TRƯỜNG THCS CHÂU THÔN
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được qui tắc thế, qui tắc cộng, cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
phương pháp thế, phương pháp cộng.
2. Kỹ năng:
- Giải thành thạo các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, phương
pháp cộng và các bài toán liên quan.
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, nhìn nhận đánh giá một vấn đề cụ thể.
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn toán.
II.Ma trận - Bảng mô tả:
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG
NHẬN
BIẾT
THÔNG
HIỂU
- Biết được - Hiểu qui tắc
quy tắc
thế qua ví dụ.
I. Giải phương
thế.
- Hiểu các
trình bậc nhất
bước giải hệ
hai ẩn bằng
bằng phương
phương pháp
pháp thế
thế
VẬN DỤNG
THẤP
- Biết thực hiện
từng bước qui
tắc thế qua ví
dụ.
- Giải được các
hệ phương trình
đơn giản.
Câu 1.1.a
Câu 1.2, 1.4
Câu 1.3, 1.5
- Biết được - Hiểu qui tắc - Biết thực hiện
quy tắc
cộng đại số
từng bước qui
II. Giải phương Cộng đại
qua ví dụ.
tắc cộng đại số
trình bậc nhất số.
- Hiểu các
qua ví dụ.
hai ẩn bằng
bước giải hệ
- Giải được các
phương
pháp
bằng phương hệ phương trình
thế
pháp cộng đại đơn giản.
số.
Câu 1.1.b. Câu 2.1, 2.3
Câu 2.2, 2.4
VẬN DỤNG CAO
- Giải các hệ phương
trình có hệ số phức tạp.
- Giải các bài toán sinh
hệ.
Câu 1.6, 1.7
- Giải các hệ phương
trình có hệ số phức tạp.
- Giải các bài toán sinh
hệ, đặt ẩn phụ.
- Biết được số nghiệm
của hệ phương trình
qua hệ số.
Câu 2.5, 2.6, 2.7
III. Bài tập:
Câu 1.1:
a, Nêu quy tắc giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế?
b, Nêu quy tắc giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số?
Câu 1.2: Chỉ ra 2 bước của qui tắc thế trong ví dụ sau :
2x − y = 3
y = 2x − 3
⇔
x + 3y = 1
x + 3(2x − 3) = 1
3x + 4y = 7
Câu 1. 3: Áp dụng 2 bước qui tắc thế cho hệ phương trình sau:
.
2x − 3y = −1
Câu 1.4: Chỉ ra các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ở ví dụ sau
1
y=−
2x − y = 3
y = 2x − 3
y = 2x − 3
7
⇔
⇔
⇔
.
x + 3y = 1
x + 3(2x − 3) = 1
7x = 10
x = 10
7
Câu 1.5: Áp dụng giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
2x − y = 3
4x − 2y = −6
4x + y = 2
a.
b.
c.
x + 2y = 4
−2x + y = 3
8x + 2y = 1
( 2 − 1)x − y = 2
Câu 1.6: Giải hệ phương trình sau
.
x + ( 2 + 1)y = 1
2x + by = −4
Câu 1.7: Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình
có
bx − ay = −5
nghiệm là (1 ; – 2).
Câu 2.1: Chỉ ra 2 bước của qui tắc cộng đại số trong ví dụ sau
2x − y = 3
5x = 5
⇔
.
3x
+
y
=
2
3x
+
y
=
2
3x + 4y = 7
Câu 2.2: Áp dụng 2 bước qui tắc cộng đại số cho hệ phương trình sau
.
3x − y = 2
Câu 2.3: Chỉ ra các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ở ví dụ
sau
2x − y = 3
5x = 5
x = 1
⇔
⇔
.
3x + y = 2
3x + y = 2
y = −1
Câu 2.4: Áp dụng giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2x + y = 3
2x + 2y = 9
4x + y = 2
a.
b.
c.
.
x − y = 6
2x − 3y = 4
8x + 2y = 1
Câu 2.5: Xác định hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2 ;
- 2) và B(-1 ; 3).
Câu 2.6: Bắng cách đặt ẩn phụ, đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương
1 1
x − y = 1
trình bậc nhất hai ẩn rồi giải
.
3
4
+ =5
x y
mx − y = 4
Câu 2.7: Cho hệ phương trình
(m là tham số).
2x + 3y = 5
Tìm điều kiện của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô
nghiệm.
:
* Định hướng hình thành và phát triển năng lực :
- Với chủ đề này, giáo viên hướng vào rèn luyện năng lực biến đổi các biểu thức,
năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ, năng lực sử dụng CNTT.
- Rèn cho học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực mô tả, năng lực phân
tích và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp dạy học:
- PPDH chủ yếu là phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vì phương pháp này sẽ
tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
- Ngoài ra còn sử dụng phương pháp hoạt động nhóm.
IV. GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC
Mức độ nhận
thức
Nhận biết
Thông hiểu
PP/KT dạy
Hình thức
học
dạy học
- Biết được quy tắc thế.
- Biết được quy tắc Cộng đại số.
vấn đáp
Cá nhân
- Hiểu qui tắc thế qua ví dụ.
Vấn đáp
Cá nhân
Nêu và giải
quyết vấn đề
Cá nhân,
Vấn đáp
Cá nhân
Kiến thức, kĩ năng
- Hiểu các bước giải hệ bằng phương pháp
thế
- Hiểu qui tắc cộng đại số qua ví dụ.
Vận dụng
- Hiểu các bước giải hệ bằng phương pháp
cộng đại số.
- Biết thực hiện từng bước qui tắc thế qua
ví dụ.
thấp
- Giải được các hệ phương trình đơn giản.
- Biết thực hiện từng bước qui tắc cộng đại
số qua ví dụ.
- Giải được các hệ phương trình đơn giản.
Vận dụng
cao
- Giải các hệ phương trình có hệ số phức
tạp.
- Giải các bài toán sinh hệ.
- Giải các hệ phương trình có hệ số phức
tạp.
- Giải các bài toán sinh hệ, đặt ẩn phụ.
- Biết được số nghiệm của hệ phương trình
qua hệ số.
DUYỆT CỦA HIỆU VỤ.
Nêu và giải
quyết vấn đề
Nêu và giải
quyết vấn đề
Nêu và giải
quyết vấn đề
Nêu và giải
quyết vấn đề
Nêu và giải
quyết vấn đề
cá nhân
Cá nhân
Nhóm
Cá nhân
Nhóm
Nêu và giải
quyết vấn đề
Nhóm, cá
nhân
Nêu và giải
quyết vấn đề
Nhóm, cá
nhân
TỔ TRƯỞNG.
Nguyễn Văn Quý
GIÁO ÁN DẠY THỂ NGHIỆM CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS
Lớp:
Ngày dạy: Chiều / / 2016
CHỦ ĐỀ: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được qui tắc thế, qui tắc cộng, cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
phương pháp thế, phương pháp cộng.
2. Kỹ năng:
- Giải thành thạo các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, phương
pháp cộng và các bài toán liên quan.
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, nhìn nhận đánh giá một vấn đề cụ thể.
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn toán.
II.Chuẩn bị:
GV: Máy chiếu, bảng nhóm.
HS: Kiến thức, sgk.
III.Phương pháp dạy học:
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp.
IV.Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp – Văn nghệ (5’):
2. Bài cũ (5’):
a, Nêu quy tắc giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế?
b, Nêu quy tắc giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số?
3. Bài mới (45’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế