
B. Anh đi làm nhng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, ngời ta lảng dần đi.
B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm ngời rồi hắn đi.
D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đa nhìn tôi.
Câu 5. Ngời kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Phần giải
thích trên ứng với:
A. Ngôi số 1 B. Ngôi số 3 C. Kết hợp A và B
Câu 6 : Chúng dùng thuốc phiện, r ợu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhợc(Hồ Chí
Minh) Các vế trong câu văn trên đợc nối với nhau bằng:
A. Một quan hệ từ C. Một cặp quan hệ từ
B. Một phó từ D. Không dùng từ nối.
Câu 7: Ngời kể chuyện trong văn tự sự có thể kể theo :
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Cả A và B.
Câu 8: Nhận định nào nói đúng nhất mục đích của văn bản thuyết minh?
A. Đem đến cho con ngời tri thức văn học nghệ thuật mà con ngời cha hề biết
B. Đem lại cho con ngời những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tợng để


có thái độ, hành động đúng đắn.
C. Đem lại cho con ngời những tri thức mới lạ cha bao giờ biết đến
D. Đem lại cho con ngời những tri thức tiêu biểu nhất để con ngời làm theo.
Câu 9: Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản thuyết minh có đặc điểm là:
A. Có tính hình tợng, giàu giá trị biểu cảm
B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và đơn nghĩa
C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc
D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh
1
C©u10: Trong c¸c v¨n b¶n tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m, nghÞ luËn cã xuÊt hiÖn yÕu tè thuyÕt minh
kh«ng?
A. Cã B. Kh«ng
2
Đề kiểm tra TNKQ- Môn: Ngữ văn Lớp 8 - II
Em hãy chọn phơng án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời
Câu 1: Các vế trong câu ghép sau có quan hệ gì?
Trời trong nh ngọc, đất sạch nh lau.
A. Tơng phản B. Đồng thời C. Nối tiếp D. Tăng tiến
Câu 2: Văn bản Ôn dịch thuốc lá có sự kết hợp chặt chẽ giữa 2 phơng thức tạo lập văn
bản nào?
A. Lập luận và thuyết minh. C. Tự sự và biểu cảm .
B . Thuyết minh và tự sự D . Biểu cảm và thuyết minh.
Câu 3: Các vế trong câu ghép sau có quan hệ gì?
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:
Hôm nay tôi đi học..
A. Nguyên nhân - kết quả B. Giải thích C. Cả A và B
Câu 4: Câu văn Nếu giặc đánh nh vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm
nh tằm ăn dâu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hoá B. So sánh C. Liệt kê D. Cả A,B,C.
Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của từ Ôn dịch đợc dùng trong nhan đề

của văn bản Ôn dịch thuốc lá ?
A. Chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm, lây lan rộng.
B. Chỉ một loại động vật có hại
C. Chỉ giặc ngoại xâm.
D. Cả A,B,C.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không phải câu ghép?
A. Mặt trời càng lên cao, gió càng thổi mạnh.
B. Mẹ tôi đã mất, chị tôi đi lấy chồng xa.
C. Những vờn hoa, cây cảnh, những vờn chè, vờn cây ăn quả của Huế xanh mớt
nh những viên ngọc.
D. Cả A,B,C đều là câu ghép.
Câu 7: Các vế trong câu ghép sau có quan hệ gì?
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng
A. Quan hệ tăng tiến. C. Quan hệ tơng phản.
B. Quan hệ điều kiện - kết quả D. Quan hệ nguyên nhân - kết quả
Câu 8: Câu văn sau, tác giả sử dụng phơng pháp thuyết minh nào?
Huế là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam.
A. Nêu định nghĩa, giải thích. C. Dùng số liệu
D. Liệt kê D. Cả A và B
Câu 9: Các văn bản sau, văn bản nào không có yếu tố thuyết minh .
A. Hai cây phong C. Thông tin về ngày trái đất năm 2000
B . Ôn dịch, thuốc lá D. Cả A và B.
Câu 10: Phơng pháp thuyết minh nào không sử dụng trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá:
A. Phơng pháp so sánh . C. Phơng pháp loại trừ .
B. Phơng pháp nêu ví dụ cụ thể D. Phơng pháp nêu số liệu .
3
Đề kiểm tra TNKQ- Môn: Ngữ văn Lớp 8 - III
Em hãy chọn phơng án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời
Câu 1: Văn bản Bài toán dân số in trong tờ báo nào?
A. Tiền phong. C. Phụ nữ Việt Nam

B. Giáo dục và thời đại D Khoa học thờng thức
Câu 2: Phơng thức biểu đạt chủ yếu trong văn bản Bài toán dân số:
A. Miêu tả B. Tự sự C. Thuyết minh D. Biểu cảm
Câu 3: Văn bản Bài toán dân số của tác giả:
A. Thu Hơng B. Lý Lan C. Nguyễn Khắc Viện . D. Thái An
Câu 4: Văn bản Bài toán dân số đề cập đến các vấn đề:
A. Thế giới đang đứng trớc nguy cơ gia tăng dân số quá nhanh .
B. Bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh là một hiểm hoạ .
C . Khống chế sự gia tăng dân số quá nhanh là con đờng tồn tại hay không tồn tại
của chính loài ngời .
D. Cả A,B,C .
Câu 5: Theo số liệu mà tác giả đa ra trong văn bản Bài toán dân số, tỷ lệ sinh con
của phụ nữ châu lục nào là lớn nhất?
A. Châu Âu B. Châu Phi C. Châu á D. Châu Mỹ
Câu 6: Nhà thơ nào quê ở Phú Thọ?
A. Phạm Tiến Duật B. Tố Hữu C. Trần Đăng Khoa
Câu 7: Dùng dấu câu nào là đúng nhất ở trớc và sau phần gạch chân trong câu văn:
Đùng một cái, họ những ng ời bản xứ đợc phong cho cái danh hiệu tối cao là
chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do
A. Dấu phẩy B. Dấu ngoặc kép C. Dấu ngoặc đơn
Câu 8: Tác dụng của dấu hai chấm :
A. Đánh dấu ( báo trớc ) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó
B. Đánh dấu ( báo trớc ) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại
(dùng với dấu gạch ngang)
C. Cả A và B
Câu 9: Trong câu văn: Lý bạch (701 - 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đ-
ờng Dấu ngoặc đơn trong câu dùng để:
A. Đánh dấu phần đợc chú thích C. Đánh dấu phần đợc bổ sung thêm
B. Đánh dấu phần đợc thuyết minh D. Cả A,B, C sai .
Câu 10: Trong câu: Lý bạch (701 - 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đ-

ờng nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản của câu văn có thay đổi không?
A. Có B. Không
4
Đề kiểm tra TNKQ- Môn: Ngữ văn Lớp 8 - IV
Em hãy chọn phơng án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời
Câu 1: Dòng nào không đúng khi nói về tác dụng của dấu ngoặc kép?
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai
C. Báo trớc phần giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó.
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san ... đợc dẫn.
Câu 2: Trong đoạn trích sau, dấu ngoặc kép có công dụng gì ?
Hai tiếng em bé mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt
lấp tâm can tôi nh ý cô tôi muốn.
A. Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệtC. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai
B. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của ngời khác D. Cả A,B,C.
Câu 3: Trong đoạn trích sau, dấu ngoặc kép có công dụng gì ?
Một thế kỷ văn minh, khai hoá của thực dân cũng không làm ra đợc một tấc sắt.
Tre vẫn còn vất vả mãi với con ngời.
A. Từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt
B. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của ngời khác
C. Từ ngữ có hàm ý mỉa mai
Câu 4: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đợc dùng để làm gì ?
Nó cứ làm in nh nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi nh muốn bảo rằng: A ! Lão già tệ
lắm ! Tôi ăn ở với lão nh thế mà lão xử với tôi nh thế này à?
A. Đánh dấu từ ngữ đợc dùng với làm ý mỉa mai
B. Đánh dấu từ ngữ đợc dùng làm lời dẫn trực tiếp
C. Đánh dấu câu nói đợc dẫn trực tiếp.
Câu 5: Đoạn văn sử dụng phơng pháp thuyết minh nào?
Ngày nay, đi các nớc phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Ngời
ta cấm hút thuốc lá ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những ngời vi phạm (ở Bỉ, từ năm

1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la
A. Phơng pháp nêu ví dụ C. Phơng pháp giải thích
B. Phơng pháp pháp liệt kê. D. Phơng pháp so sánh
Câu 6: Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần phải làm gì?
A.Cần tìm hiểu kỹ đối tợng thuyết minh, xác định rõ phạm vi trí thức về đối tợng đó.
B.Sử dụng phơng pháp thuyết minh thích hợp.
C.Ngôn từ chính xác, dễ hiểu
D. Cả A,B,C.
Câu 7: Bố cục bài văn thuyết minh thờng có mấy phần?
A.Hai phần B. Ba phần C.Bốn phần
Câu 8: Đoạn văn sau đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?
Nếu ta đẩy quả địa cầu quay quanh trục theo hớng từ tay trái sang tay phải mà chúng
ta gọi là hớng từ Tây sang Đông thì hầu hết các điểm trên bề mặt quả địa cầu chuyển động,
đều thay đổi vị trí và vẽ thành những đờng tròn. (Theo Địa lý 6)
A.Tự Sự. B. Thuyết minh C. Miêu tả
Câu 9: Phơng thức biểu đạt nào là chủ yếu nếu em làm đề văn sau ì?
Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam
A. Miêu tả B. Thuyết minh. C. Biểu cảm
Câu 10: Đề văn nào sau đây không phải đề thuyết minh?
A. Chiếc xe đạp kể về đời mình C. Giới thiệu một cuốn sách
5

×