Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hiệu quả trong hoạt đông nhóm Tiếng Anh 9, có các ví dụ, hình ảnh minh họa cho các biện pháp thưc hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.37 KB, 18 trang )

Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

PHỤ LỤC
TRANG
PHỤ LỤC

1

I. PHẦN MỞ ĐẦU.

2

I.1. Lí do chọn đề tài.

2

I.2. Mục đích nghiên cứu.

2

I.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.

3

I.4. Những đóng góp mới.

4

II. PHẦN NỘI DUNG.

4



II.1. Chương I. Tổng quan.

4

II.2. Chương II. Nội dung nghiên cứu.

5

II.3. Chương III. Biện pháp, giải pháp.

6

II.3.1. Vai trị của hoạt động nhóm trong mỗi bài học Tiếng

6

II.3.2. Khi nào tổ chức hoạt động nhóm?

9

Anh.

II.3.3. Các hình thức chia nhóm và tổ chức nhóm hiệu quả.

12

II.3.4. Giáo viên với việc tổ chức hiệu quả các hoạt động khởi

12


II.4. Chương III. Phương pháp nghiên cứu - kết quả.

15

động.

III. PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.

16

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

17

1
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I.1.1. Cơ sở lý luận.
Tiếng Anh ngày nay đã trở thành ngôn ngữ giao tiếp chính trong mọi lĩnh
vực đời sống kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội… trong nước cũng như trên tồn
thế giới. Chính vì vậy nhu cầu học Tiếng Anh cũng trở nên lớn hơn bao giờ hết.
Tuy nhiên, Tiếng Anh là một mơn học thực sự khó, càng khó hơn với
những khu vực cịn chưa phát triển như như xã Phong Dụ, lại càng khó hơn nữa
với những trường có đến 100% học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số như trường

THCS Phong Dụ; vì đây là mơn học nặng về từ vựng, khó về ngữ pháp, là môn
học phải gắn với giao tiếp, học phải đi đơi với hành mà chúng ta lại chưa có
những điều kiện đó.
I.1.2. Cơ sở thực tiễn.
Để khắc phục được những điều kiện khách quan từ đó nâng cao được chất
lượng học tập của bộ mơn thì điều quan trọng nhất là phải thu hút được hứng thú
học tập của học sinh, tập trung được sự chú ý của các em trong từng tiết học.
Nhưng làm thế nào để thực hiện được việc đó? Đây quả thực khơng phải là việc
dễ dàng.
Theo tôi để làm được điều này, một trong những việc quan trọng nhất là
phải kích thích được hứng thú tìm hiểu bài học của học sinh thơng qua hoạt động
nhóm phù hợp.
Chính vì vậy trong suốt năm học qua tơi đã tập trung nghiên cứu, tìm hiểu
vấn đề “Tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong bộ mơn Tiếng Anh 9 ở
trường THCS Phong Dụ”
I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Vì sự cần thiết phải tạo được hứng thú học tập bộ mơn cho học sinh, từ đó
nâng cao kết quả học tập và chất lượng bộ môn cho của học sinh, và vì thực tế
học sinh trường THCS Phong Dụ học mơn Tiếng Anh vẫn cịn yếu, nhiều em học
sinh cịn cảm thấy nặng nề khi học nên tơi đã đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này.
Nghiên cứu thành cơng vấn đề này, chúng ta có thể đạt được một số kết quả
như sau:
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm việc theo nhóm của học sinh.
- Tìm ra được các hình thức chia nhóm phù hợp cho mỗi dạng hoạt động.
- Rèn luyện được khả năng sử dụng Tiếng Anh vào thực tế giao tiếp cho
học sinh.
- Góp phần nâng cao chất lượng của mơn học Tiếng Anh.
2
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ



Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

I.3. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Đề tài này đã được tôi thực hiện ở tất cả các khối lớp mà tôi đã giảng dạy
trong một thời gian khá dài và cũng đã thu được một số kết quả khả quan. Tuy
nhiên, trong năm học 2011 – 2012 này tôi đã thực hiện một cách quy củ, có hệ
thống, theo một kế hoạch cụ thể, chi tiết và tập trung trên một đối tượng học sinh
nhất định ( học sinh khối lớp 8,9) nên tính hiệu quả của nó được thể hiện rõ ràng
hơn.
I.3.1. Thời gian nghiên cứu
* Giai đoạn 1 ( Từ tháng 7/ 2011 đến hết học kì I)
- Tháng 7 – 8/ 2011: Chọn đề tài, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, chuẩn bị
các tài liệu cần thiết.
- Tháng 9/ 2011: Khảo sát chất lượng học sinh và mức độ hứng thú với
môn học của học sinh.
- Tháng 10 – 11/ 2011: Thực nghiệm chương trình nghiên cứu.
- Tháng 12/ 2011: Kiểm tra, đánh giá kết quả giai đoạn 1.
* Giai đoạn 2 ( Từ tháng 1/ 2012 đến học kì II)
- Tháng 1 – 2/ 2012: Tiếp tục thực nghiệm chương trình nghiên cứu.
- Tháng 5/ 2012: Kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu, tổng hợp số liệu,
tài liệu, hoàn thiện đề tài.
I.3.2. Địa điểm nghiên cứu.
- Tổ chức nghiên cứu trên tại trường THCS Phong Dụ.
I.3.3. Phạm vi.
I.3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu.
- "kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong bộ môn Tiếng anh 9 ở
trường THCS Phong Dụ"
I.3.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu.
- Trường THCS Phong Dụ - Tiên Yên - Quảng Ninh.

I.3.3.1 Giới hạn khách thể khảo sát.
- Học sinh khối 8,9 trường THCS Phong Dụ.

3
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

I.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI.
Trong những năm gần đây nghành giáo dục phát động nhiều phong trào
lớn, thu hút được đông đảo sự hưởng ứng và ủng hộ từ giáo viên cũng như nhân
dân và cũng đã tạo ra được nhiều biến chuyển rõ rệt trong hiệu quả giáo dục. Tuy
nhiên những phong trào này cũng gây nên khơng ít áp lực cho giáo viên vùng sâu,
vùng xa, những người vừa phải đảm bảo chất lượng giáo dục thực lại vừa phải
duy trì phổ cập, đảm bảo học sinh ra lớp đầy đủ.
Chương trình Tiếng Anh mới có nhiều thay đổi hay, song lại trở nên khó
khăn hơn cho những học sinh miền núi, vùng sâu vùng xa, học sinh dân tộc thiểu
số vì các em khơng có điều kiện được tiếp xúc với Tiếng Anh trong thực tiễn giao
tiếp, bên cạnh đó kiến thức văn hố- xã hội cơ bản của các em cũng rất hạn chế
nên đã gây ra rất nhiều khó khăn cho việc học của các em.
Bài học Tiếng Anh của chương trình mới thường dài, nhất là các bài học ở
khối lớp 8,9, lượng từ vựng nhiều, các chủ đề lại có nhiều các vấn đề mà học sinh
khơng hiểu như Internet, Người ngồi hành tinh ... nên khi giảng dạy giáo viên rất
khó giải thích để học sinh hiểu hết vấn đề đó cịn nói gì đến dạy kiến thức, luyện
tập. Chính vì thế bài học Tiếng Anh trở nên cứng nhắc, tẻ nhạt, nhàm chán và học
sinh khơng cịn hứng thú với mơn học nữa.
Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi hi vọng sẽ góp phần tìm ra những giải
pháp để có thể tổ chức tốt các hoạt động nhóm, xử lí hiệu quả các kiến thức trong
mỗi bài học tại những trường có cùng điều kiện như chúng tơi nhằm nâng cao

hiệu quả dạy và học Tiếng Anh.

II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
II.1.1. Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu.
- Đây là một đề tài mới và từ trước tới nay chưa một đề tài nào trong đơn vị
nghiên cứu về lĩnh vực này. Với việc đổi mới phương pháp và ứng dụng hiệu qủa
các hoạt động, phương pháp vào trong giảng dạy nhằm tạo nên cho tiết học sinh
động hơn và tránh sự nhàm chán, nghiên cứu đề tài này giúp tôi phát huy được
các phương pháp dạy học tốt hơn, cùng với việc nghiên cứu này sẽ giúp cho học
sinh không cảm thấy nhàm chán trong các tiết học.
II.1.2. Cơ sở lí luận.
Việc tổ chức các hoạt động nhóm trong mỗi tiết học Tiếng Anh thường rất
khó khăn vì nhiều học sinh thường ỷ lại, ngại nói, ngại tham gia nhất là ở những
lớp pha trộn nhiều dân tộc. Đương nhiên hiệu quả bài học sẽ thấp.
4
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

Vì những lí do trên nên việc nghiên cứu và thực hiện phương pháp “ Tổ
chức hiệu quả hoạt động nhóm trong môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS
Phong Dụ” là rất cần thiết.
II.2. CHƯƠNG II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
II.2.1. Thực trạng
* Về phía giáo viên:
Các giáo viên dạy học bộ môn thực hiện nghiêm túc qui định ngày giờ công,
giảng dạy nhiệt tình và có tinh thần có trách nhiệm cao, tâm huyết tìm tịi phương
pháp phù hợp với đặc trưng bộ mơn và phát huy được tính tích cực học tập của học

sinh.
Phần lớn các giáo viên giảng dạy đều được tập huấn thường xuyên về phương
pháp , áp dụng phương pháp mới vào quá trình giảng dạy, đa số giáo viên nắm được
các thủ thuật trong quá trình giảng dạy trên lớp. Giáo viên đã quen và chủ động với
cách thức tổ chức tiết dạy học theo phương pháp dạy học tích cực ; sáng tạo ra đồ
dùng dạy phù hợp với nội dung tiết dạy, sử dụng và vận hành các trang thiết bị dạy
học hiện đại phục vụ tốt cho quá trình dạy học: máy chiếu, đầu video, máy casstte,
… Vì vậy nhiều tiết dạy trở nên sinh động , có sức lơi cuốn và đạt hiệu quả cao.
Tuy nhiên việc sử dụng một số thủ thuật trong dạy học còn lúng túng, chưa linh
hoạt nên đơi khi chưa tạo được khơng khí học tập sơi nổi, tích cực. Chưa có phịng
học bộ mơn nên một số tiết học hiệu quả đạt được chưa cao, một số băng đĩa chất
lượng kém.
Các tiết dự giờ đồng nghiệp cùng chun mơn cịn hạn chế. Vẫn cịn một số giáo
viên gặp khó khăn nhất định trong việc thực hiện các thao tác kĩ thuật, chưa sử dụng
thành thạo các phương tiện dạy học hiện đại như máy chiếu.
* Về phía học sinh:
Học sinh ở đây khơng có thói quen chuẩn bị bài ở nhà kĩ càng, nhất là các
học sinh dân tộc thiểu số. Việc học của nhiều học sinh hầu như khơng quan trọng,
khơng thích là các em có thể bỏ học, gây rất nhiều khó khăn cho giáo viên trong
việc vừa lo giảng dạy lại vừa phải lo vận động học sinh ra lớp. Vì thế việc gây áp
lực, áp dụng những biện pháp cứng rắn, nghiêm khắc hầu như không thể thực
hiện.
II.2.1. Đánh giá thực trạng.
Trường THCS Phong Dụ là một trường cịn có nhiều khó khăn về mọi mặt,
từ điều kiện phòng học, trường lớp đến đồ dùng dạy học và các điều kiện cơ sở
vật chất khác. Số lượng học sinh của trường cũng tương đối nhiều ( khoảng 300
học sinh mỗi năm học) toàn bộ lại là học sinh dân tộc thiểu số ( chiếm 100%).
Với tỉ lệ cao như vậy đã gây ra rất nhiều khó khăn cho việc dạy và học, vì trình độ
5
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ



Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

nhận thức của học sinh không đồng đều, phong tục, lối sống của các em cũng có
nhiều khác biệt…
Với những điều kiện như vậy nên với giáo viên Tiếng Anh của chúng tôi
việc giảng dạy hết nội dung bài học với đầy đủ các bước lên lớp là một việc hết
sức khó khăn. Mặt khác, học sinh ở đây khơng có thói quen chuẩn bị bài ở nhà kĩ
càng. Việc học của nhiều học sinh hầu như không quan trọng, không thích là các
em có thể bỏ học, gây rất nhiều khó khăn cho giáo viên trong việc vừa lo giảng
dạy lại vừa phải lo vận động học sinh ra lớp. Vì thế việc gây áp lực, áp dụng
những biện pháp cứng rắn, nghiêm khắc hầu như khơng thể thực hiện.
Vì những lí do trên nên việc nghiên cứu và thực hiện phương pháp “ Tổ
chức hiệu quả hoạt động nhóm trong môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS
Phong Dụ” là rất cần thiết. Tuy nhiên việc thực hiện hoạt động này cũng hết sức
khó khăn, địi hỏi người giáo viên phải nắm chắc các kĩ năng giảng dạy, linh hoạt,
sáng tạo và cũng phải hết sức kiên trì.
Bằng những bài kiểm tra trắc nghiệm ngay từ đầu năm học, tôi đã thu được
những kết quả khởi đầu làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài của mình.
* Kết quả khảo sát đầu năm:
Lớp
Sĩ số
Kết quả
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL

%
SL
%
SL
%
SL %
SL
%
8
84
1
14
38
31
0
9
59
0
9
40
10
0
II.3. CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP.
Vẫn biết nghiên cứu, tìm hiểu để có tổ chức hiệu quả các hoạt động trong
mỗi bài học Tiếng Anh là rất cần thiết, nhưng để có thể nghiên cứu thành công và
áp dụng được một cách hiệu quả nhất thì lại khơng hề dễ dàng. Với kinh nghiệm
nghiên cứu và thực nghiệm trong thời gian qua của mình, theo tôi để tổ chức tốt
các hoạt động này các giáo viên cần làm được những việc sau:
- Xác định đúng tầm quan trọng của hoạt động khởi động trong bài học
Tiếng Anh

- Xác định được thời lượng cho mỗi hoạt động khởi động
- Nắm vững các hoạt động khởi động cơ bản và thao tác thực hiện chúng
- Đánh giá đúng vai trò của giáo viên giảng dạy
II.3.1. Vai trị của hoạt động nhóm trong mỗi bài học Tiếng Anh.
Có thể khẳng định ngay rằng hoạt động nhóm là một trong những hoạt
động quan trọng nhất của mỗi bài học Tiếng Anh. Hoạt động này giúp tạo ra cho
học sinh một môi trường giao tiếp gần với thực tế; giúp rèn cho học sinh khả năng
làm việc tập thể; giúp tăng sự tự tin khi sử dụng ngôn ngữ ở học sinh và đương
6
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

nhiên đây là một hoạt động để truyền tải một phần lớn nội dung yêu cầu của tiết
học.
II.3.1.1. Hoạt động nhóm là mơi trường giao tiếp.
Thực vậy, nhóm chính là một môi trường dễ tạo và gần gũi nhất để học
sinh có thể rèn luyện những kĩ năng, kiến thức vừa được học, đặc biệt là với
những học sinh ở vùng sâu, vùng xa, nơi mà các em khơng có bất kì một mơi
trường nào ngồi trường học để luyện tập.
Trong hoạt động nhóm, tuỳ theo yêu cầu của bài học giáo viên sẽ đưa ra
các chủ đề khác nhau để cho học sinh luyện tập, có thể là nói hoặc viết. Học sinh
sẽ được đóng vai trong các tình huống có thật để thực hành nói, cũng có thể trình
bày các quan điểm, ý kiến để thực hành viết cũng như các hoạt động khác. Trong
môi trường như vậy, tuy rằng khơng bằng những tình huống có thật ngồi đời
nhưng cũng sẽ giúp ích rất nhiều cho các em sử dụng Tiếng Anh, các em sẽ có
được nhiều kinh nghiệm, tự tin hơn khi tham gia vào những điều kiện thật.
Ví dụ: Unit 4. Learning a foreign language – Lesson 2. Speak.
Hoạt động: Discussion

Tình huống: Học sinh được nhận một suất học bổng học ngoại ngữ ở nước ngoài,
yêu cầu học sinh thảo luận nên đi học ở đâu trong số ba trường gợi ý.
Chia nhóm: Nhóm 3 hoặc 6 học sinh.
Thực hiện: Giáo viên nêu tình huống, phân vai, giúp học sinh chuẩn bị, khuyến
khích học sinh đưa thêm thơng tin ngồi gợi ý, nêu ví dụ.
Học sinh thảo luận theo nhóm, trình bày, bảo vệ quan điểm của mình bằng
các lập luận và đi đến thống nhất ý kiến.
S1: I think we should go to New English Institute in
Australia, because it is in Asia and we can live with an
Australian family. It’s good for us to practise English.
S2: But If we go to ....
Nhận xét: Với cách tổ chức nhóm để hoạt động trong tình huống này, nhiều học
sinh có thể tham gia vào tình huống giả định, các em lại có sự chuẩn bị nên sẽ tự
tin hơn khi nói. Với sự khích lệ, gợi ý của giáo viên các em có thể sẽ đưa ra được
nhiều ý kiến hay. Từ đó sẽ tăng hứng thú và hiệu quả cho bài học, giúp các em
rèn luyện được kĩ năng nói Tiếng Anh.
II.3.1.2. Hoạt động nhóm rèn kĩ năng làm việc tập thể.
Trong quan điểm giáo dục hiện đại, kĩ năng làm việc tập thể là một trong
những kĩ năng hết sức quan trọng và cần thiết. Nó khơng chỉ giúp ích cho các em
khi cịn ngồi trên ghế nhà trường mà còn cho cả cuộc sống và cơng việc sau này.
Hoạt động nhóm trong bài học chính là bước đầu cho việc hình thành và rèn
luyện kĩ năng này.
7
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

Ví dụ: Hoạt động Road Runner
Chia nhóm: 4 – 6 học sinh

Cách chơi: Mỗi đội sẽ phải phân công một người chạy đến chỗ để bài đọc, đọc
được nội dung và về đọc lại cho đội mình chép lại. Đội nào hồn thành trước sẽ
thắng cuộc.
Thực hiện: Học sinh phân cơng nhiệm vụ của từng thành viên trong đội (người
chạy, người viết, người nghe và soát lỗi...) và thi đấu theo hiệu lệnh của giáo viên.
Nhận xét: Để có thể thi đấu tốt mỗi đội sẽ phải biết cách phân công nhiệm vụ
đúng sở trường của các thành viên, biết thay thế nhau linh hoạt để tiết kiệm thời
gian và phải biết phối hợp nhịp nhàng. Qua các hoạt động tập thể các em sẽ dần
biết cách tổ chức hoạt động theo nhóm hiệu quả.
II.3.1.3. Hoạt động nhóm làm tăng sự tự tin khi sử dụng ngôn ngữ ở học sinh.
Với những học sinh giỏi thì thường các em rất thích được thể hiện kiến
thức ngơn ngữ của mình với các thầy cơ giáo, các em thích được khen ngợi và
được góp ý để tiến bộ. Nhưng ngược lại, với những học sinh cịn yếu như học
sinh ở trường tơi thường thì các em tránh phải nói hoặc viết khi có các thầy cơ vì
sợ sai, thậm chí nhiều học sinh cịn giấu hoặc che vở khi thầy cơ đến.
Để khắc phục điều này, kinh nghiệm cho thấy là nên cho học sinh làm việc
theo nhóm cùng trình độ, cùng dân tộc, hướng dẫn chung một cách tỉ mỉ từ trước
và để ý xem các em thực hiện như thế nào để đưa ra những gợi ý, hướng dẫn kịp
thời.
Khi khả năng của các em dần tiến bộ thì chắc chắn các em sẽ tự tin hơn
nhiều khi phải nói, viết. Thậm chí rất nhiều em cịn mạnh xung phong thể hiện.
Ví dụ: Unit 3. A trip to the countryside - Lesson 5. Write
Hoạt động: Write – it – up
Tình huống: Học sinh viết một đoạn văn kể về một chuyến picnic dựa vào các từ
gợi ý.
Chia nhóm: 6 học sinh
Thực hiện: Giáo viên tuỳ theo khả năng của từng nhóm mà đưa ra các yêu cầu
khác nhau. Với những nhóm học sinh yếu chỉ yêu cầu viết câu 1,2,3. Học sinh
phân cơng nhiệm vụ trong nhóm để hồn thành bài viết ra tờ giấy khổ lớn rồi treo
lên bảng.

Nhận xét: Ba câu này nếu được hướng dẫn cụ thể và được giúp đỡ đúng lúc chắc
chắn những học sinh còn yếu cũng sẽ hoàn thành được ở mức khá. Như vậy khi
được nhận xét là làm đúng các em sẽ cảm thấy tự tin hơn và cố gắng hơn trong
những lần sau.

8
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

II.3.2. Khi nào tổ chức hoạt động nhóm?
Nhiều giáo viên cho rằng hoạt động nhóm cứ phải là các nhóm từ 4-6 học
sinh và chỉ luyện tập nói hoặc viết, và hoạt động nhóm là khó chỉ nằm ở phần
chính của bài. Nhưng thực ra không phải như vậy. Hoạt động nhóm có nhiều hình
thức và mức độ khác nhau và có thể được thực hiện ở tất cảc các dạng bài, các
phần của bài học.
II.3.2.1. Hoạt động nhóm trong bài nghe
Ví dụ 1: Unit 4. Learning a foreign language – Lesson 3. Listen
Phần của bài: Warm up
Hoạt động: Wispering
Tình huống: Hai nhóm học sinh sẽ đọc truyền tai nhau một câu Tiếng Anh.
Group 1: I want to learn reading and listening.
Group 2: English is interesting and useful.
Chia nhóm: 6-8 học sinh
Thực hiện: Hai nhóm học sinh sẽ đọc truyền tai cho nhau từ người đầu tiên đến
người cuối cùng. Đội nào truyền xong trước và đúng sẽ thắng.
Nhận xét: Hoạt động này đơn giản, dễ thực hiện và rất vui, tạo ra khơng khí hứng
khởi cho bài học.
Ví dụ 2: Unit 2. Clothing – Lesson 3. Listen

Phần của bài: Post - Listening
Hoạt động: Write it up.
Tình huống: Dựa vào bài nghe viết một đoạn thơng báo tìm trẻ lạc.
Chia nhóm: 5-6 học sinh
Thực hiện: Theo nhóm, học sinh viết bài thông báo vào giấy khổ lớn rồi treo lên
bảng. Giáo viên cùng cả lớp chữa.
Nhận xét: Hoạt động nhóm này giúp cho học sinh rèn luyện kĩ năng làm việc tập
thể và tổng kết được kiến thức của bài học.
II.3.2.2. Hoạt động nhóm trong bài nói.
Bài nói là dạng bài mà hoạt động nhóm được thể hiện nhiều nhất và hay
được tổ chức trong phần chính của bài. Hoạt động này giúp truyền tải kiến thức
cũng như rèn luyện kĩ năng nói Tiếng Anh cho học sinh.
Ví dụ 1. Unit 2. Clothing – Lesson 2. Speak
Phần của bài: While - Speaking
Hoạt động: Survey
Tình huống: Nói về trang phục trong các dịp khác nhau
Chia nhóm: Có thể cho học sinh luyện tập tự do cả lớp, cũng có thể cho các em
luyện tập theo các nhóm nhỏ.
9
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

Thực hiện: Học sinh hỏi các bạn trong lớp về các loại trang phục họ thường mặc
trong các dịp khác nhau để hoàn thành bảng tổng hợp cho trước.
Name Clothes on the weekend Favorite clothes
School uniform
Minh
Shorts, T-shirt

Jeans
x
Hoa
Example Exchange:
S1: What do you usually wear on the weekend?
S2: I usually wear shorts and a T-shirt.
S1: Why?
S2: Because they are comfortable.
S1: What’s your favorite types of clothing?
S2: Jeans
S1: Do you like your school uniform?
S2. No. I don’t like its color.
Nhận xét: Với hoạt động này học sinh vừa có thể luyện nói theo cặp nhưng lại
vừa hoạt động theo từng nhóm hoặc tự do đi tìm hiểu. Rèn được cho học sinh kĩ
năng nói, nghe và bắt những thơng tin chính.
Ví dụ 2. Unit 9. Disasters – Lesson 2. Speak
Phần của bài: Warm up
Hoạt động: Brainstorming
Tình huống: Học sinh tìm ra các cơng việc phải làm trước khi có một cơn bão
đến.
Chia nhóm: Chia lớp thành hai nhóm lớn
Thực hiện: Học sinh theo hai nhóm lần lượt chạy lên bảng viết ra các cơng việc
cần thiết phải làm trước khi có một cơn bão đến. Trong một khoảng thời gian nhất
định, đội nào viết được nhiều thông tin hơn sẽ thắng cuộc.
Preparation
for a
Buy food
typhoon
Nhận xét: Hoạt động này dễ thực hiện, tạo ra không khí vui vẻ, tăng hứng thú với
bài học và chuẩn bị được những nội dung cơ bản, cần thiết cho bài học mới.

Store water

II.3.2.3. Hoạt động nhóm trong bài đọc.
Trong dạy đọc, các hoạt động nhóm thường chỉ được sử dụng trong phần
khởi động (Warm up) hoặc phần cuối (Post - Reading), nhưng qua kinh nghiệm
dạy học ở trường THCS Quảng Phong với nhiều học sinh cịn yếu tơi nhận thấy
sẽ rất hữu ích nếu để học sinh làm bài đoán True or False hoặc trả lời các câu hỏi
của bài đọc hiểu cùng nhau.
10
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

Ví dụ: Unit 7. Saving energy – Lesson 4. Read
Phần của bài: While-Reading
Hoạt động: Comprehension Questions
Tình huống: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi về sự tiết kiệm năng lượng ở
Châu Âu và Bắc Mĩ
Chia nhóm: Nhóm 4 học sinh
Thực hiện: Học sinh trả lời các câu hỏi theo nhóm. Nếu các nhóm học sinh học
yếu ta có thể giới hạn mỗi nhóm chỉ trả lời 2 hoặc 3 câu hỏi.
Nhận xét: Với cách trả lời theo nhóm này các em học sinh học yếu sẽ có cơ hội
trả lời các câu hỏi hoặc ít nhất cũng biết dựa vào đâu để tìm ra câu trả lời. Khi gặp
khó khăn các em có thể hỏi trực tiếp các bạn trong nhóm để trả lời. Học sinh cũng
có thể tự do trao đổi để trả lời mà không sợ bị thầy cô nhắc nhở là mất trật tự. Khi
trao đổi với bạn các em sẽ không ngại như khi phải hỏi thầy cô. Ngược lại nếu để
các em làm việc cá nhân những em học kém đã không biết lại càng không biết và
thường chỉ ngồi chờ chép đáp án.
II.3.2.4. Hoạt động nhóm trong bài viết.

Hoạt động nhóm đặc biệt hữu ích đối với các bài viết trong phần WhileWriting. Đối với học sinh trong trường tôi, tôi thường cho các em làm bài viết
theo nhóm. Tơi sẽ gợi ý cụ thể cho từng nhóm trong q trình viết và sẽ chữa
trước lớp khi bài viết hồn thành.
Ví dụ 1: Unit 5. The Media – Lesson 5. Write
Phần của bài: Pre – Writing
Hoạt động: Brainstorming
Tình huống: Đưa ra các lợi ích của Internet và các dẫn chứng cho các lợi ích đó.
Chia nhóm: Chia lớp thành 3 nhóm
Thực hiện: Giáo viên u cầu mỗi nhóm tìm các dẫn chứng cho một lợi ích của
Internet, viết ra giấy khổ lớn hoặc trên bảng.
Group 1. The Internet is a source of information
Group 2. The Internet is a source of entertainment
Group 3. The Internet is a means of education
Nhận xét: Với cách chia nhóm như vậy học sinh dễ dàng hơn trong việc tìm ra
các thơng tin cho nhóm mình. Tất nhiên, với những học sinh học tốt giáo viên vẫn
yêu cầu bổ sung thơng tin cho nhóm khác.
Ví dụ 2: Unit 5. The Media – Lesson 5. Write
Phần của bài: While – Writing
Hoạt động: Write it up
Tình huống: Viết về các lợi ích của Internet
11
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

Chia nhóm: 4 – 6 học sinh
Thực hiện: Theo nhóm học sinh viết về lợi ích của Internet ra giấy khổ lớn rồi
treo lên bảng (dựa theo những thông tin các em vừa tìm ra ở phần Pre - Writing)
Nhận xét: Hoạt động này rèn tinh thần làm việc tập thể ở học sinh, giúp các em

hoàn thành nhiệm vụ dễ dàng hơn, đồng thời giáo viên có thể theo dõi, giúp đỡ
các em hiệu quả hơn.
II.3.3. Các hình thức chia nhóm và tổ chức nhóm hiệu quả.
Tuỳ mỗi dạng bài, mỗi hoạt động mà giáo viên có thể đưa ra các hình thức
chia nhóm khác nhau nhằm đạt được hiệu quả cao nhất cho bài học. Tuy nhiên
nói chung khi chia nhóm chúng ta thường dựa theo hai tiêu chí, đó là dựa
vào u cầu của hoạt động và trình độ của học sinh.
Theo yêu cầu của hoạt động ta chia lớp ra thành các nhóm lớn nhỏ khác
nhau sao cho phù hợp. Ví dụ khi cho học sinh tham gia vào các hoạt động mang
tính chất trị chơi ta thường chia lớp thành các nhóm lớn (trong các hoạt động
như: Brainstorming, Lucky Numbers, Net work, Slap the board,
Pelmanism...). Khi học sinh tham gia vào các hoạt động mang tính chất rèn luyện
kĩ năng, thực hành ngôn ngữ ta lại thường chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 4-6 học
sinh (trong các hoạt động như: Write it up, Survey, Discussion, Role play ... ).
Theo trình độ của học sinh ta thường chia lớp thành những nhóm có nhiều
đối tượng học sinh để các em học hỏi nhau, giúp đỡ nhau cùng học tập tiến bộ.
Có nên chia các nhóm gồm tồn học sinh yếu? Thơng thường thì điều
này là khơng hợp với nguyên tắc chia nhóm học tập trong lớp học vì các em sẽ
khơng thể học hỏi từ bạn mình. Nhưng theo kinh nghiệm giảng dạy thực tế ở
những nơi nhiều học sinh yếu như trường chúng tôi tôi thấy đây là một cách chia
nhóm hồn tồn phù hợp và có nhiều ưu điểm.
Khi tổ chức hoạt động nhóm ở trường tôi đã thực hiện với cách thức như
sauu: Khi chia nhóm tơi chia những học sinh khá, giỏi vào một số nhóm. Trong
mỗi nhóm này tơi giao cho một em học sinh giỏi phụ trách, hướng dẫn các bạn
khác cùng thực hiện hoạt động. Các nhóm cịn lại gồm chủ yếu là các học sinh
yếu sẽ do tôi trực tiếp hướng dẫn. Như vậy không những những học sinh khá giỏi
ngoài việc thực hiện được yêu cầu của giáo viên cịn có nhiều cơ hội thể hiện
những gì các em muốn. Cịn những học sinh yếu tơi có thể kiểm sốt và đảm bảo
rằng các em có tham gia vào hoạt động, không ỷ lại vào bạn cùng nhóm và với sự
giúp đỡ của tơi các em đó cũng sẽ thực hiện được các hoạt động tốt hơn.


12
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

II.3.4. Giáo viên với việc tổ chức hiệu quả các hoạt động khởi động.
Trong phương pháp dạy học mới nói chung, người học làm trung tâm của
q trình học tập cịn giáo viên là người định hướng, hướng dẫn cho học sinh,
đóng vai trị chủ đạo của hoạt động dạy học. Chính vì thế vai trị của giáo viên là
cực kì quan trọng, đòi hỏi người giáo viên phải năng động hơn và phải rèn luyện
thường xun để có trình độ cao hơn trước. Trong việc tổ chức hoạt động nhóm
vai trò của người giáo viên cũng như vậy.
Trước hết giáo viên phải nắm thật chắc các kĩ năng giảng dạy cơ bản, hiểu
rõ về các cách thức tổ chức, điều khiển hoạt động, đưa ra được các chỉ dẫn ngắn
gọn, dễ hiểu, giúp đỡ học sinh kịp thời ở mức độ cần thiết để các em hoạt
động hiệu quả hơn.
Giáo viên cũng cần phải khơng ngừng sáng tạo, tìm ra được nhiều hình
thức chia nhóm sao cho phù hợp với mỗi lớp học, mỗi đối tượng học sinh khác
nhau, không nhất thiết cứ phải theo một khuôn mẫu, miễn là học sinh hiểu bài
thực hiện tốt các yêu cầu cầu bài học.
Nói tóm lại, hoạt động nhóm đạt hiệu quả hay không một phần không nhỏ
là phụ thuộc vào giáo viên ở khả năng tổ chức, khả năng hướng dẫn, chỉ đạo học
sinh và điều khiển các hoạt động.
* VËn dụng vào bài giảng thực nghiệm:
Period 57

Unit 9 : Natural disasters.
Lesson 2: Speak.

I.Objectives:
- After the lesson Ss will be able to what should be prepared for a typhoon and
improve the discussion skills: agree or disagree.
- To drill Ss speaking skill.
II. Teaching aids.
- Text book, work book.
III. Teaching procedures:
1.Class organization.
Class Date of preparation Date of teaching
Student’s absent
9A
9B
2.Oral test.
- Call Ss to do the exercises in the work book.
- Check Ss’ vocabulary.
3. New lesson
A.Warm up.
Brainstorming
- Have ss think about what they do to prepare for a typhoon
13
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

- Have ss to go to the board and write down.
buy food

store water
preparation

check the door

buy gas

- buy oil,
- buy candles
- check the roof
- cut some branches of high trees in the garden or around the house.
B. Pre- speaking.
1/ Pre-teach.
- bucket : (n) cái xô
- leak
: (n) chỗ thủng, chỗ dột
- ladder :(n) cái thang
- blanket :(n) cái màn
- available :(adj) có sẵn
- damage :(v) phá hỏng, làm thiệt hại
* Check Vob by slap the board.
2, Revision:
- Give the form then explain the way to use and the meaning
Form : Must + V- infinitive
May
Use: in deduction or prediction
- Give a question and ask ss to use must or may to make sentences
+ What happens if There is a typhoon?
- The water pipe may be damaged.
- There be must strong wind blowing.
- There may be a power cut.
- There must be heavy rain.
- Big trees may fall down.

- The market may be close.
C. While- speaking.
- Ask ss to check what preparations should be made for a typhoon on the page 76.
 Buying candles.
 Buying matches.
 Filling all buckets with water.
 Buying a ladder.
 Fixing the leak in the roof.
 Tying the roof to the ground with pegs or ropes.
 Checking all the windows and the doors latches.
- Call Ss to explain the answers.

14
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

D. Post - speaking.
- Ask ss to work in pairs to talk about what they think they want to buy and do to
prepare for a typhoon, explain the reason why.
- Call some pairs to speak aloud before the class.
- Feedback and give the suggested answers.
b)
A : I think we should buy some candles and matches before the typhoon.
B: Yes, I agree with you, Because there may be a power cut the wind is
strong.
c)
A: I think we should fill all the buckets with water.
B: What for ?

A: It's necessary because the water pipes may be damaged by the typhoon.
d)
A: I think we should tie the roof to the ground with pegs or ropes.
B: Just in case big trees may fall down. Because there must be strong
wind blowing
4. Consolidation
- Ask ss to retell the main content of the lesson: What should we prepare for the
typhoon ?
5. Home work
- Do exercises in the work book and prepare new lesson :
* Evaluation
II.4. CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – KẾT QUẢ.
II.4.1. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiên sáng kiến kinh nghiệm này tôI đã sử dụng kết hợp một số
phương pháp sau:
- Phương pháp thống kê, tổng hợp
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp đánh giá, phân tích
- Phương pháp thực nghiệm
II.4.2. Kết quả nghiên cứu.
*. Kết quả học tập bộ môn
Khối Sĩ
lớp số
Giỏi
SL %
8
84
HK I
2
HK II

2
Cả năm 2
9
59
HK I
0
HK II
0
Cả năm 0

Khá
SL %
16
20
19
9
10
10

Kết quả
Trung bình
SL
%
40
47
42
39
40
41


Yếu
SL %
26
15
21
11
9
8

15
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ

Kém
SL %
0
0
0
0
0
0


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

III. PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
III.1. Kết Luận.
Nhiệm vụ nghiên cứu và tìm ra sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hiệu quả các
hoạt động khởi động trong môn học Tiếng Anh để từ đó góp phần nâng cao hứng
thú học tập bộ môn của học sinh là hết sức cần thiết, đặc biệt là ở những trường
có điều kiện như trường của chúng tôi.

Với những kết quả đã đạt được trong q trình nghiên cứu, thực hiện tơi
thấy kinh nghiệm dạy học này có nhiều ưu điểm. Nó có thể cho ta thấy được tính
hiệu quả ngay từ những bài học đầu tiên, và nếu duy trì liên tục nó sẽ có tác động
rất tích cực đối với các bài học Tiếng Anh. Phương pháp này tác động tích cực tới
cả giáo viên và học sinh.
Với giáo viên, việc sử dụng phương pháp này sẽ buộc giáo viên phải
thường xuyên tìm hiểu kĩ về các thủ thuật dạy học, tự rèn luyện tay nghề, nắm
vững các thủ thuật dạy học nhờ đó trình độ tay nghề sẽ từng bước được nâng cao.
Đây là điều mà nhiều giáo viên Tiếng Anh còn thiếu.
Với học sinh, việc được học những bài học Tiếng Anh ln ln sinh động
và có nhiều hoạt động thú vị sẽ làm cho các em thêm yêu thích mơn học, kích
thích được tinh thần, ý thức học tập bộ mơn. Các em hiểu rằng càng học tốt thì sẽ
càng có nhiều cơ hội tham gia vào các hoạt động rất hay của bài học. Nhờ đó các
em sẽ không ngừng cố gắng và chắc chắn kết quả học tập bộ môn sẽ được nâng
cao hơn.
Tuy nhiên, mọi phương pháp dạy học, mọi đề tài nghiên cứu, mọi sáng kiến
kinh nghiệm cũng chỉ là phương tiện. Muốn các phương pháp đó thực sự phát huy
hiệu quả địi hỏi người giáo viên giảng dạy phải luôn luôn cố gắng, đầu tư, rèn
luyện, sáng tạo; phải có tâm và thực sự yêu nghề, yêu trẻ.
Trên dây là một số kinh nghiệm của cá nhân tôi trong việc tổ chức các hoạt
động khởi động trong các bài học Tiếng Anh ở trường THCS Phong Dụ trong
năm học vừa qua. Tôi rất mong nhận được nhiều sự góp ý, nhận xét để sáng kiến
kinh nghiệm này được hồn thiện hơn và có hiệu quả áp dụng hơn nữa.
III.2. Kiến nghị.
Đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Yên thường xuyên tổ chức
các cuộc hội thảo chuyên đề hoặc sinh hoạt chuyên môn theo cụm hoặc theo tổ
cho giáo viên môn Tiếng Anh.

16
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ



Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO – PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Để thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này tôI đã sử dụng một số tài liệu sau:
- Teach English
- Một số vấn đề về đổi mới phương pháp ( Môn Tiếng Anh)
- Teaching the skills: A Methodology Course for Eng lish Language
Teachers
- Thiết kế bài giảng Tiếng Anh 6,7,8,9
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS - chu kỡ III: Mụn
Ting Anh

Phong Dụ, ngày 03 tháng 05 năm 2012
Ngời viết sáng kiến kinh nghiệm

Lơng Văn Hanh

17
Giỏo viờn: Lng Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh 9 ở trường THCS

V. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
CẤP TRƯỜNG, PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO .
V.1 Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trường.
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….......
V.2 Nhận xét của Phòng GD & ĐT
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………................................................................

18
Giáo viên: Lương Văn Hanh- trường THCS Phong Dụ




×