Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài thuyết trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 27 trang )

Bộ môn: Đường lối Cách
mạng của Đảng Cộng Sản
Việt Nam


Chào mừng cô và các bạn đến với bài thảo
luận của nhóm 5 hôm nay
1. Cấn Thị Oanh
2. Hà Thị Trọng
3. Đồng Thị Ngọc Trâm
4. Nguyễn Thị Diệu Linh
5. Trần Thị Linh Chi
6. Vũ Thị Thơm
7. Nguyễn Thị Hoa
8. Trần Thanh Bình
9. Tăng Thị Lê Na
10.Trần Thanh Mai
11.Lê Thị Lan Ánh
BH22B


ĐỀ BÀI
LÀM RÕ NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHIỆM VỤ
DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ TỪ
1930 - 1931


Nội dung
I. Giai đoạn 1930 – 1936
II.Giai đoạn 1936 – 1939


III.Kết luận



hội
VN
cuối
thế
kỷ 19
– đầu
thế
kỷ 20


Mâu thuẫn xã hội thay đổi, xuất hiện 2 mâu thuẫn
2 Mâu thuẫn này đặt ra 2 nhiệm vụ cho cách mạng
VN
Mâu thuẫn dân tộc:
giữa toàn thể dân tộc
VN và thực dân Pháp
Đánh đuổi thực dân
Pháp giành độc lập
cho dân tộc, tự do cho
nhân dân

Mâu thuẫn giai cấp:
giữa nhân dân VN chủ
yếu là nông dân với
Xóa
phong

giai bỏ
cấpchế
địađộ
chủ
kiến , giành quyền
dân chủ cho nhân
dân, chủ yếu là ruộng
đất cho nông dân.

Nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến có quan hệ khắng khít với
nhau, luôn được Đảng ta quan tâm. Nhưng với các giai đoạn khác nhau
lại đặt 2 nhiệm vụ này ở vị trí khác nhau. Vì ở mỗi giai đoạn nhận thức
của Đảng ta về nhiệm vụ dân tộc và dân chủ là khác nhau


I. Giai đoạn 1930 - 1935
1.Hoàn cảnh lịch sử thế giới
và trong nước.
2.Nhận thức của Đảng ta về
mối quan hệ dân tộc và dân
chủ.
3.Hạn chế của nhận thức.
BH22B


Thế giới
Khủn
g
hoảng
kinh

tế ở
các
nước
tư bản
làm
cho
mâu
thuẫn
nội tại
của
CNTB
gay
gắt


Trong nước

6/1 – 7/2/1930 đã diễn ra hội
nghị thành lập Đảng => Đảng
CSVN ra đời. Tuy nhiên do
NAQ dựa trên quyền tự quyết
của các dân tộc chỉ thành lập
Đảng CSVN => trái với chỉ đạo
của Quốc tế III.
Nhận thức của Đảng ta về nhiệm
vụ dân tộc và dân chủ trong giai
đoạn 1930 – 1935 đã được thể hiện
rất rõ trong bản Luận cương tháng
10 của Tổng bí thư Trần Phú


4/1930:Trần phú trở về nước triệu
tập hội nghị BCHTU 1 (14/10 –
30/10/1930). Tại HN đã đổi tên
Đảng thành Đảng CS Đông Dương;
thông qua Luận cương tháng 10
của Trần Phú thay cho Cương lĩnh
tháng 2 của Nguyễn Ái Quốc


Đề ra
phương
hướng


sản
dân
quyền
cách
mạng

Thổ
địa
cách
mạng

Phản
đế

Bút tích trang đầu dự thảo
Luận cương chính trị của Đảng,

tháng 10/1930.

Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
thời kỳ TBCN

Tiến
hành
đồng
thời


Mâu thuẫn
trong xã hội

Chủ yếu là mâu thuẫn giai cấp: giữa một bên là thợ
thuyền dân cày và các phần tử lao khổ với một bên
là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc

Nhiệm vụ

Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng
đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp làm
cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Trong 2 nhiệm
vụ này, “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư
sản dân quyền”.

Lực lượng cách
mạng

Công nhân, nông dân và phần tử lao

khổ


Nhận thức của Đảng ta về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân
chủ giai đoạn 1930 - 1935

2 nhiệm vụ có
mối quan hệ
khăng khít với
nhau, phải tiến
hành đồng
thời cả 2
nhiệm vụ này.

Xác định
nhiệm vụ dân
chủ là nhiệm
vụ hàng đầu,
nhiệm vụ dân
tộc được đề ra,
tiến hành đồng
thời để hỗ trợ
cho nhiệm vụ
dân chủ.

Đề cao vấn đề
đấu tranh giai
cấp, chưa đề
cao việc đấu
tranh giải

phóng dân tộc.


Nhận thức này có sự khác biệt so với nhận thức của
Đảng ta trong cương lĩnh tháng 2 của Ngyễn Ái
Quốc

Nhiệm vụ
dân tộc và
dân chủ là
2 nhiệm vụ
quan trọng
của CM
VN
Cương lĩnh tháng 2
của Nguyễn Ái Quốc

Nhiệm vụ
dân tộc
được đưa
lên hàng
đầu.

Nhấn
mạnh vấn
đề đấu
tranh giải
phóng dân
tộc, chống
thực dân

Pháp và bè
lũ tay sai
của chúng.

Cương lĩnh đã bị đánh giá “chỉ lo đến phản đế mà
quên mất lợi ích giai cấp đấu tranh”


Xét về
hoàn
cảnh
nước ta
lúc bấy
giờ, nhận
thức của
Đảng ta
về mối
quan hệ
giữa
nhiệm vụ
dân tộc
và dân
chủ giai
đoạn
1930 –
1935 còn
nhiều
hạn chế.

Nhận thức máy móc giáo điều về mối quan hệ

giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.

Không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của XHVN
là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với
thực dân Pháp và bè lũ tay sai của chúng =>
không nhấn mạnh vấn đề giải phóng dân tộc
mà nặng nề về đấu tranh giai cấp.

Đảng mới thành lập chưa có kinh nghiệm,
thực lực CM chưa đủ => không thể tiến hành
đồng thời 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ


II. Giai đoạn 1936 – 1939
1.Hoàn cảnh lịch sử trong nước
và thế giới.
2.Nhận thức mới của Đảng ta
về mối quan hệ dân tộc và
dân chủ.
3.Đánh giá nhận thức mới của
Đảng.
BH22B


Thế giới
 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 ở các nước tư bản chủ nghĩa làm cho mâu thuẫn nội tại
ở của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt và phong trào cách mạng của quần chúng ngày càng
dâng cao.
 Chủ nghĩa phát xít đã xuất hiện và nguy cơ chiến tranh thế giới bùng nổ đe dọa nghiêm trọng
nền hòa bình và an ninh thế giới.



Tình hình thế giới biến đổi
sâu sắc đã làm thay đổi chủ
trương và nhận thức của
Quốc tế III.

Kẻ thù nguy hiểm trước mắt
của giai cấp vô sản và nhân dân
thế giới: CN Phát xít Đức

Nhiệm vụ chính là chống phát
xít, chống chiến tranh, bảo vệ
dân chủ và hòa bình.

Thành lập Mặt trận nhân dân
rộng rãi chống Phát xít và
chiến tranh, đòi tự do, dân chủ,
hòa bình và cải thiện đời sống.

Đại hội lần thứ VII Quốc tế
Cộng sản họp tại Mátxcơva
vào tháng 7 - 1935

Đối với các nước thuộc địa,
nửa thuộc địa: vấn đề thành
lập mặt trận thống nhất có tầm
quan trọng đặc biệt



Quốc tế Cộng sản
đã đặt nhiệm vụ
chống CN Phát xít
và chống đế quốc
lên hàng đầu,
không còn đặt
nặng vấn đề đấu
tranh giai cấp.

Chi phối trực tiếp
đến phong trào
cách mạng VN
giai đoạn 1936 –
1939.

Giúp Đảng ta
trong việc phân
tích tình hình
mới, từ đó đề ra
chiến lược và sách
lược phù hợp với
tình hình mới.


Trong nước
 Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác
động sâu sắc đến đời sống của nhân dân.
 Trong khi Chính phủ Mặt trận bình dân Pháp ban
hành một số chính sách dân chủ có lợi cho thuộc địa,
thì bọn cầm quyền ở ĐD vẫn ra sức bóc lột vơ vét và

khủng bố phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
 Cơ sở Đảng, cơ sở cách mạng của quần chúng đã
được khôi phục.
⇒ Các giai cấp các tầng lớp đều căm thù bọn thực dân,
tư bản độc quyền Pháp và đều có nguyện vọng chung
là đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do, dân chủ,
com áo và hòa bình
⇒ Đảng ta cần nhận thức lại mối quan hệ giữa nhiệm vụ
dân tộc và dân chủ.


Từ năm
1936 –
1939, Ban
chấp hành
trung ương
Đảng đã
họp 4 hội
nghị và đề
ra những
chủ trương
mới về
chính trị tổ
chức và
hình thức
đấu tranh
mới phù
hợp với
tình hình
cách mạng

nước ta.

Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ
dân sinh
Kẻ thù của Cách mạng là bọn phản động
thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng
Nhiệm vụ trước mắt là chống Phát xít, chiến
tranh đế quốc, phản động thuộc đại và tay
sai, đòi tự do dân chủ cơm áo và hòa bình.
Thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương.
Đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và
Đảng CS Pháp. Ủng hộ chính phủ mặt trận
nhân dân Pháp
Hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh
chuyển từ bí mật không hợp pháp sang
công khai, hợp pháp và nửa công khai, nửa
hợp pháp


Nhận thức mới của Đảng ta về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân
chủ

Trong văn kiện Chung
quanh vấn đề chính sách
mới tháng 10/1936: CM
giải phóng dân tộc không
nhất định phải gắn chặt
với CM ruộng đất, mà 2
cuộc cách mạng này được
liên tiếp giải quyết , nên

phải chọn vấn đề nào
quan trọng hơn mà giải
quyết.

Nhiệm vụ dân tộc và dân
chủ đều là hai nhiệm vụ
quan trọng, nhưng tùy vào
điều kiện hoàn cảnh mà
xác định nhiệm vụ nào
quan trọng hơn, “nghĩa là
chọn địch nhân chính,
nguy hiểm nhất, để tập
trung lực lượng của một
dân tộc mà đánh cho toàn
thắng.

Nhận thức mới của Ban chấp hành Trung ương Đảng phù hợp với tinh thần
trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và khắc phục được những hạn
chế của luận cương chính trị tháng 10/1930.


Hội nghị Ban
chấp hành
trung ương
Đảng trong
năm 1937 - 1938

Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu
chiến lược với mục tiêu cụ thể trước mắt. Nhấn
mạnh vấn đẻ thành lập mặt trận thống nhất dân

chủ là nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai
đoạn hiện tai

Cuối năm 1938,
từ Liên Xô,
NAQ trở về
Trung Quốc

Người đã nhắc nhở: nhiệm vụ chủ yếu lúc này
của CM Đông Dương là đấu tranh đòi quyền
tự do dân chủ, không nên đưa ra khẩu hiệu
quá cao như độc lập dân tộc.

Tháng 3 – 1939
Đảng ra bản
Tuyên ngôn của
Đảng CSĐD đối
với thời cuộc

Đề cao nhiệm vụ của Cách mạng Đông Dương
lúc này là đòi các quyền tự do dân chủ.


Tháng 7/1939 Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất
bản tác phẩm Tự chỉ trích

Tác phẩm không chỉ khắc phục những sai lầm trong phong trào vận
động dân chủ , tăng cường đoàn kết thống nhất trong nội bộ Đảng
mà còn là một văn kiện lý luận quan trọng của Đảng trong công tác
xây dựng Đảng và vận động quần chúng.



Đánh giá nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc
và dân chủ giai đoạn 1936 – 1939

Đảng ta đã nắm
vững được hoàn
cảnh cụ thể của
cách mạng để xác
định được đúng kẻ
thù và nhiệm vụ
chính trị cụ thể
trước mắt. Từ đó
giải quyết các mối
quan hệ liên minh
công – nông và mặt
trận đoàn kết dân
tộc rộng rãi, giữa
vấn đề dân tộc va
giai cấp

Nhận thức mới
phù hợp với yêu
cầu và nguyện
vọng bức thiết
của nhân dân =>
các phong trào
đấu tranh sôi nổi
mạnh mẽ, hướng
vào mục tiêu

trước mắt là tụ
do dân chủ, cơm
áo và hòa bình.

Đề ra các hình
thức tổ chức và
đấu tranh phù
hợp , linh hoạt
nhằm hướng
dẫn quần chúng
đấu tranh giành
quyền lợi,
chuẩn bị cho
những cuộc đấu
tranh cao hơn vì
độc lập dân tộc.


Ý nghĩa: Đánh dấu bước trưởng thành của
Đảng ta về chính trị và tư tưởng, thể hiện
bản lĩnh và tinh thần độc lập tự chủ, sáng
tạo của Đảng, mở ra một cao trào cách
mạng mới trong cả nước.


×