Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học các nguyên tố kim loại kiềm nhóm IA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 91 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC
......so Cũ ca......

LÊ THỊ THU LÝ

THIẾT KẾ TÀI LIỆU
T ự• HỌC
CÓ HƯỚNG DẪN


THEO MÔĐUN NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG Lực
T ự HỌC CÁC NGUYÊN TỔ KIM LOẠI KIỀM
NHÓM IA”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa học vô cơ

Người hướng dẫn khoa học

ThS. NGUYỄN VĂN QUANG

HÀ NỘI-2 0 1 6


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa
Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô trong tổ Hóa vô cơ đã tạo
điều kiện thuận lợi nhất ưong suốt thời gian em theo học tại khoa và trong thời
gian em làm khóa luận tốt nghiệp.


Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Nguyễn
Văn Quang - người đã trực tiếp hướng^ẫn, luôn tận tâm chỉ bảo và định hướng,
giúp đỡ em ữong quá trình em làm khóa luận tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã luôn động viên em quá
trình em làm khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng khóa luận không tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè để khóa
luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lê Thị Thu Lý

11


M ỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................. 3
4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................. 3
6 . Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 3

7. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................................3
8 . Đóng góp của đề tài................................................................................................ 4

PHẦN 2. NỘI DUNG................................................................................................5
Chương 1: TỔNG QUAN c ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN............................... 5

1.1. Đổi mới phương pháp dạy học.............................................................................5
1.2. Cơ sở lí thuyết của quá trình tự học....................................................................... 6
1.2.1. Khái niệm tự học............................................................................................... 6
1.2.2. Các kỹ năng tự học........................................................................................... 6
1.2.3. Quy trình tự học............................................................................................... 7
1.2.4. Các hình thức tự học........................................................................................ 8
1.2.5. Tác dụng của tự học..........................................................................................9
1.3. Môđun dạy học.....................................................................................................9
1.3.1. Khái niệm môđun dạy học.................................................................................9
1.3.2. Những đặc trưng cơ bản của môđun dạy học....................................................10
1.3.3. Cấu trúc của môđun dạy học............................................................................11
1.4. Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun........................................................... 12
1.4.1. Thế nào là tài liệu tự có hướng dẫn theo môđun.............................................12
1.4.2. Cấu trúc nội dung tài liệu tự học.................................................................... 13
1.4.2.1. Mục tiêu của tiểu môđun..............................................................................13
1.4.2.2. Nội dung và phương pháp dạy học............................................................... 13
1.4.2.3. Câu hỏi chuẩn bị đánh giá............................................................................13
1.4.2.4. Bài tập áp dụng..............................
iii

14


1.4.3. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun..............................................14
1.5. Hướng dẫn cách tự học theo môđun................................................................ 14
Chương 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU T ự HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MÔĐUN
PHẦN KIM LOẠI KIỀM NHÓM IA ..................................................................... 16
2.1. Cấu trúc học phần Hóa vô cơ 2............................................................................16
2.2. Nguyên tắc của việc thiết kế tài liệu tự họccó hướng dẫn theo môđun................... 16
2.3. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theomôđun phần kim loại kiềm nhóm IA- học

phần Hóa vô cơ 2 ...................................................................................................... 17
TIỂU MÔĐUN 1: KHÁI QUÁT CHUNG CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI KIỀM....17
TIỂU MÔĐUN 2: TÍNH CHẮT VẬT LÍ, ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC
NGUYÊN TỐ KIM LOẠI KIỀM..............................................................................23
TIỂU MÔĐUN 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI KIỀM ..29
TIỂU MÔĐUN 4: HIĐRUA, MUỐI VÀ MUỐI KHÓ TAN CÁC KIM LOẠI KIỀM .33
TIỂU MÔĐUN 5: OXIT CÁC KIM LOẠI KIỀM..................................................... 37
TIỂU MÔĐUN 6 : HIĐROXIT CÁC KIM LOẠI KIỀM............................................ 43
TIỂU MÔĐUN 7: HALOGENUA CÁC KIM LOẠI KIỀM...................................... 48
TIỂU MÔĐUN 8 : MUỐI CACBONAT CÁC KIM LOẠI KIỀM...............................53
TIỂU MÔĐUN 9: MUỐI SUNFAT CÁC KIM LOẠI............................................... 59
TIỂU MÔĐUN 10: MUỐI NITRAT CÁC KIM LOẠI KIỀM....................................65
CÂU HỎI Tự LUẬN KẾT THÚC MÔĐUN.............................................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 73
PHỤ LỤC............................................................................................................... 74

IV


DANH M ỤC V IẾT TẮT

CNH-HĐH: công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
PPDH: phương pháp dạy học.
SV: Sinh viên.
GV: Giảng viên.
GS: Giáo sư.
Đktc: điều kiện tiêu chuẩn.
KT-ĐG: kiểm tra đánh giá.
PTN: phòng thí nghiệm.

PTPU: phương trình phản ứng.

V


DANH M UC CÁC HÌNH

Trang

Nội dung
Hình 1.1. Cấu trúc môđun dạy học

VI

11


DANH M UC CÁC BẢNG

Trang

Nội dung
Bảng 1: Một số đặc điểm của các nguyên tố kim loại kiềm.

19

Bảng 2: Sự phân bố các kim loại kiềm trong vỏ Trái đất.

22


Bảng 3: Một số hằng số vật lí quan trọng của kim loại kiềm

24

Bảng 4: Màu sắc của một số oxit kim loại kiềm.

38

Bảng 5: Độ tan của các halogenua kim loại kiềm.

49

Bảng 6 : Độ tan của muối natri suníat.

61

Bảng 7: Nhiệt độ nóng chảy và độ tan của một số muối nitrat

66

kim loại kiềm.
Bảng 8 : Bán kính nguyên tử, electron hóa trị, độ dẫn điện của
các kim loại kiềm.

VII

71


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1. Lí do chon đề tài
Thế kỷ XXI với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, sự
đổi mới và đẩy mạnh của hệ thống viễn thông trên toàn thế giới. Việt Nam là
một nước đang trong quá trình phát triển, dần dần từng bước đi lên công nghiệp
hóa- hiện đại hóa. Cùng với đó là sự ảnh hưởng của nền kinh tế tri thức, xu thế
hội nhập, toàn cầu hóa, đang tác động mãnh mẽ đến giáo dục trên tất cả các
phương diện.
Để đáp ứng được nhu cầu của thời đại, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra
nghị quyết số 29/TW hội nghị TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế [3],
Thực trạng của việc sử dụng phương pháp dạy học hiện nay ở các trường
chưa phù hợp với lí luận dạy học đã chỉ ra, nên không phát huy hết ưu điểm của
các phương pháp. Vì vậy, muốn tạo ra những con người tư duy năng động và
sáng tạo thì không còn con đường nào khác là thay đổi cách sử dụng phương
pháp dạy học trong thực tiễn hiện nay. Theo quan điểm của dự án phát triển giáo
viên: Đổi mới cách thực hiện phương pháp là vấn đề then chốt của chính sách
giáo dục Việt Nam hiện nay, nó sẽ tạo ra sự hiện đại hóa của quá trình dạy học.
Cùng với đó thì vai trò của người giảng viên trong nhà trường ngày càng
được nâng cao hơn nữa. Giảng viên không chỉ là người truyền đạt kiến thức cho
sinh viên mà còn là người định hướng, giúp sinh viên phát triển tư duy, rèn luyện
đạo đức, sáng tạo, phát triển năng lực nhận thức. Nhưng để thực hiện tốt quá
trình đổi mới thì giảng viên cần phải bồi dưỡng cho sinh viên khả năng tự học, tự

1


đọc, tự nghiên cứu tài liệu để phát huy tính tích cục, chủ động trong quá trình
dạy học.

Mạng internet đang phát triển nhanh chóng, đó là nguồn cung cấp thông
tin khổng lồ cho việc nghiên cứu tài liệu của sinh viên. Tuy nhiên, nó cũng có
chút bất cập đó là luợng kiến thức quá lớn, sinh viên không thể hiểu hết và khó
khăn trong việc tìm hiểu.
Phuơng pháp tự học có huớng dẫn theo môđun là nhờ các môđun mà sinh
viên đuợc dẫn dắt từng buớc để đạt đuợc kiến thức. Nhờ nội dung dạy học đuợc
phân nhỏ ra từng phần, nhờ hệ thống mục tiêu chuyên biệt và hệ thống kiểm tra,
sinh viên có thể tụ học và tự kiểm tra mức độ nắm vững các kiến thức, kỹ năng
và thái độ trong từng tiểu môđun [10].
ư u điểm của phuơng pháp này là giúp sinh viên học tập ở lớp và ở nhà có
hiệu quả vì môđun là tài liệu tụ học sinh viên có thể mang theo mình để học tập
bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào có điều kiện. Ngoài ra còn tạo điều kiện cho sinh
viên học tập với nhịp độ cá nhân, luyện tập việc tự đánh giá kết quả học tập, học
tập theo cách giải quyết vấn đề, do đó nâng cao đuợc chất luợng dạy học thục tế
[10].

Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Thiết kế tài liệu tự
học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học các nguyên
tố kim loại kiềm nhóm IA
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nhằm góp phần nâng cao năng lục tụ học bộ môn Hóa học nói chung và
học phần Hóa Vô cơ - chuơng kim loại kiềm nói riêng của sinh viên truờng
ĐHSP Hà Nội 2.

2


- Đóng góp thêm lí luận về phần biên soạn môđun dạy học, tổ chức xlạy
học theo “phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun” trong chương trình
dạy học Hóa học của khoa Hóa học- trường ĐHSP Hà Nội 2.

3. Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun với chất
lượng môn Hóa Vô cơ - phần kim loại Nhóm I.A ở trường ĐHSP Hà Nội 2.
4. Phạm vi nghiên cứu
Quá trình dạy và học học phần Hóa Vô cơ phần kim loại - Nhóm I.A.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xậy dựng và sử dụng
môđun để hướng dẫn sinh viên tự học học phần Hóa Vô cơ phần kim loại Nhóm IA.
- Xây dựng các môđun và các tiểu môđun.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc và nghiên cứu các tài liệu về lí
luận dạy học có sử dụng các môđun, cách thức và phương pháp xây dựng các
môđun và tiểu môđun để hướng dẫn tự học.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng các phiếu điều tra để khảo
sát chất lượng và hiệu quả thu được sau khi sử dụng môđun để hướng dẫn tự học.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp của thầy (cô) am hiểu lĩnh
vực nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu.
7. Giả thuyết nghiên cứu
Xây dựng các môđun tự học và sử dụng có hiệu quả tự học có hướng dẫn
theo môđun cho sinh viên khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 2 sẽ góp phần

3


nâng cao năng lực tư duy, sáng tạo, khả năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu của
sinh viên.

8. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về nâng cao chất lượng dạy học và tổ chức
việc tự học có hướng dẫn theo môđun cho sinh viên khoa Hóa học.

- Đưa ra được một số biện pháp để rèn luyện khả năng tự học, tự khám
phá và nghiên cứu tài liệu của sinh viên khoa Hóa học.
- Đóng góp vào hệ thống bộ tài liệu tự học có hướng dẫn học phần Hóa Vô
cơ phần kim loại - Nhóm IA.

4


PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN
1.1. Đổi mới phương pháp dạy học
- Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là xây dựng
nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát
triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH đất nước, phù hợp với thực tiễn Việt
Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực
và thế giới [4].
- Đổi mới PPDH thực chất không phải là sự thay thế các PPDH cũ bằng
một loạt các PPDH mới. v ề mặt bản chất, đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến
hành các phương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai phương
pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp cũ và vận dụng
linh hoạt một số phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động
và sáng tạo của người học.
- Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới
phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học, đến
năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng và đến năm 2020, 100% giáo viên
giáo dục nghề nghiệp và phổ thông có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin


5


và truyền thông trong dạy học. Biên soạn và sử dụng giáo trình, sách giáo khoa
điện tử” [12].

1.2. Cơ sở lí thuyết của quá trình tự học
1.2.1. Khái niệm tự học
Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về tự học. Quan niệm về tự học
người cho rằng: “Tự học có nghĩa là học một cách hoàn toàn tự giác, chủ động,
không đợi ai nhắc nhở, không chờ ai giao nhiệm vụ mà tự mình chủ động vạch ra
kế hoạch học tập cho mình rồi tự mình triển khai, thực hiện kế hoạch một cách tự
giác, tự mình làm chủ thời gian để học và tự mình kiểm tra đánh giá việc học của
mình”.
GS Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử
dụng cả năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp và các phẩm chất khác của người
học, cả động cơ tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một tri
thức nào đó của nhân loại, biến tri thức đó thành sở hữu của chính mình [5].
Như vậy, ta có thể đưa ra khái niệm tự học như sau: Tự học là tự mình động
não suy nghĩ, sử dụng các khả năng trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng
hợp,...) và có khi cả cơ bắp (sử dụng công cụ thực hành) cùng các phẩm chất của
cá nhân như động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan (không ngại khó
khăn, có ý trí, kiên nhẫn, nhẫn nại, có lòng say mê khoa học,.....) để chiếm lĩnh
một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của
riêng mình.
1.2.2. Các kĩ năng tự học [7]
6


Tùy theo môn học mà HS có những kĩ năng phù hợp. Một cách chung nhất

đối với người học cần phải có những kĩ năng tự học cơ bản sau:
- Biết đọc, nghiên cứu giáo trình và tài liệu học tập, chọn ra những tri thức
cơ bản, chủ yếu, sắp xếp một cách hợp lí theo đứng trình tự, logic.
- Biết và vận dụng được những thế mạnh của mình, đồng thời cũng cần
phải hạn chế những mặt còn yếu kém của bản thân trong quá trình học tập ở nhà,
trên lớp, ở phòng thí nghiệm, ở thư viện và ở cơ sở thực tế.
- Biết tận dụng lợi thế và khắc phục các khó khăn, thích nghi với điều kiện
học tập (cơ sở vật chất, phương tiện học tập, thời gian,.....).
- Biết sử dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp học tập cho phép
nâng cao hiệu quả học tập.
- Biết xây dựng kế hoạch học tập trong ngày, trong tuần, trong tháng và
trong cả học kỳ.
- Biết và sử dụng có hiệu quả các kĩ thuật đọc sách, trao đổi, thảo luận,
làm việc nhóm, ưanh luận, xây dựng đề cương, viết báo cáo, thu thập và xử lí
thông tin.
- Biết sử dụng thành thạo công nghệ thông tin.
- Biết lắng nghe và thông tin tri thức, biết cách giải thích tài liệu cho người
khác.
- Biết phân tích, đánh giá và sử dụng các thông tin.
- Biết KT- ĐG kết quả học tập của bản thân mình và của bạn học.
- Biết vận dụng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm và ứng
dụng.
1.2.3. Quy trình tự học
Quy trình tự học của người học gồm:

7


- Tự nghiên cứu: người học tự tìm tòi, tự quan sát, mô tả, giải thích, phát
hiện vấn đề, định hướng, giải quyết vấn đề, và tự tìm ra kiến thức mới.

- Tự thể hiện: người học tự thể hiện mình bằng lời nói, bằng văn bản, tự
đóng vai trong các tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức, tự thể hiện
qua sự hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với thầy cô và bạn bè để tạo ra sản
phẩm mang tính cộng đồng.
- Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: sau khi đã qua trao đổi với thầy cô, bạn bè.
Sau đó thầy kết luận, người học tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm của mình, tự sửa
sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học.
1.2.4. Các hình thức tự học
Có 5 hình thức tự học
- Tự học hoàn toàn (không có GV) : thông qua tài liệu, tìm hiểu thực tế,
thông qua học tập người khác. Người học gặp nhiều khó khăn do có nhiều lỗ
hổng về kiến thức. Người học khó thu xếp tiến độ và kế hoạch học tập của mình,
không tự đánh giá được kết quả tự học và dẫn đến chán nản.
- Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập: tự học trong thời gian
học tập ở nhà. Đây là công việc thường xuyên của sv.
- Tự học qua phương tiện Ưuyền thông (học từ xa):

sv

được nghe GV

giảng dạy, minh họa nhưng không được tiếp xúc trực tiếp với GY, không được
hỏi han, không được giúp đỡ khi gặp khó khăn. Y ới hình thức tự học này thì

sV

cũng không thể đánh giá được kết quả tự học của bản thân mình.
- Tự học qua tài liệu hướng dẫn: trong tài liệu trình bày cả nội dung, cách
xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết quả sau mỗi phần, nếu chưa đạt thì chỉ dẫn
cách tra cứu, bổ sung, làm lại cho đến khi đạt. Nếu dùng tài liệu thì

khó khăn và không biết hỏi ai.

8

sv cũng gặp


- Tự lực thực hiện một số hoạt động học dưới sự hướng dẫn chặt chẽ của
GV ở lớp: với hình thức này cũng đem lại hiệu quả nhất định song vẫn sẽ gặp
khó khăn khi tiến hành các thí nghiệm.

1.2.5. Tác dụng của tự học [6]
- Tự học có ý nghĩa quyết định sự thành đạt trong mỗi con người, ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả học tập.
- Tự học là con đường khẳng định của mỗi con người. Tự học giúp con
người giải quyết được những mâu thuẫn giữa khát khao đẹp đẽ về học vấn với
khó khăn trong cuộc sống.
- Tự học là con đường tạo ra ữi thức bền vững cho con người, quá trình tự
học khác hẳn với quá trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt. Kiến thức có
được là do tự học, là kết quả của sự hứng thú, dam mê, không chịu sự chi phối
của bất kỳ yếu tố nào. Đó là một quy luật tự nhiên,

sv từ đó có tinh thần tự giác,

chủ động, tích cực và có thái độ đúng đắn trong học tập.
- Tự học giúp cho

sv tích lũy được lượng kiến thức khổng lồ của các năm

học tại trường đại học.

- Tự học của sv ở trong trường đại học có vai trò quan ưọng đối với yêu
cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục.
1.3. Môđun dạy học
1.3.1. Khái niệm môđun dạy học
- Môđun dạy học là một đom vị chương trình dạy học tương đối độc lập
được cấu trúc đặc biệt nhằm phục vụ cho người học và chứa đựng mục tiêu, nội
dung, phương pháp dạy học cũng như hệ thống các công cụ đánh giá kết quả tạo
thành một chỉnh thể.

9


- Mỗi môđun gồm các tiểu môđun, là các thành phần cấu trúc môđun được
xây dựng tương ứng với các nhiệm vụ học tập mà người học phải thực hiện.

1.3.2. Những đặc trưng cơ bản của một môđun dạy học [11]
Có 5 đặc trưng cơ bản:
-

Tính trọn vẹn

Mỗi môđun dạy học mang một chủ đề xác định từ đó xác định mục tiêu,
nội dung, phương pháp và quy trình thực hiện do vậy nó không phụ thuộc vào
nội dung đã có và sẽ có sau nó. Tính trọn vẹn là dấu hiệu bản chất của môđun
dạy học thể hiện sự độc đáo khi xây dựng nội dung dạy học.
-

Tính cá biệt (tính cá nhân hóa)

Tính cá biệt nghĩa là chú ý tới trình độ nhận thức và các điều kiện khác

nhau của người học. Môđun dạy học có khả năng cung cấp cho người học nhiều
cơ hội để có thể học tập theo nhịp độ của cá nhân, việc học tập được cá thể hóa
và phân hóa cao độ.
-

Tính tích hợp

Tính tích hợp là đặc tính căn bản tạo nên tính chỉnh thể, tính liên kết và
tính phát triển của môđun dạy học. Trước hết mỗi môđun dạy học đều là sự tích
hợp giữa lý thuyết và thực hành cũng như các yếu tố của quá trình dạy học.
-

Tính phát triển

Môđun dạy học được thiết kế theo hướng "mở" tạo ra cho nó khả năng
dung nạp - bổ sung những nội dung mang tính cập nhật. Vì thế môđun dạy học
luôn có tính "động" tính "phát triển".
-

Tính tự kiểm tra, đánh giá

10


Quy trình thực hiện một môđun dạy học được đánh giá thường xuyên bằng
hệ thống câu hỏi dạng kiểm tnudiễn ra trong suốt quá trình thực hiện môđun dạy
học nhằm tăng thêm động cơ cho người học.

1.3.3. Cấu trúc của môđun dạy học
Môđun dạy học bao gồm ba phần hợp thành: Hệ vào, thân và hệ ra của

môđun.

Hình 1.1. Cẩu trúc môđun dạy học
- Hệ vào của môđun
Hệ vào của môđun thực hiện chức năng đánh giá về điều kiện tiên quyết
của người học trong mối quan hệ với các mục tiêu dạy học của môđun. Tùy theo
mức độ của mối quan hệ người học sẽ nhận thức được những hữu ích của nó
hoặc là họ sẽ tiếp tục học môđun hoặc là đi tìm một môđun khác phù hợp hơn.
Căn cứ vào chức năng trên có thể nhận thấy các thành phần của hệ vào
bao gồm: Tên gọi hay tiêu đề của môđun; Hệ thống mục tiêu của môđun; Kiểm
tra trước khi vào môđun: nhằm kiểm tra điều kiện tiên quyết của một người học
tương ứng với các mục tiêu của môđun; Những khuyến cáo dành cho người học
sau khi họ tham dự kiểm tra.
-

Thân của môđun

11


Thân môđun bao gồm một loạt các tiểu môđun tương ứng với các mục tiêu
đã được xác định ở hệ vào của môđun. Cũng có trường hợp thân của môđun
tương ứng với một tiểu môđun duy nhất. Các tiểu môđun liên kết với nhau bởi
các bài kiểm tra trung gian và đều cần đến một thời gian học tập nhất định.
Các tiểu môđun được cấu trúc bởi các thành phần:
* Mở đầu: Xác định những mục tiêu cụ thể của tiểu môđun, cung cấp cho
người học những tri thức điểm tựa và huy động kinh nghiệm đã có của người học
cung cấp cho người học các con đường để giải quyết vấn đề nhận thức để họ tự
lựa chọn.
* Nội dung và phương pháp học tập: Qua đó người học sẽ tiếp thu được

một số mục tiêu cụ thể của tiểu môđun.
* Kiểm tra trung gian: Đánh giá xem người học đã đạt được đến mức độ
nào đối với các mục tiêu của tiểu môđun và kết quả của kiểm tra có thể được
xem như điều kiện tiên quyết để người học thực hiện tiểu môđun tiếp theo. Khi
cần thiết thân môđun còn được bổ sung các môđun phụ đạo giúp người học bổ
sung kiến thức còn thiếu, sửa chữa sai sót và ôn tập.
-

Hệ ra của môđun

Hệ ra của môđun thực hiện nhằm thực hiện chức năng tổng kết các tri
thức, kỹ năng, thái độ của người học được thực hiện trong môđun và chỉ dẫn cho
người học để họ có thể tìm những môđun tiếp theo hoặc phụ đạo để làm sâu sắc
thêm những gì họ quan tâm đối với môđun.
Hệ ra của môđun bao gồm: Một bản tổng kết chung, kiểm tra kết thúc, hệ
thống chỉ dẫn để tiếp tục học tập tuỳ theo kết quả học tập môđun của người học.
Nếu đạt tất cả các mục tiêu của môđun người học sẽ chuyển sang học tập môđun
tiếp theo, hệ thống hướng dẫn dành cho người dạy và người học.

12


1.4. Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun [11], [10]
1.4.1. Thế nào là tài liêu tư hoc có hướng dẫn theo môđun?
Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun là tài liệu được biên soạn theo
những đặc trưng và cấu trúc của một môđun. Tài liệu có thể được phân thành
nhiều loại: theo nội dung lí thuyết hoặc theo nội dung bài tập.
1.4.2. Cấu trúc nội dung tài liệu tự học (cho một tiểu môđun)
Bao gồm:
Tên của tiểu môđun

A. Mục tiêu của tiểu môđun.
B. Tài liệu tham khảo.

c. Hướng dẫn người học tự học.
D. Bài tập tự kiểm tra kiến thức của người học (Bài kiểm tra lần 1).
E. Nội dung lý thuyết cần nghiên cứu (Thông tin phản hồi).
F. Bài tập tự kiểm tra đánh giá sau khi đã nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài
kiểm tra lần 2 ).
G. Bài tập áp dụng.
1.4.2.1. Mục tiêu của tiểu môđun
Các mục đích, yêu cầu của một tiểu môđun là những gì mà

sv

phải nắm

được sau mỗi bài học. GV cũng căn cứ vào mục tiêu để theo dõi, hướng dẫn,
kiểm tra đánh giá sv một cách cụ thể, chính xác.
Với hệ thống mục đích, yêu cầu của tiểu môđun, tài liệu giảng dạy được
biên soạn theo tiếp cận môđun ưở nên khác một cách căn bản hơn so với tài liệu
biên soạn theo kiểu truyền thống vì nó chứa đựng đồng thời cả nội dung và
phương pháp dạy học.
1.4.2.2. Nội dung và phương pháp dạy học
13


Nội dung dạy học cần được trình bày chính xác, phản ánh được bản chất
nội dung khoa học cần nghiên cứu và phải phù hợp với đối tượng

sv đại học.


1.4.2.3. Câu hỏi chuẩn bị đánh giá
- Trong mỗi tiểu môđun tôi thiết kế 2 loại câu hỏi:
+ Loại 1: Câu hỏi hướng dẫn sv tự học.
+ Loại 2: Câu hỏi tự kiểm tra để tự đánh giá sau khi đã chuẩn kiến thức mới.
1.4.2.4. Bài tập áp dụng
Tôi thiết kế loại bài tập có hướng dẫn, vận dụng kiến thức trong bài học.
Như vậy, mỗi tiểu môđun với cấu trúc như trên thì

sv

tự học thuận lợi

hơn rất nhiều so với một phần tương ứng trong tài liệu cũ. Vì khi bước vào mỗi
tiểu môđun

sv

đã được kiểm tra kết quả hoàn thành tiểu môđun trước. Với mỗi

tiểu môđun thì hệ thống mục đích, yêu cầu đã được định hướng rõ nét cái mà sv
cần phải học. Tiêu chuẩn đánh giá sẽ xác định cái sv cần phải đạt. Nội dung dạy
học trình bày trong tiểu môđun rõ ràng hơn, rành mạch hơn trong tài liệu cũ.
Chính nhờ các tiểu môđun mà việc học tập của tập thể SVđược phân hóa. Qua
mỗi tiểu môđun, việc học của tập thể

sv lại được phân hoá một lần qua kiểm tra

của GV. Đây là điểm cơ bản của tài liệu mới.
1.4.3. Phương pháp tự học cố hướng dẫn theo môđun

Nội dung chính của phương pháp dạy học này là nhờ các môđun mà

sv

được dẫn dắt từng bước để đạt tới mục tiêu dạy học. Nhờ nội dung dạy học được
phân nhỏ ra từng phần, nhờ hệ thống mục tiêu chuyên biệt và hệ thống kiểm tra,

sv có thể tự học và tự kiểm tra mức độ nắm vững các kiến thức, kỹ năng và thái
độ trong từng tiểu môđun. Bằng cách này họ có thể tự học theo nhịp độ riêng của
mình.

14


1.5. Hướng dẫn cách tự học theo môđun
Trước khi đến lớp,

sv

phải dành thời gian cho việc học ở nhà để nghiên

cứu tài liệu và chuẩn bị bài.
Cần nắm được:
- Mục tiêu toàn chương
- Số lượng tiểu môđun và những tài liệu, môđun phụ đạo có liên quan
- Với mỗi tiểu môđun phải thấy rõ mục tiêu của tiểu môđun cần nghiên
cứu sau đó nghiên cứu đến nội dung bằng cách trả lời các câu hỏi và bài tập đã
được giảng viên biên soạn, nghiên cứu xong phần nội dung thì tự trả lời câu hỏi
ở cuối mỗi tiểu môđun. Nếu ữả lời được thì chuyển sang môđun tiếp theo, nếu
chưa trả lời được thì nghiên cứu lại phần nội dung cho đến khi trả lời được.

Trên lớp, ở lớp mỗi

sv

làm một bài kiểm tra nhỏ để đánh giá mức độ

chuẩn bị bài ở nhà trong khoảng từ 10 - 15 phút.
- Nếu đạt yêu cầu thì
không đạt yêu cầu thì
- Neu đạt yêu

sv

bắt tay vào nghiên cứu nội dung bài mới, nếu

sv tiếp tục xem lại tài liệu.
cầu thì sv tự học theo nhịp độ riêng

của mình, theo từng

phần nhỏ của tiểu môđun, ghi lại thu hoạch và những nội dung cần chú ý.
- Chia nhóm, GV hướng dẫn thảo luận, mỗi nhóm cử sv phát biểu trình
bày thu hoạch của mình, các nhóm còn lại đưa ra câu hỏi đối với nhóm trình bày.
GV nhận xét, bổ sung và chính xác hoá những kết luận đưa ra, hướng dẫn sv tự
kiểm tra.

15


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU T ự HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO

MÔĐUN PHẦN KIM LOẠI KIỀM NHÓM IA
2.1. Cấu trúc học phần Hóa vơ cơ 2
Học phần Hóa vô cơ 2 được chia thành các chương tương ứng với các
môđun sau:
Môđun 1: Đại cương về kim loại.
Môđun 2: Các nguyên tố nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.
Môđun 3: Các nguyên tố nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra.
Môđun 4: Các nguyên tố nhóm IIIA: Al, Ga, In, Tl.
Môđun 5: Các nguyên tố nhóm IVA: Ge, Sn, Pb.
Môđun 6 : Đại cương về các nguyên tố chuyển tiếp.
Môđun 7: Các nguyên tố nhóm IB: Cu, Ag, Au.
Môđun 8 : Các nguyên tố nhóm IIB: Zn, Cd, Hg.
Môđun 9: Các nguyên tố nhóm VIB: Cr, Mo,

w.

Môđun 10: Các nguyên tố nhóm VIIB: Mn, Tc, Re.
Môđun 11: Các nguyên tố nhóm VIIIB: Fe, Co, Ni.

16


Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi chỉ giới hạn nghiên cứu Nhóm
IA, vì vậy, theo phân phối chương trình, tôi thành lập Môđun 2: Các nguyên tố
nhóm IA.
2.2. Nguyên tắc của viêc thiết kế tài liêu tư hoc có hướng dẫn theo môđun
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp về nội dung kiến thức với
đối tượng sử dụng tài liệu.
- Đảm bảo tính logic, tính hệ thống của kiến thức.
- Đảm bảo tăng cường vai trò chủ đạo của lý thuyết.

- Đảm bảo được tính hệ thống của các dạng bài tập.
- Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng, có hướng dẫn học tập cụ
thể, thể hiện rõ nội dung kiến thức trọng tâm, gây được hứng thú cho sv.
2.3. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần kim loại kiềm
nhóm IA- học phần Hóa vô CO’ 2
Xây dựng môđun 2 và phân chia thành các tiểu môđun sau:
Môđun 2: Các nguyên tố nhóm IA. (kim loại kiềm)
Tiểu môđun 1: Khái quát chung các nguyên tố kim loại kiềm.
Tiểu môđun 2: Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế của các kim loại
kiềm.
Tiểu môđun 3: Tính chất hóa học của các nguyên tố kim loại kiềm.
Tiểu môđun 4: Hiđrua, muối và muối khó tan của các kim loại kiềm.
Tiểu môđun 5: Oxit của các kim loại kiềm.
Tiểu môđun 6 : Hiđroxit của các kim loại kiềm.
Tiểu môđun 7: Halogenua của các kim loại kiềm.
Tiểu môđun 8 : Cacbonat của các kim loại kiềm.

17


Tiểu môđun 9: Sunfat của các kim loại kiềm.
Tiểu môđun 10: Nitrat của các kim loại kiềm.

TIÊU MÔĐUN 1: KHÁI QUÁT CHUNG
CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI KIỀM
A. Mục tiêu:
1. về kiến thức:

sv trình bày được:
- Vị trí của các nguyên tố kim loại kiềm trong bảng hệ thống tuần hoàn.

- Biết được phân tử khối, STT, sự phân bố electron.
-Cấu trúc tinh thể của các kim loại kiềm.
- Trạng thái tự nhiên và thành phần đồng vị.

sv giải thích được:

Tính khử của các kim loại kiềm.

2. về kĩ năng:
- Dựa vào đặc điểm cấu hình electron để dự doán tính chất hóa học.
- Giải các bài tập lí thuyết có liên quan.
3. Thái đô:
Xây dựng lòng yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học cho Sinh viên sư phạm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán hóa học.
- N ăng lực tư duy, tổng hợp.
B. Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Đức Vận, Hóa học vô cơ tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật.

18


×