Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Thiết kế quy trình công nghệ gia công giá đỡ ngang mỏng nhiều lỗ (kèm bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.03 KB, 44 trang )

Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

NHẬN XÉT CỦA THẦY HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Ngày……tháng…..năm……...

SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG


Trang 1


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Ngày…….tháng….. năm……..

SVTH:TRẦN MINH QUANG


GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 2


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

LỜI NÓI ĐẦU

Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy là kết sau cùng của nhiều môn
học như Công Nghệ Chế Tạo Máy và Gia Công Kim Loại, … Qua đồ án này giúp
cho sinh viên làm quen với những quy trình công nghệ hiện đại trước khi làm luận
án tốt nghiệp
Việc thiết lập quy trình công nghệ gia công chi tiết nhằm ứng dụng được
những công nghệ gia công mới, loại bỏ những công nghệ lạc hậu không đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật, chất lượng kém. Ngoài ra việc thiết lập quy trình công nghệ gia
công giúp người chế tạo giảm được thời gian gia công và tăng năng suất làm việc
để đáp ứng sản phẩm theo yêu cầu sử dụng
Một sản phẩm có thể có nhiều phương án công nghệ khác nhau. Việc thiết
lập quy trình công nghệ gia công còn là sự so sánh có chọn lựa để tìm ra một
phương án công nghệ hợp lý nhằm đảm bảo những yêu cầu chất lượng, giá thành,
thời gian gia công cho sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội
Sinh viên thực hiện

Trần Minh Quang

SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 3



Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

MỤC LỤC
Lời nói đầu................................................................................... 3
Mục lục......................................................................................... 4
Chương 1: Phân tích chi tiết gia công........................................... 5
Chương 2: Chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo phôi.............8
Chương 3:Chọn phương pháp và phương án gia công................. 10
Chương 4: Thiết kế nguyên công ...............................................14
Chương 5: Tính toán và thiết kế đồ gá........................................50
Kết luận...................................................................................... 55
Sách tham khảo........................................................................... 56

Chương 1:

PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 4


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

1.1 Công dụng của chi tiết
- Chi tiết gia công có dạng hộp dùng để làm giá đơ õchi tiết khác thành một bộ phận
của chi tiết máy.

- Độ vuông góc giữa đườøng tâm của lỗ và mặt đầu cần phải được bảo đảm.
- Độ song song giữa các bề mặt làm việc cần phải được đảm bảo
Kết luận : ta sẽ xem xét đến các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết này.

1.2 Các yêu cầu kỹ thuật
- Lỗ có Φ(60,25,35)mm có độ nhám bề mặt Ra= 1.25µm
- Các bề mặt và các lỗ quan trọng ta chọn cấp chính xác là 8
- Các bề mặt còn lại không gia công có cấp dung sai IT15, (R z= 80µm).
- Các góc lượn R= 5mm
- Làm cùn các cạnh bén.
- Độ không vuông góc của các tâm lỗ so với các mặt đầu không quá 0,06.
- Độ không song song của các mặt phẳng không quá 0,06.

Kết luận : Từ công dụng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết ta đi đến công việc chọn vật liệu để gia
công chi tiết.

1.3 Vật liệu chi tiết:
- Chi tiết là gang xám,ký hiệu GX 18-36, theo {8,trang 237, bang 11} ta có các
thông số sau :
• Giới hạn bền kéo 150 N/mm2 = 15kg/ mm2
• Độ giãn dài δ ≈ 0,5%
• Giới hạn bền uốn 360 N/mm2
• Giới hạn bền nén 670N/mm2
• Độ cứng 170-229 HB, chọn HB = 190
• Dạng grafit: tấm nhỏ mòn
-Tính chất hóa-lý đủ đáp ứng chức năng phục vụ và công nghệ chế tạo

-Thành phần hóa học:
SVTH:TRẦN MINH QUANG


GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 5


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy
+cacbon (2.8÷3.5)
+silic(1.5÷3)
+ mangan(0.5÷1)
+photpho(không quá 0.3)
+Lưu huỳnh (không quá0.15)
-Tổ chức peclit-ferit
-Gang chòu nén và chòu uốn tốt hơn chòu kéo cơ tính khá, làm việc tốt trong điều
kiện mài mòn và rung động. Tùy theo cơ tính và các điều kiện làm việc có thể chọn mác
gang khác nhau. Không cần thay đổi vật liệu.

Kết luận : Từ việc đònh hướng và phân tích chi tiết gia công ta đi đến bước tiếp theo là
xác đònh dạng sản xuất.

1.4 Sản lượng chi tiết cần chế tạo
- Số lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm tính theo công thức :
N = N0 . m.(1 + α/100).(1 + β/100) (chiếc/ năm)
Trong đó:
N0 = 100000
m = 1 : số lượng chi tiết như nhau trong một đơn vò sản phẩm.
α = 10 - 20% : số % chi tiết dùng làm phụ tùng, chọn α = 10%
β= 5 - 7% : số % chi tiết phế phẩm trong quá trình chế tạo.
Ta chọn β=5%.
N = N0 . m.(1 + α/100).(1 + β/100) (chiếc/ năm)
N=100000.1(1+10/100)(1+5/100)=115500(chiếc/ năm)
Kết luận : Sau khi xác đònh được sản lượng hàng năm của chi tiết là N =115500, ta đi xác

đònh khối lượng của chi tiết.

1.5 Khối lượng chi tiết
- Tính thể tích:
- Thể tích chi tiết : V1 =256000-113040-3140-190=139630
SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 6


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy
V2 =337500-112500-1719015=223280
V = V1 + V2 =362910 mm3
• Tỷ trọng gang xám 7,8 kg/dm3
• Khối lượng chi tiết G = 0.36291085.7,8= 2.8kg

Kết luận :Như vậy, với khối lượng chi tiết đã tính được ta đi vào xác đònh dạng sản
xuất.

1.6 Dạng sản xuất và đặc trưng của nó
• Dựa theo sản lượng chi tiết đã cho và khối lượng chi tiết , tra [ Bảng 2 trang 14 Thiết
kế đồ án CNCTM ], ta xác đònh gần đúng dạng sản xuất là hàng khối .
•Đặc trưng dạng sản xuất này là có tính ổn đònh và lặp lại , sử dụng máy vạn năng-trang
bò công nghệ chuyên dùng (đồ gá chuyên dùng) mới đem lại hiệu quả kinh tế-kỹ
thuật.
Kết luận : Với việc phân tích chi tiết gia công và xác đònh dạng sản xuất của chi tiết, lúc
này ta mới đi vào phương án cụ thể là nên chọn phôi nào cho phù hợp.

Chương 2 : CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

2.1 Dạng phôi
Trong gia công cơ khí, các dạng phôi có thể là: phôi đúc, rèn, dập, cán.
- Chi tiết dạng hộp, hình dạng tương đối đơn giản, vật liệu chế tạo chi tiết là gang xám
GX 18-36, phương pháp chế tạo phôi là đúc hoặc phôi dập.
* Phương án 1: Chọn phôi dập.
- Ưu điểm: rút ngắn thời gian chế tạo phôi, cơ tính tốt.
- Nhược điểm: lượng dư gia công lớn, khó gia cơng tạo hình.
* Phương án 2: chọn phôi đúc.
- Ưu điểm: Việc chế tạo phôi dễ dàng, lượng dư gia công ít hơn phôi dập, thiết bò
đầu tư tương đôí đơn giản, rẻ tiền, phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt vừa.
- Nhược điểm: thời gian chế tạo phôi kéo dài, cơ tính kém.
Kết luận : Qua hai phương án trên em chọn phương án 2( Phôi đúc) để tạo phôi.
SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 7


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

2.2 Chọn phương pháp chế tạo phôi
-Vì dạng sản xuất là hàng khối và vật liệu chi tiết là gang xám GX18-36 dùng phương
pháp đúc trong khuôn cát mẫu kim loại, làm khuôn bằng máy.
+ Lượng dư cho các bề mặt: Tra bảng 3-95 Sổ tay 1.
+ Góc thoát khuôn bằng 10 .30’
+ Bán kính góc lượn R = 5 mm

2.3 Bản vẽ phôi
- Từ kích thước trên bản vẽ chi tiết ta có kích thước cho bản vẽ phôi là :
Kích thước phôi = kích thước chi tiết + kích thước lượng dư

- Các góc lượn lấy R = 5 mm
- Góc thoát khuôn lấy bằng 10 30’
- Theo hướng dẫn đồ án CNCTM thì dung sai kích thước là ± IT

15
2

- Độ nhám Rz = 80 µm


Dung sai kích thước chi tiết đúc (mm), lấy theo IT15:

SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 8


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

Hình 3.1: Bản vẽ chi tiết lồng phôi

SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 9


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy


Hình 3.2: Bản vẽ đúc
Kết luận : Như vậy, ta đã xác đònh được hình dáng, công dụng, đặc tính kỹ thuật, dạng sản
xuất, phương pháp chế tạo phôi. Ta bắt đầu công việc tiếp theo là chọn phương pháp và
phương án gia công.

Chương 3

CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG

SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 10


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

SVTH:TRAÀN MINH QUANG

GVHD:TRAÀN QUOÁC HUØNG
Trang 11


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

Hình 4.1 Bản vẽ đánh dấu bề mặt cần gia công
3.1 Chọn chuẩn công nghệ

• Dùng 2 mặt gờ 2 bên đế hộp làm chuẩn thô.
• Dùng bề mặt 1 làm chuẩn tinh thống nhất cho các nguyên công tiếp theo.


3.2 Chọn trình tự gia công các bề mặt
3.2.1. Mục đích
- Xác đònh trình tự gia công hợp lý nhằm đảm bảo độ chính xác về kích thùc,vò trí
tương quan và độ nhám các bề mặt theo yêu cầu đề ra.

3.2.2 Nội dung
3.2.2.1 Chọn phương pháp gia công các bề mặt phôi
- Dựa vào yêu cầu đặc tính kỹ thuật ta chọn phương pháp gia công cho các bề mặt
sau như : phay, khoan, doa khoét…

NGUYÊN
CÔNG
Nguyên
công 1

PHƯƠNG ÁN 1

PHƯƠNG ÁN 2

Làm sạch phôi

Làm sạch phôi

SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 12



Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy
Nguyên
công 2

Nguyên
công 3
Nguyên
công 4
Nguyên
công 5
Nguyên
công 6
Nguyên
công 7
Nguyên
công 8

Kết luận :
Qua hai phương án trên xét về mặt máy công nghệ thì tương đương nhau nhưng xét về
năng xuất và đảm bảo về độ chính xác kích thước thì phương án 1 đảm bảo hơn. Vì vậy em
chọn phương án gia công1

3.2.2.2 Lập quy trình công nghệ
BẢNG NGUYÊN CÔNG
SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 13



Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy
Thứ tự nguyên
công
1. Làm sạch phôi
2. Phay mặt đế
3. Khoan, khoét,
doa

Bề mặt gia công

Bề mặt đònh vò

Máy công nghệ

1
1 lỗ Þ12,Þ25

2 gờ mặt đế
Mặt
1
vàchốt
chống trượt
Mặt 1 và chốtỳ

6p12
6H11

4.Phay 2 mặt bên

2


5.khoét, doa

lỗÞ60

6P12
Mặt 1 vàchốt tỳ
6H12
Mặt 1vàchốt tỳ

LỗÞ35

6. khoét ,doa

6H12
Mặt 1 vàchốt tỳ

LỗÞ25

7 khoét ,doa

6H12
Mặt 1vàchốt tỳ

6lỗÞ10

8 Khoan

Chương 4


2A55

THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG

4.1 Nguyên công 1
Làm sạch phôi.

4.2 Nguyên công 2: Gia công mặt 1
- Yêu cầu kỹ thuật:

+ Cấp chính xác: IT12.
+ Độ nhám bề mặt: Ra=2,5

4.2.1 Chọn trình tự các bước trong nguyên công
+ Bước 1: Phay thô
+ Bước 2 : Phay tinh

4.2.2 Sơ đồ gá đặt
SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 14


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

Hình 5.2.1 : Sơ đồ đònh vò và kẹp chặt nguyên công 2

4.2.3 Chọn máy công nghệ
Theo tài liệu [HD Thiết kế đồ án CNCTM ] trang 341 ta chọn máy Phay 6P12 có

các thông số sau:
Khoảng cách từ trục chính tới bàn máy: 30-450
Kích thước bàn máy: 320x1250
Số cấp chạy dao: 18
Số cấp tốc độ trục chính: 18
Phạm vi tốc độ trục chính : 31.5-1600
Công suất động cơ chính: 7.5 Kw.
Giới hạn chạy dao (mm/phút):
+ Ngang lớn nhất 240
+ Đứng lớn nhất 420
+ Dọc lớn nhất 800

Chọn đồ gá



Đònh vò: Đònh vò mặt gờ 3 bậc tự do, mặt bên 2 bậc, chống trượt: 1 bậc.
Kẹp chặt: kẹp bằng cơ cấu vít vặn.

4.2.4 Chọn dụng cụ cắt
- Theo bảng 4-95 trang 376 ST I
- Chọn dao phay tru ngang ïghép thép gió.
Đường kính D =75mm,Z=8,L=60mm
Đường kính D =63mm,Z=8,L=50mm
Lỗ trong để lắp trục d(H7) = 40 mm

4.2.5 Xác đònh lượng dư và kích thước trung gian
- Theo bảng 3-11 dung sai kích thước chi tiết đúc cấp chính xác 16 có
- Lượng dư tổng cộng:Z0 = 3mm (ứng với kích thước lớn nhất của chi tiết là 180mm)
Kích thước danh nghóa là 60mm,hai mặt bên la45mm,bề dày của đế là:24

Ta có lượng dư bên dưới là 4mm.
=> Kích thước của phôi là : 20 + 3 + 4 = 27 mm
SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 15


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy
Dung sai phôi δ0= 0.5mm (Ứng với kích thước là 180mm - cấp chính xác 15 tra
bảng 3-11/ trang 182 sổ tay công nghệ tập 1)
=> Kích thước lớn nhất của phôi là: D0max=27 + 0.5 = 27.5mm
Các bước công nghệ khi gia công mặt phẳng đáy
+Phay thô cấp chính xác 12
=> δ1= 0.23 mm
Lượng dư cho bước phay thô Z0max = (2 + 0.5) = 2,5mm
Kích thước của phôi sau khi phay thô:
D1max= D0max – Z0max = 27.5 – 2,5 = 25 mm
+ Phaytinh cấp chính xác 9
=> δ1= 0.1 mm
Kích thước lớn nhất của phôi D1max=25 + 0,1 = 25,1 mm
Lượng dư cho bước phay bán tinh Z0max = (1 + 0.1) = 1,1 mm
Kích thước của phôi sau khi phay thô:
D1max= D0max – Z0max = 25,1 – 1,1 = 24 mm

Vậy : Trên bản vẽ sẽ ghi là D = 24±0.1 mm

4.2.6 Chế độ cắt :
4.2.6.1 Chiều sâu cắt
- Bước 1: Phay thô với t= 2,5 mm.

- Bước 2 : Phay tinh với t= 1.1 mm.

4.2.6.2 Bước tiến dao
Tra bảng 5-125 trang 113 ST II ta có.
- Phay thô: S z = 0.26 mm/răng ⇒ S = 2.08 mm/vòng.
- Phay tinh: S = 0.18 mm/vòng.

4.2.6.3 Tốc độ cắt

[ bảng 5-127 trang 115 sổ tay II ]

+ Phay thô v1 = 158 m/ph
+ Phay tinh v2 = 180 m/ph
- Số vòng quay:

1000 × v 1000 × 141
=
= 838.64 vòng/ph
π .D
3.14 × 75
1000 × v 1000 × 180
=
= 955.41 vòng/ph
+ Phay tinh n2 =
π .D
3.14 × 75

+ Phay thô n1 =

- Chọn theo máy phay 6M12 π

SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 16


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

ϕ

18

=

n
n

max

=

min

+Mặt khác:

1600
= 50.79 ⇒ ϕ = 1.26
31.5

ϕ


x

=

n
n

t

=

min

224.5
= 7.12 chọn ϕ = 6.32
31.5

n1 =800 vong/ph
+Tương tự:
n2 = 900 vòng/ph
+ Lượng chạy dao mm/phút
sp1 = 2,08. 800 =1664 mm/p
sp1 = 1.8.900 =1620 mm/p
- Tính lại vận tốc theo số vòng quay đã chọn
n.π .D 800 × 3.14 × 75
=
= 150.7 m/ph
v1 =
1000

1000
n.π .D 900 × 3.14 × 75
=
= 169.5 m/ph
v2 =
1000
1000

Bảng tổng kết S, v, t.
Bước
Bước 1
Bước 2

S(mm/vg)
2.08
0.18

V(m/ph)
150.7
169.56

t(mm)
2,5
1.1

n(vg/ph)
800
900

4.2.7 Thời gian gia công cơ bản

π .L.D
VS1000
- Trong đó:
L : chiều dài bề mặt gia công.

Ta có: T =

- S lượng chạy dao mm/vòng.
- n Số vòng quay hoặc hành trình kép trong một phút.
Bước
Bước 1
Bước 2
T.gian tổng

L(mm)
150
150

S(mm/vg)
2.08
1.8

n(vg/ph)
800
900

SVTH:TRẦN MINH QUANG

T0 (ph)


0.72
0.925

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 17


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

4.2.9 Chọn dụng cụ kiểm tra
Thước phẳng, eke, máy đo độ nhám, thước cặp.

4.3 Nguyên công 3: Khoan – khoét – doa Þ12,Þ25
Yêu cầu kỹ thuật : + Cấp chính xác: IT7
+ Độ nhám bề mặt: Ra = 1.25 ,đối với lỗ Þ12

4.3.1 Chọn trình tự các bước trong nguyên công
Bước 1: khoan
Bước 2: doa
Bước 3:khoét

4.3.2 Sơ đồ gá đặtë

Hình 5.3.1 : Sơ đồ đònh vò và kẹp chặt nguyên công 3
4.3.3 Chọn máy công nghệ
-Theo bảng 7 trang 175 thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy , ta chọn máy
khoan nhiều trục 2C150 , công suất động cơ 7,5kw

4.3.4 Chọn đồ gá




Đònh vò: Đònh vò mặt 1 đã được gia công:( 5 bậc). và 1 chốt chống trượt 1 bậc
Kẹp chặt:đòn kẹp liên động

4.3.5 Chọn dụng cụ cắt
- Khi khoan:

-Khi khoét :

[theo bảng 4-42 trang 326 sổ tay công nghệ tập I ]
Chọn mũi khoan ruột gà bằng thép gío đuôi côn mooc
Chiều dài L =225 mm
Chiều dài phần làm việc l= 175 mm
Đường kính d = 12 mm
[ theo bảng 4-48 trang 335 sổ tay công nghệ tập I ]

SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 18


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

-Khi doa:

Chọn mũi khoét đuôi côn, vật liệu dao khoét thép gió 15-20 :
Chiều dài L =160 mm
Chiều dài phần làm việc l= 90 mm

Đường kính d = 25 mm
[Theo bảng 4-49 trang 336 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I]
Chọn mũi doa , đuôi côn.
Chiều dài L =138 mm
Chiều dài phần làm việc l= 40 mm
Đường kính d = 12mm

4.3.6Xác đònh lượng dư và kích thước trung gian

- Theo bảng 3-11 dung sai kích thước chi tiết đúc cấp chính xác 16
-Lỗ đúc đặc trước khi gia công.
-khoan D=11.8 => δ1= 0.27mm
-Doa D=12 => δ1= 0.038mm
-Khoét D=12 => δ1= 0.12mm và khoét lỗ θ 25
Ta có lượng dư trung gian:
-Khoan : 2Z1= D1 = 11,5mm
-Khoét 2Z2= D2– D1 =11.9mm
-Doa :2Z3= D3 – D2 = 0.1mm
-Do lỗ θ 25 đúc trước đã có lỗ θ 20 nên:
2Z3= D3 – D0 =25-20=5mm
-Đương kính lớn nhất khi khoan là:
D1max=11.5+0.27=11.77mm
-Đương kính lớn nhất khi khoét là:
D2max=11.9+0.12=12.02mm
-Đương kính lớn nhất khi doa là:
D3max=12+0.03=12.03mm

4.37 Chế độ cắt :
4.3.7.1 Chiều sâu cắt


-Khoan t=5.75mm

-khoét t=0.25mm,t= 2.5mm
SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 19


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy
-Doa t=0.05mm

4.3.72 Bước tiến dao
Tra bảng 5-125 trang 113 ST II ta có.
-Khoan : S1=0.5 mm/vong
-Khoét : S2=0.8 mm/vong
-Khoét : S3=1.4 mm/vong

4.3.73 Tốc độ cắt

[ bảng 5-127 trang 115 sổ tay II ]

+ Khoan v1 = 28 m/ph
+ Khoét v2 = 28 m/ph
+Doa v2 = 5.9m/ph
- Số vòng quay:

1000 × v 1000 × 28
=
= 891.7 vòng/ph

π .D
3.14 ×12
1000 × v 1000 × 26
=
= 318.47 vòng/ph
+ Khoét n2 =
π .D
3.14 ×11.9
1000 × v 1000 × 5.9
=
= 187 vòng/ph
+Doa n2 =
π .D
3.14 ×12

+ Khoan n1 =

- chọn theo máy:
n1 =850 vong/ph
n2 =300 vòng/ph
n3 =180 vòng/ph

- Tính lại vận tốc theo số vòng quay đã chọn
n.π .D 850 × 3.14 ×12
=
= 26.69 m/ph
v1 =

1000
1000

n.π .D 300 × 3.14 ×11.9
=
= 15.42 m/ph
v2 =
1000
1000

v3 =

n.π .D 180 × 3.14 ×12
=
= 5.65 m/ph
1000
1000

Bảng tổng kết S, v, t.
Bước
Bước 1
Bước 2
Bước 3

S(mm/vg)
0.5
0.8
1.4

V(m/ph)
26.69
15.42
5.65


SVTH:TRẦN MINH QUANG

t(mm)
5.75
0.25
0.05

n(vg/ph)
850
300
180

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 20


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

4.3.7 Thời gian gia công cơ bản
Ta có: T =

π .L.D
VS1000

Trong đó:
L : chiều dài bề mặt gia công.
- S lượng chạy dao mm/vòng.
- n Số vòng quay hoặc hành trình kép trong một phút.


Bước
Bước 1
Bước 2
Bước3

L(mm)
24
24
24

S(mm/vg)
0.5
0.8
1.4

n(vg/ph)
850
300
180

T0 (ph)

0.14
0.2
0.09

4.4 Nguyên công 4: Gia công 2 mặt bên

- Yêu cầu kỹ thuật:


+ Cấp chính xác: IT12.
+ Độ nhám bề mặt: Rz=20

4.4.1 Chọn trình tự các bước trong nguyên công
+ Bước 1: Phay thô
+ Bước 2 : Phay tinh
SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 21


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

4.4.2 Sơ đồ gá đặt

Hình 5.2.1 : Sơ đồ đònh vò và kẹp chặt nguyên công 2

4.43Chọn máy công nghệ
Theo tài liệu [HD Thiết kế đồ án CNCTM ] trang 341 ta chọn máy Phay 6P12 có
các thông số sau:
Khoảng cách từ trục chính tới bàn máy: 30-450
Kích thước bàn máy: 320x1250
Số cấp chạy dao: 18
Số cấp tốc độ trục chính: 18
Phạm vi tốc độ trục chính : 31.5-1600
Công suất động cơ chính: 7.5 Kw.
Giới hạn chạy dao (mm/phút):
+ Ngang lớn nhất 240
+ Đứng lớn nhất 420

+ Dọc lớn nhất 800

Chọn đồ gá



Đònh vò: Đònh vò mặt (1): 6 bậc tự do,1 phiến tỳ phụ
Kẹp chặt: kẹp bằng cơ cấu bu lông vặn.

4.44Chọn dụng cụ cắt
- Theo bảng 4-95 trang 376 ST I
- Chọn dao phay mặt đầu răng chắp, gắn mảnh hợp kim cứng BK8
Đường kính D =200mm
Bề day B= 60 mm
Số răng Z = 12
Lỗ trong để lắp trục d(H7) = 50 mm

4.5Xác đònh lượng dư và kích thước trung gian
- Theo bảng 3-11 dung sai kích thước chi tiết đúc cấp chính xác 16 có
- Lượng dư tổng cộng:Z0 = 3mm (ứng với kích thước lớn nhất của chi tiết là 180mm)
SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 22


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy
Kích thước danh nghóa là 40mm.
Ta có lượng dư bên dưới là 4mm.
=> Kích thước của phôi là :40 + 3.5 + 2.5 = 46 mm

Dung sai phôi δ0= 0.5mm (Ứng với kích thước là 180mm - cấp chính xác 15 tra
bảng 3-11/ trang 182 sổ tay công nghệ tập 1)
=> Kích thước lớn nhất của phôi là: D0max= 46 + 0.5 = 46.5mm
Các bước công nghệ khi gia công mặt phẳng bên
+Phay thô cấp chính xác 12
=> δ1= 0.23 mm
Lượng dư cho bước phay thô Z0max = (2 + 0.5) = 2,5mm
Kích thước của phôi sau khi phay thô:
D1max= D0max – Z0max = 46.5 – 2,5 = 44mm
+ Phay tinh cấp chính xác 9
=> δ1= 0.1 mm
Kích thước lớn nhất của phôi D1max= 44 + 0,1 = 44,1 mm
Lượng dư cho bước phay tinh Z0max = (1 + 0.1) = 1,1 mm
Kích thước của phôi sau khi phay thô:
D1max= D0max – Z0max = 44,1 – 1,1 = 43 mm

Tương tự tính lượng dư cho mặt dưới:
Vậy : Trên bản vẽ sẽ ghi là D = 40±0.1 mm

4..6 Chế độ cắt :
4..6.1 Chiều sâu cắt
- Bước 1: Phay thô với t= 2,5 mm.
- Bước 2 : Phay tinh với t= 1.1 mm.

4..6.2 Bước tiến dao
Tra bảng 5-125 trang 113 ST II ta có.
- Phay thô: S z = 0.26 mm/răng ⇒ S = 2.4 mm/vòng.
- Phay tinh: S = 0.18 mm/vòng.

4.6.3 Tốc độ cắt

[ bảng 5-127 trang 115 sổ tay II ]
+ Phay thô v1 = 141 m/ph
+ Phay tinh v2 = 180 m/ph
- Số vòng quay:
+ Phay thô n1 =

1000 × v 1000 × 141
=
= 224.5 vòng/ph
π .D
3.14 × 200

SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 23


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy
+ Phay tinh n2 =

1000 × v 1000 × 180
=
= 286,6 vòng/ph
π .D
3.14 × 200

- Chọn theo máy phay 6P12

ϕ


18

=

n
n

max

=

min

+Mặt khác:

1600
= 50.79 ⇒ ϕ = 1.26
31.5

ϕ

x

=

n
n

t


=

min

224.5
= 7.12 chọn ϕ = 6.32
31.5

n1 = 160 vong/ph
+Tương tự:
n2 = 250 vòng/ph
+ Lượng chạy dao mm/phút
sp1 = 2,4. 160 =384 mm/p
sp1 = 1,2. 250 =300 mm/p
- Tính lại vận tốc theo số vòng quay đã chọn
n.π .D 160 × 3.14 × 200
=
= 100 m/ph
v1 =
1000
1000
n.π .D 250 × 3.14 × 200
=
= 157 m/ph
v2 =
1000
1000

Bảng tổng kết S, v, t.

Bước
Bước 1
Bước 2

S(mm/vg)
2.4
1.2

V(m/ph)
100
157

t(mm)
2,9
1.1

n(vg/ph)
160
250

4..7 Thời gian gia công cơ bản
Ta có: T0 =

L.π .D
S .V .100

Trong đó:
- L : chiều dài bề mặt gia công.
- S lượng chạy dao mm/vòng.
- n Số vòng quay hoặc hành trình kép trong một phút.

Bước
Bước 1
Bước 2

L(mm)
250
250

S(mm/vg)
2.4
1.2

n(vg/ph)
160
250

SVTH:TRẦN MINH QUANG

T0 (ph)

2.6
2.3

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 24


Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy

Tương tự tính chế độ cắtcho mặt con lại.


4..8 Chọn dụng cụ kiểm tra
Thước phẳng, eke, máy đo độ nhám, thước cặp.

5.1 Nguyên công 5: khoét – doa Þ60
Yêu cầu kỹ thuật : + Cấp chính xác: IT7
+ Độ nhám bề mặt: Ra = 1.25

51.1Chọn trình tự các bước trong nguyên công
Bước 1: khoét
Bước 2: doa

5.2Sơ đồ gá đặtë

Hình 5.3.1 : Sơ đồ đònh vò và kẹp chặt nguyên công 3
5.3Chọn máy công nghệ
-Theo bảng 7 trang 175 thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy , ta chọn máyphay
6H11 , công suất động cơ 4.5kw

53.1Chọn đồ gá



Đònh vò: Đònh vò mặt 1 đã được gia công:(6bậc). và 1 phiến tỳ
Kẹp chặt: kẹp bằng cơ cấu bu lông vặn.

5.4Chọn dụng cụ cắt
-Do đường kính θ 60 nên ta đúc lỗ θ 55 để tiên gia công
-Khi khoét :


[ theo bảng 4-48 trang 335 sổ tay công nghệ tập I ]
Chọn mũi khoét đuôi côn, vật liệu dao khoét thép gió 15-20 :
Chiều dài L =160 mm
Chiều dài phần làm việc l= 90 mm

SVTH:TRẦN MINH QUANG

GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG
Trang 25


×