Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tổng kết sinh học 9 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.1 KB, 3 trang )

M-A
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC KÌ I.
1.So sánh NP và GP
- Giống:
+ Có sự nhân đôi ADN ở kỳ trung gian
+ Trải qua các kỳ phân bào tương tự nhau
+ Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và tháo xoắn ở đảm bảo cho NST nhân đôi ở kỳ giữa
và thu gọn cấu trúc ở kỳ trung gian
+ Ở lần phân bào II giống phân bào nguyên phân
+ Đều là cơ chế sinh học nhằm đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ
- Khác:
NGUYÊN PHÂN
GIẢM PHÂN
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín
khai
Có 1 lần xếp NST trên mặt phẳng xích đạo và 1
Có 2 lần xếp NST trên mặt phẳng xích đạo và 2
lần phân li NST về 2 cực của tế bào
lần phân li NST về 2 cực của tế bào
Kì đầu: không có trao đổi chéo NST
Kì đầu: có trao đổi chéo NST
Kì giữa: Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt
Kì giữa: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào
phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau: Các NST kép tách nhau ở tâm động thành Kì sau: Các NST kép phân li độc lập và tiến về 2
NST đơn tiến về 2 cực của tế bào
cực của tế bào
Kì cuối: Các NST đơn nằm gọn trong nhân tế bào Kì cuối: Các NST kép nằm gọn trong nhân tế bào
Bộ NST của loài vẫn được giữ nguyên


Bộ NST của loài bị giảm đi một nửa
Là cơ sở cho sinh sản vô tính
Là cơ sở cho sinh sản hữu tính
2. Cơ chế về giới tính
a) Cơ chế
Trong các tế bào lưỡng bội(2n) của loài, bên cạnh các NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng
giống nhau ở cả hai giới tính, còn có một cặp NST giới tính là XX hoặc XY
Gen qui định các tính trạng giới tính được sắp xếo trên NST thường
b) Tỉ lệ 1-1: Do sự phân lí của cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra hai loại tinh trùng mang
NST X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo
ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau do đó tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ
1:1.
3. ADN
Cấu tạo hóa học của ADN
- Được cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P; thuộc loại đại phân tử vì có kích thước lớn và khối lượng lớn,
có thể dài đến hàng trăm micromet(µm) và khối lượng có thể đạt đến hàng chục triệu đơn vị cacbon(đvc)
- ADN có cấu trúc đa phân, do nhiều đơn phân liên kết lại, mỗi đơn phân là một nuclêôtit. Có 4 loại
nuclêôtit ctạo nên phân tử ADN làAđênin(A), Timin(T), Xitôzin(X), Guanin(G). Mỗi phân tử ADN có
chứa từ hàng vạn đến hàng triệu đơn phân
- Bốn loại nuclêôtit A,T,G,X liên kết với nhau theo chiều dọc và tùy theo số lượng của chúng mà xđịnh
chiều dài của ADN, đồng thời, chúng sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại ADN khác nhau
ở sinh vật. Các loại phân tử ADN phân biệt nhau bởi thành phần,số lượng và trình tự sắp xếp của các
nuclêôtit.


b) Cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung
-ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều từ trái sang phải( xoắn phải), ngược chiều
kim đồng hồ, tạo thành các vòng xoắn mang tính chu kỳ, mỗi chu kỳ xoắn cao 34 Aº, gồm 10 cặp
nuclêôtit. Đường kính mỗi vòng xoắn là 20 Aº
Giữa các nuclêôtit trên 2 mạch có các liên kết theo nguyên tắc bổ sung: A mạch này liên kết với T mạch

kia. G mạch này liên kết với X mạch kia
- Hệ quả:
+ Biết đc trình tự các nuclêôtit trên 1 mạch sẽ biết được trình tự các nuclêôtit trên mạch còn lại của AND
+ Do nguyên tắc bổ sung nên trong 1 phần tử AND số timin bằng số ađênin, số guanin = số xitôzin
A=T, G=X → A + G = X + T→ (A+G) : (X+T) = 1
4. Prôtêin
Cấu trúc : là hợp chất hữu cơ
+ Gồm 4 ntố chính là C,H,O,N và một số ntố khác
+ Thuộc loại đại ptử, có kích thước > và khố lượng > (dài tới:0,1µm ; klượng lên tới hàng triệu đvc)
+ Cấu tạo theo ntắc đa phân, đơn phân là các ax amin, có hơn 20 loại ax amin khác nhau
+ Chiếm 50% khối lượng chất khô trong tế bào
a) Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do yếu tố nào xđ ?
Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của 20 loại axi amin đã hình thành tính đd và đặt thù
b) Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đvs tế bào và cơ thể?
Vì prôtêin có rất nhiều chức năng quan trong cho tb và cơ thể như:
+ Là thành phần ctạo của tb, mô, các cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể
+ Là thành phần của hoocmon, đóng vai trò điều hòa các quá trình trao đổi chất trong tb và cơ thể
+ Tạo nên kháng thể, thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể
+ Là thành phần của cơ tham gia vận động cơ thể
+ Là nguồn dự trữ, cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào
+ Biểu hiên tính trạng của cơ thể
c) Cấu trúc không gian: 4 bậc cấu trúc
+ Bậc 1: một chuỗi ax amin chưa cuộn xoắn
+ Bậc 2:chuỗi ax amin xoắn, gấp khúc
+ Bậc 3: chuỗi ax amin tiếp tục cuộn xoắn
+ Bậc 4: nhiều bậc 3 liên kết
5. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
-Sau khi được tổng hợp, mARN sẽ đi từ nhân ra tế bào chất để làm khuôn tổng hợp prôtêin:
+ Ribôxôm sẽ liên kết vào 1 đầu của mARN
+ tARN vận chuyển a.a 1 mở đầu tiến vào vị trí đầu tiên của ribôxôm. Bộ ba của ribôxôm của tARN khớp

bổ sung với bộ ba của mARN (A-U; G-X)
+ tARN tiếp theo sẽ vận chuyển a.a đến ribôxôm : bộ ba của tARN khớp bổ sung với bộ ba tiếp theo của
mARN
+Liên kết giữa a.a
6. Đột biến gen
- Khái niệm :là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan
đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
- Ý nghĩa:
+Đối với tiến hoá: Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới tạo ra biến dị di truyền phong phú cung cấp
nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
+ Đối với thực tiễn: Cung cấp nguồn ng.liệu cho qt tạo giống cũng như trong nghiên cứu di truyền


7. Đột biến số lượng NST

a) Khái niệm:
- ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST.
- Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST tượng đồng nhất định trong tế bào lưỡng bội
- Đa bội là một dạng đột biến số lượng NST, trong đó tế bào đột biến chứa nhiều hơn 2 lần số đơn
bội NST (3n, 4n, 5n, 6n…).
- Những cơ thể mang các tế bào có 3n, 4n, 5n…NST được gọi là thể đa bội.
b) Cơ chế hình thành 2n +1, 2n -1, 4n
-Trong quá trình giảm phân tạo giao tử có một cặp NST nào đó của tế bào không phân ly dẫn đến hình
thành hai loại giao tử: một trong hai loại giao tử đó có thừa một NST trong cặp NST tương đồng (loại giao
tử này mang (n + 1) NST và loại giao tử còn lại thiếu 1 NST trong cặp NST tương đồng nên bộ NST của
giao tử đó sẽ là (n - 1) NST (n là bộ NST đơn bội của loài).
Trong quá trình tái tổ hợp tạo thành hợp tử, các giao tử không bình thường này kết hợp với các giao tử
bình thường (mang n NST) tạo thành những hợp tử không bình thường, cụ thể:
* Giao tử (n + 1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n + 1) NST và hợp tử này hình
thành nên thể dị bội 2n + 1.

* Giao tử (n - 1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n - 1) NST và hợp tử này hình
thành nên thể dị bội 2n - 1.
- Tế bào 2n giảm phân không bình thường xảy ra trên tất cả các cặp nhiễm sắc thể sẽ tạo nên giao tử
2n.Giao tử không bình thường 2n kết hợp với nhau sẽ tạo nên hợp tử 4n.
8. So sánh thường biến và đột biến
Đột biến
Thường biến
-Là những biến đổi vật chất di tryuyền(AND,
- Là những biến đổi kiểu hình
NST, Gen)
-Do điều kiện bên ngoài và bên trong
- Do tác động từ môi trường
- Di truyền cho thế hệ sau
- Không di truyền cho thế hệ sau
- Phát sinh riêng rẽ, không định hướng
-Phát sinh đồng loạt theo 1 hướng
- Phần lớn có hại cho sinh vật
- Thường có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật thích nghi
với môt trường sống
- Có giá trị trong chọn giống và tiến hóa
- Không có giá trị trong chọn giống và tiến hóa



×