Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Chu de tam PTNL giac bang nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.73 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS CHÂU THÔN
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: - Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2.Về kĩ năng: - Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.
- Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh
các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau.
3.Về thái độ: - Ý thức được sự quan trọng của của việc ứng dụng “hai tam giác bằng nhau”
trong chứng minh các bài toán liên quan.
II.MA TRẬN – BẢNG MÔ TẢ:
Mức độ
Nội dung
1. Định nghĩa
hai tam giác
bằng nhau

Nhận biết
- Biết khái niệm
hai tam giác
bằng nhau.

Bài 1.1.1-1.1.2

2. Các trường
hợp bằng
nhau của
tam giác


- Biết các trường
hợp bằng nhau
của tam giác

Bài 2.1.1-2.1.2

a)

Thông hiểu
- Hiểu được nếu hai
tam giác bằng nhau
thì các góc tương ứng
bằng nhau, các cạnh
tương ứng bằng nhau
và ngược lại?
Bài 1.2.1-1.2.2

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tìm số đo góc, độ dài
đoạn thẳng trong hai
tam giác bằng nhau.
Bài 1.3.1-1.3.2-1.3.3

Chứng minh một
- Chứng minh được
tam giác là tam
- Chứng minh được

hai tam giác bằng
giác cân, Một tia là
hai góc bằng nhau, hai
nhau.
tia phân giác của
đoạn thẳng bằng nhau
- Chỉ ra các điều kiện
một góc, hai
thông qua hai tam
tối thiểu để hai tam
đường thẳng song
giác bằng nhau.
giác vuông bằng nhau.
song, hai đường
thẳng vuông góc
Bài 2.2.1-2.2.2-2.2.3
Bài 2.3.1-2.3.2-2.3.3
Bài 2.4.1-2.4.2
-2.2.4-2.2.5
-2.4.3

III.BÀI TẬP:

Bài 1.1.1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Bài 1.1.2: Điề từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có . . . . . . . và . . . . . . .
Bài 1.2.1: Điền ký từ, hiệu thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) ∆ABC = ∆DEF thì : AB = . . . . ; BC= . . . . ; AC = . . . .
µ = ..... ; Ε
$ = ..... ; F$ = ..... ;

Α
b) Nếu hai tam giác có . . . . . . . và . . . . . . . . . . thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bài 1.2.2 : Trong các hình sau các tam giác nào bằng nhau (Các cạnh bằng nhau được đánh dấu
bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí
hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.


Q

A

N

30°

80°

60°

H
80°

80°

30°

C

M


B

I

80°

P

60°
R

Hình b

Hình a

Bài 1.3.1: C ho ∆ ABC= ∆ HIK
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
Bài 1.3.2: Cho ∆ABC = ∆DEF có

µ = 600 Β
µ = 400 ; EF = 3 cm. Tìm số đo góc D và độ dài đoạn thẳng BC.
Α
Bài 1.3.3 : Cho ∆ ABC= ∆HIK trong đó cạnh AB = 2cm. =400 BC= 4cm. Em có thể suy ra số đo
của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK?
Bài 2.1.1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Bài 2.1.2: Chỉ ra các điều kiện tối thiểu để hai tam giác bằng nhau.
Bài 2.2.1: Chỉ ra các điều kiện tối thiểu để hai tam giác vuông bằng nhau.
Bài 2.2.2: Trên mỗi hình sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
H

M

C

N
E

A

L

B
P

Q

K

D
Hình a

Hình b

Bài 2.2.3: Cho hình vẽ:
D

C

B
A


Chứng minh rằng: ∆ACD = ∆ABD
Bài 2.2.4: Cho hình vẽ:
D

C

B
A

Hình c


CMR: ∆ACD = ∆ABD
Bài 2.2.5: Cho hình vẽ:
C
20 020 0

D

B
40 0 40 0

A

CMR: ∆ACD = ∆ABD
Bài 2.3.1: Xét bài toán: “ AMB và

ANB có MA=MB, NA=NB (h.71). Chứng minh rằng


·
·

AMN
= BMN

1) Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán.
2) Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên :
a) Do đó

M

AMN= BMN(c.c.c)

b) MN: cạnh chung
MA=MB( Giả thiết)
N

NA= NB( Giả thiết)
·
·
c) Suy ra AMN
(2 góc tương ứng)
= BMN

d) AMB và

A

B

H.71

ANB có:

Bài 2. 3.2: Cho đoạn thẳng AB, vẽ các đoạn thẳng AC, BD vuông góc với AB sao cho AC = BD.
·
CMR ·ABC = BAD
Bài 2.3.3: Cho tam giác ABC có AB = AC, trên AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho AE =
AD. CMR BE = CD.
Bài 2.4.1: a, Cho góc xOy (h.73), Vẽ cung tròn tâm O, cung tròn này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở
A,B (1). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C
nằm trong góc xOy ((2) (3)). Nối O với C (4). Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy.
x
(1) A
(3)
C

O

(4)

(2)
B

y

H.71

b, Cho đoạn thẳng AB dài 4cm Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tâm B bán
kính 3cm, chúng cắt nhau ở C và D, chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD



Bài 2.4.2: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy
điểm K sao cho MK = MB. CMR:
a) KC vuông góc với AC
b) AK song song với BC.
Bài 2.4.3: Cho đoạn thẳng AB, đường thẳng a vuông góc với AB tại trung điểm M của AB, trên a
lấy D. CMR tam giác DAB cân tại D

* Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy logic, nhận dạng, phân tích chứng minh bài toán hình học.
- Rèn luyện khả năng phát triển ngôn ngữ, chứng minh hình hình học, và trình bày bài
toán chứng minh một cách mạch lạc, ngắn gọn, khoa học.
* Phương pháp dạy học:
- Phương pháp chính: phương pháp phân tích, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHI TIẾT:
TÊN BÀI DẠY: . . . . .

I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
2.Về kỹ năng:
3.Về Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1.GV:
2.HS:
III.Phương pháp:
IV.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy nội dung bài mới
- Nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về

nội dung mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh
động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp
nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
- Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp
thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị
"bỏ quên".
3.Củng cố, luyện tập
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
V.Rút kinh nghiệm:
- Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chuẩn hóa các kiến thức
mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.
DUYỆT CHUYÊN MÔN
P.HIỆU TRƯỞNG.

Hà Phi Long

TỔ TRƯỞNG.

Nguyễn Văn Quý


Giáo án dạy thể nghiệm Chủ đề 2
Thực hiện tại lớp 7A2

Ngày soạn: 11 tháng 5 năm 2015
Ngày dạy: 16 tháng 5 năm 2015

DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH:
CHỦ ĐỀ “HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU”


I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức: - Nhận biết được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hiểu được nếu hai
tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng và các góc tương ứng bằng nhau
2.Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào chứng minh các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác,
vận dụng kiến thức chứng minh hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, trình bày bài toán
chứng minh logic, khoa học.
3.Về Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học, tinh thần hợp tác trong học tập .
II. Chuẩn bị:
1.GV: Máy chiếu, bảng nhóm, các bài tập, thước thẳng, phấn màu.
2.HS: Kiến thức hai tam giác bằng nhau.
III.Phương pháp:
Phương pháp phân tích chứng minh hình học, nêu và giải quyết vấn đề, nhóm nhỏ.
IV.Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Lớp trưởng báo cáo si số lớp.
- Lớp phó: Cho lớp hát bài hát tập thể.
2. Bài cũ:
HS1? C ho ∆ ABC= ∆ HIK
a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H
b, Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
(a,Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC là IK. Tìm góc tương ứng với góc H là góc A
µ = H;B
µ $ = I;C
$ µ =K
µ )
b, Các cạnh bằng nhau: AB=HI; AC=HK; BC=IK; Các góc bằng nhau: A

HS2: Nhận xét bổ sung.
GV: nhạ xét chung và cùng toàn thể học sinh trong lớp cho điểm HS1,2.

3. Bài Mới:


Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm hai tam giác bằng nhau
GV: nêu bài tập Bài 1.1.2: Điề từ HS: Hoạt động cá
Đ/n: Hai tam giác bằng nhau là
thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: nhân thực hiện.
hai tam giác có các cạnh tương
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác
ứng và các góc tương ứng bằng
có . . . . . . . và . . . . . . .
nhau.
GV: Gọi các học sinh yếu lên thực
hiện bài tập, HS TB nhận xét.
HS: Các cạnh tương
ứng và các góc
Bài 1.2.2:
tương ứng bằng
Hình a,
GV: Nêu Bài 1.2.2: Trong các hình nhau.
µ = I$ = 800 ;B
$ =N
µ = 300
A
sau các tam giác nào bằng nhau (Các HS1: Trả lời hình a
0
0

0
0
µ µ
cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi
HS2: Trả lời hình b => C = M = 180 − (80 + 30 ) = 70
Và AB=IN; AC=IM; BC=MN
những kí hiệu giống nhau). Kể tên
Nên ∆ABC = ∆INM
các đỉnh tương ứng của các tam giác
bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự
bằng nhau của các tam giác đó.
A

Q
N

80°

C

30°

M

30°

60°

H
80°


Hình b:

80°
B

I

80°

P

60°
R

Hình b

Hình a

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực
hiện.
Yêu cầu HS yếu -> TB thực hiện bài HS nhận xét chung.
tập.
GV nhận xét cả hai bài và lưu ý cho
học sinh: Khi viết 2 tam giác bằng
nhau cần viết đúng thứ tự các đỉnh
tương ứng.
GV: nêu Bài 1.3.3 :
Cho ∆ ABC= ∆HIK trong đó cạnh
AB = 2cm. =400 BC= 4cm. Em có

thể suy ra số đo của những cạnh nào, HS1 đọc đề.
những góc nào của tam giác HIK?
GV: Yêu cầu HS yếu -> TB trả lời,
HS 2 trả lời tại chỗ
HS khá nhận xét.
GV yêu cầu cả lớp cho điểm.

·
·
·
·
PQR
= HRQ
= 600 ;PRQ
= HQR
= 800
µ
=> P$ = H;PQ
= HR;PR = HQ

QR chung
Nên ∆PQR = ∆HRQ

Bài 1.3.3:
HI=AB=2cm (Cạnh tương ứng)
$ = I$ = 400 (Cặp góc tương ứng)
B
IK=BC=4cm (Cặp cạnh tương
ứng)


Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Bài 2.1.2:
Gv nêu Bài 2.1.2: Chỉ ra các điều
TH1: hai tam giác có 3 cặp cạnh
kiện tối thiểu để hai tam giác bằng
bằng nhau.
nhau.
TH2: Hai tam giác có 2 cặp cạnh
GV yêu cầu học sinh hoạtMđộng
HS hoạt động nhóm bằng nhau và góc xen giuawx
nhóm nhỏ ( 4em 1 nhóm) trong 3
nhỏ làm bài
bằng nhau.
phút.
HS:
Đại
diện
nhóm
TH3: 1 cặp cạnh và hai cặp góc
GV yêu cầu các nhóm trưởng trình
1, 3,4 trình bày
kề cạnh đó bằng nhau.
bày.
N
GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận
HS nhận xét bổ sung
xét bổ sung.
A
B
GV nhận xét chung và khen thưởng

các nhóm làm bài tốt H.71
HS hoạt động cá
Bài 2.2.4: Xét tam giác ACD và
D

C

B

A



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×