Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Bài giảng kế toán tài chính II chương 1 đh kinh tế TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.51 KB, 69 trang )

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH II
(Introduction of
Financial Accounting II course)

Lớp Kế toán doanh nghiệp
1


MÔ TẢ MÔN HỌC

Học phần Kế toán tài chính II là học phần tiếp theo Kế toán tài chính I nhằm cung
cấp kiến thức chuyên sâu về kế toán liên quan đến một số lĩnh vực như hoạt động
xuất nhập khẩu, hoạt động sản xuất cung cấp dịch vụ, hoạt động xây dựng cơ bản
đối với nhà thầu và đơn vị chủ đầu tư, hoạt động thuê và cho thuê tài sản, hoạt
động đi vay và nhận vốn đầu tư của cổ đông từ các công ty cổ phần phát hành cổ
phiếu và biến động vốn chủ sở hữu liên quan đến cổ phiếu quỹ

2


ĐỐI TƯỢNG HỌC

Học phần Kế toán tài chính II dành cho Sinh viên năm thứ 3 thuộc Ngành
Kế toán – chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp.

3


NỘI DUNG HỌC PHẦN


Chương 1: Kế toán giao dịch ngoại tệ
Chương 2: Kế toán hoạt động sản xuất, dịch vụ

Chương 3: Kế toán hoạt động xây lắp
Chương 4: Kế toán hoạt động đầu tư XD cơ bản
Chương 5: Kế toán bất động sản đầu tư
Chương 6: Kế toán thuê tài sản
Chương 7: Kế toán nợ vay và dự phòng phải trả
Chương 8: Kế toán công ty cổ phần
4


KẾ TOÁN CÁC
GIAO DỊCH NGOẠI TỆ
(Accounting for foreign transaction)

Lớp kế toán doanh nghiệp

5


MỤC TIÊU

Sau khi nghiên cứu xong chương này người học có thể:

• Nhận biết các giao dịch ngoại tệ.
• Hiểu được nguyên tắc và phương pháp kế toán những ảnh hưởng do thay đổi tỷ
giá hối đoái.

• Ghi chép lĩnh vực thu, chi ngoại tệ, hoạt động xuất nhập khẩu khi ghi nhận ban

đầu và báo cáo khoản mục có gốc ngoại tệ tại ngày lập BCĐKT.

• Ghi chép kế toán trong trường hợp doanh nghiệp có thành lập hàng hóa kho bảo
thuế.

• Trình bày thông tin về các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trên BCTC.

6


TÀI LIỆU HỌC TẬP

• Chuẩn mực kế toán Việt Nam: VAS 10.
• Thông tư 200/2014/TT-BTC
• Giáo trình KTTC Quyển 2_Tái bản lần 4

7


NỘI DUNG

1.1

1.2

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH NGOẠI TỆ

1.3


KẾ TOÁN NHẬP KHẨU

1.4

KẾ TOÁN XUẤT KHẨU

1.5

1.6

KẾ TOÁN HÀNG HÓA KHO BẢO THUẾ

TRÌNH BÀY THÔNG TIN BCTC
8


1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

9


Các khái niệm cơ bản

• Đơn vị tiền tệ: là đơn vị tiền tệ được sử dụng chính thức trong việc ghi sổ và lập
BCTC.

• Ngoại tệ: là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của một doanh nghiệp.
• Tỷ giá hối đoái: Là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ.
• Tỷ giá hối đoái cuối kỳ: là tỷ giá hối đoái (TGHĐ) sử dụng tại ngày lập BCTC


10


Các khái niệm cơ bản (tt)



Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Là chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc quy
đổi của cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo các tỷ
giá hối đoái khác nhau.

Chênh lệch TG phát sinh

Chênh lệch TG phát sinh

11


Các khái niệm cơ bản (tt)



Các khoản mục tiền tệ, bao gồm:




Tiền mặt, các khoản tương đương tiền, tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ;
Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ, ngoại trừ:


Các khoản trả trước cho người bán và các khoản chi phí trả trước bằng ngoại tệ
không thu lại tiền

Các khoản người mua trả tiền trước và các khoản doanh thu nhận trước bằng
ngoại tệ không thu lại tiền

12


Các khái niệm cơ bản (tt)



Các khoản đi vay, cho vay dưới mọi hình thức được quyền thu hồi hoặc
có nghĩa vụ hoàn trả bằng ngoại tệ.



Các khoản đặt cọc, ký cược, ký quỹ được quyền nhận lại bằng ngoại
tệ; Các khoản nhận ký cược, ký quỹ phải hoàn trả bằng ngoại tệ.



Các khoản mục phi tiền tệ: Là các khoản mục không phải là các khoản
mục tiền tệ.

13



Các loại tỷ giá hối đoái

CÁC LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

TG GHI SỔ

TG GIAO DỊCH THỰC TẾ

14


Các loại tỷ giá hối đoái (tt)

TG GIAO DỊCH THỰC TẾ

Tại thời điểm lập BCTC

Phát sinh trong kỳ

Tỉ giá BÁN:
Tỉ giá MUA:

-

-

NỢ PHẢI TRẢ

Tỉ giá MUA:


Tỉ giá BÁN:

TÀI SẢN

NỢ PHẢI TRẢ

Góp vốn hoặc nhận vốn góp
Nợ phải thu
Mua TS/CP thanh toán ngay

15


Các loại tỷ giá hối đoái (tt)

TG GHI SỔ

Thực tế đích danh:

-

Nợ phải thu

Bình quân gia quyền di động:

-

Bên Có TK Tiền

Ký quỹ, ký cược

Nợ phải trả

16


Ví dụ 1
Có số dư ngoại tệ một số TK vào ngày 31/12/20x1 như sau:
TK

Nguyên tệ (usd)

Tỷ giá trên sổ kế toán

Ghi chú cho

(đ/usd)

khoản mục

128- A

Dư Nợ 2.000

20.100

Số dư tiết kiệm tại NH A

131 A

Dự Nợ: 4.000


20.000

Phải thu khách hàng

131 B

Dư Có: .3000

20.010

KH ứng trước (sẽ giao hàng vào tháng
1/20x2)

244

Dư Nợ: 1.000

20.000

Ký quỹ (Nhận lại bằng tiền khi hết hạn)

331 M

Dư có: 5.000

20.400

Phải trả người bán M


Tại ngày 31/12/20x1: Tỷ giá mua/ bán tại NH thường giao dịch là 21.000/ 21.100đ/usd.
Hãy nêu khoản mục nào trên đây có gốc ngoại tệ và xác định tỷ giá nào được sử dụng lập BCTC.

17


Câu trả lời:

TK

Nguyên tệ (usd)

Gốc ngoại tệ

Tỷ giá lập BCTC

128- A

Dư Nợ 2.000

Đúng

21.000

131 A

Dự Nợ: 4.000

Đúng


21.000

131 B

Dư Có: 3000

Không

-

244

Dư Nợ: 1.000

Đúng

21.000

331 M

Dư có: 5.000

Đúng

21.100

18


Ví dụ 2:




Tại công ty ABC, ghi sổ bằng Việt Nam đồng, có một số giao dịch trong năm 20x0 như sau:

1.

Mua hàng chưa trả tiền người bán H, giá trị lô hàng là 20.000usd, tỷ giá mua/bán NHTM tại ngày
giao dịch lần lượt là 20.000/20.100đ/usd

2.

Trích tiền gởi ngân hàng 20.000usd để trả nợ H, tỷ giá BQGQ là 20.050, tỷ giá mua/bán tại NHTM
lần lượt là 20.080/ 20.120đ/usd.

Yêu cầu:
Xác định tỷ giá được lựa chọn để ghi nhận của từng đối tượng kế toán

19


Câu trả lời:

1.

Mua hàng chưa thanh toán cho nhà cung cấp H

 Tỷ giá bán = 20.100 (Tỷ giá bán tại ngày giao dịch)
2. Thanh toán Nợ phải trả bằng TGNH


.Tỷ giá hạch toán TGNH = 20.050 (TG BQGQ)
.Tỷ giá hạch toán Nợ phải trả người bán = 20.100 (TG ghi sổ)

20


Ghi nhận và xử lý chênh lệch TGHĐ

Tất cả các khoản chênh lệch tỷ giá đều được phản ánh ngay vào doanh thu tài
chính (nếu lãi) hoặc chi phí tài chính (nếu lỗ) tại thời điểm phát sinh.



Riêng khoản chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn trước hoạt động của các doanh
nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực hiện dự án, công trình
trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh, quốc phòng 
Được tập hợp và được phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí
tài chính khi doanh nghiệp đi vào hoạt động.

21


Sử dụng tỷ giá lập bảng CĐKT

• Các khoản mục có gốc tiền tệ phải được báo cáo theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ
• Các khoản mục phi tiền tệ phải được báo cáo theo tỷ giá tại ngày giao dịch
• Các khoản mục phi tiền tệ được xác định theo giá trị hợp lý bằng ngoại tệ
phải được báo cáo theo tỷ giá hối đoái tại ngày xác định giá trị hợp lý

22



1.2 KẾ TOÁN CÁC
GIAO DỊCH NGOẠI TỆ

23


Nguyên tắc ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh

2

1

Tỷ giá giao dịch thực tế

Theo dõi nguyên tệ

GHI NHẬN

3

4

Tỷ giá bình quân gia quyền

Tỷ giá ghi sổ thực tế đích

di động


danh

24


Tỷ giá giao dịch thực tế

25


×