Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 6 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.24 KB, 8 trang )

Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 6
HỌC KÌ I
Tuần/
Tháng
Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương
pháp
Chuẩn bò
ĐDDH
Bài tập
rèn luyện
Trọng tâm
chương
Tháng
8
1
Con Rồng, Cháu
Tiên
- Đònh nghóa truyền thuyết.
- Truyện có nhiều chi tiết tưởng
tượng, kì ảo nhằm giải thích suy tôn
nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý
nguyện đoàn kết, thống nhất cộng
đồng của người Việt Nam.
- Đọc tái
hiện,
- Vấn đáp
- Gợi tìm
Tranh BT 1, 2 SGK
tr 8
2
Bánh chưng, bánh


giầy (đọc thêm)
- Giải thích nguồn gốc Bánh chưng,
bánh giầy.
- Thành tựu văn minh nông nghiệp
trong buổi đầu dựng nước thời đại
Hùng Vương.
- Đọc tái
hiện,
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Phân tích
Tranh BT 1, 2 SGK
tr 12
3
Từ và cấu tạo của
từ tiếng Việt
- Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất
dùng để đặt câu.
- Tiếng là đơn vò cấu tạo nên từ.
- Từ đơn chỉ có một tiếng.
-Từ phức có 2 tiếng trở lên (gồm từ
láy và từ ghép).
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Quy nạp
- Thảo luận
Bảng phụ: các
câu văn SGK,
Mẫu bảng
phân loại kiểu

cấu tạo từ.
BT 1, 2, 3, 4
SGK tr 14,
15
4
Giao tiếp, văn bản
và phương thức
biểu đạt
- Giao tiếp là hoạt động truyền đạt
và tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng
phương tiện ngôn ngữ.
- Văn bản là chuỗi lời nói hay bài
viết có chủ đề thống nhất, có liên
kết, mạch lạc,...
- Có 6 kiểu vb: tự sự, miêu tả, biểu
cảm, nghò luận, thuyết minh, hành
chính - công vụ.
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Quy nạp
- Thảo luận
Bảng phụ: biểu
bảng SGK.
BT 1, 2 SGK
tr 17, 18
Trang 1
Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 6
Tuần/
Tháng
Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương

pháp
Chuẩn bò
ĐDDH
Bài tập
rèn luyện
Trọng tâm
chương
Tuần
2
5
Thánh Gióng
Hình tượng Thánh Gióng là biểu
tượng của ý thức và sức mạnh bảo
vệ đất nước, là quan niệm và ước
mơ của nhân dân ta về người anh
hùng cứu nước chống giặc ngoại
xâm.
- Đọc tái
hiện,
- Vấn đáp
- Gợi tìm
Tranh BT 1, 2 SGK
tr 24
6
Từ mượn
- Hiểu thế nào là từ mượn.
- Biết cách sử dụng từ mượn trong
nói và viết.
- Hiểu nghóa và biết cách sử dụng
một số từ Hán Việt thông dụng.

- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Quy nạp
- Thảo luận
Bảng phụ: các
từ mượn
BT 1, 2, 3, 4
SGK tr 26
7, 8
Tìm hiểu chung về
văn tự sự
- Khái niệm văn tự sự.
- Ý nghóa của phương thức tự sự
trong đời sống.
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Quy nạp
- Thảo luận
BT 1, 2, 3
SGK tr 28,
29
Tháng
8
Tuần
3
9
Sơn Tinh, Thủy
Tinh
Chuyện giải thích hiện tượng lũ lụt
và thể hiện sức mạnh ước mong của

người Việt cổ muốn chế ngự thiên
tai.
- Đọc tái
hiện,
- Vấn đáp
- Thảo luận
Tranh BT 1, 2, 3
SGK tr 34
10
Nghóa của từ - Hiểu thế nào là nghóa của từ.
- Biết tìm hiểu nghóa của từ trong vb
và giải thích nghóa của từ.
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Quy nạp
- Thảo luận
Bảng phụ: giải
thích nghóa của
một số từ,
Từ điển TV
BT 1, 2, 3, 4,
5 SGK tr 36
11, 12
Sự việc và nhân vật
trong văn tự sự
- Sự việc và nhân vật là hai yếu tố
then chốt trong văn tự sự .
- Ý nghóa của sự việc và nhân vật
trong văn tự sự.
- Vấn đáp

- Gợi tìm
- Thảo luận
Bảng phụ: các
sự việc trong
truyện Sơn
Tinh, Thủy
Tinh.
BT 1, 2 SGK
tr 38, 39
Trang 2
Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 6
Tuần/
Tháng
Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương
pháp
Chuẩn bò
ĐDDH
Bài tập
rèn luyện
Trọng tâm
chương
Tuần
4
13
Sự tích Hồ Gươm
(đọc thêm)
- Truyện giải thích tên hồ Hoàn
Kiếm.
- Thể hiện khát vọng hòa bình, ca
ngợi người anh hùng Lê Lợi

- Đọc tái
hiện,
- Vấn đáp
- Phân tích
Tranh BT 1, 2, 3
SGK tr 43
14
Chủ đề và dàn bài
của bài văn tự sự
- Hiểu thế nào là chủ đề trong văn
TS.
- Dàn bài của bài văn tự sự thường
gồm 3 phần: MB, TB, KB.
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Thảo luận
BT 1, 2 SGK
tr 45, 46
15, 16
Tìm hiểu đề và
cách làm bài văn tự
sự
Nắm vững các bước làm văn tự sư:
tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết
bài, sửa chữa.
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Thảo luận
Bảng phụ: các
đề văn TS, ở

SGK.
BT SGK tr
48
Tuần
5
17, 18
Viết bài tập làm
văn số 1
Kể chuyện (truyền thuyết, cổ tích)
bằng lời văn của mình.
19
Từ nhiều nghóa và
hiện tượng chuyển
nghóa của từ
- Hiểu thế nào là hiện tượng nhiều
nghóa, nghóa gốc và nghóa chuyển
trong từ nhiều nghóa.
- Biết đặt câu với nghóa gốc, nghóa
chuyển của từ nhiều nghóa.
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Thảo luận
- Phân tích
- Bảng phụ:
bài thơ Những
cái chân
- Từ điển TV
BT 1, 2, 3, 4,
5 SGK tr 56,
57

20
Lời văn, đoạn văn
tự sự
- TS chủ yếu là kể người và kể việc.
- Mỗi đoạn văn thường có một ý
chính, diễn đạt thành một câu chủ
đề. Các câu khác diễn đạt nhằm làm
nổi rõ câu chủ đề.
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Phân tích
BT 1, 2, 3, 4
SGK tr 60
Tuần
6
21, 22
Thạch Sanh
- Đònh nghóa truyện cổ tích.
- Người dũng só diệt chằn tinh, diệt
đại bàng cứu người bò hại. Truyện
thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo
đức, công lí XH và lí tưởng nhân đạo
yêu hòa bình của nhân dân ta.
- Đọc tái
hiện,
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Phân tích
Tranh BT 1, 2 SGK
tr 67

Trang 3
Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 6
Tuần/
Tháng
Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương
pháp
Chuẩn bò
ĐDDH
Bài tập
rèn luyện
Trọng tâm
chương
23
Chữa lỗi dùng từ
Biết dùng từ đúng nghóa trong nói và
viết; sửa các lỗi dùng từ.
- Gợi tìm
- Thảo luận
- Phân tích
Bảng phụ: các
câu văn, đoạn
văn SGK.
BT 1, 2 SGK
tr 68, 69
24
Trả bài TLV số 1
- Củng cố kiến thức về văn tự sự
- Các biện pháp khắc phục
Phân tích
So sánh

Tháng
10
Tuần
7
25, 26
Em bé thông minh
- Truyện đề cao sự thông minh và trí
khôn dân gian.
- Kể lại được truyện.
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Phân tích
BT 1, 2 SGK
tr 74
27
Chữa lỗi dùng từ
(tt)
- Nhận diện được những lỗi thông
thường về nghóa của từ.
- Có ý thức dùng từ đúng nghóa.
- Gợi tìm
- Thảo luận
- Phân tích
Bảng phụ: các
câu văn, đoạn
văn SGK.
BT 1, 2, 3, 4
SGK tr 75,
76
28

Kiểm tra văn
Nội dung nghệ thuật các truyền
thuyết cổ tích đã học.
Tuần
8
29
Luyện nói kể
chuyện
- Làm quen với cách kể chuyện,
- Biết làm dàn bài kể chuyện và kể
một cách chân thực.
- Thảo luận
- Thyết
trình
Bảng phụ: dàn
ý
30, 31
Cây bút thần
- Chuyện cổ tích về nhân vật có tài
năng kì lạ.
- Đề cao tài năng nghệ thuật vò nhân
sinh.
- Đọc tái
hiện,
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Phân tích
Tranh BT 1, 2 SGK
tr 85
32

Danh từ
- Đặc điểm của danh từ,
- Các loại danh từ: DT chỉ đơn vò,
DT chỉ sự vật.
- Gợi tìm
- Thảo luận
- Phân tích
- Quy nạp
Bảng phụ: các
câu văn, đoạn
văn SGK
BT 1, 2, 3, 4,
5 SGK tr 87
33
Ngôi kể và lời kể
trong văn tự sự
- Ngôi kể là vò trí giao tiếp mà người
kể sử dụng để kể.
-Kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
- Phân tích
- Thảo luận
- Quy nạp
BT 1, 2, 3, 4,
5, 6 SGK tr
89, 90
Trang 4
Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 6
Tuần/
Tháng
Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương

pháp
Chuẩn bò
ĐDDH
Bài tập
rèn luyện
Trọng tâm
chương
Tuần
9
34, 35
Ông lão đánh cá và
con cá vàng
(đọc thêm)
- Nghệ thuật kể chuyện tăng tiến,
đối lập.
- Lòng biết ơn đối với những con
người nhân hậu.
- Bài học đích đáng cho những kẻ
tham lam bội bạc.
- Đọc tái
hiện,
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Phân tích
Tranh BT 1, 2 SGK
tr 97
36
Thứ tự kể trong
văn tự sự
Có hai thứ tự kể trong văn tự sự:

theo thứ tự tự nhiên (trước - sau);
đưa kết quả trước rồi kể các việc
xảy ra trước đó.
- Phân tích
- Thảo luận
- Quy nạp
BT 1, 2 SGK
tr 98, 99
Tuần
10
37, 38
Viết bài TLV số 2
Kể chuyện đời thường.
39
Ếch ngồi đáy giếng
- Đònh nghóa truyện ngụ ngôn.
- Truện phê phán kẻ hiểu biết hạn
hẹp mà lại huênh hoang; khuyên
mọi người cố gắng mở rộng tầm
hiểu biết không được chủ quan, kiêu
ngạo.
- Đọc tái
hiện,
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Phân tích
Tranh BT 1, 2 SGK
tr 101
40
Thầy bói xem voi

- Truyện chế giễu cách xem và phán
voi của 5 ông thầy bói
- Khuyên người ta muốn hiểu biết sự
vật phải xem xét một cách toàn
diện.
- Đọc tái
hiện,
- Vấn đáp
- Gợi tìm
- Phân tích
Tranh ở SGK BT SGK tr
103
Tháng
11
41
Danh từ (tt)
- Danh từ chỉ sự vậy gồm: DT chung
và DT riêng.
- Biết và thực hành đúng cáh viết
DT riêng.
- Phân tích
- Thảo luận
- Quy nạp
Bảng phụ (câu
văn, bảng phân
loại DT)
BT 1, 2, 3, 4
SGK tr 109,
110
42

Trả bài KT Văn
Kiến thức về nội dung và nghệ thuật
các truyền thuyết, cổ tích đã học.
Phân tích
So sánh
Trang 5

×