PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN VẬT LÍ - LỚP 10
( Áp dụng từ năm 2008-2009)
Cả năm 37 tuần -70 tiết
HỌC KỲ I
(Học kỳ I : 19 tuần - 36 tiết)
Tuần Tiết PHẦN I : CƠ HỌC
Chương I : Động học chất điểm
1 Tiết 1: Chuyển động cơ
Tiết 2: Chuyển động thẳng đều
2 Tiết 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều (Tiết 1: Hết mục 2 phần II)
Tiết 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều (Tiết 2: Từ mục 3 phần II )
3 Tiết 5: Bài bập
Tiết 6: Sự rơi tự do (Tiết 1: Hết phần I SGK)
4 Tiết 7: Sự rơi tự do (Tiết 2: Từ phần II SGK)
Tiết 8: Chuyển động tròn đều (Tiết 1: Hết phần II SGK)
5 Tiết 9: Chuyển động tròn đều (Tiết 2: Từ phần III SGK)
Tiết 10: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
6 Tiết 11: Bài tập
Tiết 12: Sai số của phép đo các đại lượng Vật lí
7 Tiết 13-14: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do
Chương II: Động lực học chất điểm
8 Tiết 15: Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm
Tiết 16: Định luật I và Định luật II Niu tơn
9 Tiết 17: Định luật III Niu tơn
Tiết 18: Bài tập
10 Tiết 19: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Tiết 20: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
11 Tiết 21: Lực ma sát
Tiết 22: Lực hướng tâm
12 Tiết 23: Bài tập
Tiết 24: Bài toán về chuyển động ném ngang
13 Tiết 25: Kiểm ta 1 tiết
Tiết 26: Thực hành: Đo hệ số ma sát
14 Tiết 27: Thực hành: Đo hệ số ma sát
Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Tiết 28: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song (Tiết 1: Hết mục I
SGK)
15 Tiết 29: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song (Tiết 2: Từ mục II
SGK)
Tiết 30: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
16 Tiết 31: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Tiết 32: Các dạng cân bằng . Cân bằng của một vật có mặt chân đế
17 Tiết 33: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
Tiết 34: Ngẫu lực
18 Tiết 35: Bài tập
Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II
(18 tuần - 34 tiết)
Chương IV. Các định luật bảo toàn
20 Tiết 37: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (Tiết 1: Hết phần I SGK)
Tiết 38: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
(Tiết 2: Từ phần II SGK)
21 Tiết 39: Công và công suất (Tiết 1: Hết phần I SGK)
Tiết 40: Công và công suất (Tiết 2: Từ phần II SGK)
Tiết 41: Bài tập
Tiết 42: Động năng
22 Tiết 43: Thế năng (Tiết 1: Hết phần I SGK)
Tiết 44: Thế năng (Tiết 2: Hết phần II SGK)
23 Tiết 45: Cơ năng
Tiết 46: Bài bập
PHẦN II: NHIỆT HỌC
Chương V : Chất khí
24 Tiết 47: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
Tiết 48: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi – Ma-ri-ốt
25 Tiết 49: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
Tiết 50: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (Tiết 1: Hết phần II SGK)
26 Tiết 51: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (Tiết 2: Từ phần III SGK)
Tiết 52: Bài tập
27 Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết
Chương VI . Cơ sở của nhiệt động lực học
Tiết 54: Nội năng và sự biến thiên nội năng
28 Tiết 55: Các nguyên lí của nhiệt động lực học (Tiết 1: Hết phần I SGK)
Tiết 56: Các nguyên lí của nhiệt động lực học (Tiết 2: Từ phần II SGK)
29 Tiết 57: Bài tập
Chương VII. Chất rắn và chất láng. Sự chuyển thể
Tiết 58: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
30 Tiết 59: Biến dạng cơ của vật rắn
Tiết 60: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
31 Tiết 61: Các hiên tượng bề mặt của chất lỏng (Tiết 1: Hết phần II SGK)
Tiết 62: Các hiên tượng bề mặt của chất lỏng (Tiết 2: Từ phần III SGK)
32 Tiết 63: Bài tập
Tiết 64: Sự chuyển thể của các chất (Tiết 1: Hết mục 1-phần II SGK)
33 Tiết 65: Sự chuyển thể của các chất (Tiết 2: Từ mục 2-phần II SGK)
Tiết 66: Độ ẩm của không khí
34 Tiết 67: Bài Tập
Tiết 68: Thực hành : Đo hệ số căng bề mặt ngoài của chất lỏng
35 Tiết 69: Thực hành : Đo hệ số căng bề mặt ngoài của chất lỏng
Tiết 70: Kiểm tra học kỳ II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN VẬT LÍ LỚP 10 - NÂNG CAO
(Áp dụng từ năm học 2008-2009)
Cả năm: 37 tuần- 87 tiết
Tuần Tiết HỌC KÌ I
(Học kì I: 19 tuần - 36 tiết)
PHẦN I: CƠ HỌC
Chương I. Động học chất điểm
1 Tiết 1: Chuyển động cơ
Tiết 2: Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều (Tiết 1: Hết mục 3 SGK)
2 Tiết 3: Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều (Tiết 2: Từ mục 4 SGK)
Tiết 4: Bài tập
3 Tiết 5: Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng
Tiết 6: Chuyển động thẳng biến đổi đều
4 Tiết 7: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Tiết 8: Bài tập
5 Tiết 9: Sự rơi tự do
Tiết 10: Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
6 Tiết 11: Chuyển động tròn đều. Tốc độ dài và tốc độ góc
Tiết 12: Gia tốc trong chuyển động tròn đều
7 Tiết 13: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Tiết 14: Bài tập
8 Tiết 15: Sai số trong thí nghiệm thực hành
Tiết 16: Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do
9 Tiết 17: Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do
Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết
Chương II. động lực học chất điểm. các lực trong cơ học
10 Tiết 19: Lực. Tổng hợp và phân tích lực
Tiết 20: Định luật I Niu-tơn - Định luật II Niu-tơn
11 Tiết 21: Định luật III Niu-tơn
Tiết 22: Bài tập
12 Tiết 23: Lực hấp dẫn
Tiết 24: Chuyển động của vật bị ném
13 Tiết 25: Bài tập
Tiết 26: Lực đàn hồi
14 Tiết 27: Lực ma sát
Tiết 28: Bài tập
15 Tiết 29: Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính
Tiết 30: Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng
16 Tiết 31: Bài tập về động lực học
Tiết 32: Chuyển động của hệ vật
17 Tiết 33: Bài tập
Tiết 34: Thực hành: Xác định hệ số ma sát
18 Tiết 35: Thực hành: Xác định hệ số ma sát
Tiết 36: Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
(18 tuần-51 tiết)
Chương III. Tĩnh học vật rắn
20 Tiết 37: Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm
Tiết 38: Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song
Tiết 39: Bài tập
21 Tiết 40: Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song
Tiết 41: Momen của lực. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định
Tiết 42: Bài tập
22 Tiết 43-44: Thực hành: Tổng hợp hai lực
Chương IV. Các định luật bảo toàn
Tiết 45: Định luật bảo toàn động lượng
23 Tiết 46: Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng
Tiết 47: Công và công suất
Tiết 48: Bài tập
24 Tiết 49: Động năng. Định lí động năng
Tiết 50: Thế năng. Thế năng trọng trường
Tiết 51: Thế năng đàn hồi
25 Tiết 52: Định luật bảo toàn cơ năng
Tiết 53: Bài tập
Tiết 54: Kiểm tra 1 tiết
26 Tiết 55: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
(Tiết 1: Hết mục 2 SGK)
Tiết 56: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
(Tiết 2: Từ mục 3 SGK)
Tiết 57: Bài tập về các định luật bảo toàn
27 Tiết 58: Các định luật Ke-ple. Chuyển động của vệ tin
Chương V. Cơ học chất lỏng
Tiết 59: Áp suất thủy tĩnh. Nguyên lý pa-xcan
Tiết 60: Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Béc-nu-li
28 Tiết 61: Ứng dụng của định luật Béc-nu-li
PHẦN II. NHIỆT HỌC
Chương VI. Chất khí
Tiết 62: Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất
Tiết 63: Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
29 Tiết 64: Định luật Sác-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
Tiết 65: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Định luật Gay luy-xác
Tiết 66: Bài tập
30 Tiết 67: Phương trình Cla-pe-rôn – Men-đê-lê-ép
Tiết 68: Bài tập về chất khí
Tiết 69: Kiểm tra 1 tiết
Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. sự chuyển thể
31 Tiết 70: Chất rắn
Tiết 71: Biến dạng cơ của vật rắn
Tiết 72: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
32 Tiết 73: Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Tiết 74: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn
Tiết 75: Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
33 Tiết 76: Sự hóa hơi và sự ngưng tụ
(Tiết 1: Hết mục 2 SGK)
Tiết 77: Sự hóa hơi và sự ngưng tụ
(Tiết 2: Từ mục 3 SGK)
Tiết 78: Bài tập
34 Tiết 79-80: Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
Chương VIII. Cơ sở của nhiệt động lực học
Tiết 81: Nguyên lí I nhiệt động lực học
35 Tiết 82: Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho khí lí tưởng
(Tiết 1: Hết mục b-phần 2 SGK)
Tiết 83: Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho khí lí tưởng
(Tiết 2: Từ mục c-phần 2 SGK)
36 Tiết 84: Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lí II nhiệt động lực học
(Tiết 1: Hết phần 2 SGK)
37 Tiết 85: Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lí II nhiệt động lực học
(Tiết 2: Từ phần 3 SGK)
Tiết 86: Bài tập
Tiết 87: Kiểm tra học kì II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN VẬT LÍ - LỚP 11
( Áp dụng từ năm học 2008 – 2009 )
Cả năm : 37 tuần - 70 tiết
HỌC KỲ 1
(19 tuần - 37 tiết)
Tuần Tiết PHẦN MỘT : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I . Điện tích- điện trường
1 Tiết 1: Điện tích, định luật Cu Lông
Tiết 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
2 Tiết 3: Bài tập
Tiết 4: Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện (Tiết 1: Hết phần 4)
3 Tiết 5: Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện (Tiết 2: Từ phần 5:)
Tiết 6: Bài tập
4 Tiết 7: Công của lực điện
Tiết 8: Điện thế. Hiệu điện thế
5 Tiết 9: Tụ điện
Tiết10: Bài tập
Chương II. Dòng điện không đổi
6 Tiết 11: Dòng điện không đổi (Tiết 1: Hết phần III SGK)
Tiết 12: Dòng điện không đổi (Tiết 2: Từ phần IV SGK)
7 Tiết 13: Bài tập
Tiết 14: Điện năng. Công suất điện ( Tiết 1: Hết phần II SGK)
8 Tiết 15: Điện năng. Công suất điện ( Tiết 2: Từ phần III SGK)
Tiết 16: Bài tập
9 Tiết 17: Định luật Ôm đối với toàn mạch.
Tiết 18: Bài tập
10 Tiết 19: Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn thành bộ.
Tiết 20: Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện
11 Tiết 21: Bài tập
Tiết 22: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá
12 Tiết 23: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá
Tiết 24: Kiểm tra 1 tiết
Chương III. Dòng điện trong các môi trường
13 Tiết 25: Dòng điện trong kim loại
Tiết 26: Dòng điện trong chất điện phân (Tiết 1: Hết phần III SGK)
14 Tiết 27: Dòng điện trong chất điện phân (Tiết 2: Từ phần IV SGK )
Tiết 28: Bài tập
15 Tiết 29: Dòng điện trong chất khí (Tiết 1: Hết phần III SGK)
Tiết 30: Dòng điện trong chất khí (Tiết 2: Từ phần IV SGK )
16 Tiết 31: Dòng điện trong chân không
Tiết 32: Dòng điện trong chất bán dẫn (Tiết 1: Hết phần III SGK)
17 Tiết 33: Dòng điện trong chất bán dẫn (Tiết 2: Từ phần IV SGK )
Tiết 34: Bài tập
18 Tiết 35,36 Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của đi ốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
Tiết 37: Kiểm tra học kỳ I
HỌC KÌ 2
(18 tuần - 33 tiết)
Chương IV: từ trường
20 Tiết 38: Từ trường
Tiết 39: Lực từ. Cảm úng từ
21 Tiết 40: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Tiết 41: Bài tập
22 Tiết 42: Lực Lo-ren-xơ
Tiết 43: Bài tập
Chương V: Cảm ứng điện từ
23 Tiết 44: Từ thông. Cảm ứng điện từ (Tiết 1: Hết phần III SGK)
Tiết 45: Từ thông. Cảm ứng điện từ (Tiết 2: Từ phần IV SGK )
24 Tiết 46: Bài tập
Tiết 47: Suất điện động cảm ứng
25 Tiết 48: Tự cảm
Tiết 49: Bài tập
26 Tiết 50: Kiểm tra 1 tiết
PHẦN HAI : QUANG HÌNH HỌC
Chương VI : khúc xạ ánh sáng
Tiết 51: Khúc xạ ánh sáng
27 Tiết 52: Bài tập
Tiết 53: Phản xạ toàn Phần
28 Tiết 54: Bài tập
Chương VII. Mắt. các dụng cụ quang
Tiết 55: Lăng kính
29 Tiết 56: Thấu kính mỏng (Tiết 1: Hết phần III SGK )
Tiết 57: Thấu kính mỏng (Tiết 2: Từ phần IV SGK )
30 Tiết 58: Bài tập
Tiết 59: Giải bài toán về hệ thấu kính
31 Tiết 60: Bài tập
Tiết 61: Mắt (Tiết 1: Hết phần III SGK )
32 Tiết 62: Mắt (Tiết 2: Từ phần IV SGK )
Tiết 63: Bài tập
33 Tiết 64: Kính lúp
Tiết 65: Kính hiển vi
34 Tiết 66: Kính thiên văn
Tiết 67: Bài tập
35 Tiết 68-69: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ
36 Tiết 70: Kiểm tra học kỳ II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN VẬT LÍ LỚP 11-NÂNG CAO
( Áp dụng từ năm học 2008 – 2009 )
Cả năm : 37 tuần 87 tiết
HỌC KỲ 1
(19 tuần - 36 tiết)
Tuần Tiết PHẦN MỘT : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I . Điện tích- điện trường
Tiết 1: Điện tích, định luật Cu-Lông
Tiết 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
Tiết 3: Điện trường
Tiết 4: Công của lực điện. Hiệu điện thế (Tiết 1: Hết phần 1 SGK)
Tiết 5: Công của lực điện. Hiệu điện thế (Tiết 2: Từ phần 2 SGK)
Tiết 6: Bài tập về lực Cu-lông và điện trường
Tiết 7: Bài tập
Tiết 8: Vật dẫn và điện môi trong điện trường
5 Tiết 9: Tụ điện
Tiết10: Bài tập
6 Tiết 11: Năng lượng điện trường
Tiết 12: Bài tập
Chương II. Dòng điện không đổi
7 Tiết 13: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Tiết 14: Pin và ắc quy
8 Tiết 15: Điện năng và công suất điện. Định luật Jun - Len-xơ (Tiết 1: Hết phần 2 SGK)
Tiết 16: Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Len-xơ (Tiết 2: Từ phần 3 SGK)