Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

BÀI TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐH MĨ THUẬT 9.5Đ: PP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.46 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA NGHỆ THUẬT

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN
MÔN VẼ TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG THCS

Giảng viên
Sinh viên
Lớp

: Phạm Thị Nụ
: ........
: KIC

A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trải qua quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tích cực đã đạt
được hiệu quả cao trong việc dạy và học môn mĩ thuật nói chung, phân môn vẽ
trang trí nói riêng. Xong hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học vẫn là một
vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm bàn bạc và thống nhất. Cụ
1


thể biện pháp nhằm cải tiến phương pháp dạy học theo hướng đổi mới, tích cực
hoá quá trình dạy học nhằm mục đích lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường
khả năng tư duy của học sinh ở quá trình lĩnh hội tri thức, phát huy tính độc lập
sáng tạo, tính tích cực của học sinh, được học dưới nhiều hình thức - học nhưng
không phải là bắt buộc mà là học ở đây là bắt nguồn từ sự hứng thú, say mê, và


yêu thích được vẽ, được đi tìm hiểu về cái đẹp.
Với sự phát triển không ngừng của xã hội, đi từ số lượng đến chất lượng,
dẫn đến trình độ nhận thức của con người ngày một tăng cao, kinh nghiệm sống
ngày một thêm phong phú và đa dạng, đời sống tinh thần ngày một nâng cao
hơn, chú trọng hơn. Con người hoàn thiện dần và hướng tới chân, thiện, mỹ.
Chính vì vậy mà vấn đề thẩm mĩ ngày càng được quan tâm.
Cùng với các bộ môn khác trong chương trình giáo dục THCS môn mỹ
thuật đã được coi là một môn chính góp phần vào việc giáo dục nhân cách cho
học sinh như đức - trí - thể - mỹ.
Chính vì vậy việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy môn
mỹ thuật nói chung và phân môn vẽ trang trí nói riêng đã được đội ngũ giáo
viên có chuyên môn quan tâm và thực hiên một cách có hiệu quả. Có thể nói
đây là một cuộc cách mạng đổi mới trong việc giảng dạy môn mỹ thụât .
Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy phân
môn vẽ trang trí ở trường THCS vô cùng cần thiết, nó không ngoài mục đích
phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, lĩnh hội tri thức của học sinh, với
phương pháp dạy học tích cực, dưới sự gợi mở, dẫn dắt của người giáo viên,
học sinh tự khám phá những điều mình chưa biết, tự tìm cách giải quyết vấn đề
một cách chủ động, sáng tạo không bị gò ép, áp đặt, như vậy tiết dạy- học trang
trí mới đạt hiệu quả cao.
Phân môn vẽ trang trí có thể nói là sự tích hợp vẻ đẹp các phân môn như:
thường thức mỹ thuật, vẽ theo mẫu, vẽ tranh về cách sắp xếp hình mảng, hoạ
tiết, màu sắc.
Trang trí là làm đẹp cho cuộc sống, góp phần dẫn dắt định hướng nhân
cách của một cá nhân sâu sắc và toàn diện. Xã hội càng văn minh thì đòi hỏi
nghệ thuật trang trí càng tinh tế đa dạng, đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật, đáp
ứng nhu cầu của con người.
Để đáp ứng được yêu cầu dạy và học mỹ thuật đạt hiệu quả cao. Phương
pháp dạy học mỹ thuật cũ không còn phù hợp nữa, tiết dạy cứng nhắc bài bản,
kém hiệu quả, xa rời thực tế. Các em học mỹ thuật với tâm trạng gò bó, mệt

mỏi, chống chế. Chính vì thế mà việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực
vào việc giảng dạy môn mỹ thuật nói chung, phân môn vẽ trang trí nói riêng là
rất cần thiết trong quá trình giảng dạy trang trí ở trường THCS. Để giúp học
sinh có thể lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ, sáng tạo, tiết dạy hấp dẫn, đòi hỏi
người giáo viên phải nắm vững kiến thức, phương pháp dạy học tích cực, ngoài
2


ra không ngừng nâng cao học hỏi chuyên môn. Mục tiêu cuối cùng là để tạo ra
những tiết dạy vẽ trang trí cho học sinh ở trường THCS thật là hay, và đạt hiệu
quả cao như mong muốn. Để đáp ứng được nhu cầu học phân môn vẽ trang trí
và ứng dụng vào cuộc sống tuổi thơ của các em, là một giáo viên dạy mỹ thuật
với những kinh nghiệm giảng dạy tôi đã xây dựng ý tưởng và thực hiện đề tài.
2. Mục đích
- Phát huy vai trò trung tâm của học sinh khi học vẽ trang trí như: khơi
gợi nguồn cảm hứng, say mê, độc lập suy nghĩ, sáng tạo.
- Rèn luyện kỹ năng khi vẽ trang trí, biết ứng dụng vào cuộc sống hàng
ngày như: trang phục quần áo sách vở, hoàn thiện dần nhân cách con người.
- Giúp chúng ta nhìn nhận thấy điểm tích cực, và cách vận dụng phương
pháp mới sao cho việc vận dụng đạt hiệu quả cao.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực là gì? Vai trò của phương pháp
dạy học tích cực.
- Vận dụng phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu quả trong dạy học
phân môn vẽ trang trí ở trường THCS.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Phương pháp dạy học tích cực
- Phân môn vẽ trang trí ở trường THCS
4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phân môn vẽ trang trí ở trường THCS
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- phương pháp nghiên cứu thống kê đánh giá bằng toán học
6. Đóng góp mới của đề tài
Sau khi nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học “ Vận dụng phương pháp dạy
học tích cực để nâng cao chất lượng dạy và học phân môn vẽ trang trí ở trường
THCS”.Tôi đã áp dụng thực nghiệm vào một số bài dạy và kết quả học sinh đạt
được chất lượng cao và rất hứng thú với môn học.
B. Phần nội dung
Chương 1. Tổng quan về môn mĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực
3


1.1 Khái quát về môn mĩ thuật
1.1.1 Khái niệm môn mỹ thuật:
Mĩ thuật là một nghệ thuật tạo ra cái đẹp nhằm phục vụ nhu cầu
vật chất và tinh thần của con người “mĩ”- là đẹp,”thuật”- là cách
thức là phương pháp. Dạy học mĩ thuật là dạy cho người học cách
thức phương pháp nhìn nhận ra cái đẹp, biết vận dụng cái đẹp vào
trong cuộc sống để dần hướng con người tới cái chân- thiện- mĩ.
1.1.2 Mục tiêu môn mỹ thuật:
Môn mỹ thuật ở trường THCS không nhằm đào tạo họa sĩ hay những
người chuyên àm về mỹ thuật. Môn mỹ thuật ở trường THCS nhằm giáo
dục thẩm mỹ cho học sinh là chủ yếu: tạo điều kiện cho học sinh tiếp
xúc, làm quen,thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp, vận dụng cái đẹp
vào sinh hoạt học tập hằng ngày và những công việc cụ thể sau này.
Môn mỹ thuật ở THCS nhằm nâng cao hơn nữa về năng lực quan sát,
khả năng tư duy hình tượng, sáng tạo, phương pháp làm việc khoa học,

nhằm hình thành ở các em phẩm chất con người lao động mới đáp ứng
đòi hỏi của xã hội ngày càng cao.
1.1.3 Nhiệm vụ môn mỹ thuật:
Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh qua ngôn ngữ tạo hình.
Tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu tốt hơn tri thức các môn học
khác.
Định hướng cho một bộ phận học sinh học tiếp nghành mỹ thuật, hay
tạo điều kiện cho các em thi vào các trường chuyên nghiệp có liên
quan đến mỹ thuật sau này dễ dàng hơn (kiến trúc, mỹ thuật ứng
dụng..).
1.1.4 Khái quát chương trình mỹ thuật ở THCS:
Chương trình mỹ thuật ở THCS được chia làm 4 phân môn: Vẽ theo
mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh và thường thức mỹ thuật. Trong đó có các
dạng bài lý thuyết viết dưới dạng giới thiệu theo trình tự nội dung và
cuối bài là câu hỏi hướng dẫn. Các bài thực hành viết dưới dạng:
Quan sát nhận xét; tìm và chọn nội dung đề tài; cách vẽ; bài tập.
Về nội dung: giải thích các khái niệm, nêu lên đặc điểm của từng
phân môn để các em tìm ra cách học, cách vẽ, cung cấp những kiến
thức cơ bản nhất cho từng phân môn, bài tập ứng dụng.
Chương trình mỹ thuật ở THCS được phân phối như sau:
Lớp/ Số tiết
STT

Phân môn

6

7

8


9

1

Vẽ theo mẫu

9

9

9

5

2

Vẽ trang trí

9

7

7

5

3

Vẽ tranh


7

8

8

4

4


4

Thường thức mỹ thuật

7

6

6

4

- Nội dung chương trình phân môn vẽ trang trí
* CÊu tróc néi dung ch¬ng tr×nh ph©n m«n vÏ trang trÝ líp 6
Ph©n m«n vÏ trang trÝ líp 6 bao gåm 8 bµi
+ Bài 1: Vẽ trang trí: Chép họa tiết dân tộc
+ Bài 8: Vẽ trang trí: Cách sắp xếp bố cục trong trang trí.
+ Bài 11: Vẽ trang trí: Màu sắc.

+ Bài 12: Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí.
+ Bài 15: Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm.
+ Bài 18: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông.
+ Bài 25: Vẽ trang trí: Kẻ chữ in hoa nét đều.
+ Bài 26: Vẽ trang trí: Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm .
+ Bài 32: Vẽ trang trí: Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa.
* Cấu trúc nội dung chương trình của phân môn vẽ trang trí lớp 7
Gồm 8 bài
+ Bài 1: Vẽ trang trí: Tạo họa tiết trang trí.
+ Bài 7: Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí lọ hoa.
+ Bài 10: Vẽ trang trí: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.
+ Bài 15: Vẽ trang trí: Chữ trang trí .
+ Bài 18: Vẽ trang trí: Trang trí bìa lịch treo tường.
+ bài 23: Vẽ trang trí: Trang trí đĩa tròn.
+ bài 28: Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường.
+ Bài 31: Vẽ trang trí: Trang trí tự do.
* Cấu trúc nội dung chương trình của phân môn vẽ trang trí lớp 8
Gồm 7 bài
+Bài 1: Vẽ trang trí: Trang trí quạt giấy.
+Bài 4: Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
+Bài 5: Vẽ trang trí: Trình bày khẩu hiệu.
+Bài 12: Vẽ trang trí: Trình bày bìa sách.
+Bài 16: Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí mặt nạ.
+Bài 24: Vẽ trang trí: Vẽ tranh cổ động.
+Bài 26: Vẽ trang trí: Trang trí lều trại.
* Cấu trúc nội dung chương trình của phân môn vẽ trang trí lớp 9
Gồm 4 bài.
+Bài 4: Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí túi xách.
+Bài 8: Vẽ trang trí: Tập phóng tranh ảnh.
+Bài 12: Vẽ trang trí: Trang trí hội trường.

+Bà 15: Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí thời trang.
1.2 Khái quát về dạy học tích cực
1.2.1 Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực
5


- Phương pháp dạy học tích cực là cách thức hoạt động dạy học của giáo
viên trong việc chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học nhằm giúp học sinh chủ động
đạt được các mục tiêu dạy học. Mục tiêu là: Từ “Lấy người dạy làm trung tâm”
chuyển sang quan điểm “ Lấy người học làm trung tâm”. Đây là một cuộc cách
mạng trong lĩnh vực giáo dục, trong đó phương pháp dạy học đóng một vai trò
quan trọng.
- Phương pháp dạy học tích cực với phân môn trang trí ở trường THCS
là vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, thông qua cách thức chuyển tải
nội dung, kiến thức, kĩ năng thể hiện các yếu tố đặc trưng của phân môn vẽ
trang trí nhằm đạt được mục đích, yêu cầu của bài học.
1.2.2 Đặc trưng về phương pháp dạy học tích cực
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Học
sinh là đối tượng của hoạt động dạy đồng thời là chủ thể của hoạt động tham
gia vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo. Học sinh tự
khám phá, nắm bắt những vấn đề mình chưa biết, tự tìm cách giải quyết một
cách chủ động, sáng tạo không bị gò ép, áp đặt như cách dạy học trước đây.
Được đặt vào các tình thế học sinh được quan sát, thảo luận, giải quyết vấn đề
theo cách suy nghĩ của mình, dựa trên cơ sở đó nắm được kiến thức và kỹ năng
mới, không rập khuôn, máy móc, phát huy được tính độc lập, sáng tạo, tư duy
theo cách riêng của mình.
- Theo phương pháp dạy học tích cực này giáo viên không chỉ truyền thụ
kiến thức, mà còn tổ chức, hướng dẫn các hoạt động, tạo mối quan hệ tương tác
giữa giáo viên - học sinh, học sinh với học sinh, giáo viên và môi trường dạy
học.

1.2.3 Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực
- Phương pháp nêu giải quyết vấn đề
- Phương pháp tích hợp – liên môn
- Phương pháp thảo luận theo nhóm
- Phương pháp trò chơi
- Phương pháp luyện tập
- Phương pháp liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Phương pháp nhận xét- đánh giá.
1.2.4 Vai trò của phương pháp dạy học tích cực khi vận dụng vào việc dạy
và học phân môn vẽ trang trí ở trường THCS
- Rèn luyện kỹ năng về cách tìm và vẽ hình mảng, hoạ tiết, mầu sắc và
ứng dụng của bài vẽ vào trong cuộc sống hàng ngày.

6


- Phát huy tính độc lập sáng tạo thông qua việc học sinh được thông qua
vào các hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức.
- Vận dụng các phương pháp tích cực sẽ thu hút được sự chú ý của học
sinh.
- Giáo viên có thể dạy học bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Tạo mối quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học
sinh, giáo viên, học sinh và môi trường học tập.
- Giáo viên có thể phân biệt được mức độ của học sinh.
- Học sinh có thể nhận biết một cách phong phú và sâu sắc.
- Phát triển kĩ năng thực hành.
- Phát triển khả năng tìm kiếm thông tin của học sinh Ví dụ: qua trực
quan với thiên nhiên, qua liên hệ thực tiễn cuộc sống, đặc biệt là qua việc được
làm quen, tiếp cận với thực tiễn cuộc sống.
- Định hướng được mục đích, ý tưởng rõ ràng.

- Học sinh biết phân tích ý kiến để tìm ra vấn đề.
- Học sinh được cung cấp kiến thức qua nhiều kênh thông tin.
- Phát huy hết khả năng độc lập, suy nghĩ, tư duy, sáng tạo.
* Tiểu kết:
Tóm lại thực nghiệm qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy việc vận dụng
phương pháp mới vào việc giảng dạy phân môn vẽ trang trí ở trường THCS là
phù hợp với nội dung sách giáo khoa, với chương trình mới, nó đem lại hiệu
quả tốt cho học sinh, và nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên tự
hoàn thiện chuyên môn của mình. Chính vì vậy mà tôi đã và đang thực hiện đề
tài này.
Việc vận dụng phương pháp mới vào việc giảng dạy để nâng cao chất
lượng dạy và học phân môn trang trí ở trường THCS còn là để khẳng định vai
trò quan trọng của phân môn trong bộ môn học, và chứng minh vai trò vô cùng
quan trọng của trang trí đối với đời sống con người.
Chương 2. Vận dụng phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu quả trong dạy
và học phân môn vẽ trang trí ở trường THCS TT Hồ
2.1 Vài nét khái quát về trường THCS TT Hồ
2.1.1 Vị trị địa lý
Trường THCS TT Hồ nằm trên địa bàn thôn .......................

7


TT Hồ là xã miền núi thấp gồm 9 thôn, nghề nghiệp chính là cấy lúa và
trồng màu, có thêm một số dịch vụ nhỏ đang phát triển
Đảng bộ, chính quyền địa phương và các ban ngành của địa phương đều
quan tâm đến sự nghiệp giáo dục.
Tình hình chính trị, kinh tế của địa phương đang có nhiều chuyển biến
tích cực, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nhận thức của người dân, đời
sống của nhân dân tương đối ổn định.

Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành của địa phương từ xã đến cơ sở
đều quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Do vậy sự nghiệp giáo dục của xã ngày
càng phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Năm học 2014 - 2015 trường THCS TT Hồ có 39 cán bộ, giáo viên, nhân
viên trong đó có 3 cán bộ quản lý(1 hiệu trưởng, 2 hiệu phó), 4 nhân viên và 32
giáo viên; 15 lớp với 430 học sinh. Giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên
100%, trong đó trên chuẩn 20 %.
Đạt các tiêu chí trường chuẩn Quốc gia từ tháng 2 năm 2009.
2.1.3 Cơ sở vật chất nhà trường
Trường gồm 2 dãy nhà tầng.Tuy nhiên do xây dựng nhà trường từ lâu nên dãy
phòng học nhà tầng phía trước đã bắt đầu xuống cấp, tầng 2 dột khi trời mưa lại
chưa có chống nóng. Các lớp học xuống cấp nghiêm trọng với các biểu hiện
long gạch, bật bục giảng, goong cửa, bàn ghế hỏng nhiều. Đặc biệt chưa có
phòng học chức năng.
2.1.4 Thiết bị dạy và học môn mỹ thuật
Trang thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học các môn còn hạn hẹp, đồ dùng trực
quan bộ môn mĩ thuật rất ít và đã cũ chủ yếu giáo viên bộ môn phải tự làm và
chuẩn bị
2.2 Thực trạng việc dạy và học phân môn vẽ trang trí ở trường THCS TT Hồ
Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học các bộ môn nói chung và môn mỹ
thuật nói riêng đang diễn ra trong toàn ngành giáo dục. Hoà chung với không
khí sôi sục đó trường THCS TT Hồ của chúng tôi với sự lãnh đạo của chi bộ
8


Đảng, ban giám hiệu, cùng toàn thể giáo viên trong trường cùng nhau chung sức
hồ hởi, phấn khởi góp chung vào bầu không khí sôi nổi của chiến dịch đổi mới
giáo dục bằng những hoạt động: Tham gia học tập các lớp do phòng giáo dục tổ
chức, và tự tổ chức các buổi xây dựng chuyên đề của các môn trong đó có môn

mỹ thuật.
Riêng phân môn trang trí cũng được xây dựng theo một hệ thống cấu trúc
đồng tâm, nâng cao dần dần từ thấp lên cao. Vậy cho nên mục tiêu của môn vẽ
trang trí ở trường THCS là: Dựa trên kiến thức cơ bản vốn có ở lớp cấp THCS,
tiếp tục cung cấp những kiến cơ bản nâng cao dần dần, và mục đích cuối cùng là
rèn luyện tốt các kỹ năng vẽ trang trí. Và từ đó các em biết vận dụng vào thực tế
cuộc sống trẻ thơ của các em.
Một đặc trưng nữa của phân môn trang trí đó là: Trí sáng tạo, và ứng
dụng. Chính vì vậy sau nhiều năm tham gia giảng dạy môn mỹ thuật nói chung
và phân môn vẽ trang trí nói riêng tôi thấy các em học sinh rất yêu thích, hào
hứng, say mê môn học. Nhưng việc hiểu của một số giáo viên dạy đôi lúc cũng
làm cho học sinh cũng cố làm để đạt được kiến thức đó, mà vô tình đã làm mất
đi nguồn cảm hứng, sáng tạo của tuổi thơ.
.
2.3 Việc dạy và học phân môn vẽ trang trí ở trường THCS TT Hồ
- Việc dạy: Tôi đã trò chuyện, dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm tiết học với
đồng nghiệp.
- Việc học: Tôi trực tiếp lên lớp dạy học thử nghiệm vận dụng phương pháp dạy
học tích cực đạt hiệu quả trong dạy và học phân môn vẽ trang trí ở trường
THCS TT Hồ.
2.4 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào phân môn vẽ trang trí ở
trường THCS
* Phương pháp nêu giải quyết vấn đề
Giáo viên và học sinh đưa ra vấn đề chung cho các nhóm hoặc các thành viên
thảo luận để đi đến thống nhất kết luận chung. Từ một vấn đề được đặt ra nhiều
học sinh được tham gia thảo luận, trình bày ý kiến của mình.
Ví dụ: Làm thế nào để trang trí được một mặt nạ đẹp và độc đáo?
Từ một vấn đề được đưa ra như vậy học sinh có thể tìm đến những nội dung yêu
cầu của bài học “Tạo dáng và trang trí mặt nạ”. Sau khi giải quyết vấn đề đặt ra
học sinh lại một lần nữa khẳng định kiến thức mình tìm đến thông qua kết quả

và quá trình thực hành.
9


Ví dụ vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề ở phần quan sát nhân xét
Tiết 17. Vẽ trang trí:
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
2. Kỹ năng:
- Trang trí được một mặt nạ theo ý thích.
3. Thái độ:
Học sinh yêu thích sản phẩm trang trí của mình cũng như yêu thích môn học
4. Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực
tư duy, Năng lực thực hành, Năng lực sáng tạo, Năng lực thu thập và xử lí thông
tin, Năng lực lựa chọn, Năng lực cảm thụ thẩm mỹ và năng lực đánh giá...
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp vấn đáp, trực quan.
- Phương pháp luyện tập.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tranh minh hoạ các bước vẽ.
- Sưu tầm một số mặt nạ.
- Một vài bài vẽ đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của học sinh
các lớp trước.
2. Học sinh:
- Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra
3. Bài mới
TG
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan
sát nhận xét.
GV: Giới thiệu một số mặt nạ.
? Mặt nạ thường dùng trong dịp
nào?
HS: Trả lời như bên.
GV: Theo em hình dáng mặt nạ như
thế nào? Nêu một số loại mặt nạ mà
em biết?

Nội dung kiến thức
I. Quan sát, nhận xét
- Mặt nạ thường được dùng trong các
ngày vui như lễ hội, hoá trang.
- Có nhiều loại mặt nạ: mặt nạ người,
mặt nạ thú,... được trang trí đẹp.
+ Hình dáng mặt nạ: dạng vuông, dạng
tròn, ô van...; hình dáng cách điệu cao
thể hiện được đặc điểm nhân vật: hiền
10


HS: trả lời như bên.

8’


7’

lành, dữ tợn, hung ác hay vui tính, hài
hước,...
Trang
trí mặt
HS: Quan sát và nêu ra đặc điểm trang*trí
và chất
liệu nạ:
của mặt nạ.
- Mảng hình và đường nét sắp đặt cân
GV: Kết luận
xứng
- Mảng màu phù hợp với tính chất các
Câu hỏi thảo luận:
Làm thế nào để trang trí được một mặtloại
nạ mặt
đẹp nạ.
và độc đáo?
- HS: thảo luận và trả lời
( Có thể dùng các chất liệu khác nhau để trang trí: Bìa cứng, Mẹt...)
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh tạo
dáng và trang trí mặt nạ.
GV: treo tranh minh hoạ các bước vẽ.
- Dẫn dắt một ví dụ và vẽ lên bảng. II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
1. Tìm dáng mặt nạ
HS: Quan sát và đưa ra cách vẽ cho bài.
- Chọn loại mặt nạ.
- Tìm

chung.hoặc lớp học trước
GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của
họchình
sinh dáng
năm trước
- Kẻ trục để vẽ hình cho cân
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực 2. Tìm mảng trang trí cho phù hợp với
mặt nạ.
hành.
- Tìm mảng trang trí hình có thể mềm
HS: làm bài
mại,
uyển
GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm
mảng,
bố chuyển
cục hợp hoặc
lí khi sắc
trìnhnhọn,
bày. gãy
gọn.
3. Tìm màu.
- Vẽ màu phù hợp với nhân vật.

25’

III. Thực hành:
Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý
thích


4. Củng cố: (3’)
- GV nhận xét, động viên khích lệ học sinh.
5. Dặn dò: (1’)
- Hoàn thành bài tập tiếp ở nhà và chuẩn bị cho tiết 2.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
* Phương pháp tích hợp- liên môn:
Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá
trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục
pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông...

11


Dy hc liờn mụn l phi xỏc nh cỏc ni dung kin thc liờn quan n hai hay
nhiu mụn hc dy hc, trỏnh vic hc sinh phi hc li nhiu ln cựng mt
ni dung kin thc cỏc mụn hc khỏc nhau. i vi nhng kin thc liờn mụn
nhng cú mt mụn hc chim u th thỡ cú th b trớ dy trong chng trỡnh ca
mụn ú v khụng dy li cỏc mụn khỏc.
Trng hp ni dung kin thc cú tớnh liờn mụn cao hn thỡ s tỏch ra thnh cỏc
ch liờn mụn t chc dy hc riờng vo mt thi im phự hp, song song
vi quỏ trỡnh dy hc cỏc b mụn liờn quan.
Vớ d: Vn dng phng phỏp tớch hp vo dy bi v trang trớ To dỏng v
trang trớ tỳi xỏch trng THCS TT H nhm giỏo dc o c cho hc sinh
bit yờu thớch nhng vt xung quanh v bit bo v gi gỡn nhng vt y
Tiết 4. Vẽ trang trí
tạo dáng và trang trí túi xách
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu biết về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
*Kỹ năng: - Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi sách.

*Thái độ: - Học sinh có ý thích làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày, bit bo v
gi gỡn nhng vt xung quanh.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Một số túi sách khác nhau về kiểu dáng, màu sắc.
- Hình ảnh về các loại túi sách, hình minh hoạ cách
vẽ túi sách.
Học sinh; - ảnh su tầm về các loại túi sách.
- Đồ dùng vẽ của học sinh
2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, tớch hp, theo nhóm
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh
quan sát nhận xét.

Hoạt động của học sinh
I. Quan sát nhận xét.

GV cho học sinh xem một số túi
sách có kểu dáng và màu sắc khác
nhau.
12



GV nêu một số câu hỏi để học sinh
thảo luận;
- Hình dáng.
- Màu sắc.
- Chất liệu.
GV gợi ý để học sinh hiểu túi sách
- Học sinh quan sát để tìm
là đồ vật rất cần thiết trong đời
ra cấu trúc, đặc điểm và
sống, nên cần đợc tạo dáng đẹp và
cách trang trí của mỗi
tiện dụng.
loại túi.
GV kết luận: túi sách có nhiều kiểu,
- Học sinh suy nghĩ trả lời
hình dáng, màu sắc, chất liệu khác
theo gợi ý của GV.
nhau
II. Cách tạo dáng và trang trí.
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh
- Tìm hình dáng của túi.
cách tạo dáng và trang trí.
- Vẽ trục, tìm tỷ lệ các bộ
GV giới thiệu một số túi sách kết
phận của túi sách..
hợp với hình hớng dẫn cách vẽ.
- Xác định vị trí nắp,
GV hớng dẫn đặt hoạ tiết sao cho
quai...
phù hợp với túi sách.

- Hoàn thiện hình dáng.
- Tìm các mảng màu trang
trí .
- Tìm và vẽ hoạ tiết.
- Vẽ màu theo ý thích sao
cho cho phù hợp với kiểu
dáng túi sách.
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh
làm bài.
GV gợi ý học sinh cách tạo dáng,
sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả
học tập .
GV để học sinh tự nhận xét, đánh
giá xếp loại bài vẽ sau đó nhận xét

Học sinh làm bài thực hành.

Học sinh trình bày sản phẩm
của mình và tự nhận xét, đánh
13


bổ sung.
HDVN.

giá và xếp loại.

- Su tầm tranh ảnh phong cảnh

của các hoạ sỹ và học sinh..
- Chuẩn bị bài học sau.

V. Rỳt kinh nghim :
* Vn dng phng phỏp tho lun theo nhúm vo phõn mụn v trang trớ
trng THCS
- Khỏi nim
Phng phỏp tho lun nhúm l phng phỏp t chc, hng dn hot
ng hc tp ca hc sinh, lm theo cp, theo nhúm nh, nhúm ln, nhm tng
cng tớnh tớch cc ca ngi hc: T tỡm tũi, khỏm phỏ lnh hi tri thc mt
cỏch ch ng di s ch o ca giỏo viờn.
- u im
+ Phng phỏp ny to iu kin cho hc sinh c tham gia vo quỏ
trỡnh nhn thc.
+ Hc sinh c t do by t ý kin cỏ nhõn ca mỡnh, v b sung kin
thc cho nhau, ghi nh c kin thc, hỡnh thnh c thúi quen c lp suy
ngh, mnh dn a ra ý kin ca riờng mỡnh, v thúi quen lm vic hp tỏc
trong nhúm.
+ Giỳp hc sinh tng kh nng biu t trc ỏm ụng.
+ Qua hot ng nhúm s xut hin nhiu ý tng cho bi v.
+ ng thi phỏt huy c tớnh tớch cc, t tin, gii quyt c vn t
ỏnh giỏ ca hc sinh. Hỡnh thnh tinh thn, trỏch nhim vi tp th.
+ Vai trũ ca giỏo viờn l ngi t chc, hng dn, giỏm sỏt cỏc hot
ng ca hc sinh. Nh vy trong phng phỏp ny vai trũ ca ngi giỏo viờn
hon ton thay i so vi phng phỏp thuyt trỡnh.
- Yờu cu
+ Tu tng ni dung bi hc m giỏo viờn cú th t chc hot ng
nhúm.
+ Cn xỏc nh c mc tiờu ca hot ng ny.
+ Sp xp thi gian hp lý.

14


+ Lựa chọn cách tổ chức, thảo luận theo cặp, nhóm nhỏ cho phù hợp.
+ Giáo viên có vai trò chỉ đạo hoạt động nhóm ( Giáo viên làm gì khi học
sinh thảo luận, và kết luận ra sao?)
Thiết kế một hoạt động cho học sinh thảo luận nhóm của nội dung nào đó
trong bài học
- Chia nhóm số lượng không nên đông quá ( từ 5 đến 6 em). Có tên cho
mỗi nhóm, mỗi nhóm cử nhóm trưởng để điều hành, một thư ký để ghi chép, và
làm việc theo một quy định trong lớp. Việc tổ chức cần đi vào nề nếp, nhanh
chóng khoa học, tránh mất nhiều thời gian.
- Phương thức hoat động như sau:
+ Làm việc chung cả lớp
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
- Sắp xếp, tổ chức, giao nhiệm vụ cho nhóm như: Phiếu học tập, các câu
hỏi, tài liệu, tác phẩm tranh…
- Chỉ đạo, hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (Làm theo yêu cầu, tìm
hiểu nội dung, phân tích,…)
+ Làm việc theo nhóm
- Phân công các nhóm : Các nhóm thảo luận, tìm ra giải đáp chung, hoặc
của từng cá nhân độc lập, sau đó trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm. Thư kí
ghi chép lại các ý kiến và ghi kết quả cả nhóm tham gia vào việc tìm ra câu trả
lời hoặc sản phẩm bài vẽ.
- Có thể cử đại diện chịu trách nhiệm trình bày kết quả làm việc trong
nhóm.
+ Thảo luận tổng kết trước lớp
- Từng nhóm trưng bày kết quả bài vẽ, hoặc đáp án.
- Hoặc đại diện trình bày kết quả (Hoặc có diễn giải, phân tích, chứng
minh)

- Từng cá nhân nhận xét, phân tích sản phẩm của nhóm khác, rồi đánh
giá, xếp loại.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả của từng nhóm, động
viên, khích lệ tinh thần học tập chung.
Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào phân môn vẽ trang trí ở trường
THCS
Đối với giáo viên sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm, có thể áp
dụng ở nhiều hoạt động của bài học, xong cũng cần căn cứ vào từng hoạt động
mà vận dụng linh hoạt phương pháp nhóm sao cho đạt hiệu quả.
15


Ví dụ ở lớp 7: Bài 28:

VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
Mục tiêu: Hiểu, biết cách trang trí đầu báo tường. Hiểu được ý nghĩa của
hoạt động báo tường.
Vận dụng phương pháp thảo luận theo nhóm vào hoạt động 1
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Trước khi học bài mới, giáo viên đã nhắc nhở học sinh chia nhóm để
chuẩn bị bài ở nhà, đầu báo tường cũ, hình ảnh pa nô, áp phích…Điều này giúp
các em chủ động tìm kiếm kiến thức, xác định mục tiêu trước khi vào bài.
- Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu về tác dụng, mục đích, cách thức trình
bày một tờ báo tường, với phương pháp làm việc theo nhóm, mỗi nhóm đều
thảo luận trong một thời gian nào đó về các câu hỏi mà giáo viên đã chuẩn bị.
Câu hỏi thảo luận như sau:
+ Mục đích của việc làm báo tường?
+ Đầu báo tường thường có những phần gì?

+ Kiểu chữ ra sao?
+ Được sắp xếp và trang trí thế nào?
+ Màu sắc ra sao?
Sau đó cử đại diện của nhóm lên thuyết trình. Giáo viên nhận xét, bổ
sung. Qua phương pháp nhóm, học sinh tự lĩnh hội kiến thức một cách đầy hứng
thú, dễ dàng, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi, bàn luận, đoàn kết, có ý thức,
trách nhiệm với việc học tập, và với tập thể. Tìm ra yêu cầu cần đạt được ở hoạt
động 1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào hoạt động 3 luyện tập
Hoạt động 3: Vẽ thực hành
- Chia học sinh làm các nhóm để cùng nhau thực hành, số lượng tuỳ theo
yêu cầu của bài thực hành: (Bài này các em có thể thực hành trong lớp)
- Yêu cầu: Mỗi nhóm trang trí một đầu báo tường của nhóm thuộc tập thể
lớp, khổ giấy A1,2, lúc này các em biết tập hợp sức mạnh tập thể, với tinh thần:
Đoàn kết, sáng tạo, tập hợp những ý kiến, và cuối cùng vẽ được một đầu báo
tường theo ý thích của các em. Qua hoạt động nhóm này các em có được khả
năng tự phân công công việc, tìm ra cách làm việc tốt nhất, phát huy được tinh
thần với tập thể.
Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào hoạt động nhận xét,
đánh giá
16


Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Vai trò của giáo viên trong hoạt động này là người hướng dẫn đưa ra các
tiêu chí nhất định để học sinh đánh giá bài của từng nhóm. Giáo viên cũng thành
lập nhóm như ở hoạt động 3. Sau đó các nhóm sẽ nhận xét chéo bài của nhau.
Ví dụ: Nhóm 2 nhận xét bài của nhóm 1
Nhóm 3 nhận xét bài của nhóm 4…
Giáo viên là người nhận xét bổ sung thêm, và chốt lại các ý kiến.

- Qua phần nhận xét, đánh giá bài của nhau, tạo ra một không khí sôi nổi,
hứng thú khi khám phá ra cái hay, cái đẹp của nhóm bạn, đồng thời cũng rút
được kinh nghiệm, thiếu sót trong quá trình làm bài, các em biết được cái được,
chưa được của nhau, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Tóm lại: Phương pháp hoạt động nhóm là phương pháp dạy học phát huy
tính tích cực của học sinh, kích thích học sinh suy nghĩ sáng tạo, tiếp thu kiến
thức một cách chủ động. Tạo mối quan hệ tương tác giữa học sinh và học sinh,
để các em cùng giúp đỡ lẫn nhau, có tinh thần, trách nhiệm cao, các em có điều
kiện bộc lộ ý kiến cá nhân, cái biết, chưa biết, và cùng nhau chia sẻ, học tập lẫn
nhau.
- Tuy vậy, cũng phải tuỳ theo yêu cầu cụ thể của từng bài học, và ở hoạt
động nhất định mà giáo viên sử dụng phương pháp này sao cho đạt hiệu quả
cao.
Ví dụ:

Bài 28: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Cho các em thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra.
- Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ trang trí đầu báo tường
Dưới sự gợi mở bằng các câu hỏi của giáo viên, các nhóm thảo luận tìm
ra câu trả lời…
* Vận dụng phương pháp trò chơi vào phân môn vẽ trang trí ở trường
THCS
- Khái niệm: Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh
chơi trò chơi có liên quan đến bài học. Đây là phương pháp rất hấp dẫn đối với
học sinh, tạo sự thoải mái trong học tập. Có thể kết hợp phương pháp trò chơi
cho một số bài học nhằm củng cố kiến thức cho học sịnh.
- Ưu điểm

+ Đem lại tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng cho học sinh.
+ Tạo hứng thú học tập, khắc sâu, củng cố kiến thức.
17


+ Tạo mối quan hệ mật thiết giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh
với học sinh tăng cường tinh thần đoàn kết tập thể.
- Yêu cầu
+ Giáo viên thết kế trò chơi phải liên quan đến nội dung bài học.
+ Sắp xếp thời gian hợp lý.
+ Trò chơi phải đem lại hiệu quả cao, khắc sâu được trong tâm bài.
- Chuẩn bị một trò chơi cần có các yếu tố sau
+ Trò chơi có ý nghĩa liên quan đến trọng tâm bài học.
+ Xác định được mục tiêu cần đạt được của hoạt động này.
+ Quy định luật, thời gian chơi.
+ Hướng xử lý các tình huống xảy ra, và hướng giải quyết tình huống có
hiệu quả.
Vận dụng phương pháp trò chơi vào phân môn vẽ trang trí ở trường THCS
Vớ dụ lớp 6: Bài 18:

VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
Vận dụng phương pháp trò chơi vào hoạt động 1
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Phương pháp này nhằm tạo cho học sinh một không khí vui vẻ, sôi nổi,
hứng thú để khởi động bước vào bài học mới, đồng thời cũng là hình thức kiểm
tra bài cũ một cách nhẹ nhàng, khoa học, mà đạt hiệu quả cao.
- Trò chơi vận động tiếp sức có tên: “Tìm nhanh-vẽ nhanh”
+ Hình thức trò chơi: Chia làm 4 nhóm

+ Luật chơi: Mỗi thành viên trong nhóm lên bảng tìm, vẽ được hoạ tiết có
dạng hình vuông và vẽ cho cân đối, đẹp, thành viên của nhóm tiếp theo sẽ tiếp
sức bằng cách vẽ màu cho hoàn chỉnh hoạ tiết đó.
+ Yêu cầu: Các nhóm vẽ không được giống nhau, vẽ đẹp, đúng.
+ Thời gian thực hiện: Trong vòng 2 phút đội nào vẽ được nhiều hoạ tiết
đẹp, đội đó chiến thắng.
Qua trò chơi các em vừa được củng cố kiến thức cũ, vừa bước vào
bài mới một cách nhẹ nhàng, vui vẻ, mà đảm bảo được tính khoa học.
Vận dụng phương pháp trò chơi vào cuối hoạt động 2, đầu hoạt động 3
- Để đảm bảo được tính lôgíc của trò chơi gắn liền với nội dung bài học.
Giáo viên tổ chức trò chơi:
- Trò chơi: “Ai nhanh- ai khéo ”
18


+ Hình thức: Theo 4 nhóm
+ Nội dung: Giáo viên phát cho mỗi nhóm một hình vuông, các em sẽ
chọn được hoạ tiết chính, phụ dán vào hình chữ nhật để tạo thành một hình chữ
nhật đã được trang trí hoàn chỉnh.
+ Luật chơi: Một thành viên của nhóm dán hoạ tiết chính, thành viên tiếp
theo dán hoạ tiết phụ, cho đến khi hoàn chỉnh một hình vuông đã được trang trí.
+ Thời gian: 2 phút
+ Yêu cầu: Tạo thành một hình chữ nhật đã được trang trí đẹp mắt, đội
nào nhanh, đẹp, đội đó sẽ giành được chiến thắng.
Hiệu quả của trò chơi là các em đã tìm ra được cách vẽ trang trí hình
vuông. Từ đó các em đi vào bài vẽ trang trí của nhóm một cách hứng khởi và
đầy tự tin.
Vận dụng phương pháp trò chơi vào cuối hoạt động 3, đầu hoạt động 4
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Để giúp các em tự biết nhận xét, và đi đến đánh giá bài vẽ của bạn, giáo

viên cho các em chơi trò chơi: “Đánh lừa ”
+ Hình thức chia làm 4 nhóm cũ
+ Nội dung: các nhóm trưng bày một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, nhưng
vẫn khẳng định là bài của nhóm mình rất đẹp. Đố các nhóm, nhóm bạn nói đúng
chưa?
+ Luật chơi: Các thành viên trong nhóm để không bị đánh lừa, sẽ đi tìm
bài đẹp và chưa đẹp của nhóm bạn.
+ Thời gian: 1 phút
+ Yêu cầu: Tìm được bài đẹp, chưa đẹp của nhóm bạn. Không bị mắc lừa.
Đội nào tìm được nhanh, đội đó chiến thắng.
Hiệu quả của trò chơi là: Giúp các em biết nhận xét, và đánh giá bài của
nhóm bạn, thông qua đó giáo viên đánh giá được kết quả tiếp thu bài học của
học sinh. Trò chơi sẽ đem lại không khí vui vẻ cho tiết học, và đạt hiệu quả cao
về việc lĩnh hội kiến thức của các em.
* Vận dụng phương pháp luyện tập vào phân môn trang trí ở trường
THCS
- Khái niệm
Phương pháp luyện tập là phương pháp thông qua các hoạt động thực
hành, nhằm củng cố lại kiến thức đã tiếp thu được từ phần lý thuyết các bài học,
từ thực tế của cuộc sống, đồng thời trong quá trình luyện tập, học sinh tự tìm ra
19


nhiều điều mới lạ, giúp cho nhận thức của các em sâu sắc, vững vàng, và vốn
hiểu biết ngày một phong phú hơn.
- Ưu điểm:
+ Tạo điều kiện phát triển kỹ năng thực hành.
+ Phát hiện được những ưu điểm, nhược điểm của học sinh.
+ Dựa vào phương pháp này để đánh giá, phân loại học sinh.
+ Củng cố kiến thức đã tiếp thu, nhớ lâu, nhớ kỹ kiến thức đã học.

+ Vốn nhận thức, hiểu biết trở nên phong phú, trí óc sáng tạo dần hình
thành trong quá trình làm bài.
- Yêu cầu:
+ Cần phải tổ chức thực hiện sau khi truyền đạt kiến thức.
+ Giáo viên nêu rõ, nhấn mạnh yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu cần phù hợp với các đối tượng học sinh.
+ Động viên, khuyến khích học sinh kịp thời.
Vận dụng phương pháp luyện tập vào phân môn vẽ trang trí ở trường THCS
Hoạt động thực hành là hoạt động chính trong bài học, dựa trên cơ sở
thực hành để khắc sâu kiến thức, và thể hiện được kết quả của việc lĩnh hội kiến
thức trên bài vẽ. Qua bài thực hành giáo viên có thể vừa bổ sung, vừa kiểm tra
kiến thức cho học sinh. Đây là cách dạy mang đậm tính đặc thù của môn mỹ
thuật: Dạy và học dựa trên thực tế ở mỗi bài vẽ.
Phương pháp luyện tập chủ yếu diễn ra ở hoạt động 3 của bài.
* Kết luân: Phương pháp luyện tập là luyện tập học sinh quan sát, đánh
giá sự vật, hiện tượng xung quanh. Luyện tập, củng cố kỹ năng vẽ, nâng cao khả
năng tìm tòi, sáng tạo, khéo léo, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ…thông qua luyện
tập, thực hành, những mặt tốt và chưa tốt của học sinh đều được bộc lộ rõ ràng.
Vì vậy việc dạy và học trang trí sẽ đạt được hiệu quả hơn.
* Vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn cuộc sống vào phân môn trang
trí ở trường THCS
- Khái niệm
Phương pháp liên hệ thực tiễn cuộc sống là phương pháp mà giáo viên
giúp học sinh tìm ra mối quan hệ giữa nội dung bài với thực tiễn cuộc sống, để
kiến thức bài trở nên phong phú, hấp dẫn học sinh, giúp các em có cơ hội ứng
dụng trang trí cơ bản vào trang trí ứng dụng, đáp ứng được nhu cầu thẩm mỹ
của các em.
- Ưu điểm
20



+ Môn học trang trí gắn liền với nhu cầu thẩm mỹ của các em, qua bài
học các em tự trang trí được các đồ vật của mình, biết lựa chọn cho mình những
đồ vật mà mình yêu thích, và cho là đẹp.
+ Học sinh hiểu sâu kiến thức bài học, gắn liền với thực tế nào đó.
- Yêu cầu
+ Bài giảng có nội dung phù hợp với liên hệ thực tế.
+ Liên hệ thực tế phải phù hợp với điều kiện thực tế mà học sinh đang
sống.
* Vận dụng phương pháp nhận xét đánh giá vào phân môn vẽ trang trí ở
trường THCS
- Khái niệm
Phương pháp nhận xét, đánh giá giáo viên đưa ra các câu hỏi gợi mở cho
học sinh tự đánh giá câu trả lời của bạn, hoặc nhận xét bài vẽ của bạn, sau đó
giáo viên nhận xét, chốt lại, hoặc bổ sung kiến thức, sau đó học sinh tự đánh giá
bài của bạn, giáo viên chốt lại, và lấy biểu quyết đồng ý với sự đánh giá đó theo
mức độ hoàn thành của bài vẽ.
- Ưu điểm
Phương pháp này giúp các em biết nhận xét, đánh giá bài của bạn theo
hiểu biết của mình qua tiết học, nâng cao vai trò tích cực học tập của các em,
thông qua hoạt động đánh giá để giáo viên có thể đánh giá được mức độ tiếp thu
bài học các em.
Phát huy khả năng nhận xét, so sánh và phán đoán của học sinh.
- Yêu cầu
+ Giáo viên cần đưa ra tiêu chí đánh giá bài sát với nội dung trọng tâm
bài học.
+ Dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt được trong bài học.
+ Căn cứ vào tình hình học tập chung của học sinh.
Mục đích: Để chứng minh rằng: việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực
vào việc và học phân môn vẽ trang trí ở trường THCS TT Hồ đạt kết quả rất

cao. Bằng kết quả thực tế việc dạy và học phân môn trang trí của 1 số lớp, qua
đó giáo viên so sánh, đối chứng được kết quả khi chưa thực hiện đề tài, và khi
đã thực hiện đề tài này.
Đồng thời cũng chứng minh cho việc đổi mới phương pháp dạy học phân
môn vẽ trang trí là không ngoài mục đích phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo, lĩnh hội tri thức của học sinh. Với phương pháp dạy học mới, dưới sự chỉ
21


o, dn dt ca giỏo viờn, hc sinh t khỏm phỏ, tỡm hiu ni dung bi hc, t
tỡm cỏch gii quyt vn mt cỏch t giỏc, t tin.
* Cỏc tit dy thc nghim
Mục đích của việc dạy thử nghiệm:
Để chứng minh rằng: việc vận dụng phơng pháp dạy học tớch cc vào việc
và học phân môn vẽ trang trí trng THCS là đạt kết quả rất cao. Bằng kết quả
thực tế việc dạy và học phân môn trang trí của 2 lớp, qua đó giáo viên so sánh,
đối chứng đợc kết quả khi cha thực hiện đề tài, và khi đã thực hiện đề tài này.
Đồng thời Cũng chứng minh cho việc đổi mới phơng pháp dạy học phân
môn vẽ trang trí là không ngoài mục đích phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo, lĩnh hội chi thức của học sinh. Với phơng pháp dạy học tớch cc, dới sự chỉ
đạo, dẫn dắt của giáo viên, học sinh tự khám phá, tìm hiểu nội dung bài học, tự
tìm cách giải quyết vấn đề một cách tự giác, tự tin
Tổ chức dạy thực nghiệm nh thế nào?
Việc dạy học thử nghiệm đợc tiến hành qua 2 lớp 6A và 6B, trên cùng chơng trình giáo án và nội dung song song với nhau, để tiện cho việc so sánh, đối
chứng kết quả qua việc dạy và học.
Việc dạy thử nghiệm qua tiết dạy của dạng bài trang trí đó là:
Bài 18: V TRANG TR
TRANG TR HèNH VUễNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu đc sự giống, khác nhau giữa các loại bài trang trí hình

vuông hình chữ nhật, tròn.
2. Kỹ năng: HS biết cách trang trí hình vuụng
3. Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật đợc TT hình vuụng
HS khá giỏi: Chọn, sắp xếp hoạ tiết cân đối, màu sắc nổi bật.
II. Chuẩn bị
1. Của GV; Các loại bài trang trí, ồ vật trang trí dạng hình vuụng
Tài liệu trên màn hình trình chiếu h trợ dạy học.
2. Của HS: Đồ dùng vẽ cá nhân
III. Phơng pháp: Gồm 7 phơng pháp sau:
- Phơng pháp nờu gii quyt vn .
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp tớch hp.
- Phơng pháp thảo luận theo nhóm.
- Phơng pháp trò chơi.
- Phơng pháp luyện tập.
- Phơng pháp đánh giá.
- Phơng pháp liên hệ thực tiễn cuộc sống.
22


IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động GV

Hoạt động HS

Hình minh hoạ

GT bài mới
+ Một số đồ vật hình vuụng + Một số học sinh nhận xét.

đợc trang trí, cha trang trí, vật Đồ vật đợc trang trí đẹp hơn,
có tính thẩm mỹ cao.
nào đẹp hơn, vì sao?
- Giáo viên dẫn dắt học sinh
vào bài mới
Một số bài trang trí
- Ghi tên bài mới.
I. Hoạt động 1:
Quan sát- nhận xét
1) Cho xem các loại bài TT
- Đây là những bài vẽ TT gì?

2) So sánh
- Các bài vẽ TT giống nhau
ntn?

I. Quan sỏt nhn xột
Nhận ra các loại bài TT
- TT hình vuông, tròn, chữ nhật.
Bài TT rất đẹp
TT đờng diềm
So sánh
- Cách xắp sếp hoạ tiết chính
phụ, cách vẽ mu , đều vẽ đối
xứng qua các trục, đều TT vào
các đồ vật.
- Hình trang trí hỡnh vuụng các
hoạ tiết cân xứng đều còn trang
trớ hỡnh chữ nhật các hoạ tiết có
TT hình vuông

2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn

- Các bài vẽ TT khác nhau
ntn?
* Có nhiều cách TT : Mảng
giữa có thể là hình vuông và
thoi chữ nhật, 4 góc, tam giác,
xung quanh đờng diềm, hoặc
các hoạ tiết phụ...
I.
Cỏch v
Hoạt động II:
Tìm cách vẽ
Hớng dẫn cách vẽ
Giáo viên gợi mở giúp học
sinh tự tìm ra các bớc vẽ trang
trí hình vuụng
+ Vẽ hình vuụng cân đối

TT hình chữ nhật

+ Bớc 1: Vẽ gì?
Bớc1
+ Tìm hình mảng chính phụ
23


+ Bớc 2: Tip theo?

+ Bớc 3: L gì?


+ Bớc 4: Vẽ gì?

- Củng cố nội dung bài bằng
trò chơi Ai nhanh- ai khéo
- Gợi mở.
- Nhận xét chung.
b) Cho xem bài vẽ TT vuông
Hoạt động 3:
Hớng dẫn vẽ thực hành
- Yêu cầu bài: Vẽ trang trí
hình vuụng.
- Quan sát chung, gợi ý học
sinh, giúp các em hoàn thành
bài vẽ ở lớp. Gợi ý cụ thể cho
HS còn lúng túng, động viờn
HS giỏi phát huy sáng tạo
IV.Hoạt động 4:
Nhận xét,đánh giá.
Chia theo nhóm cũ, giáo viên
giúp HS trng bày bài.
* Cho chơi trò chơi: Đánh
lừa
- Phổ biến luật, yêu cầu trò
chơi.
- Cách trang trí đã đúng cha?
- Sắp xếp hoạ tiết đã đẹp cha?
- màu sắc ra sao?
- Em thích bài nào, tại sao?


+ Vẽ hoạ tiết chính vào mảng
chính, hoạ tiết phụ vào mảng
phụ

+ Vẽ mu ( Nguyên tắc vẽ
mu..)

Bớc 2

Bớc3

- Chuẩn bị cho trò chơi, phân
công .
- Nhận xét.
b) Xem và nhận xét bài
III. Thc hnh

Bớc4

- Hình thức hoạt động theo 4
nhóm.

Trng bày bài theo nhóm
* Phân công thành viên chuẩn
bị tham gia trò chơi.
Nhận xét theo các câu hỏi giáo
viên đặt ra.
- Bộc lộ ý thích của mình khi
chọn bài đẹp.
24



* Đánh giá chung, động viên
khen ngợi
* Cần ghi nhớ điều gì?
* Đồng ý với sự đánh gớa của cô
* Liên hệ thực tế: Em có thích hay không?
TT hình vuụng vào đồ vật
không?Em có thể TT vật gì?
* Dặn dò: Chun b Bài 19:
Vẽ tranh
ĐT: Ngày tết, lễ hội mùa xuân
V. Rỳt kinh nghim:
Giải trình:
- Hoạt động 1: Sử dụng phơng pháp sau:
+ Trò chơi Tìm nhanh- vẽ nhanh
+ Phơng pháp nờu gii quyt vn
+ Phơng pháp quan sát.
+ Phơng pháp vấn đáp.
+ Phơng pháp tớch hp.
+ Phơng pháp thảo luận theo nhóm.
- Hoạt động 2: Sử dụng phơng pháp sau:
+ Phơng pháp trực quan
+ Phơng pháp nờu gii quyt vn .
+ Phơng pháp vấn đáp.
+ Phơng pháp thuyết trình.
- Hoạt động 3: Sử dụng phơng pháp sau:
+ Phơng pháp luyện tập.
+ Phơng pháp vn ỏp.
+ Phơng pháp gợi mở.

- Hoạt động 4: Phơng pháp sau:
+ Phơng pháp đánh giá.
+ Phơng pháp trực quan ( bài vẽ của học sinh)
+ Phơng pháp vấn đáp.
+ Phơng pháp tớch hp.
+ Phơng pháp liên hệ thực tiễn cuộc sống.
V phm vi ỏp dng:
Vận dụng phơng pháp dạy học tớch cc để năng cao chất lợng dạy và học phân
môn vẽ trang trí ny khụng ch cú th ỏp dng c phõn mụn v trang trớ m
cũn cú th ỏp dng c cỏc phõn mụn khỏc
Tụi ó trin khai phng phỏp dy hc tớch cc ny ti trng THCS TT H
25


×