Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Đề tài báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Phú Quý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.71 KB, 59 trang )

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PHÚ QUÝ.
1. Tổng quan về công ty TNHH Phú Quý.
1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Phú Quý:
- Tên công ty: Công ty Phú Quý (TNHH).
- Tên giao dịch: P & Q Company Ltd.
- Tên viết tắt: P & Q.
- Địa chỉ trụ sở chính: Khu cơng nghiệp Hịa Bình – Km3 – Quốc lộ 14 – Thành phố
Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
- Điện thoại: (060)866766.
- Fax: (060)866766.
- Vốn kinh doanh: 17.000.000.000 (Mười bảy tỷ đồng chẵn).
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty:
Là một tỉnh có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ khoảng 92% tổng diện tích tự
nhiên, hơn nữa rừng Kon Tum đa số là rừng ngun sinh có nhiều lồi gỗ quý với trữ
lượng khá lớn, hàng năm Kon Tum được phép khai thác từ 30.000m3 đến 40.000m3
gỗ các loại. Ngoài ra Kon Tum còn là một nguồn nguyên liệu gỗ rất lớn từ các nước
bạn Lào, Campuchia. Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y (Ngọc Hồi) đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt , khi đi vào hoạt động sẽ tạo điều kiện co các DN cảu tỉnh Kon Tum
thực hiện các hợp đồng khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ từ nước bạn Lào về tỉnh
nhà. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 03 DN Nhà nước (Cơng ty xuất nhập khẩu & Đầu
tư, Công ty BUSKO và Công ty Cao su Kon Tum) thực hiện chế biến gỗ trực tiếp để
trực tiếp xuất khẩu và một số doanh nghiệp ngồi quốc doanh như: Cơng ty TNHH
Quốc Vỹ, Cơng ty TNHH Cơng Danh, Cơng ty TNHH Bình Minh, Cơng ty TNHH An
Phước, Xí nghiệp Đức Nhân,… thực hiện việc gia công sơ chế gỗ. Tuy vậy, hầu hết
các sản phẩm của các doanh nghiệp này chưa thực sự hoàn chỉnh, khi xuất ra khỏi tỉnh
chủ yếu là bán thành phẩm và các doanh nghiệp xuất khẩu ở một số tỉnh khác cịn
phải qua một số cơng đoạn nữa mới có sản phẩm hoàn thành. Để nâng cao chất lượng
sản phẩm , giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động tại địa phương, việc thành
lập một doanh nghiệp theo hình thức Cơng ty TNHH Phú Q là rất có ý nghĩa thiết
thực cho doanh nghiệp cũng như người lao động và đem lại hiệu quả về kinh tế cũng
như xã hội cho tỉnh nhà.


Với tiền thân của Công ty TNHH Phú Quý là kinh tế hộ, các thành viên sáng lập
Công ty TNHH Phú Quý đều cùng một gia đình. Việc thành lập theo đúng nhu cầu và
mục đích của đại bộ phận trong cùng một gia đình.
Từ việc kinh doanh nhỏ lẻ theo mơ hình kinh tế hộ, xét thấy nhu cầu cần thiết phải
mở rộng quy mơ sản xuất và kinh doanh mang tính bền vững và ổn định, nên đến năm
2002 các thành viên trong gia đình được sự cho phép của Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon
Tum đã quyết định thành lập Công ty TNHH Phú Quý.

1


Qua 05 năm kể từ ngày thành lập đến nay, Cơng ty đã từng bước vượt qua khó khăn
để củng cố hình thành và phát triển bền vững. Bằng chứng là Công ty lúc mới thành
lập với số vốn chỉ với 1.500.000.000 (Một tỷ năm trăm triệu đồng chẵn) đồng nhưng
sau 06 lần đăng ký thay đổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đến nay nguồn vốn
đã lên đến 17.000.000.000 đồng (Mười bảy tỷ đồng chẵn). Đặc biệt là công ty đã đầu
tư vào nhiều trang thiết bị như: Máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại để sản xuất
tinh chế đồ gỗ xuất khẩu. Đây là một hướng đi đúng đắn mang tính vĩ mơ, để cơng ty
ngày càng phát triển lớn mạnh và tạo đầu ra uy tín cũng như năng lực cạnh tranh lành
mạnh trên thị trường để tạo đà cho những bước phát triển tiếp theo.
Công ty TNHH Phú Quý được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 3802000064
của Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Kon Tum cấp lại lần thứ 08 ngày 11 tháng 09 năm
2009. Vốn điều lệ của công ty là 17.000.000.000 (Mười bảy tỷ đồng chẵn). Tổng diện
tích nhà xưởng và văn phịng là 55.000 m2.
Cơng ty TNHH Phú Q hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH có 02 thành viên trở
lên với 03 thành viên sáng lập. Công ty sản xuất khoảng trên 7.000 m3 gỗ xẻ tính trên
một năm.
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty:
1.3.1. Chức năng của công ty:
Công ty TNHH Phú Quý là một doanh nghiệp tư nhân có chức năng chuyên sản

xuất, chế biến các sản phẩm từ gỗ xuất khẩu và hàng mộc cao cấp, sản phẩm chủ yếu
là bàn ghế ngồi trời. Bên cạnh những chức năng chính, cơng ty đã bổ sung thêm một
số chức năng sản xuất kinh doanh phụ như: Khai thác chế biến lâm sản, chế biển nông
lâm sản nguyên liệu, bảo dưỡng và sửa chữa xe có động cơ, mua bán đồ dùng gia đình
và cá nhân.
1.3.2. Nhiệm vụ của cơng ty:
Để được thị trường trên thế giới cũng như trong nước chấp nhận sản phẩm của
cơng ty thì doanh nghiệp cần phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Chuyên sản xuất và cung ứng các loại sản phẩm với số lượng lớn và chất lượng tốt
thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng trên từng vùng thị trường trong nước và quốc
tế.
- Phát huy quyền làm chủ tập thể của người lao động, chăm lo đời sống vật chất tinh
thần người lao động, thực hiện tố các chính sách về lao động tiền lương theo quy định
của Nhà nước.
- Chấp hành các quy định của nhà nước trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, thường
xuyên củng cố, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất.
- Nguồn ngun liệu chính (gỗ) của cơng ty phải chứng minh được nguồn gốc xuất
xứ.
- Dây chuyền sản xuất phải đồng bộ, hiện đại, có độ chính xác cao. Đội ngũ cán bộ
cơng nhân viên phải có tay nghề vững vàng , năng động, sáng tạo trong quá trình sản
xuất.
2


- Thực hiện tốt các quy định quốc tế về quản lý nguyên liệu, phối liệu, thành phẩm
đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường.
- Bảo tồn và phát triển nguồn vốn của công ty, tạo được nguồn thu cho Ngân sách
địa phương và Ngân sách Nhà nước.
Với những lợi thế cũng như những đặc thù riêng của nhành sản xuất đồ gỗ, công ty
muốn tồn tại và phát triển thì địi hỏi tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty từ

lãnh đạo đến từng công nhân viên phải luôn quán triệt nhiệm vụ của mình, khơng
ngừng phấn đấu trau dồi trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề, tiết kiệm nguyên
vật liệu nâng cao chât lượng sản phẩm từ đó tăng lợi nhuận, cải thiện đời sống vật
chất cho người lao động. Đó chính là cơ sở để doanh nghiệp cạnh tranh và đứng vững
trên thị trường, kết hợp kinh tế với quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự
xã hội trên địa bàn tỉnh.
1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty TNHH Phú Quý:
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ Q

GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC

Phịng tổ
chức
Hành
chính

Phịng Kế
hoạch kinh
doanh

Tổ Ngun liệu

Phịng Kế
tốn – tài
chính

Tổ sản xuất 1


Phịng Quản
đốc phân
xưởng

Tổ sản xuất 2

Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến.
Quan hệ chức năng.
3


Cơng ty có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Đứng
đầu là giám đốc phụ trách chung và kế hoạch ký thuật, điều hành mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, cùng sự hỗ trợ của phó giám đốc, các phịng ban, bộ
phận, quản đốc phân xưởng và bộ phận nghiệp vụ… ln tìm kiếm những giải pháp
tối ưu nhất cho những vấn đề của công ty. Kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng của công
ty sẽ giúp công ty tận dụng hết năng lực của các thành viên và tạo mối quan hệ thân
thiện đồn kết trong cơng ty.
1.2.2. Chức năng của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của
công ty:
- Giám đốc công ty: Là người đứng đầu đại diện cho công ty và có quyền hạn cao
nhất trong cơng ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, về cơng tác an ninh quốc phịng, dân cư xã hội, trực tiếp ký kết hợp đồng kinh
tế, các khoản thu chi và thanh tốn tài chính, thực hiện các chức năng nhiệm vụ và
quyền hạn của giám đốc theo đúng luật doanh nghiệp quy định.
- Phó giám đốc cơng ty: Là người chịu trách nhiệm về công tác sản xuất kinh doanh,
quản lý tài chính, hỗ trợ giúp giám đốc giải quyết mọi vấn đề liên quan đến sản xuất
kinh doanh, đời sống người lao động do giám đốc ủy quyền và chịu trách nhiệm trước
giám đốc về công việc của mình phụ trách.

- Phịng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự, tuyển dụng lao động, bố trí lao động,
xây dựng định mức và đơn giá khoán tiền lương.
- Phòng kế hoạch kinh doanh: Lập kế hoạc sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm,
cung ứng nguyên vật liệu, tìm kiếm thị trường để đề ra các biện pháp sản xuất kinh
doanh có hiệu quả hơn.
- Phịng kế tốn tài chính: Quản lý tài chính tham mưu cho giám đốc về các chính
sách tài chính, kế tốn, lập báo cáo tài chính, đề ra các biện pháp tài chính, quản lý tài
chính nhằm giúp cơng tác tài chính kế toán của doanh nghiệp ngày càng phát triển
lành mạnh và hồn thiện hơn.
- Quản đốc phân xưởng: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hoạt động của phân xưởng sản
xuất, khi có kế hoạch sản xuất đề ra thì quản đốc có nhiệm vụ viết giấy đề nghị sản
xuất kho nguyên liệu cho tổ nguyên liệu để sản xuất sản phẩm.
- Tổ nguyên liệu: Có trách nhiệm cung cấp nguyên liệu cho phân xưởng sản xuất,
bảo quản nguyên liệu đúng quy định, tránh gây hư hỏng và làm cho nguyên liệu bị
hao hụt và tổn thất.
- Các tổ sản xuất 1 và 2: Có nhiệm vụ sản xuất theo hướng dẫn và chỉ đạo của quản
đốc phân xưởng.
1.3. Đặc điểm và quy trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH Phú Quý.
1.3.1. Ngành nghề kinh doanh của công ty.
Công ty TNHH Phú Quý chuyên sản xuất, chế biến các sản phẩm từ gỗ xuất khẩu
và hàng mộc cao cấp, sản phẩm chủ yếu là bàn ghế ngoài trời. Ngồi ra, cơng ty cịn
kinh doanh một số ngành nghề khác như:
- Chế biến lâm sản.
4


- Chế biến nông lâm sản nguyên liệu.
- Bảo dưỡng và sửa chữa xe có động cơ.
- Mua bán đồ dùng gia đình và cá nhân.
1.3.2. Đặc điểm về sản phẩm của cơng ty:

1.3.2.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty:

Nguy
ên
liệu
gỗ
trịn

Sơ chế, định
hình, chà nhám

Cưa cắt

Chuyển

Kho
ngun
liệu

Chuyển

Lị
sấy

Lắp ráp, hồn
thành, lên cont

 Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến.


Cơ cấu tổ chức sản xuất là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hình thành cơng
hay thất bại của một cơng ty mà đặc biệt là trong ngành chế biến lâm sản khi nguyên
liệu chủ yếu dùng để sản xuất là gỗ, một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú mà tạo hóa đã ban tặng. Để cho ra đời những sản phẩm như bàn ghế gia
công tinh chế xuất khẩu thì việc tổ chức cơ cấu sản xuất hợp lý là điều hết sức quan
trọng, mà sản phẩm chính của cơng ty là bàn ghế. Chính vì vậy, cơng ty đã tổ chức cơ
cấu sản xuất trên sơ đồ để quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, đồng bộ và nhanh
chóng kịp thời theo đơn đặt hàng và đảm bảo cho sản phẩm khi sản xuất ra với chi phí
thấp nhất và chất lượng cao.
• Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Nguyên liệu gỗ tròn: Là nguyên liệu chính để sản xuất ra sản phẩm bàn ghế. Bộ
phận nguyên liệu là nơi tập hợp các loại gỗ trịn được cơng ty mua và khai thác tập
hợp tại bãi nguyên liệu. Nguyên liệu được bảo quản tránh ẩm ướt gây hao hụt, mục
5


nát, hư hỏng, làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm khi hoàn
thành.
- Bộ phận cưa xẻ: Có nhiệm vụ cưa xe theo đúng quy cách, quy cách, quy định đặt
ra. Nguyên liệu gỗ tròn được đưa qua bộ phận cưa xẻ, bộ phận cưa xẻ có trách nhiệm
cưa xẻ gỗ, hạn chế tối đa hao hụt và hư hỏng trong quá trình cưa xẻ.
- Bộ phận lị sấy có nhiệm vụ: Gỗ sau khi được cưa xẻ thành từng tấm và tập hợp
thành từng kiện chuyển qua lò sấy và nhiệm vụ của lò sấy là tiến hành sấy gỗ tránh sự
hư hỏng khi sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt.
- Bộ phận sơ chế, định hình, chà nhám: Nhiệm vụ chính của bộ phận này là định hình
sản phẩm, sau đó chà nhám và chuyển qua cơng đoạn tiếp theo.
- Bộ phận lắp ráp, hồn thành, lên cơng: Để hồn thiện được sản phẩm thì bộ phận
lắp ráp hồn thành là rất quan trọng, q trình lắp ráp hồn thành sản phẩm phải chính
xác, đảm bảo đúng kỹ thuật, đúng thiết kế của sản phẩm làm ra như mẫu hàng đã

được đặt và cuối cùng là lên công.
1.3.2.2. Quy trình sản xuất bàn ghế của cơng ty:
Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Nguy
ên
liệu
gỗ
tròn

Cưa, cắt, xẻ, gỗ
tròn, ra quy cách

Chà nhám,
đánh bóng

Bào, đục, tu bi
Đánh mộng

Lắp ráp
Làm nguội

 Ghi chú:

Ngâm, tấm,
luộc, sấy khơ

Cắt ngang, cưa
rong, sơ chế


Đóng bao. Đóng kiện
Xuất hàng

Quan hệ trực tuyến

Nguyên liệu gỗ (tròn, xẻ) được cưa, cắt theo bảng vẽ ký thuật sản phẩm mà khách
hàng đặt ra quy cách gỗ xẻ, sau đó đưa ra ngâm, tẩm, luộc, sấy khô, rồi đưa vào kho
bảo quản. Khi có kế hoạch sản xuất thì Quản đốc viết giấy đề nghị xuất kho và gỗ
được đưa qua bộ phận cất thô (cắt ngang) bào, đục, tu bi, đánh mộng, chà nhám, đánh
6


bóng, lắp ráp, làm nguội, tẩy màu, phun sơn. Sau khi hoàn thành nếu qua kiểm
nghiệm hàng đạt chất lượng theo đúng tiêu chuẩn đặt ra thì u cầu đóng thùng và tiến
hành xuất hàng.
1.3.2.3. Đặc điểm về thị trường của công ty:
 Thị trường tiêu thụ: Trong nước và nước ngoài.
- Trong nước: Chủ yếu là Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực các tỉnh duyên hải
miền Trung.
- Nước ngoài: Trung Quốc và Mỹ.
 Nhà cung ứng:
Với nhu cầu 2.000 m3 gỗ tròn/1 năm. Nguồn cung cấp chủ yếu từ khâu đấu thầu
khai thác của công ty từ 700 m3 đến 1.000 m3, gỗ mua trong tỉnh ở các đơn vị được
phép khai thác và mua gỗ tịch thu thanh lý từ các tổ chức xử lý bán đấu giá gỗ tịch thu
sung quỹ nhà nước. Nhập khẩu gỗ từ nước ngoài nên giá thành rất cao.
1.3.3. Khái qt về tình hình tài chính của cơng ty:
Cơng ty TNHH Phú Quý với tổng số vốn là 17.000.000.000 tỷ đồng (Mười bảy tỷ
đồng chẵn), thông qua số liệu từ bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh qua ba năm: 2009, 2010 và 2011, ta nhận thấy rằng Công ty TNHH Phú
Quý qua các năm này đều kinh doanh có lời, tuy nhiên tình hình lợi nhuận lại khơng

ổn định cho lắm, thường hay biến động. Công ty chủ yếu tập trung vào việc mua sắm
tài sản cố định, đặc biệt là máy móc sản xuất để phục vụ cho công việc sản xuất đồ gỗ
của cơng ty. Bên cạnh đó, nguồn vốn của công ty chủ yếu tập trung vào vay và nợ
ngắn hạn, dài hạn để cơng ty có thể tập trung vốn cho việc nhập khẩu gỗ được thuận
tiện hơn.
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN VÀ PHÂN TÍCH LỢI
NHUẬN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
2.1. Khái niệm, định nghĩa, vai trò, ý nghĩa của lợi nhuận:
2.1.1. Khái niệm lợi nhuận:
Lợi nhuận của doanh nghiệp là số tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà
doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Đây là kết quả tài chính cuối cùng của
hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, là một chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu
quả kinh tế của các hoạt động của doanh nghiệp.


Một số khái niệm khác về lợi nhuận:

7


- Theo giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế của TS. Trần Văn Hiếu, ThS.
Nguyễn Đức Hùng xuất bản năm 2006.
+ Karl marx cho rằng: Giá trị thặng dư hay cái phần trội lên trong toàn bộ giá
trị của hàng hóa trong lao động thặng dư chính là lao động không được trả công của
công nhân đã được vật hóa thì tơi gọi là lợi nhuận.
+ Adam Smith( 1723 – 1790) theo ơng thì lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ
hai vào sản phẩm lao động. Theo cách giải thích của ơng thì lợi nhuận, địa tơ, và lợi
tức chỉ là hình thái khác nhau của giá trị do cơng nhân tạo ra thêm ngồi tiền lương.
+ Davit Recardo( 1772 – 1823) quan niệm rằng lợi nhuận là giá trị thừa ra
ngồi tiền cơng.

- Theo VAS 17, lợi nhuận kế toán là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ thuế
nhập doanh nghiệp được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế
tốn.
- Theo giáo trình tài chính doanh nghiệp thương mại của PGS.TS Đinh Văn Sơn Đại
học Thương Mại xuất bản năm 2006 : Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu
quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh, nó là khoản chênh lệch giữa các
khoản thu nhập thu được và các khoản chi phí bỏ ra để đạt được thu nhập đó trong
một thời kỳ nhất định.
Công thức xác định lợi nhuận:
Lợi nhuận =

Tổng doanh thu

-

Tổng chi phí

Trong đó:
Tổng doanh thu: Là tổng các giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong
kỳ kế toán phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tổng chi phí: bao gồm tồn bộ các chi phí phát sinh trong q trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp….
2.1.2. Những khái niệm liên quan đến lợi nhuận:
-

Doanh thu
Doanh thu là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ
thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường
của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. các khoản thu hộ bên thứ ba

khơng phải là nguồn lợi ích kinh tế, khơng làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
sẽ không đượcc coi là doanh thu.
(Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20/03/2006)
- Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là toàn bộ số tiền bán hàng hóa
dịch vụ, phát sinh trong kỳ sau khi đã trừ các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu:
+ Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với số lượng lớn
8


+ Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua tồn bộ hay một phần
sảm phẩm, hàng hóa kém, mất phẩm chất hay không đúng quy cách theoo quy định
trong hợp đồng kinh tế.
+ Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định tiêu thụ bị
khách hàng trả lại và từ chối thanh toán do các nguyên nhân như: vi phạm hợp đồng,
hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, chủng loại…
+ Thuế gián thu ở khâu tiêu thụ: Tùy thuộc ngành hàng và lĩnh vực kinh doanh
khác nhau mà doanh nghiệp chịu thuế gián thu khác nhau. Thuế gián thu ở khâu tiêu
thụ bao gồm thuế xuất khẩu, thuế TTĐB nếu có, thuế GTGT với doanh nghiệp nộp
thuế GTGT theo phương pháp trục tiếp và thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ
với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Giá vốn hàng bán: Là toàn bộ những chi phí mà bên bán đã bỏ ra để sản xuất hoặc
mua vào bán ra( giáo trình tài chính doanh nghiệp thương mại của PGS.TS Đinh Văn
Sơn Đại học Thương Mại xuất bản năm 2006).
- Doanh thu từ hoạt động tài chính: Bao gồm doanh thu lãi tiền gửi, cho vay, bản
quyền, cổ tức, chiết khấu thanh toán được hưởng, lãi do bán trả góp, doanh thu hoạt
động tài chính khác.
- Chi phí hoạt động tài chính: là các khoản chi phí hoặc lỗ liên quan đến hoạt động
đầu tư tài chính, chi phí liên quan đến góp vốn liên doanh, liên kết, chuyển nhượng

chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch, mua bán chứng khốn, dự phịng giảm giá
đầu tư, lỗ do mua bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái….
- Thu nhập khác: Là các khoản thu bất thường ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh,
hoạt động tài chính như thu nhập do được phạt hợp đồng kinh tế, thu do nhượng bán,
thanh ký tài sản, thu do được miễn giảm thuế….
- Chi phí khác: Là những khoản chi bất thường ngoài các khoản chi hoạt động sản
xuất kinh doanh, hoạt động tài chính như: Chi phí nộp phạt vi phạm hợp đồng, chi phí
nhượng bán, thanh lý tài cản cố định( Giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp
thương mại PGS.TS Trần Thế Dũng, Đại học Thương Mại xuất bản năm 2008).
2.1.3. Vai trò của lợi nhuận:
- Đối với doanh nghiệp:
Lợi nhuận là mục tiêu của mọi quá trình kinh doanh và các doanh nghiệp dều mong
muốn tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận được coi là địn bẩy kinh tế và tiêu chí cơ bản
để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là động lực thúc đẩy
doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ, sử dụng tốt nguồn lực, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh từ đó tăng lợi nhuận.
Lợi nhuận ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, kinh doanh co lợi
nhuận doanh nghiệp mới có thể bảo tồn nguồn vốn, có điều kiện mở rộng quy mơ
hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
- Đối với người lao động
Người lao động là nhân vật trung tâm và có ảnh hưởng trực tiếp kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh nói chung và ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp nói
riêng. Doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận sẽ thể hiện được sự quan tâm tới người
lao động thông qua việc trả lương, trích lập các quỹ khen thưởng, phúc lợi, trợ cấp
9


mất việc làm….Doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận ngày càng cao sẽ giúp người
lao động trang trải, ổn định cuộc sống và hơn nữa có thể giúp nâng cao đời sống
người lao động cả về vật chất và tinh thần, giúp người lao động yên tâm làm việc,

nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, giúp
doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và không ngừng gia tăng lợi nhuận.
- Đối với Nhà nước
Lợi nhuận của doanh nghiệp là cơ sở để doanh nghiệp tính và đóng thuế thu nhập
doanh nghiệp vào Ngân sách nhà nước, đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng thu Ngân sách Nhà nước.
Doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận sẽ đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà
nước, nâng cao phúc lợi xã hội, tạo điều kiện thực hiện công bằng xã hội.
Lợi nhuận là động lực cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, lợi ích quốc gia gắn
liền với lợi ích kinh tế doanh nghiệp.
Lợi nhuận là thước đo tính hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước
với sự quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận của doanh nghiệp
ngày càng cao chứng tỏ chính sách kinh tế của nhà nước là hợp lý, đúng đắn.
2.1.4. Ý nghĩa của lợi nhuận:
- Lợi nhuận của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với tồn bộ hoạt động của
doanh nghiệp, vì lợi nhuận tác động đến mọi hoạt động của doanh nghiệp, có ảnh
hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc phấn đấu thực hiện
được chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính doanh
nghiệp được ổn định vững chắc. Vì vậy, lợi nhuận được coi là đòn bẩy kinh tế quan
trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Lợi nhuận còn là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên kết quả của toàn bộ hoạt
động sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Nếu doanh nghiệp phấn đấu cải tiến hoạt động sản
xuất, kinh doanh dịch vụ làm giá thành hoặc chi phí hạ thấp thì lợi nhuận sẽ tăng lên
một cách trực tiếp. Ngược lại, nếu giá thành hoặc chi phí tăng lên sẽ trực tiếp làm
giảm bớt lợi nhuận. Vì vậy, lợi nhuận được coi là một chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh
giá chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hơn nữa, lợi nhuận còn là nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất mở rộng, bù đắp
thiệt hại, rủi ro cho doanh nghiệp, là nguồn vốn rất quan trọng để đầu tư phát triển của
một doanh nghiệp.

- Đối với Nhà nước, lợi nhuận là một nguồn thu quan trọng cho Ngân sách Nhà
nước thông qua việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp…, trên cơ sở đó bảo đảm nguồn
lực tài chính của nền kinh tế quốc dân, củng cố tăng cường tiềm lực quốc phòng, duy
trì bộ máy quản lý hành chính của Nhà nước.
- Đặc biệt, lợi nhuận là một đòn bấy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích
người lao động và các doanh nghiệp ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở chính sách phân phối lợi nhuận đúng
đắn, phù hợp.
2.2. Một số lý thuyết về lợi nhuận và phân tích lợi nhuận:
10


2.2.1. Nội dung và phương pháp xác định lợi nhuận:
2.2.1.1. Nội dung:
Lợi nhuận của doanh nghiệp được hình thành từ các nguồn:
+ Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Là phần chênh lệch giữa doanh thu
thuần bán hàng với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là khoản chênh lệch giữa các khoản thu
và chi có tính chất nghiệp vụ tài chính trong q trình kinh doanh như: Hoạt động
th tài chính, mua bán chứng khoán, ngoại tệ, hoạt động liên doanh liên kết…
+ Lợi nhuận khác: Là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của các hoạt
động khác ngồi những hoạt động nêu trên như: hoạt động thanh lý, nhượng bán tài
sản, hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng nợ phải thu khó địi…
2.2.1.2. Phương pháp xác định lợi nhuận và các tỷ số lợi nhuận:
2.2.1.2.1. Phương pháp xác định lợi nhuận:
Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh
doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính, lợi nhuận hoạt động khác.
+ Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận từ
HĐ SXKD


=

Doanh thu thuần
BH& CCDV
-

Chi phí
kinh doanh -

Thuế gián thu
trong khâu tiêu thụ

Trong đó:
Doanh thu thuần =
doanh thu
BH&CCDV
BH&CCDV
Chi phí
Kinh doanh

=

Giá vốn hàng
tiêu thụ

-

+


Các khoản giảm trừ
doanh thu
Chi phí
bán hàng

+

Chi phí
QLDN

Giá vốn hàng bán:
Với doanh nghiệp thương mại thì giá vốn bao gồm: Giá mua hàng, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ hàng hóa, chi phí đóng gói.
Với doanh nghiệp sản xuất giá vốn bao gồm ba bộ phận: Chi phí ngun vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Chi phí bán hàng: Là chi phí lưu thơng và chi phí tiếp thị phát sinh trong q trình
tiêu thu sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí đóng gói,
vận chuyển, bốc dỡ, chi phí quảng cáo, chi phí bảo hành, khoản chi trả hoa hồng cho
đại lý…..

11


Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm tiền lương, tiền ăn ca, các khoản trích theo
lương của cán bộ, nhân viên thuộc bộ máy quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu, đồ
dùng văn phịng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp, chi phí
khác….
Thuế gián thu trong khâu tiêu thụ bao gồm: Thuế giá trị gia tăng tính theo phương
pháp trực tiếp, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có.
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Lợi nhuận từ
Hoạt động tài chính

=

doanh thu từ
hoạt động tài chính

-

Chi phí từ
Hoạt động tài chính

Doanh thu từ hoạt động tài chính: Bao gồm lãi tiền gửi ngân hàng, bán trả góp,lãi
kinh doanh chứng khốn, lãi góp vốn liên doanh, lãi đầu tư ngắn hạn và dài hạn khác,
chiết khấu thanh toán được hưởng, thu tiền cho thuê tài sản và bán bất động sản,
chênh lệch tỷ giá…
Chi phí tài chính: Lỗ do kinh doanh chứng khốn và các hoạt động đầu tư khác, chi
phí do đem góp vốn liên doanh liên kết, chi phí liên quan đến hoạt động thuê tài sản,
lỗ do chênh lệch tỷ giá…
+ Lợi nhuận khác
Lợi nhuận khác

=

Thu nhập khác

-

Chi phí khác


Thu nhập khác: Bao gồm thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng, tiền thu từ
hoạt động nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu các khoản nợ khó địi, các khoản miễn
giảm thuế, hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho, trích trước sửa chữa lớn
TSCĐ, bảo hành sản phẩm nhưng cuối năm khơng sử dụng hết….
Chi phí khác: Bao gồm chi phạt thuế, chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng, chi thanh
lý nhượng bán tài sản…
Xác định được lợi nhuận trước thuế TNDN
Lợi nhuận trước
thuế TNDN

=

Lợi nhuận + Lợi nhuận +
HĐSXKD
HĐTC

Lợi nhuận
khác

Xác định lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Trong đó: Thuế TNDN =

=

Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận trước thuế


x

- Thuế TNDN
thuế suất

2.2.1.2.2. Các tỷ suất lợi nhuận:
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận và
tổng doanh thu trong kỳ.
12


Lợi nhuận trước (sau) thuế

Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu thuần

=

Doanh thu thuần

Ý nghĩa: Cho biết một trăm đồng doanh thu thuần thu được thì đem lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận
trên tài sản

Lợi nhuận trước (sau) thuế
=
Tài sản bình quân


Ý nghĩa: Cho biết một đồng giá trị tài sản doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng
lợi nhuận và vốn chủ sở hữu trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn
chủ sở hữu

Lợi nhuận trước (sau) thuế
=
Vốn chủ sở hữu

Ý nghĩa: Phản ánh cứ một trăm đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư vào kinh doanh
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử
dụng vốn có hiệu quả.
- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận và tổng
chi phí.
Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng Chi phí

Lợi nhuận trước (sau) thuế
=
Tổng chi phí

Ý nghĩa: Cho biết một đồng chi phí bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tiết kiệm chi phí.
2.2. Các nội dung phân tích lợi nhuận theo lý luận:
2.2.1. Phân tích tổng hợp lợi nhuận theo các nguồn hình thành.


13


Lợi nhuận trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ được hình thành từ: Lợi nhuận
hoạt động sản xuất kinhh doanh( lợi nhuận bán hàng), lợi nhuận hoạt động tài chính
và lợi nhuận khác ngoài hoạt động kinh doanh.
Để đạt được mục tiêu trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp cần xác
định các chỉ tiêu kế hoạch hạch toán và phân tích tình hình lợi nhuận theo các nguồn
hình thành.
Phân tích lợi nhuận theo các nguồn hình thành nhằm đánh giá mức độ hoàn thành
các chỉ tiêu kế hoạch để thấy được số chênh lệch và tỷ lệ % tăng, giảm. Đồng thời cần
phân tích đánh giá cơ cấu tỷ trọng theo nguồn hình thành để thấy đươc nguồn lợi
nhuận nào chiếm tỷ trọng lớn, nhỏ và sự biến động tăng giảm của chúng.
Phân tích lợi nhuận theo nguồn hình thành căn cứ vào các chỉ tiêu tổng hợp trong
báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và báo cáo kinh doanh chi tiết từng
nguồn hình thành.
2.2.1.1 Phân tích lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Là bộ phận lợi nhuận gắn liền với việc thực hiện chức năng kinh doanh cơ bản của
doanh nghiệp thương mại. Vì vậy nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận
của donh nghiệp. Đây cũng là hoạt động có nhiều nhân tố tác động làm lợi nhuận tăng
giảm mà phần lớn là do chủ quan của doanh nghiệp trong cơng tác quản lý chỉ đạo
kinh doanh.
Phân tích chung tình hình lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ sử dụng phương
pháp so sánh và lập biểu so sánh để đánh giá mức độ hoàn hành, số chênh lệch tăng
giảm của kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ để
thấy được ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận là tốt hay xấu để có biện pháp
khắc phục.
2.2.1.2 Phân tích lợi nhuận hoạt động tài chính
Được thực hiện trên cơ sở so sánh số liệu kỳ thực hiện với kỳ kế hoạch để đánh giá

mức độ hoàn thành kế hoạch, số chênh lệch tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm,
đồng thời phải phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng giảm lợi nhuận hoạt động
tài chính để có những điều chỉnh phù hợp.
2.2.1.3. Phân tích lợi nhuận khác
Sử dụng phương pháp so sánh số liệu giữa kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch để đánh giá
kết quả đạt được, số chênh lệch tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm lợi nhuận khác.
2.2.1.4. Phân tích lợi nhuận theo đơn vị trực thuộc

14


Để thấy được mức độ thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận của từng đơn vị
trực thuộc, đánh giá được hoạt động của từng đơn vị trong doanh nghiệp có hiệu quả
hay khơng, mức độ hồn thành kế hoạch lợi nhuận như thế nào? Từ đó doanh nghiệp
có giải pháp hợp lý làm tăng lợi nhuận cho từng đơn vị.
2.2.1.5. Phân tích phân phối lợi nhuận.
Lợi nhuận của doanh nghiệp được phân phối căn cứ vào các chế độ chính sách của
Nhà nước và kế hoạch phân phối của doanh nghiệp. Tùy theo từng loại hình sở hữu và
đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà nội dung phân phối có
thể bao gồm:
- Nộp thuế thu nhập theo quy định
- Nộp thuế trên vốn( nếu là doanh nghiệp Nhà nước)
- Bù đắp các khoản chi không được duyệt( phạt hợp đồng kinh tế, chi sai chế độ,
chính sách nếu là doanh nghiệp Nhà nước)
- Chia cho các bên liên doanh( nếu là công ty liên doanh) hoặc chia cổ tức( nếu là
công ty cổ phần)
- Phân phối cho cán bộ công nhận viên( nếu doanh nghiệp áp dụng cơ chế khốn thu
nhập)
- Trích lập các quỹ doanh ngiệp như: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính,
quỹ hỗ trợ mất việc làm, quỹ khen thưởng phúc lợi....

Phương pháp phân tích sử dụng là phương pháp so sánh giữa số thực hiện với số kế
hoạch căn cứ vào các chế độ, chính sách của Nhà nước và chính sách của doanh
nghiệp.
2.2.1.6. Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.
Để đánh giá chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp người ta thường sử dụng
một số chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau:
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận và
tổng doanh thu trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu thuần

Lợi nhuận trước (sau) thuế
=
Doanh thu thuần

Ý nghĩa: Cho biết một trăm đồng doanh thu thuần thu được thì đem lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh càng cao
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận
trên tài sản

Lợi nhuận trước (sau) thuế
=

15


Tài sản bình quân
Ý nghĩa: Cho biết một đồng giá trị tài sản doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản

xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng
lợi nhuận và vốn chủ sở hữu trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu

Lợi nhuận trước (sau) thuế
=
Vốn chủ sở hữu

Ý nghĩa: Phản ánh cứ một trăm đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư vào kinh doanh
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử
dụng vốn có hiệu quả.
- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận và tổng
chi phí.
Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng chi phí

Lợi nhuận trước (sau) thuế
=
Tổng chi phí

Ý nghĩa: Cho biết một đồng chi phí bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tiết kiệm chi phí.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp:
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, là mục tiêu của công tác quản lý. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để sản xuất kinh
doanh có lợi nhuận, và tiếp sau đó làm thế nào để lợi nhuận ngày càng tăng. Muốn
vậy trước hết cần phải biết lợi nhuận được hình thành từ đâu và sau đó phải biết được

những nguyên nhân nào, nhân tố nào làm tăng hoặc giảm lợi nhuận…Việc nhận thức
được tính chất, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh là bản
chất của vấn đề phân tích kinh tế và chỉ trên cơ sở đó ta mới có căn cứ khoa học để
đánh giá chính xác, cụ thể cơng tác của doanh nghiệp. Từ đó các nhà quản lý mới đưa
ra được những quyết định thích hợp để hạn chế, loại trừ tác động của các nhân tố làm
giảm, động viên và khai thác tác động của các nhân tố làm tăng, thúc đẩy sản xuất
kinh doanh đạt hiệu quả ngày càng cao cho doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận của
doanh nghiệp có mối quan hệ tác động qua lại với nhau. Những nhân tố ảnh hưởng
đến thu nhập và những nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất là những nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Ngồi ra lợi nhuận cịn chịu tác động của nhiều nhân tố
kinh tế xã hội: tình hình kinh tế xã hội trong nước, của ngành và doanh nghiệp, thị
16


trường trong và ngồi nước…Tất cả những nhân tố đó có thể tác động có lợi hoặc bất
lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Dưới đây là một số nhân tố ảnh
hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.3.1. Đối với nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ:
Khi các nhân tố khác cấu thành nên giá cả hàng hố khơng thay đổi thì lợi nhuận
của doanh nghiệp thu được nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lượng hàng hố tiêu thụ
trong năm nhiều hay ít. Nhưng việc tăng hay giảm số lượng hàng hoá bán ra tuỳ thuộc
vào kết quả q trình sản xuất và cơng tác bán hàng, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu
và chất lượng sản phẩm. Do đó đây là nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của
doanh nghiệp. Cũng từ tác động của nhân tố này, có thể rút ra kết luận rằng, biện pháp
cơ bản đầu tiên để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp phải là tăng số lượng sản phẩm
bán ra trên cơ sở tăng số lượng, chất lượng của sản phẩm sản xuất, làm tốt công tác
bán hàng, giữ uy tín của doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước.
2.3.2. Đối với nhân tố kết cấu sản phẩm bán ra
Việc thay đổi kết cấu sản phẩm bán ra có thể làm tăng hoặc làm giảm lợi nhuận

bán hàng. Cụ thể nếu doanh nghiệp tăng tỷ trọng bán ra những mặt hàng (sản phẩm)
có mức lợi nhuận cao, giảm tỷ trọng bán ra những sản phẩm bị lỗ hoặc có mức lợi
nhuận thấp thì tổng lợi nhuận sẽ tăng lên và ngược lại.
Mặt khác, để thoả mãn, để đáp ứng được nhu cầu thị trường thường xuyên biến
động, các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh từ hoạt động sản xuất đến hoạt động bán
hàng. Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp bán ra cái thị trường cần, chứ khơng
phải bán cái doanh nghiệp có. Do đó, người quản lý cần phải nghiên cứu nắm bắt
được nhu cầu thị trường, trên cơ sở đó mà có các quyết định thích hợp điều chỉnh
thích hợp, kịp thời sao cho thoả mãn nhu cầu thị trường, vừa tăng được lợi ích của bản
thân doanh nghiệp. Do đó đây cũng là nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của
doanh nghiệp.
2.3.3. Đối với nhân tố giá bán sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong việc
định giá sản phẩm của mình. Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu. Các
doanh nghiệp khi định giá sản phẩm thường căn cứ vào chi phí bỏ ra để làm sao giá cả
có thể bù đắp được phần chi phí tiêu hao và tạo nên lợi nhuận thoả đáng để tái sản
xuất mở rộng. Tuy nhiên, trong thực tế, sự biến động của giá cả sẽ tác động trực tiếp
đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ vì thế giá sản phẩm tăng chưa chắc đã tăng được lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc sản xuất kinh doanh phải gắn liền với việc
đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hố, dịch vụ có ảnh hưởng tới lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Rõ ràng, trong điều kiện kinh tế thị trường, với đặc trưng nổi bật nhất là sự cạnh
tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp, thì các yếu tố càng trở nên phức tạp. Nó vừa
là yếu tố ảnh hưởng mang tính khách quan lại vừa mang tính chủ quan. Lợi dụng tính
phức tạp của các yếu tố giá mà các doanh nghiệp sử dụng giá không chỉ là yếu tố góp
phần làm tăng lợi nhuận mà cịn là vũ khí rất lợi hại trong cạnh tranh. Với vai trị như
17


vậy trong điều kiện cạnh tranh, yếu tố giá được sử dụng linh hoạt nhưng phải luôn

bám vào và chịu sự chi phối bởi những mục tiêu chiến lược cũng như những mục tiêu
cụ thể của doanh nghiệp đối với từng loại sản phẩm trong từng thời kỳ.
2.3.4. Đối với nhân tố giá thành hoặc giá vốn hàng bán
Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tiêu hao lao động sống và lao động vật
hoá để sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. Đây là một trong những nhân
tố quan trọng chủ yếu ảnh hưởng tới lợi nhuận, có quan hệ tác động ngược chiều đến
lợi nhuận. Nếu giá vốn hàng bán giảm sẽ làm lợi nhuận tiêu thụ tăng lên và ngược lại.
Nhân tố giá vốn hàng bán thực chất phản ánh kết quả quản lý các yếu tố chi phí trực
tiếp như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất
chung. Cụ thể là:
• Chi phí nhân cơng trực tiếp:
Khoản này chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm. Do vậy, doanh
nghiệp cần chú trọng giảm bớt chi phí này bằng nhiều biện pháp trong đó biện pháp
quan trọng nhất là bố trí lực lượng lao động đúng người, đúng việc, đúng trình độ.
• Chi phí ngun vật liệu trực tiếp:
Vật tư dùng cho sản xuất bao gồm nhiều loại như ngun vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu…trong đó phần lớn các loại vật tư lao động tham gia cấu thành thực
thể sản phẩm. Là một trong ba yếu tố của q trình sản xuất, do đó nếu thiếu vật tư sẽ
không thể tiến hành được các hoạt động sản xuất và xây dựng. Yếu tố này chiếm vai
trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Nếu không sử dụng
hợp lý nguyên vật liệu sẽ gây lãng phí và làm tăng giá thành sản phẩm.
• Chi phí sản xuất chung:
Đó là những chi phí phát sinh ở các phân xưởng hoặc các bộ phận kinh doanh của
doanh nghiệp như tiền lương, phụ cấp trả cho nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu,
cơng cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định thuộc phân xưởng, chi phí dịch vụ
mua ngồi, chi phí bằng tiền phát sinh ở phạm vi phân xưởng.
2.3.5. Đối với nhân tố chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Về bản chất hai nhân tố này cũng giống với giá vốn của hàng bán cũng ảnh hưởng
ngựơc chiều đến lợi nhuận bán hàng của doanh nghiệp, là các chi phí liên quan tới
việc tiêu thụ hàng hoá và quản lý doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề đặt ra là các doanh

nghiệp phải tìm mọi biện pháp làm giảm hai loại chi phí này bằng việc giám sát quản
lý chặt chẽ, căn cứ vào tình hình nhu cầu thực tế và mục tiêu lợi nhuận, xây dựng các
định mức cho từng khoản mục cụ thể, có như vậy mới đảm bảo thu được lợi nhuận.
2.3.6. Đối với nhân tố chính sách vĩ mô của Nhà nước:

18


Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân, hoạt động của nó khơng chỉ chịu
tác động của quy luật kinh tế thị trường mà còn chịu sự chi phối của Nhà nước thơng
qua các chính sách kinh tế vĩ mơ như: chính sách thuế, tín dụng, tiền tệ, các văn bản
và quy chế quản lý tài chính…Tất cả những điều đó đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.3.7. Đối với nhân tố khả năng về vốn của doanh nghiệp:
Vốn là tiền đề của sản xuất kinh doanh, muốn đầu tư phát triển phải có vốn. Sự tuần
hồn của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu như
sự tuần hoàn máu trong cơ thể sống của con người. Một trong những yếu tố quan
trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sử dụng vốn có
hiệu quả. Điều đó đồng nghĩa với việc cung cấp sản phẩm hàng hoá, dịch vụ không
những thoả mãn nhu cầu của xã hội mà còn đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh
nghiệp. Trong quá trình cạnh tranh, khả năng về vốn dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp
giành được thời cơ trong kinh doanh, có điều kiện mở rộng thị trường từ đó tạo điều
kiện cho doanh nghiệp tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.
Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ LỢI
NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ QUÝ
3.1. Thực trạng về tình hình lợi nhuận tại cơng ty TNHH Phú Quý:
3.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
3.1.1.1 Tổ chức nhân sự:
Sơ đồ tổ chức nhân sự trong phịng kế tốn:


Kế tốn trưởng

Thủ
quỹ

Ghi chú:

Thủ
kho

- Kế tốn
thanh tốn.
- Kế toán tiền

- Kế toán tổng
hợp.
- Kế toán vật tư.
- Kế tốn thuế.
- Kế tốn cơng
nợ.

Quan hệ trực tuyến.
Quan hệ chức năng
19


• Giải thích sơ đồ:
- Kế tốn trưởng đảm bảo việc vận dụng đúng đắn các chuẩn mực kế toán và các
văn bản luật mới nhất của các nhân viên trong phịng, chịu trách nhiệm hướng dẫn và
kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính ở cơng ty, cung cấp các thơng tin kế tốn

và giúp giám đốc phân tích thực trạng của cơng ty để đưa ra quyết định, thường xuyên
theo dõi đôn đốc chỉ đạo hướng dẫn các thành viên cấp dưới, thực hiện nghiêm chỉnh
các chính sách, chế độ kế tốn của Nhà nước quy định và cơng tác kế tốn xảy ra tại
đơn vị. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động tài chính kế tốn tại
cơng ty.
- Kế tốn thanh tốn: Có nhiệm vụ ghi chép kế tốn vốn bằng tiền, thu chi tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, các khoản chi lương, thưởng, BHXH, BHYT. Cuối tháng chuyển
số liệu tổng hợp cho kế toán tổng hợp.
- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm tổng hợp các số liệu theo dõi sự biến động của
TSCĐ trong công ty, ghi chép phản ánh số liệu về nhập – xuất - tồn vật tư, thành
phẩm, hàng hóa, cơng cụ dụng cụ. Kế tốn thuế và kế tốn cơng nợ chịu trách nhiệm
tổng hợp số liệu từ kế toán chi tiết, theo dõi chi tiết từng đối tượng, thu hồi công nợ,
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Lập và gửi báo cáo tài chính theo
quy định.
- Thủ quỹ: Có trách nhiệm theo dõi sự biến động quỹ tiền mặt, dự trữ lượng tiền mặt
tại quỹ thích hợp, đáp ứng nhu cầu chi tiêu hiệu quả nhất. Thực hiện thu chi tiền mặt
theo phiếu thu, chi do kế toán chuyển sang. Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng,
giám đốc và pháp luật về sự mất mát thiếu hụt tiền mặt tại quỹ.
- Thủ kho: Chịu trách nhiệm quản lý và bảo quản toàn bộ số lượng các loại thành
phẩm, hàng hóa, tài sản, vật dụng của kho hàng theo sổ sách kế toán. Cập nhật và chịu
sự kiểm tra giám sát của kế tốn và lãnh đạo cơng ty.
3.1.1.2. Tổ chức cơng tác kế tốn:
Cơng ty có phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối tập trung trên một địa
bàn, có khả năng đảm bảo việc luân chuyển chứng từ ở các bộ phận sản xuất kinh
doanh lên cơng ty kịp thời nhanh chóng. Vì vậy cơng ty lựa chọn hình thức tổ chức kế
tốn tập trung. Theo hình thức này tồn bộ cơng tác kế tốn được tập trung ở phịng kế
tốn dưới sự chỉ đạo của kế tốn trưởng.

Phịng kế tốn


Khách
hàng

Phịng
kỹ thuật

Phân
xưởng
sản
xuất

Phịng
kế
hoạch

P. Tổ
chức
hành
chính
20


Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến

3.2. Mối quan hệ giữa phòng kế tốn với các phịng ban khác trong cơng ty:
Phịng kế tốn – tài chính có mối quan hệ mật thiết với các phịng ban khác trong
cơng ty. Phịng kế tốn quản lý tài chính tham mưu cho giám đốc về các chính sách tài
chính, kế tốn. Thu các khoản thu nhập của công ty và chi cho các khoản chi phí cần

thiết trong cơng ty. Chi trả tiền lương cho nhân viên ở các phịng ban khác trong tồn
cơng ty. Phịng kế tốn – tài chính lập báo cáo tài chính, đề ra các biện pháp tài chính,
từ đó giúp các phịng ban khác có biện pháp quản lý hợp lý giúp cơng ty phát triển
hơn. Nói tóm lại, phịng kế tốn – tài chính là bộ phận quan trọng và khơng thể thiếu
trong cơng ty, phịng kế tốn – tài chính cùng khác phịng ban khác ln có chức năng
tương trỡ nhau, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của cơng ty.
3.3. Phân tích tình hình lợi nhuận tại cơng ty TNHH Phú Q:
3.3.1. Phân tích tổng lợi nhuận của cơng ty:
Phân tích tổng lợi nhuận của doanh nghiệp nhằm xác định tổng lợi nhuận thực hiện
trong kỳ, mức độ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận, cơ cấu lợi nhuận các hoạt động
trong tổng lợi nhuận, ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu lợi nhuận đến lợi nhuận mục
tiêu của doanh nghiệp.

Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận HĐKD + Lợi nhuận hoạt động khác

Tổng
lợi =
nhuận

Lợi nhuận
hoạt động
bán hàng

+

Lợi nhuận
hoạt động
tài chính

+


Lợi nhuận
hoạt động
khác

Bảng 1: Bảng phân tích tổng lợi nhuận năm 2009 - 2010
Đơn vị tính: Đồng
CHỈ TIÊU

2009

2010

CHÊNH LỆCH
SỐ TIỀN

1. Doanh thu bán
hàng.

20.812.230.314

9.658.233.227

(11.153.997.087)

TỈ LỆ %

(53,59)

21



2. Các khoản giảm
trừ.
3. Doanh thu
thuần.

20.812.230.314

9.658.233.227

(11.153.997.087)

(53,59)

4. Giá vốn hàng
bán ra.

17.625.535.177

7.571.221.282

(10.054.313.895)

(57,04)

3.186.695.140

2.087.011.945


(1.099.683.195)

(34,51)

1.084.154.821

601.061.478

(483.093.343)

(44,56)

933.451.926

858.275.697

(86.176.229)

(9,12)

1.169.088.393

627.674.770

5. Lợi nhuận gộp.
6. Chi phí bán
hàng.
7. Chi phí quản lý.

8. Lợi nhuận hoạt

động bán hàng.
9. Doanh thu hoạt
động tài chính.

(541.413.623)

(46,31)

358.193.771

358.193.771



1.282.529.157

876.475.436

(406.053.721)

(31,66)

11. Lợi nhuận hoạt
động tài chính.

(1.282.529.157)

(518.281.665)

764.247.492


12. Thu nhập hoạt
động khác.

638.175.913

(638.175.913)

(100)

14. Lợi nhuận hoạt
động khác.

638.175.913

(638.175.913)

(100)

15. Tổng lợi nhuận
trước thuế.

524.735.149

109.393.105

(415.342.044)

(79,15)


16. Thuế thu nhập
doanh nghiệp.

39.355.136

5.469.655

(33.885.481)

(86,10)

485.380.013

103.923.450

(381.456.563)

(78,59)

10. Chi phí hoạt
động tài chính.

(59,59)

13. Chi phí hoạt
động khác.

17. Tổng lợi nhuận
sau thuế thu nhập
doanh nghiệp.


Nhận xét: Qua phân tích bảng 1 ta thấy:
Năm 2009 – 2010, tổng lợi nhuận của công ty năm 2010 giảm 415.342.041 đồng so
với năm 2009, tỷ lệ giảm là 79,15 %. Trong đó, đa số các chỉ tiêu đều đồng loạt giảm:
-

Doanh thu thuần giảm 11.153.997.087 đồng, tương ứng với 53,59%.
Lợi nhuận gộp giảm 1.099.683.195 đồng, tỷ lệ giảm 34,51%.
Chi phí bán hàng giảm 483.093.343 đồng, tỷ lệ giảm 44,56%.
Chi phí quản lý giảm 86.176.229 đồng, tương ứng với 9,12%.
22


- Lợi nhuận hoạt động bán hàng giảm 530.413.623 đồng, tỷ lệ giảm là 45,80%.
- Chi phí hoạt động tài chính giảm 406.053.721 đồng, tỷ lệ giảm 31,66%.
- Thu nhập hoạt động khác và lợi nhuận hoạt động khác giảm 638.175.913 đồng,
tương ứng với giảm 100%.
Trong đó ta thấy lợi nhuận hoạt động khác là lợi nhuận giảm nhiều nhất, sau đó đến
lợi nhuận hoạt động bán hàng. Ta có thể thấy rằng, lợi nhuận của công ty năm 2010
giảm rất nhiều so với năm 2009, giảm hơn một nửa so với năm 2009. Doanh thu đa số
giảm, chỉ trừ doanh thu hoạt động tài chính là tăng, chi phí hoạt động tài chính giảm
nên lợi nhuận hoạt động tài chính tăng. Các khoản khác giảm theo tỷ lệ giảm của
doanh thu ở năm 2010 so với năm 2009 nên đã làm cho lợi nhuận cuối năm 2010
giảm đáng kể. Trong năm 2010, cơng ty nhận được ít đơn đặt hàng nên các khoản chi
phí đều được giảm thiểu, doanh thu thu vào lại không cao nên khả năng tiêu thụ của
công ty năm 2010 giảm, làm cho các chỉ tiêu đều giảm hơn so với năm 2009.
Mặt khác ta lại thấy trong năm 2010, cơng ty khơng cịn tồn đọng hàng bán bị trả
lại, giảm giá hàng bán... Điều này chứng tỏ Cơng ty đã có nhiều biện pháp trong sản
xuất và kinh doanh nên chất lượng và chủng loại mặt hàng ngày càng được nâng cao,
đây cũng là một cố gắng đáng ghi nhận của đội ngũ sản xuất và kinh doanh của cơng

ty.
Nhìn chung trong hai năm 2009 và 2010, lợi nhuận của cơng ty có nhiều biến động
và chênh lệch rất lớn. Lợi nhuận của công ty năm 2010 giảm đã ảnh hưởng không nhỏ
đến sản xuất nói chung và người lao động nói riêng, doanh nghiệp cần có những biện
pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ, có nhiều đơn đặt hàng để giải quyết vấn đề lợi
nhuận.

Bảng 2: Bảng phân tích tổng lợi nhuận năm 2010 - 2011
Đơn vị tính: Đồng
CHỈ TIÊU

2010

2011

CHÊNH LỆCH

SỐ TIỀN
1. Doanh thu bán
hàng.

TỈ LỆ %

9.658.233.227

8.866.519.385

(791.713.842)

(8,20)


9.658.233.227

8.866.519.385

(791.713.842)

(8,20)

7.571.221.282

6.936.698.608

(634.522.674)

(8,38)

2. Các khoản giảm
trừ.
3.
Doanh
thuần.

thu

4. Giá vốn hàng
bán ra.

23



5. Lợi nhuận gộp.
2.087.011.945

1.929.820.777

(157.191.168)

(7,53)

601.061.478

502.730.988

(98.330.490)

(16,36)

858.275.697

966.716.704

108.441.007

12,63

8. Lợi nhuận hoạt
động bán hàng.

627.674.770


460.373.085

(167.301.685)

(26,65)

9. Doanh thu hoạt
động tài chính.

358.193.771

207.427.720

(150.766.051)

(42,09)

10. Chi phí hoạt
động tài chính.

876.475.436

492.794.236

(383.681.200)

(43,78)

11. Lợi nhuận hoạt

động tài chính.

(518.281.665)

(285.366.516)

232.915.149

(44,94)

12. Thu nhập hoạt
động khác.

149.506.200

149.506.200

13. Chi phí hoạt
động khác.

272.628.125

272.628.125

14. Lợi nhuận hoạt
động khác.

(123.121.925)

(123.121.925)


6. Chi
hàng.

phí

bán

7. Chi phí quản lý.

15. Tổng lợi nhuận
trước thuế.

109.393.105

51.884.644

(57.508.461)

(52,57)

16. Thuế thu nhập
doanh nghiệp.

5.469.655

3.372.502

(2.097.153)


(38,34)

103.923.450

48.512.142

(55.411.308)

(53,32)

17. Tổng lợi nhuận
sau thuế thu nhập
doanh nghiệp.

Nhận xét: Qua phân tích bảng 2 ta thấy rằng:
Năm 2010 – 2011: Tổng lợi nhuận của công ty giảm 55.411.308 đồng, tỷ lệ giảm là
53,32%. Trong đó, đa số các chỉ tiêu đều giảm so với năm 2010:
+ Lợi nhuận gộp giảm 157.191.168 đồng,, tỷ lệ giảm 7,53%.
+ Chi phí bán hàng giảm 98.330.490 đồng, tỷ lệ giảm là 16,36%.
+ Lợi nhuận hoạt động bán hàng giảm 167.301.685 đồng, tỷ lệ giảm là
26,65%.
+ Doanh thu hoạt động tài chính giảm 150.766.051 đồng, tương ứng 42,09%.
+ Chi phí hoạt động tài chính giảm 383.081.200 đồng, tỷ lệ giảm là 43,78%
+ Lợi nhuận hoạt động khác giảm 123.121.925 đồng, tỷ lệ giảm là 100%.
Nhìn chung, chỉ tiêu chi phí và giá vốn hàng bán giảm là điều đáng ghi nhận trong nỗ
lực giảm chi phí và giá vốn hàng bán của công ty nhưng các chỉ tiêu doanh thu và lợi
24


nhuận của các hoạt động đa số là giảm mạnh so với năm 2010, tốc độ giảm của chi

phí thì thấp nhưng tốc độ giảm của doanh thu thì lại cao hơn nhiều nên dẫn đến lợi
nhuận giảm mạnh. Ta thấy lợi nhuận từ hoạt động khác là có tỷ lệ giảm mạnh nhất
100%, trong khi hoạt động bán hàng là hoạt động có mức lợi nhuận giảm số tuyệt đối
cao nhất với 167.301.685 đồng.
Lợi nhuận năm 2011 giảm 53,32% so với năm 2010 là vì năm 2011, Việt Nam xảy ra
lạm phát ở mức cao và đáng báo động, ảnh hưởng đến mọi ngành nghề, trong đó
ngành sản xuất và chế biến lâm sản cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Cơng ty TNHH Phú
Q cũng khơng nằm ngồi “cơn bão” đó, có thể nói tình hình lạm phát đã tác động
mạnh đến sản xuất – kinh doanh của công ty, làm việc sản xuất của cơng ty gặp nhiều
khó khăn trong xác định giá cả, bán sản phẩm…
Tuy nhiên, năm 2011, cơng ty cũng đã duy trì được hạn chế các khoản giảm trừ, đây
là một nỗ lực đáng ghi nhận của công ty nhưng vẫn không thể nào làm tình trạng lợi
nhuận của cơng ty thêm cải thiện.
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện tình hình lợi nhuận của cơng ty trong ba năm
2009,2010, 2011

Tóm lại: Qua ba năm 2009, 2010 và 2011, ta thấy công ty TNHH Phú Q có tình
trạng lợi nhuận biến đổi giảm liên tục, mặc dù cơng ty cũng đã có một số cố gắng nhất
định đáng ghi nhận song tình hình lợi nhuận cũng không được cải thiện cho lắm. Mặc
dù lợi nhuận của công ty trong ba năm đều giảm và cách xa chỉ tiêu đề ra, nhưng công
ty vẫn kinh doanh có lời, số lợi nhuận này thấp sẽ gây cho cơng ty tình trạng khó khăn
trong chi trả các khoản chi phí, đặc biệt là các khoản chi phí cố định. Ban lãnh đạo
cơng ty cần có những biện pháp cấp bách để cải thiện và nâng cao lợi nhuận cả cơng
ty trong thời gian tới.
3.3.2. Phân tích tỷ trọng từng lợi nhuận trong cơ cấu
Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu tổng lợi nhuận năm 2009 – 2010:
25



×