Chương 1: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT- PHÂN TÍCH
CHI TIẾT GIA CÔNG
Dạng sản xuất là một khái niệm đặc trưng có tính chất tổng hợp giúp cho
việc xác định hợp lý đường lối, biện pháp cơng nghệ và tổ chức sản xuất để
chế tạo ra sản phẩm đạt được các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật.
Việc xác định sản xuất noisleen quy mơ sản xuất, với ý nghĩa cho phép
đầu tư vốn, đầu tư cơ sở kỹ thuật kỹ thuật khác để tổ chức sản xuất nhằm
đạt hiệu quả kinh tế cao.
Mục đích của chương này là xác đònh hình thức tổ chức sản xuất
(đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa, hàng loạt lớn, hàng khối) để từ
đó cải thiện tính công nghệ của chi tiết, chọn phương pháp chế tạo phôi
thích hợp, chọn thiết bò hợp lý để gia công chi tiết.
Để thực hiện điều này trước hết ta cần xác đònh sản lượng chi tiết
cần chế tạo trong một năm của nhà máy theo công thức sau [trang 12
Sách Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, công thức 2]:
100
1
0
mNN
với:
+
0
N
: số sản phẩm trong một năm theo kế hoạch :
5000
0
N
+
m
: số lượng chi tiết như nhau trong một sản phẩm :
1m
+
: độ phế phẩm chủ yếu trong xưởng đúc, rèn :
%5
+
: số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ :
%6
- Vậy:
năm
tiếtchi
5550
100
65
115000
N
- Khối lượng của chi tiết:
V x γM
3
852.7
dm
kg
:khối lượng riêng của vật liệu
V : thể tích của chi tiết
V
1
= 3,14 x 30
2
x 46 = 130062 mm
3
V
2
= 3,14 x 40
2
x 29 = 145769 mm
3
V
3
= 3,14 x 37,5
2
x 109 = 481547 mm
3
V
4
= 3,14 x 32,5
2
x 31 = 102867 mm
3
V
5
= 3,14 x 30
2
x 46 = 130062 mm
3
V
6
= 80 x 20 x 11 = 17600 mm
3
V
7
= 3,14 x 10 x 20 = 6283 mm
3
V = V
1
+ V
2
+V
3
+V
4
+ V
5
– (V
6
+V
7
) = 966424 mm
3
Vậy : M = 966424 x10
-6
x7,852 = 7,6 (kg)
- Vậy theo bảng thống kê [2], trang 13 thì dạng sản xuất của chi tiết là
hàng khối.
V
1
V
2
V
3
V
4
V
5
V
6
V
7
Kết luận: Vì là dạng sản xuất hàng khối nên khi thiết kế quy trình công
nghệ ta phải phân tích thật kỹ, đểâ gia công đạt năng xuất cao ta phải chọn
máy chuyên dùng hoặc đồ gá chuyên dùng trên máy vạn năng.
PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
- Mục đích của phần này là xem kết cấu và các điều kiện kỹ thuật cho
trong bản vẽ chi tiết có phù hợp hay không với chức năng phục vụ và khả
năng chế tạo.
2.1 Phân tích chi tiết gia công:
- Chi tiết này là một chi tiết trục của bánh xe bi động.
- Chi tiết trục thường có chức năng để giữ cho các bánh xe khi chuyển
động
.
- Thông thường ta gặp chi tiết này trong các l
oại xe hay hộp giảm tốc
được dùng đònh vò, nối kết.
- Chi tiết
trục thường làm tăng độ cứng vững các bộ phận lắp trên nó.
-
trên trục nơi có đường kính nhỏ nhất để phay rãnh then với b=20; L=100
mm.
2.2 Phân tích kỹ thuật:
- Chi tiết gia cơng là trục bậc có rãnh then dùng để truyền chuyển động, nó
chịu momen xoắn và momen uốn. Vì vậy cần phải đảm bảo các u cầu kỹ
thuật sau:
- Vật liệu chế tạo : thép 40X
- Độ cứng HB: 210 - 260
- Giới hạn kéo:
2
15
mm
kg
k
- Giới hạn nén:
2
32
mm
kg
u
- Độ nhám của các cổ trục đạt 1.25; cấp chính xác: 7
- Mặt làm việc của rãnh then Rz 20.
-
Độ đảo hướng của các bề mặt trụ và then so với trục < 0.03.
- Độ nhám của các cổ trục lắp ghép Ra = 1.25 m.
- Mặt đầu Rz =20 m , bề mặt khơng lắp ghép: Rz =80m.
- Độ cong của trục < = 0.01 mm.
- Tơi trong ram đạt 210 260HB.
-
Độ song song của rãnh then khơng q 0.04 mm.
- Sai l
ệch rãnh then theo chiều dài khơng q 0.01 mm.
- Khối lượng của chi tiết:
kgm 6,7
-Thép 40X là thép hợp kim Crom có thành phần:
%C =0,40 ; %Mn = 0,70 ; %Cr =1,0; P;S .
- thép 40x có độ bền khá cao
Mpa
b
900
, tơi bề mặt tăng cứng và tăng khả
năng chịu m
òn, tính đúc tốt, có góp phần làm giảm rung động nên được sử
dụng nhiều trong chế tạo máy.
- Trong quá trình làm việc chi tiết chủ yếu là chòu nén, u
ốn nên chi tiết
được làm bằng
thép 40x là phù hợp.
- Độ không đồng tâm giữa các lỗ tâm không quá 0,02.
- Độ không vuông góc giữa các mặt đầu và tâm lỗ không vư
ợt quá
0,02mm trên 250 mm chiều dài.
2.3 biện pháp gia cơng tinh lần cuối:
Các bề mặt lắp ghép đạt độ bóng 7, 6 đạt được bằng phương pháp mài.
Các bề măt rãnh then đạt dược bằng phương pháp phay.
Bề mặt rãnh then đạt được 5 bằng phương pháp phay.
2.4 Tính công nghệ trong kết cấu:
Các bề mặt trên trục có thể gia cơng bằng phương pháp tiện thơng thường.
Đường kính các cổ trục giảm dần về 2 đầu nhưng đảm bảo độ cứng vững của
chi tiết khi làm việc.
Trục có thể gia cơng trên máy chép hình thủy lực.
- Những bề mặt lắp ráp, đỡ chi tiết khác nên quan tâm đến độ bóng, độ
nhấp nhô.
Trong trường hợp gia cơng trục bằng nhiều dao cùng lúc thì 1/d < 10 độ
cứng vững của trục được đảm bảo khi gia cơng.
- Hình dáng trục phải thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô, chuẩn tinh thống
nhất.
-Các kết cấu chi tiết không
gây khó khăn trong quá trình gia công. Trong
quá trình gia công ta sử dụng các phương pháp: ti
ện, phay,khoan, khoét,
doa hợp lý cho những bề mặt để đạt được những yêu cầu đặt ra.