Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Dạy học tích hợp các môn học sinh học, hoá học, giáo dục bảo vệ môi trường, địa lí, công nghệ, giáo dục công dân thông qua bài nước-hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 22 trang )

Dạy học tích hợp các môn học : sinh học, hoá học, giáo dục bảo vệ môi
trường, địa lí, công nghệ, giáo dục công dân thông qua bài “ nước-hóa
học 8
1. Tên chủ đề: Dạy học tích hợp các môn học : sinh học, hoá học, giáo
dục bảo vệ môi trường, địa lí, công nghệ, giáo dục công dân thông qua
bài “ nước-hóa học 8”. 2. Mục tiêu dạy học :
Kiến thức của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là :
+Môn sinh học: Vai trò của nước trong cơ thể người và trong đời sống sinh
hoạt.
+ Môn địa lí :Vấn đề nước ngọt ở các quốc gia trên thế giới.
+ Môn
công nghệ :
Quy trình trồng lúa
nước .
+ Giáo dục môi trường : Nhiều nguồn nước ngọt trên trái đất đang bị ô
nhiễm nặng do chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ảnh hưởng sức khỏe
con
người.
+ Môn hóa học: Công thức hóa học, tính chất vật lí, tính chất hóa học của
nước.
+ Môn giáo dục công dân : Xử lí tình huống gặp phải liên quan đến bảo vệ
môi
trường.
Kĩ năng: Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: sinh
học, hoá học, tích hợp giáo dục môi trường, địa lí, công nghệ, giáo dục công
dân
thông
qua
bài

nước-hóa


học
8”.
Thái
độ
:
-Có ý thức tích cực trong hoạt động, độc lập tư duy và hợp tác nhóm
-Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trong bài học vào các vấn đề trong
thực
tiễn.
3. Đối tượng dạy học của dự án: học sinh khối lớp 8
4. Ý
nghĩa
,
vai
trò
của
dự
án:
- Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn
đời sống xã hội , làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
-Biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tế, từ
đó tự xây dựng ý thức và hành động cho chính bản thân.
-Qua việc thực hiện dự án sẽ giúp giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc
kiến thức bộ môn mình dạy mà còn không ngừng trao dồi kiến thức các môn
học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, vấn đề đặt
ra
trong
môn
học
một

cách
nhanh

hiệu
quả.
-Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích cực, tư
duy
sáng
tạo.
Cụ thể qua dự án này học sinh không chỉ nắm được công thức hóa học, tính
chất vật lí, tính chất hóa học mà còn thấy được vai trò quan trọng của nước,


nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, nêu được những biện pháp
bảo vệ môi trường nước ở cấp độ vi mô và vĩ mô.
5. Thiết
bị
dạy
học:






1.

Máy chiếu
Bảng nhóm
Bút dạ, giấy A4

Máy ảnh
Máy vi tính
6. Hoạt
động
dạy
học

tiến
trình
dạy
học :
(

tả
bằng
giáo
án

slide
powerpoint)
Bài học được tiến hành trong hai tiết học ( 90 phút)
Tiết
1:
Mục
I

mục
II
Mục I : Vai trò của nước trong cơ thể người và trong đời sống, sinh hoạt.
Gồm 2 hoạt động-Hoạt động 1: tìm hiểu vai trò của nước trong cơ thể người.

-Hoạt động 2 : tìm hiểu quy trình trồng lúa ở Việt Nam.
Mục II : Thành phần hóa học, tính chất vật lí của nước.
Gồm hoạt động 3 : tìm hiểu thành phần, tính chất vật lí của nước.
Tiết
2
:
Mục
III

IV.
Mụa
III:
Tính
chất
hóa
học
Gồm hoạt động 4 : tìm hiểu tính chất hóa học của nước.
Mục
IV
:
Bảo
vệ
nguồn
nước
Gồm -Hoạt động 5 : tìm hiểu sự phân bố nguồn nước trên thế giới.
-Hoạt động 6 : tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường nước.
Giáo
án:
bài
“Nước”

I.
MỤC
TIÊU:
Kiến thức :
Qua
bài
học
học
sinh
biết
được
:
-Thành
phần
định
tính

định
lượng
của
nước.
-Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng với
nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại ( Na, Ca, K…), oxit bazơ ( CaO,
Na2O,
BaO…),
oxit
axit
(
P2O5,
SO2…).

-Vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước
và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.
2.

năng:
-Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra được nhận xét về thành phần của
nước.
-Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của nước.
-Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết một số dung dịch axit, bazơ cụ thể.


-Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung,

môi
trường
nước
nói
riêng.
-Biết quý trọng và sử dụng nguồn nước tiết kiệm.
3.Thái
độ:
Học sinh có ý thức và tích cực trong bài học, thông qua đó các em yêu thích
hơn môn hóa học, cũng như các môn sinh học, địa lí, công nghệ, giáo dục
công
dân...
II. CHUẨN
BỊ
CỦA
THẦY


TRÒ:
1.
Giáo
viên
:
-Phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị từ tiết trước:
Chia
học
sinh
trong
lớp
làm
5
nhóm
Nhiệm vụ của các nhóm sưu tầm tạo slide các nội dung:
+ Nhóm 1 : Vai trò của nước trong cơ thể người và trong đời sống sinh hoạt.
+ Nhóm 2: Quy trình trồng lúa nước ở Việt Nam
+ Nhóm 3 : Công thức hóa học, tính chất vật lí.
+ Nhóm 4: Vấn đề nước ngọt của các quốc gia trên thế giới.
+ Nhóm 5: Chất thải sinh hoạt, công nghiệp đối với nguồn nước ngọt.
-Máy
chiếu,
máy
ảnh,
các
slide,
bút
dạ,
giấy
A4.

2.
Học
sinh:
-Các
slide
theo
phân
công.
III.
PHƯƠNG
PHÁP
GIẢNG
DẠY
:
-Hợp tác nhóm, thuyết minh, quan sát, phân tích, đóng vai( xử lí tình
huống),
vấn
đáp.
III. TIẾN
TRÌNH
BÀI
DẠY
1.
2.

Ổn định lớp
Bài mới:























×