Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Nhóm 8 - chủ đề 8.1 (rụng trái non ) dox

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.31 KB, 2 trang )

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA TĂNG TRƯỜNG THỰC VẬT LÊN SỰ RỤNG TRÁI
NON Ở CÂY XOÀI CÁT HÒA LỘC
Đặt vấn đề
Xoài Cát Hòa Lộc là loại cây ăn quả được ưu chuông ở nước ta, có giá trị xuất khẩu cao,
chỉ đứng sau chuối, dứa, nhãn, chôm chôm.. Tuy nhiên ở xoài hiện tượng rụng trái non
xảy ra rất mạnh, nhiều người nông dân cố gắng thử nhiều biện pháp nhưng vẫn chưa thể
khắc phục được, điều này làm giảm sản lượng xoài rất nhiều. Có nhiều nguyên nhân dẫn
đến hiện tượng rụng trái non ở xoài: Đặc tính giống loài, thời tiết và khí hậu, yếu tố di
truyền, một số sâu bệnh như. Tuy nhiên nguyên nhân chính là do sự thay đổi môi trường
đột ngột khiến cho hàm lượng của các chất điều hòa trong trái xoài thay đổi gây ra rùng
xoài mạnh ở giai đoạn còn non. Do đó chúng em thực hiện báo cáo nghiên cứu về “ Ảnh
hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên sự rụng trái non ở cây xoài Cát Hòa
Lộc”.
II.
Kết quả và thảo luận:
1 Theo dõi hiện tượng rụng ngoài thiên nhiên
Số trái rụng được đếm mỗi ngày, trong suốt 14 ngày đầu và sau đó mỗi tuần cho đến khi
thu hoạch. % trái rụng đựợc tính theo thời gian. Trái xoài có 1 giai đoạn tăng trưởng
chậm tuần 10- 11 nằm xem giữa 2 lần tăng trưởng nhanh từ tuần 3- 10 và 11- 14. Sự rụng
trái xoài xảy ra rất mạnh ở giai đoạn 7 ngày tuổi và 3 tuần tuổi
2 Quan sát hình thái giải phẫu
- Vách của tế bào dẹp ở vùng rụng gần như không thay đổi cho đến 42h. Từ 48h vách tế
bào của vùng rụng bị tan rã 1 bên trước lan dần qua bên còn lại theo thời gian và đến 96h
sự tan rã vách xảy ra hoàn toàn, 2 bên vùng rụng chỉ còn dính nhau tại một số tế bào khá
lỏng lẻo,
- Dưới tác dụng của chất điều hòa tăng trưởng AlA 2mg/1, BA 1 mg/l và GA3 20 mg/l
đều cản sự tan rã vách tế bào vùng rụng trong khi ABA 1mg.l kích thích quá trình này
3 Khảo sát một số biến đổi sinh lí hóa học xảy ra tại vùng rụng của trái xoài
- Thay đổi cường độ hô hấp và sự thoát khí etilen tại vùng rụng: sự thoát khi etilen ở
vùng rụng của cây 7 ngày tuổi tăng trước thời điểm 62,8 giờ kéo theo sự tăng hô hấp
vùng rụng. Điều này cho thấy sự biến dưỡng xảy ra mahj mẽ trong quá trình rụng


- Sự thay đổi hoạt tính enzyme liên quan trong sự rụng : ở thời điểm t0 hoạt tính ezyme
yếu hơn ở thời điểm t50 điều này cho thấy hoạt tính cellulaz cao trong mẫu cắt vùng
rụng.
- Hàm lượng diệp lục tố: hàm lượng diệp lục tố giảm dần từ ngày 0 đến ngày 7 cho
thấy rằng diệp lục tó không phải là cơ quan quang hợp, biểu thị cho sự lão suy cảu
vùng này
4 Khảo sát hàm lượng chất điều hòa sinh trưởng thực vật
a Auxin: Hàm lượng auxin cao ở ngày 0 và giảm dần đến ngày 7, tương ứng với
phận trặm rụng tăng. Điều này cho thấy sự hiện diện của auxin iểm soát sự rụng
của cây. Nồng độ thấy kích thích rụng, ngược lại ở nồng độ cao cản rụng
b Chất cản: Hàm lượng chất cản tăng dần từ ngày 0 đến ngày 7 , chứng tỏ chất cản
gây ra sự rụng trái
c Giberelin: Hàm lượng GA giảm dần và hàm lượng giberelin ở ngày 0 ở mức cao,
có lẽ do sự tăng trưởng nở hoa hoàn toàn trước sự thụ phấn và sự thụ tinh cho
thấy rằng GA có vai trò đàn áp ethylen
I.


Cytokinin: Hàm lượng CK giảm cho tới ngày 7 và tăng nhẹ cho tới ngày 10. Vì
Citokinin đc chứng minh cùng với Auxin có vai trò quan trọng cho sự tăng trưởng
nên sự thiếu hụt của 2 nhóm này trong trái, và do đó trong vùng rụng cạnh tranh
với các trái đang phát triển và các trái của chính vùng rụng này
Kết luận
Tóm lại từ sự thay đổi đột ngột của môi trường gây ra biến đổi hàm lượng các chất
điều hòa trong trái ở thời điểm dễ rụng (auxin và cytokinin giảm, giberelin và ABA
tăng) Làm tăng tính nhạy của mô vùng rụng với etilen từ đó tạo ra enzyme phân hủy
vách gây rụng ở xoài non.
d

III.




×