Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giao an tù chon toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.98 KB, 43 trang )

H
G
F
E
Hình 3
Hình 2Hình1
vở
Sách
bút
ba
1
15
26
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
Tiết 1: Luyện tập về tập hợp, phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu:
- Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Tập hợp, các viết tập hợp, phần tử.
- Biết xác định phần tử thuộc tập hợp, không thuộc tập hợp; sử dụng đúng ký
hiệu
;
.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho hs.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập.
HS: ôn lại các kiến thức về tập hợp, phẩn tử của tập hợp.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
- Em hãy lấy ví dụ về tập hợp?
- Các cách cho tập hợp? Cho ví dụ.
GV cho học sinh dới lớp nhận xét.


GV nhận xét và chốt lại (treo bảng phụ ghi
kến thức cần ôn tập)
- HS trả lời, lấy VD về tập hợp.
- HS trả lời và lên bảng lấy VD.
HS nhận xét, bổ sung (nếu sai sót)
HĐ2: luyện tập
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn
hơn 8 và nhỏ hơn 16 bằng hai cách, sau đó
điền kí hiệu thích hơp và ô trống:
7 A; 10 A; 13 A; 16 A
Bài 2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ
"Quảng Vọng"
GV nhận xét và sửa lại sai sót.
Bài 3: Cho hai tập hợp:
{ } { }
, ; ; , , ,A a m n B b x y m= =
. Điền kí hiệu
thích hợp vào ô vuông.
a A; b A; m B; n B
Bài 4: Nhìn các hình 1; 2; 3, viết các tập
Bài 1: Hai hs lên bảng
Cả lớp cùng làm vào vở
HS nhận xét, bổ sung
Bài 2:
Cả lớp cùng làm; 1 hs lên bảng.
Hs nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
Cả lớp cùng làm; 1 hs lên bảng.
Hs nhận xét, bổ sung
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng

1
H
GF
E
Hình 3
Hình 2Hình1
Cặp
áo
Quần
nm
2
8
12
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
hợp E, F, G, H
GV nhận xét và chốt lại.
Bài 4:
Cả lớp cùng làm; 1 hs lên bảng.
Hs nhận xét, bổ sung
HĐ3: hớng dẫn về nhà
1/ Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học theo SGK kết hợp với vở ghi.
2/ Xem lại các bài tập đã ôn tập và làm các bài tập sau:
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5và nhỏ hơn 12bằng hai cách, sau đó điền
kí hiệu thích hơp và ô trống: 5 A; 10 A; 13 A; 6 A .
Bài 2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ "sông hoàng"
Bài 3: Cho hai tập hợp:
{ } { }
, ; , ; , , ,A r t b q B t q y m= =
. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông.
y A; b A; m B; b B.

Bài 4: Nhìn các hình 1; 2; 3, viết các tập hợp E, F, G, H
Tiết 2: Luyện tập về số phần tử của tập hợp, tập hợp con
I. Mục tiêu:
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
2
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
- Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Tập hợp, cách viết tập hợp,số phần tử.
- Biết xác định phần tử thuộc tập hợp, không thuộc tập hợp, tập hợp con; sử dụng
đúng ký hiệu
;
;

;

.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập.
HS: ôn lại các kiến thức về tập hợp, số phẩn tử của tập hợp, tập hợp con,
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2hs lên bảng làm 4 bài tập về nhà.
GV nhận xét, chốt lại.
2 hs lên bảng trình bầy.
HS theo dõi, nhận xét
HĐ2: luyện tập
Bài 1: Hãy tính số phần tử của tập hợp sau: A
=
{ }
10;11;12;13;...; 20

B =
{ }
2; 4;6;...;30
; C =
{ }
1;3;5;...;99
GV hớng dẫn hs cách tính số phần tử của một
tập hợp mà các phần tử viết theo quy luật.
Bài 2: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+5 = 5.
c) Tập hợp C các số tự nhiên xmà x.O = O.
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.O = 10.
Bài 3:Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn
12; tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi
dùng kí hiệu

để thể hiện mối quan hệ giữa
hai tập hợp trên.
Bài 4:Cho tập hợp A =
{ }
12;14;16; 20
. Điền kí
hiệu
; ; ;
=
vào ô trống cho đúng.
12 A; 13 A;
{ }
14

A; 20 A
{ }
20
A;
{ }
12;14;16; 20
A;
{ }
14; 20
A
Bài 1:
HS làm theo hớng dẫn của GV câu a
Cả lớp cùng làm câu b, c;sau đó 2 hs
lên bảng phụ.
HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
HS lên bảng trình bầy
HS nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
Cả lớp cùng làm, một hs lên bảng điền
HS nhận xét bổ sung
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
3
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
GV nhận xét và chốt lại cho hs sử dụng đúng
các kí hiệu trên.
HĐ3: h ớng dẫn về nhà

1/ Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học theo SGK kết hợp với vở ghi.
2/ Xem lại các bài tập đã ôn tập và làm các bài tập sau:
Bài 1: Hãy tính số phần tử của tập hợp sau: A =
{ }
1; 2;3;...;100
B =
{ }
2; 4;6;...;100
;
C =
{ }
11;13;15;...;101
Bài 2: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 18 = 20.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+11 = 11.
c) Tập hợp C các số tự nhiên xmà x.O = O.
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.O = 3.
Bài 3:Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 15; tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 10,
rồi dùng kí hiệu

để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trên.
Bài 4:Cho tập hợp A =
{ }
30;35;38
. Điền kí hiệu
; ; ; =
vào ô trống cho đúng.
30 A; 31 A;
{ }
30

A; 38 A
{ }
38
A;
{ }
30;35;38
A;
{ }
30;35
A.
3/ Ôn lại các phép tính về cộng, nhân và các tính chất của nó.
Tiết 3: Luyện tập về phép cộng, nhân số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Phép cộng, nhân số tự nhiên, các tính
chất của phép cộng, phép nhân.
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
4
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
- Biết vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào làm các bài toán
tính nhẩm, tính nhanh.
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức tự học cho hs.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập, máy tính bỏ túi
HS: ôn lại các kiến thức phép cộng, phép nhân và các tính chất của 2 phép toán
đó, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2hs lên bảng làm 4 bài tập về nhà.
GV nhận xét, chốt lại.

2 hs lên bảng trình bầy.
HS theo dõi, nhận xét
HĐ2: ôn tập lý thuyết
Nêu các tính chất của phép cộng và phép
nhân?
GV treo bảng phụ ghi các tinh chất trên.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HĐ3: luyện tập
Bài 1: áp dụng tính chất của phép cộng và
phép nhân để tính nhanh.
a) 86 + 357 +14 b) 72 + 69 + 128
c) 25.5.4.27.2 d) 28.64 + 28.36
GV yêu cầu hs nêu rõ đã sử dụng tính chất
nào để làm bài tập.
Bài 2: Tính nhanh:
a) 135 + 360 + 65 + 40
b) 463 + 318 + 137 + 22
c) 1 + 2 + 3 + . . . +99
d) 2 + 4 + 6 + . . . + 100.
GV yêu cầu hs nêu rõ đã sử dụng tính chất
nào để làm bài tập.
Bài 1:
Cả lớp cùng làm sau đó hai hs lên bảng
HS1 làm bài a,c
HS 2 làm bài b,d
Bài 2:
Cả lớp cùng làm sau đó hai hs lên bảng
HS1 làm bài a,c
HS 2 làm bài b,d

Bài 3:
Cả lớp cùng làm sau đó hai hs lên bảng
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
5
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
Bài 3: Tính nhanh
a) 97 + 19; b) 996 + 45
c) 37 + 198 d) 45.6
HS1 làm bài a,c
HS 2 làm bài b,d
HĐ4: sử dụng máy tính điện tử
GV hớng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để
thực hiện phép tính
HS làm theo hớng dẫn của GV
HĐ5: h ớng dẫn về nhà
1/ Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học theo SGK kết hợp với vở ghi.
2/ Xem lại các bài tập đã ôn tập và làm các bài tập sau:
Bài 1: áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
a) 46 + 47 + 54 b) 28 + 69 + 162
c) 125.7.8 d) 75.55 + 75.45
Bài 2: Tính nhanh:
a) 37 + 89 + 63
b) 4.37.25
c) 1 + 3 + 5 + . . . + 101
d) 2 + 6 + 8 + . . . + 106.
3/ Ôn lại phép trừ, chia và các tính chất của nó; tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Tiết 4, 5: Luyện tập về phép trừ, chia số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Phép trừ, chia số tự nhiên, các tính chất
của phép trừ, phé chia.

- Biết vận dụng các tính chất của phépờt và phép chia vào làm các bài toán tính
nhẩm, tính nhanh.
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức tự học cho hs.
II. Chuẩn bị:
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
6
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
GV: Bảng phụ ghi các bài tập, máy tính bỏ túi
HS: ôn lại các kiến thức phép trừ, phép chia và các tính chất của 2 phép toán đó,
máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Bài 1
YC 2 hs cùng lên bảng, gv kiểm tra hs làm
bài tập ở nhà
GV nhận xét cho điểm.
Bài 2
YC 2 hs cùng lên bảng, gv kiểm tra hs làm
bài tập ở nhà
GV nhận xét cho điểm.
Bài 1
2 hs lên bảng trình bầy
HS nhận xét, bổ sung
Bài 2
2 hs lên bảng trình bầy
HS nhận xét, bổ sung
HĐ2: ôn tập lý thuyết
Nêu các tính chất của phép trừ và phép
chia?

GV treo bảng phụ ghi các tinh chất trên.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HĐ3: luyện tập
Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:3
a) x: 13 = 14 b) 1442: x = 14
b) 5x - 7 = 8 c) 3x : 23 = 0
e) 17(x-5) = 0 d) 0 : x = 0
GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x -15) -124 = 0 b) 123 + (118-x) = 217
c) 156 - (x+61) = 82 d) 5(x-3) + 12 = 22
GV nhận xét và chốt lại.
Bài 3: Tính nhẩm.
a) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng
này, bớt đi số hạng kia cùng một số thích
hợp 35 + 98; 46 +29
b) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ
và số trừ cùng một số thích hợp.
Bài 1:
Cả lớp cùng làm bài
Sau đó 3hs lên bảng
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2:
Cả lớp cùng làm bài
Sau đó 2hs lên bảng
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3: Tính nhẩm.
HS nghe GV hớng dẫn cách làm
a) Từng HS trả lời

HS nhận xét, bổ sung
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
7
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
321 - 98; 1354 - 997
c) Tính nhẩm bằng cách nhân vào số bị
chia và số chia cùng một số thích hợp.
2100 : 50; 1400 : 25
d) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất
(a + b) : c = a : c + b : c (Trờng hợp chia
hết) 132 : 12; 96 : 8
b) Từng HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
d) Từng HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HĐ4: sử dụng máy tính điện tử
GV hớng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để
thực hiện phép tính
HS làm theo hớng dẫn của GV
HĐ5: h ớng dẫn về nhà
1/ Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học theo SGK kết hợp với vở ghi.
2/ Xem lại các bài tập đã ôn tập và làm các bài tập sau:
Bài 1: áp dụng tính chất của phép trừ và phép chia để tính nhanh.
a)328 - 94 b) 894 - 96; c) 3100 : 50 d) 5100 : 50
Bài 2: Tìm hai số, biết rằng tổng của chúng gấp 5 lần tổng của chúng, tích của chúng
gấp 24 lần hiệu của chúng
Bài 3: Tìm hai số biết, rằng tổng của chúng gấp 7 lần hiệu của chúng, còn tích của
chúng gấp 192 lần hiệu của chúng.
3/ Ôn lại phép nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số và các tính chất của nó; tiết sau mang
máy tính bỏ túi.

Tiết 6: nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
I. Mục tiêu:
- Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, các
tính chất của phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Biết vận dụng các tính chất của phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số vào làm các
bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức tự học cho hs.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập, máy tính bỏ túi
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
8
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
HS: ôn lại các kiến thức phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số các tính chất của
phép toán đó, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Bài 1 YC 2 hs cùng lên bảng,
Bài 2 YC 2 hs cùng lên bảng,
gv kiểm tra hs làm bài tập ở nhà
GV nhận xét cho điểm.
Bài 1 : 2 hs lên bảng trình bầy
Bài 2
1 hs lên bảng trình bầy
HS nhận xét, bổ sung
HĐ2: ôn tập lý thuyết
Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết công
thức? cho ví dụ.
Để nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm nh
thế nào? Viết công thức tổng quát? Cho ví

dụ.
GV nhận xét, cho điểm
Hai HS lên bảng trả lời và viết công thức
tổng quát, cho VD.
HS nhận xét, bổ sung
HĐ3: luyện tập
Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách
dùng luỹ thừa.
a) 7.7.7.7.7.7; b) 8.8.8.8.2.4
c) 3.3.3.4.4 c) 1000.10.10.100
Bài 2: Tính các luỹ thừa sau:
a) 2
2
; 2
3
, 2
4
; 2
5
; 2
6
; 2
7
; 2
8
; 2
9
; 2
10
;

b) 3
2
; 3
3
; 3
4
; 3
5
; d) 5
2
; 5
3
; 5
4
c) 4
2
; 4
3
; 4
4
; e) 6
2
; 6
3
; 6
4
Bài 3: Viết kết quả mỗi phép tính sau dới
dạng một luỹ thừa:
a) 5
4

.5
3
; b) 4
3
.4
8
; c) 9
5
.9;
d) a
3
.a
4
.a; e) x.x
5
; f) 10
2
.10
3
.10
5
Bài 4: Bằng cách tính em hãy so sánh:
a) 2
3
và 3
2
; b) 2
4
và 4
2

c) 2
5
và 5
2
; d) 2
10
và 10
2
Bài 5:a) Lập bảng bình phơng các số tự
Bài 1:
Cả lớp cùng làm, hai hs cùng lên bảng
HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Tính các luỹ thừa sau:
Cả lớp cùng làm, sau đó hs lần lợt lên bảng
trình bầy.
Bài 3:
Cả lớp cùng làm, sau đó 2hs lên bảng
trình bầy.
HS nhận xét, bổ sung
Bài 4: Cả lớp cùng làm, sau đó 2hs lên
bảng trình bầy.
HS nhận xét, bổ sung
Bài 5: Cả lớp cùng làm, sau đó 2hs lên
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
9
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
nhiên từ 0 đến 20.
b) Lập bảng lập phơng từ 0 đến 10.
bảng trình bầy.
HS nhận xét, bổ sung

HĐ4: sử dụng máy tính điện tử
GV hớng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi
để thực hiện phép tính
HS làm theo hớng dẫn của GV
HĐ5: h ớng dẫn về nhà
1/ Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học theo SGK kết hợp với vở ghi.
2/ Xem lại các bài tập đã ôn tập và làm các bài tập sau:
Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa.
a) 7.7.7.7.7.7; b) 8.8.8.8.2.4 ; c) 3.3.3.4.4 c) 1000.10.10.100
Bài 2: Tính các luỹ thừa sau:
a) 9
2
; 9
3
, 9
4
; b) 4
2
; 4
3
; 4
4
; 4
5
; d) 6
2
; 6
3
; 6
4

; c) 7
2
; 7
3
; 7
4
; e) 6
2
; 6
3
; 6
4
Bài 3: Viết kết quả mỗi phép tính sau dới dạng một luỹ thừa:
a) 6
4
.6
3
; b) 11
3
.11
8
; c) 19
5
.19; d) b
3
.b
4
.b; e) y.y
5
; f) 21

2
.21
3
.21
5
Bài 4: Bằng cách tính em hãy so sánh:
a) 4
3
và 3
4
; b) 3
4
và 4
3
; c) 3
5
và 5
3
; d) 2
10
và 100
3/ Ôn lại phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số và các tính chất của nó; tiết sau mang máy
tính bỏ túi.
Tiết 7: Chia luỹ thừa cùng cơ số
I. Mục tiêu:
- Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số, các
tính chất của phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Biết vận dụng các tính chất của phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số vào làm các
bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức tự học cho hs.

II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập, máy tính bỏ túi
HS: ôn lại các kiến thức phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số các tính chất của
phép toán đó, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
10
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
YC 3 hs lên bảng làm bài bài tập về nhà
GV kiểm tra hs làm bài tập về nhà
HS1 Làm bài 2
HS 2 Làm bài 3
HS3 Làm bài 4
HS nhận xét bài làm của bạn.
HĐ2: ôn tập lý thuyết
Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết công
thức? cho ví dụ.
Để chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm nh
thế nào? Viết công thức tổng quát? Cho ví
dụ.
GV nhận xét, cho điểm
Một HS lên bảng trả lời và viết công thức
tổng quát, cho VD.
HS nhận xét, bổ sung
HĐ3: luyện tập
Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách
dùng luỹ thừa.
a) 3

9
: 3
5
; b) 10
12
: 10
3
c) a
7
: a (a
0

) c) x
3
: x
3
(x
0

)
Bài 2: Tính các luỹ thừa sau:
a) 8
9
: 8
7
; b) 11
12
: 11
10
c) 9

3
: 9 c) 15
3
: 15
3

Bài 3: Viết kết quả mỗi phép tính sau dới
dạng một luỹ thừa:
a) 5
4
:5
3
; b) 4
8
: 4
3
; c) 9
5
:9;
d) a
3
.a
4
: a; e) x
6
:x; f) 10
2
.10
3
:10

5
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết:
a) 2
3
: x = 2
2
; b) 2
3
. 2
x
= 4
2
c) x : 3
5
= 3
2
; d) 11
x
: 11
10
= 11
2
Bài 1:
Cả lớp cùng làm, hai hs cùng lên bảng
HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Tính các luỹ thừa sau:
Cả lớp cùng làm, sau đó hs lần lợt lên bảng
trình bầy.
Bài 3:
Cả lớp cùng làm, sau đó 2hs lên bảng

trình bầy.
HS nhận xét, bổ sung
Bài 4: Cả lớp cùng làm, sau đó 2hs lên
bảng trình bầy.
HS nhận xét, bổ sung
HĐ4: sử dụng máy tính điện tử
GV hớng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi
để thực hiện phép tính
HS làm theo hớng dẫn của GV
HĐ5: h ớng dẫn về nhà
1/ Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học theo SGK kết hợp với vở ghi.
2/ Xem lại các bài tập đã ôn tập và làm các bài tập sau:
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
11
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa.
a) (7.7.7.7): (7.7); b) (8.8.8.8): (2.4) ; c) (3.3.3):3 c) 1000.10.10:100
Bài 3: Viết kết quả mỗi phép tính sau dới dạng một luỹ thừa:
a) 6
4
: 6
3
; b) 11
15
:11
8
; c) 19
5
:19; d) b
3

.b
4
:b; e) y
3
:y (y
0

); f) 21
2
.21
3
.21
5
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết:
a) 5
3
: x = 5
2
; b) 7
3
. 7
x
= 7
9
c) x : 13
5
= 13
2
; d) 9
x

: 9
10
= 9
2
3/ Ôn lại phép nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số và các tính chất của nó; tiết sau mang
máy tính bỏ túi.
4/ Ôn tập lại các phép tính, tính chất của nó và thứ tự thực hiện phép tính trên tập hợp
số tự nhiên
Tiết 7: luyện tập
I. Mục tiêu :
- Qua bài này học sinh cần :
- Rènkỹ năng thực hiện thứ tự các phép tính trong một dãy tính .
- Rèn tính chính xác, cẩn thận và thái độ khoa học trong khi giải toán .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn mầu
- HS: Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính.
III. Các Hoạt động dạy học trên lớp
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong trờng hợp không có dấu ngoặc . Tính :
A= 4.6
2
- 26 : 5
2
; B = 25 . 141 + 59 .25 :
C= 3
2
.17 - 3
2
.13 ; D = 17.115 - 15.17

Câu hỏi 2 :
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong trờng hợp có dấu ngoặc . Tính :
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
12
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
E = 30 - [ 40 - (6-1)
2
]
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ2 : Thứ tự thực hiện các phép tính .
Bài 1:
a) 4.5
5
- 18: 3
3
b) 20.2
3
- 18. 2
3
c) 19. 213 + 87. 19; c) 100-{120 - (13 - 5)
2
}
Bài 2:
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 530 + ( 215 - x) = 755
b) 3(x + 39) = 156
Bài 1:
2 HS lên bảng
HS1 làm câu a, c
HS 2 làm câu b, d

Bài 2:
2 HS lên bảng
HS1 làm câu a, c
HS 2 làm câu b, d
c) 69 - 3(x + 1) = 33
d) 15x + 9 = 6
5
: 6
2
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) 27.65 + 35.27 - 150
b) 24:
( )
[ ]
{ }
7.35125500:390
+
c) 1200 - (150.2 + 180.3 + 180 . 2:3)
Gọi ý:
Yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính
Bài 3:
Cả lớp cùng làm sau đó 3 hs lên bảng
HĐ3 : Sử dụng máy tính điện tử
- GV cung cấp cho HS biết các chức năng nhớ của máy tính điện tử thông qua các
phím M
+
, M
-
, MR, MCR v. v... , các phím dấu ngoặc ...
- GV làm mẫu các thao tác theo các yêu cầu đề bài .

- HS kiểm tra lại các kết quả đã làm ở bài tập 74,77,78 bằng máy tính điện tử
HĐ4 : H ớng dẫn về nhà
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
13
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
1/ Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa .
2/ Ôn tập lại các kiến thức đã học từ tiết 1 đến nay .
3/ Làm thêm các bài tập 104,105,107 và 108 SBT trang 15
4/ Ôn tập lại các phép tính trên tập hợp số tự nhiên cung với các tính chất của nó và
thứ tự thực hiện các phép tính
- 5/ Tiết sau mang máy tính bỏ túi loại CASIO 500A, MS, ES; hoặc 570 MS, ES để
giải toán
Tiết 8 luyện tâp vềphối hợp các phép tính
I. Mục tiêu :
- Qua bài này học sinh cần :
- Rènkỹ năng thực hiện thứ tự các phép tính trong một dãy tính .
- Rèn kỹ năng phối hợp các phép tính đã học vào làm các bài tập liên quan
- Rèn tính chính xác, cẩn thận và thái độ khoa học trong khi giải toán .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn mầu
- HS: Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính.
III. Các HĐdạy học trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
YC 3 hs lên bảng làm bài bài tập về nhà
GV kiểm tra hs làm bài tập về nhà
HS1 Làm bài 104
HS 2 Làm bài 105
HS3 Làm bài 106
HS nhận xét bài làm của bạn.

GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
14
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
HĐ2 : phối hợp các phéo tính các phép tính .
A - Lý thuyết:
1/ Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép
nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2/ Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
3/ Viết công thức nhân (chia) hai luỹ thừa cùng cơ số
B - Bài tập
Bài 1 Tìm kết quả của các phép tính
a/ n - n ; n : n (n

0) b/ n + 0 ; n - 0 ; n.1 ; n : 1
Bài 2 Thực hiện các phép tính:
a/ 204 - 84 : 12 b/ 15 . 3
2
+ 4 . 2
3
5 . 7 c/ 5
6
: 5
3
- 2
3
.2
d/ 84 . 64 + 36 . 84 e/ 3.5
2
- 16 : 3
2

f/ 2
3
.17 - 14.2
3

Bài 3 Tìm x

N biết :
a/ 219 - 7 (x +1) = 100 b/ (3x - 6) . 3 = 3
4
c/70 - 5(x - 3) = 45
d/ 2
n
= 16 e/ 4
n
= 64 f/15
n
= 225
Bài 4: Thực hiện phép tính:
a) 17.65 + 35.17 - 70
b)36:
( )
[ ]
{ }
7.35125500:390
+
c) 120 - (15.2 + 18.3 + 18 . 2:3)
Gọi ý:
Yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính
Bài 4:

Cả lớp cùng làm sau đó 3 hs lên bảng
HĐ3 : Sử dụng máy tính điện tử
- GV giới thiệu cho hs cách sử dụng một số loại máy tính: 500A, MS, ES; hoặc
570 MS, ES để giải toán
- GV làm mẫu các thao tác theo các yêu cầu đề bài .
- HS kiểm tra lại các kết quả đã làm ở bài tập 2; 4 ở trên bằng máy tính điện tử
HĐ5 : Hớng dẫn về nhà
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
15
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6
1/ Xem lại các dạng bài tập đã làm
2/ Ôn tập lại các kiến thức đã học từ tiết 1 đến nay .
3/ Làm thêm các bài tập 109,110,111 SBT trang 15 16
4/ Ôn tập tính chất chia hết của một tổng
Tiết 9 : luyên tập về tính chất chia hết của một tổng
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nắm đợc tính chất chia hết của một tổng, một hiệu .
- Nhận biết đợc một tổng hay một hiệu có chia hết hay không chia hết cho một số
mà không cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó .
- Biết sử dụng ký hiệu chia hết và không chia hết .
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nêu trên .
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn mầu
HS: Ôn lại về phép chia hết, chia có d.
III Các Hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò
HĐ1: ôn tập lý thuyết
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
16
Kế hoạch bài học môn tự chọn toán 6

GV nêu câu hỏi dạng điền khuyết lên bảng
phụ để hs lên hoàn thành công thức
mcbamcmbma
++
;;
hoặc
mcba
+
mcbamcmbma
++
;;
hoặc
mcba
+
HS lên điền vào bảng phụ để hoàn
thành công thức trên
HĐ2: luy ện tập
Bài 1:
áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng, hiệu
sau có chia hết cho 7 không?
a) 35 + 14 ; b) 14 + 21 + 42 + 49
c) 56 - 14; d) 70 +14 - 56
GV nhận xét, chốt lại và cho điểm
Bài 2:
áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng, hiệu
sau có chia hết cho 8không?
a) 56 + 16 + 160 ; b) 14 + 32 + 48 - 64
c) 72 - 16; d) 80 - 16 + 1 + 7
GV nhận xét, chốt lại và cho điểm
Bài 3:

Cho tổng: A = 12 + 21 + 35 + x với x

N.
Tìm x để:
a) A Chia hết cho 3
b) A không chia hết cho 3
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các số
12, 21, 35 với số 3?
Đế A chia hết cho 3 thì x phải thỏa mãn điều
kiện gì?
GV nhận xét và chốt lại
Bài 1:
Cả lớp cùng làm
Từng hs đứng tại chỗ trả lời và giải
thích
Bài 2:
Cả lớp cùng làm
Từng hs đứng tại chỗ trả lời và giải
thích
Bài 3:
HS trả lời .
HS lên bảng trình bầy
GV Nguyễn Bá Phú Trờng THCS Quảng Vọng
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×